Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 kì 1 - Gv: Trần Văn Toản

20 16 0
Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 kì 1 - Gv: Trần Văn Toản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Miêu tả trong văn tự sự Miêu tả không chỉ làm nổi bật ngoại hình mà còn có thể khắc hoạ nội tâm nhân vật, làm cho chuyện kể trở nên đậm đà, lí thú Trong văn tự sự thường có 4 yếu tố miêu[r]

(1)Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n Ngµy 08 th¸g 09 n¨m 2009 Chủ đề 1: - Chủ đề văb - Bè côc cña v¨n b¶n (Thêi gian thùc hiÖn tiÕt-2 buæi) A Mục đích yêu cầu: Giøp hs : - Hiểu chủ đề là gì ? Phân biệt với chuyện, đại ý và chủ đề - Rèn kỹ thâu tóm nội dung văn thông qua tìm hiểu chủ đề văn - Vận dụng lý thuyết để làm bài tập B Lªn líp : ổn định Bµi cò : Gv kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs Bµi míi A Chủ đề : Chủ đề là gì? Là đề tài chính và đối tượng mà văn biểu đạt, là tư tưởng, tình cảm thể văn VD: Chủ đề vb “Tôi học” là kỹ niệm mơn man, sáng, đẹp đẽ nhân vật Tôi ngày đầu tiên đến trường Chuyện với chủ đề - Không lầm lẫn chuyện với chủ đề VD: “Buổi học cuối cùng” - Đô đê Tác giả kể chuyện : Em bé Phrăng kể lại chuyện buổi dạy học cuối cùng thấy Ha –men vùng An-dát nước Pháp bị Đức chiếm đóng Chủ đề truyện đó là : nỗi đau nhân dân ách thống trị ngoại bang; biết yêu tiếng mẹ đẻ là yêu nước; biết giữ lấy tiếng nói dân tộc mình là nắm chìa khoá để giải phóng, để giành lại tự - Vậy “chuyện” và “chủ đề” truyện “lão Hạc” là gì? + Chuyện lão Hạc- người nông dân vì nghèo đói quá nên đã tìm đến cái chết cách ăn bả chó tự tử sau đã bán chó, dành dụm tiền cho đứa trai làm thuê đồn điền cao su + Chủ đề: Số phận đau thương người nông dân xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời truyện còn cho thấy lòng yêu thương, trân trọng nhà văn người nông dân Đại ý: Đại ý là ý lớn đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện Một đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện thì chưa hình thành chủ đề Cần phân biệt đại ý với chủ đề VD: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan - câu thơ đầu, đại ý là tả cảnh Đèo Ngang lúc bóng xế tà - câu thơ cuối (2 câu luận + câu kết) ; nỗi buồn cô đơn nữ sĩ (đại ý) => Chủ đề: tâm trạng buồn, cô đơn li khách bước tới Đèo Ngang ngày tàn Đa chủ đề: tác phẩm có thể có chủ đề Một tác phẩm có thể có nhiều chủ đề (đa chủ đề) VD: Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rút “Nhật kí tù” có chủ đề tình yêu trăng (thiên nhiên) và phong thái ung dung tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Lop8.net (2) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n - “Nhật kí tù” là tập thơ đa chủ đề + Những khổ cực đày đoạ thân tù + ý chí kiên cường bất khuất, lạc quan + Lòng khao khát tự + Lòng yêu nước +Lòng thương người +Tình yêu thiên nhiên +Phong thái ung dung, tự Đó là phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ vĩ đại + Hiện thực chế độ nhà tù tăm tối, vô nhân đạo - Những tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang “tam quốc chí”, “tây du kí”, “thuỷ hử”, “chiến tranh và hoà bình”… có đa chủ đề là điều dễ hiểu Nhưng có tác phẩm quy mô nhỏ có thể có nhiều chủ đề VD: Bài thơ “Bánh trôi nước” có các chủ đề sau: + Tự hào loại bánh ngon dân tộc + Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (nhan sắc, thuỷ chung…) + Cảm thông với thân phận, số phận người phụ nữ xã hội cũ - Bài thơ “bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến có người bảo có chủ đề: tình bạn cố tri chân thành, chung thuỷ Có người lại cho có hai chủ đề: + Tình bạn đẹp, chân thành + Hai đời bạch nhà nho Ý kiến em nào? Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi, gv nhËn xÐt Tính thống chủ đề Nếu các câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, các tình tiết là xương thịt tác phẩm, thì chủ đề là linh hồn bài thơ, truyện Nếu không nắm toàn các chi tiết văn thì khó hình dung chủ đề, tính tư tưởng tác phẩm Các chi tiết phận tác phẩm liên kết chặt chẽ với tạo thành chủ đề Tựa nền, móng, cột kèo, xà, tường, nóc, ngói, tranh… hợp thành cái nhà Tính thống chủ đề là liên kết chặt chẽ, hoà hợp gắn bó các phận tác phẩm nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhân vật, diễn biến, câu trữ tình ngoại đề (nếu có)- tạo thành chỉnh thể Sự thừa, thiếu tác phẩm là tượng biểu lộ non yếu tác giả đã phá vỡ tính thống chủ đề VD: Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài, từ nhan đề đến cốt truyện, các tình tiết mang tính liên kết khá chặt chẽ: - Thuỷ và Thành đau khổ khóc suốt đêm - Sáng sớm Thành đau buồn vườn ngồi mình, thì em gái theo - Hai anh em chia đồ chơi - Thành dẫn Thuỷ trường cũ, chào giã biệt cô giáo Tâm và các bạn lớp 4B - Trước lúc lên xe, Thuỷ để lại cho anh trai hai búp bê… Thành nhìn theo bóng em gái rối khóc => Qua đó, ta rút chủ đề truyện là: - Sự đau khổ tuổi thơ trước bi kịch gia đình (cha mẹ bỏ nhau) - Tình thương yêu anh em, bè bạn bi kịch gia đình II BÀI TẬP Bài 1 Phân tích bố cục bài “Rừng cọ quê tôi” (trang 13 –sách ngữ văn 8) Giới thiệu hai câu văn biểu cảm trực tiếp Chủ đề văn “Rừng cọ quê tôi” là gì? Lop8.net (3) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n *Gợi ý: Đây là văn biểu cảm đặc sắc Phần I: Câu mở đầu tác giả tự hào giới thiệu cảnh “rừng cọ trập trùng”, là vẻ đẹp sông Thao quê tôi không có nơi nào đẹp Phần II: gồm đoạn văn tả cây cọ, rừng cọ và lợi ích nó +Đoạn 1: tả cụ thể cây cọ: thân cao vút thẳng, dẻo dai “gió bão không thể quật ngã” Búp cọ “như kiếm sắc vung lên” Cây non… “lá đã xoà sát mặt đất” Lá cọ tròn xoe “như rừng tay vẫy” Rừng cọ là nơi trú ngụ ca hót đàn chim mùa xuân Tất các chi tiết : thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ, rừng cọ mùa xuân, thể rừng cọ đẹp, cây cọ có sức sống vô cùng mạnh mẽ + Đoạn 2: Nói rừng cọ với tuổi thơ tác giả Tâm hồn tác giả đã gắn bó thiết tha với rừng cọ Căn nhà “núp rừng cọ” Ngôi trường “khuất rừng cọ” Con đường học “đi rừng cọ” Ngày nắng, ngày mưa có bóng cọ chở che + Đoạn 3: Rừng cọ gắn bó với đời sống vật chất người dân sông Thao Cha làm chổi cọ, mẹ lấy móm lá cọ đựng hạt giống Chị đan lá cọ, làm mành cọ, lán cọ để xuất Trẻ chăn trâu nhặt trái cọ đem om, “ăn vừa béo vừa bùi” - Phần 3, tác giả nhắc lại câu hát: “cơm nắm lá cọ là người sông Thao”, khẳng định tình yêu thuỷ chung người sông Thao: “đi đâu nhớ rừng cọ quê mình” Có hai câu văn biểu cảm trực tiếp nói lên tình cảm tác giả, người sông Thao rừng cọ quê nhà - Chẳng có nơi nào đẹp sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng - Người sông Thao đâu, nhớ rừng cọ quê mình Chủ đề “rừng cọ” quê tôi là gì? - Rừng cọ là vẻ đẹp vùng sông Thao - Tình yêu mến quê nhà người sông Thao *Bài 2: Hãy nêu xuất xứ, chủ đề truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh? Hãy tính thống chủ đề văn đó? Gợi ý Xuất xứ, chủ đề Truyện “Tôi học” trang hồi kí ghi lại hoài niệm, kỉ niệm đẹp tuổi thơ buổi tựu trường, truyện in tập “Quê mẹ”, xuất năm 1941 “Tôi học” đã thể tình cảm hồn nhiên, ngây thơ và sáng, tâm trạng bâng khuâng, hồi hộp em bé buổi tựu trường Em “như chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, còn ngập ngừng e sợ” Tính thống chủ đề truyện “Tôi học” Truyện ngắn “tôi học” gồm có các chi tiết, tình tiết diễn tả tâm trạng chú bé (nhân vật “tôi”) buổi tựu trường - Mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn tren đường làng dài và hẹp buổi mai đầy sương thu và gió lạnh Lòng tôi “có đổi thay lớn”… nên tôi thấy cảnh vật thân quen trở nên “lạ” - Thấy các bạn nhỏ cầm sách vở, bút, thước… tôi “thèm” và đòi mẹ đưa bút thước cho cầm thử để thử sức mình - Thấy trường làng Mĩ Lí oai nghiêm đình làng Hoà Ấp, đông đặc người, áo quần sẽ, gương mạt vui tươi sáng sủa Lòng tôi “đâm lo sợ vẩn vơ” Học trò “thèm vụng và ước ao thầm”… học trò cũ, biết lớp, biết thầy đề khỏi “rụt rè” cảnh lạ - Nghe tiếng trống trường dội vang, nghe ông đốc đọc tên, các học sinh khóc, còn tôi theo Nghe gọi đến tên minh, tôi “giật mình và lúng túng”, quên mẹ Lop8.net (4) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n đứng sau Khi thấy giáo trẻ dẫn vào lớp, tôi cảm thấy “trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi lần này” - Vào ngồi lớp, tôi thấy mùi hương lạ xông lên; tôi bâng khuâng ngắm nhìn xung quanh, nhìn bạn… vòng tay lên bàn, nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc bài tập viết: “Tôi học” => Các chi tiết trên không thể diễn biến việc, cảnh vật và tâm trạng nhân vật “tôi” buổi tựu trường mà còn gắn kết với thời gian (buồi sớm đầy sương thu và gió lạnh), ba không gian: đường làng dài và hẹp, sân trường làng Mĩ Lí, phòng học lớp Năm Cảnh vật và tâm trạng diễn biến, hoà quyện, không thừa Ví dụ chim nhỏ đậu trên cửa sổ lớp học cách bay Qua đó ta thấy tính thống chủ đề truyện “tôi học”: tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng, tình cảm sáng hồn nhiên tuổi thơ buổi tựu trường (đầu tiên đời mình) Bài 3: Cho đề văn sau: “Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học lớp Một em” Có hai bạn triển khai hai hướng sau: Gîi ý: a,Chú em cho em cặp sách đẹp em vào năm học lớp Tám Chiếc cặp đã gợi nhớ kỉ niệm ngày đầu tiên học lớp Một b, Cách đây tám năm, ngày đầu tiên học lớp Một, bà nội đưa em đi, vì bố mẹ em công tác xa c, Bà đã già nên không kịp phố mua cặp cho em, em đựng sách túi vải to bà, trông ngộ d, Hai bà chỏu dắt trên đường làng quen thuộc đến trường học Trờn đường có rÊt nhiÒu b¹n vµ hô huynh Không khí ngày hội, mặc quần áo đẹp e, Ấn tượng buổi học đầu tiên là hình ảnh cô giáo em Cô dịu dàng và đặc biệt có hai bím tóc dài tới tận khoeo chân Lời nói cô: “con đưa mũ để cô cất nào” và nụ cười cô- đến tận bây em không quên B Bè côc cña v¨n b¶n Ghi nhớ : - Bố cục văn là tổ chức các đoạn văn để thể chủ đề Văn thường có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết bài + Phần mở bài có nhiệm vụ nêu chủ đề văn + Phần thân bài thường có số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh chủ đề + Phần kết bài tổng kết chủ đề văn - Nội dung phần thân bài thường trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết Nhìn chung, nội dung thường xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận, cho phù hợp với triển khai chủ đề và tiếp nhận người đọc a Văn miêu tả - Mở bài: giới thiệu chung ấn tượng cảm xúc cảnh vật - Thân bài: tả phiên cảnh cụ thể, tả khái quát toàn cảnh - Kết bài: nêu cảm xúc, ý nghĩ b Văn tự - Mở bài: giới thiệu câu chuyện - Thân bài: kể diễn biến câu chuyện - Kết bài: kết cục câu chuyện, nói lên suy nghĩ, cảm nghĩ c Văn nghị luận Lop8.net (5) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n - Mở bài: nêu vấn đề - Thân bài: giải vấn đề Có thể dùng lí lẽ dẫn chứng để giải thích, hay chứng minh, hay bình luận luận điểm, khía cạnh vấn đề - Kết bài: khẳng định vấn đề Liên hệ cảm nghĩ VD: Bài “tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh - Mở bài: Tác giả nêu vấn đề: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước” Lòng yêu nước nhân dân ta là truyền thống quý báu, có sức mạnh vô địch để chiến thắng thù trong, giặc ngoài - Thân bài:tác giả chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta + Những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… + Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể kháng chiến chống Pháp: đủ các lứa tuổi, các thành phần giai cấp, tôn giáo, khắp miền đất nước (miền ngược, miền xuôi, tiền tuyến, hậu phương, hành động yêu nước…) - Kết bài: tác giả nêu lên nhiệm vụ toàn dân là phải phát huy tinh thần yêu nước để kháng chiến và kiến quốc Cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài Thân bài là phần chính trung tâm, phần trọng tâm bài văn, văn Mỗi loại văn phần thân bài có cách bố trí, xếp nội dung khác a Thân bài văn miêu tả: có thể xếp bố trí từ cảnh này đến cảnh khác, từ phận này đến phận khác theo thời gian và không gian, có cảnh chính và cảnh phụ b Thân bài văn tự sự, có thể xếp, bố trí các tình tiết, các việc, các nhân vật nối tiếp xen kẽ xuất theo diễn biến tự nhiên câu chuyện VD: truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng” có tình tiết sau hình thành cốt truyện và diễn biến câu chuyện: - Mụ vợ ông lão đánh cá bảo chồng biển xin cá vàng cái máng lợn - Mụ vợ sai chồng biển xin cá vàng cho mụ cái nhà - Mụ vợ bắt chồng gặp cá vàng xin cho mụ làm phẩm phu nhân - Mụ vợ bắt chồng đòi cá vàng để mụ làm nữ hoàng - Mụ vợ ông lão đánh cá đòi làm Long Vương ngự trên mặt biển c Thân bài văn nghị luận: chất liệu làm nên bài văn nghị luận là lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận Thân bài bài văn nghị luận là hệ thống các luận điểm, luận Qua các luận điểm, luận cứ, người viết dùng lí lẽ, dẫn chứng để giải thích, chứng minh, bình luận để làm bật luận đề (vấn đề đã nêu ra) VD: bài “thế nào là học tốt”, ông Trường Chinh đã nêu lên cứ, luận điểm sau: - Học tốt trước hết là học sinh phải học cho đều, chăm chú nghe giảng… - Hai là học phải gắn với hành, với lao động… - Ba là học sinh phải chăm lo học tập và rèn luyện các mặt trí dục, đức dục, mĩ dục, thể dục để phát triển toàn diện người xã hội chủ nghĩa - Bốn là, học sinh phải kính trọng thầy, cùng gánh trách nhiệm với thầy việc xây dựng nhà trường xhcn… Xây dựng đoạn văn văn a Đoạn văn là gì? Một văn gồm có nhiều đoạn văn hợp thành Vậy, đoạn văn là phần văn Đoạn văn có câu văn, số câu văn tạo thành Đoạn văn biểu đạt ý tương đối trọn vẹn văn Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa, lùi vào độ ô tính từ lề Kết thúc đoạn văn dấu chấm xuống dòng b Câu chủ đề đoạn văn Lop8.net (6) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n Câu chủ đề (còn gọi là câu chốt) mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính C- V; nó có thể đứng đầu đoạn văn (đoạn diễn dịch) có thể đứng cuối đoạn (đoạn quy nạp) VD1 : Đảng ta vĩ đại thật Trong lịch sử ta có ghi chuyện anh hùng dân tộc là Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đánh thực dân Pháp (Hồ Chí Minh) c Quan hệ các câu đoạn văn Trong đoạn văn các câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với Có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau; có thể liên kết, phối hợp với ý nghĩa Cách trình bày nội dung đoạn văn: - Dựng đoạn diễn dịch ( là cách thức trình bày ý từ ý chung, khái quát đến các ý cụ thể chi tiết Đoạn diễn dịch thì câu chốt đứng đầu đoạn, các câu kèm sau nhằm minh hoạ câu chốt VD: Em kính yêu mẹ Bố thì nghiêm, mẹ thì hiền Mẹ giống bà ngoại, từ nét mặt, nụ cười đôn hậu đến đôi bàn tay nhỏ nhắn, khéo léo Mẹ đã hưu vài năm Mẹ thức khuya, dậy sớm lo cho các ăn ngon, mặc đẹp, học hành giỏi giang Đứa nào bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm sóc viên thuốc, bát cháo… Mẹ luôn dặn các con: “nhà ta còn khó khăn, các phải ngoan và chăm học hành” Mỗi lần xa hai ngày, em nhớ mẹ lắm! - Dựng đoạn quy nạp ( là cách trình bầy nội dung từ các ý chi tiết, cụ thể đến ý chung khái quát Trong đoạn quy nạp, các câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, câu chủ đề đứng cuối đoạn Chú ý: đoạn diễn dịch có thể đảo lại thành đoạn quy nạp, ngược lại VD: Tình bạn phải chân thành, tôn trọng nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ cùng tiến Lúc vui, lúc buồn, thành đạt, khó khăn, bạn bè phải san sẻ cùng Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ… Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ hay nói tình bạn : “giàu vì bạn, sang vì vợ” hay “Học thầy không tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến có bài “bạn đến chơi nhà” nhiều người yêu thích Trong đời người, có bạn Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách là sáng nhất, hồn nhiên Thật vậy, tình bạn là tình cảm cao đẹp chúng ta - Dựng đoạn song hành (là đoạn văn xếp các ý ngang nhau, bổ sung cho nhau, phối hợp để diễn tả ý chung Đoạn song hành không có câu chủ đề VD: Đi Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy hòn đảo vừa xa lạ, vừa quen thuộc, mờ mờ, ảo ảo Chung quanh ta, sương buông trắng xoá Còn thuyền bơi sương bơi mây Tiếng sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền Tiếng gõ thuyền lộc ộc bạn chài săn cá, âm vang mặt vịnh Thỉnh thoảng hải âu đột ngột màn sương… ( Vịnh Hạ Long) - Dựng đoạn móc xích ( là đoạn văn đó cách xếp ý ý theo lối móc nối vào ý trước (qua từ ngữ cụ thể) để bổ sung, giải thích cho ý trước VD: Muốn xây dưng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt thì phải có kĩ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiến thì phải có văn hoá Vậy, việc bổ túc văn hoá là cực kì cần thiết *Hướng dẫn học nhà: Vận dung nội dung bài học để làm các bài tập Ngµy so¹n: 28.09.2009 Lop8.net (7) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n Ngµy d¹y: 29.09.2009 Chủ đề 2: Vai trß vµ t¸c dông cña dÊu c©u v¨n b¶n nghÖ thuËt I Mục tiêu cần đạt: HS n¾m ®­îc kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng sau: - Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu mục đích nói và viết cụ thể - ý nghĩa, hiệu biểu đạt việc sử dụng dấu câu các văn nghệ thuật - C¶m nhËn, ph©n tÝch vai trß, t¸c dông cña dÊu c©u c¸c v¨n b¶n nghÖ thuËt - Sö dông thµnh th¹o dÊu c©u ng÷ c¶nh nãi vµ viÕt II TiÕn tr×nh lªn líp: ổn định Bµi cò: Bµi míi: I/ ¤n tËp vÒ c¸c lo¹i dÊu c©u: ?Liệt kê các loại dấu câu đã học 1-Dấu câu học lớp 6: chương trình từ lớp 6->lớp 8? - DÊu chÊm: kÕt thóc c©u trÇn thuËt Nêu công dụng các loại dấu câu đó? - DÊu chÊm hái: kÕt thóc c©u nghi vÊn - DÊu chÊm than: kÕt thóc c©u cÇu khiÕn vµ c©u c¶m th¸n - DÊu phÈy: ph©n c¸ch thµnh phÇn vµ bé phËn cña c©u ?Ngoµi c«ng dông trªn dÊu c©u cßn dïng L­u ý: để làm gì? - Dấu câu còn có công dụng bày tỏ tình cảm, thái độ người viết * Bµi tËp: Bµi tËp 1: Những đoạn văn, thơ sau người ta lược bỏ số dấu câu, vào chức dấu câu em h·y ®iÒn chóng vµo vÞ trÝ thÝch hîp a/ “Ngµy mai d©n ta sÏ sèng ®©y S«ng Hång ch¶y vÒ ®©u vµ lÞch sö Bao dãy Trường Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay Phù Đổng vươn mây Råi cê sÏ TiÕng h¸t sÏ Ôi độc lập ” ( ChÕ Lan Viªn) Gîi ý “ Ngµy mai d©n ta sÏ sèng ®©y? S«ng Hång ch¶y vÒ ®©u? vµ lÞch sö? Bao dãy Trường Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay Phù Đổng vươn mây? Råi cê sÏ sao? TiÕng h¸t sÏ sao? Ôi! độc lập ” b/ Người ta nhớ nhà nhớ cửa nhớ nét mặt thân yêu nhớ đường đã năm trước nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay trên đường vắng vẻ ngào ngạt mùi hoa xoan còn thơm mát hoa cau hoa bưởi người ta nhớ heo may giếng vàng người ta nhớ cá mè rau rút người ta nhớ trăng bạc chén vàng (Vò B»ng) Gîi ý Người ta nhớ nhà ,nhớ cửa, nhớ nét mặt thân yêu, nhớ đường đã năm trước, nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay trên đường vắng vẻ, ngào ngạt mùi hoa Lop8.net (8) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n xoan còn thơm mát hoa cau, hoa bưởi Người ta nhớ heo may giếng vàng; người ta nhớ cá mè, rau rút; người ta nhớ trăng bạc, chén vàng (Vò B»ng) Bµi tËp 2: Những câu sau câu nào đặt dấu câu đúng? Câu nào đặt dấu câu chưa đúng, hãy ghi chữ Đ (đúng), S (sai) vào chỗ trống trước câu A- Con ®­êng n»m gi÷a hµng c©y, to¶ rîp bãng m¸t B- Con ®­êng n»m gi÷a hµng c©y to¶ rîp bãng m¸t C- Hương trầm trồ khen bông hoa đẹp quá! D- Hương trầm trồ khen bông hoa đẹp quá Gîi ý A-> S C-> S B-> § D-> § Bµi tËp 3: đoạn văn đây có dấu chấm câu đặt sai vị trí Em hãy sửa lại cho đúng Trên đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn Xe chúng tôi lao vun vút Những đám mây trắng sà xuống cửa kính ô tô Tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo Những thác nước trắng xoá Những rừng cây âm âm xanh rì Hiện nhanh và lướt qua loang loáng trước khung cửa nhỏ Gîi ý Trên đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn, xe chúng tôi lao vun vút Những đám mây trắng sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo Những thác nước trắng xoá, rừng cây âm âm xanh rì nhanh và lướt qua loang loáng trước khung cửa nhỏ Bµi tËp 4: Học sinh đọc đoạn văn sau: “ Bçng “choang” mét c¸i, th«i ph¶i råi, h¾n ®Ëp c¸i chai vµo cét cæng…å h¾n kªu…H¾n võa chửi vừa kêu làng bị người ta cắt họng kêu! ” Cïng mét th«ng tin (å h¾n kªu) nh­ng sau mçi c©u v¨n t¸c gi¶ l¹i dïng dÊu c©u kh¸c nhau, em hãy so sánh để nhận mục đích và tác dụng dấu câu hai câu văn trên Gîi ý §o¹n v¨n lÆp l¹i hai lÇn c©u “å h¾n kªu” nh­ng víi hai dÊu c©u kh¸c DÊu chÊm löng sau c©u thø hai ®­îc dïng mang ý nghÜa miªu t¶, diÔn t¶ mét hµnh vi l¹ lïng cña ChÝ PhÌo DÊu chÊm than sau câu thứ lại mang ý nghĩa cảm thán, diễn tả ngạc nhiên, bất ngờ người chứng kiến trước hành vi lạ lùng đó Chí Phèo Bµi tËp 5: Các câu sử dụng đoạn trích đây có giá trị tu từ rõ rệt Hãy phân tích “Người ta xúm lại, tóm ngang nó Nó không chạy Nhưng nó nhai, nuốt Rồi biết nguy, nã kh«ng nhai, trîn m¾t lªn nuèt chöng Råi l¹i hÊp tÊp ngèn thªm miÕng n÷a Chöi Kªu §Êm §¸ Thôi BÞch C¼ng ch©n C¼ng tay Nh­ m­a vµo ®Çu Nh­ m­a vµo l­ng Nh­ m­a vµo vµo ch©n nã.” Tr¶ lêi Toàn đoạn trích là câu đơn và các câu đơn đặc biệt, phù hợp với nội dung việc diễn tả đoạn văn: Sự việc diễn nhanh, đó là việc đánh kẻ ‘ăn cắp” và dồn dập, liên tục, không ngừng với tham gia nhiều người, đánh cách ?KÓ tªn c¸c dÊu c©u vµ c«ng dông cña dấu câu đã học lớp 7? DÊu c©u häc ë líp * DÊu chÊm löng: - BiÓu thÞ bé phËn liÖt kª ch­a hÕt - BiÓu thÞ lêi nãi ngËp ngõng ng¾t qu·ng - Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm * DÊu chÊm phÈy: - §¸nh dÊu danh giíi cña c¸c vÕ c©u c©u ghÐp cã cÊu t¹o phóc t¹p - §¸nh dÊu bé phËn cña phÐp liÖt kª * DÊu g¹ch ngang: Lop8.net (9) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n - §¸nh dÊu bé phËn gi¶i thÝch chó ý - Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối tho¹i - BiÓu thÞ sù liÖt kª - Nèi c¸c tõ mét liªn doanh Bµi tËp 1: §iÒn dÊu c©u mét c¸ch thÝch hîp vµo c¸c ®o¹n trÝch sau: a/ “ Mét canh hai canh l¹i ba canh Tr»n träc b¨n kho¨n giÊc ch¼ng thµnh” (Hå ChÝ Minh) Gîi ý “ Mét canh… hai canh… l¹i ba canh Tr»n träc b¨n kho¨n giÊc ch¼ng thµnh” b/ Mẹ tôi thường dạy các Các phải thương yêu giúp đỡ sống Gîi ý Mẹ tôi thường dạy các con: - Các phải thương yêu giúp đỡ sống Bµi tËp 2: §iÒn dÊu chÊm phÈy vµo ®o¹n v¨n cho hîp lÝ Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí sai nha vì tiền mà tra cha vương ông Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác Cả xã hội chạy theo tiền Gîi ý §iÒn dÊu chÊm phÈy vµo ®o¹n v¨n cho hîp lÝ Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà tra cha vương ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác Cả xã hội chạy theo tiền Bµi tËp 3: Ph©n tÝch ý nghÜa tu tõ cña c¸c dÊu c©u c¸c vÝ dô sau: a/ “¤i! s¸ng xu©n nay, xu©n 41 Tr¾ng rõng biªn giíi në hoa m¬ B¸c vÒ…im lÆng Con chim hãt Th¸nh thãt bê lau vui ngÈn ng¬…” (Tè H÷u) b/ Anh đó, anh đâu C¸nh buåm n©u …c¸nh buåm n©u…c¸nh buåm Gîi ý a/ Dấu chấm lửng, dấu chấm ngắt câu dòng diễn tả im lặng, xúc động thiêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở nước sau 30 năm xa cách b/ Dấu chấm lửng và điệp ngữ thể tình cảm quyến luyến sâu sắc người gáI người đI cảnh tiễn đưa bến sông Con thuyền rời xa bến người phụ nữ dõi mắt nhìn theo c¸nh buåm cø xa dÇn, xa dÇn mµu n©u nh¹t dÇn råi mÊt h¼n chØ cßn l¹i c¸nh buåm xa tÝt ë cuèi trời và nỗi nhớ vời vợi người lại * Hướng dẫn học nhà: - Xây dựng đoạn văn (chủ đề tự chọn, khoảng 10 đến 12 dòng, chủ đề tự chọn, đó có sử dụng các dấu câu đã học) - Vận dụng kiến thức đả học làm các bài tập sách bài tập Ngµy so¹n: 05.10.2009 Ngµy d¹y: 06.10.2009 Lop8.net (10) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Chủ đề 3: Gv: TrÇn V¨n To¶n RÌn kü n¨ng lµm v¨n tù sù I Định nghĩa Chuyện là gì? Là các việc nhân vật gây ra, gọi là các tình tiết, diễn biến liên tục thời gian định, trên không gian định, thể tư và phẩm chất người mang ý nghĩa đời sống Thế nào gọi là văn tự sự? Văn tự là loại văn đó tác giả giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành động và tâm tư tình cảm nhân vật, kể lại diễn biến câu chuyện… cho người đọc, người nghe hình dung diễn biến và ý nghĩa câu chuyện II- Cách xây dựng truyện Truyện là thể loại… là văn kể tác giả sáng tác VD: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn… Cái kể văn truyện thì gọi là câu chuyện, viết là “ch” Xây dựng nhân vật - Trong truyện phải có nhân vật Nhân vật có ngoại hình, có ngôn ngữ hành động, tâm lítính cách, có xung đột, có tình huống… các nhân vật có “chuyên” xẩy thời gian và không gian định Nhân vật phải cụ thể, cá tính hoá, tiêu biểu cho lớp người nào đó xã hội Viết truyện phải biết xây dựng nhân vật Đọc truyện phải biết nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Xây dựng tình tiết truyện: Tình tiết truyện là mạch, chặng, việc diễn biến câu chuyện kể tác phẩm truyện Tình tiết có thú vị thì truyện hay Bằng phẳng quá thì nhạt nhẽo, vô vị Tình truyện Tình thể qua các tình tiết, cố bất ngờ, giầu kịch tính đem đến cho người đọc nhiều lí thú, hấp dẫn Cô bé hái nấm Hai em bé gái trên đường nhà, mang theo giỏ đầy nấm vừa hái rừng Chúng phải ngang qua đường tàu Tưởng tàu hoả còn xa, chúng băng ngang đường ray Không ngờ tàu hoả xuất Em gái lớn nhảy lùi lại, em nhỏ đánh đổ giỏ nấm và cúi xuống nhặt Tàu hoả đã đến quá gần Em lớn kêu lê: “Bỏ hết nấm, chạy đi!” Nhưng em nhỏ không nghe thấy và tiếp tục nhặt nấm Người lái tầu không thể dừng lại và tàu chẹt em gái nhỏ Em gái lớn gào khóc sướt mướt Hành khách đổ xô đến cửa sổ các toa tầu Khi tàu chạy qua, người ta thấy em gái nhỏ nằm bất động các ray mặt úp xuống Một lúc sau, cô bé nhổm dậy, đứng lên nhặt hết nấm vào giỏ và chạy đến chỗ chị - Em bé đánh đổ nấm cúi xuống nhặt Tàu chạy qua chẹt lên em bé nhỏ Chị khóc Hành khách vô cùng lo sợ, thương cảm Tàu chạy qua, em bé nằm bất động các ray, mặt úp xuống Ai ngỡ là em đã bị chết => Đó là tình thứ - Ai ngờ, “một lúc sau cô bé nhổm dậy, đứng lên nhặt hết nấm bỏ vào giỏ và chạy đến chỗ chị” => Đó là tình thứ hai Từ lo âu, sợ hãi mà người đọc vui mừng vì em bé may mắn, khôn ngoan mà thoát chết Hai tình trên đã tạo nên tính hấp dẫn truyện Đồng thời giá trị nhân truyện tô đậm III- Lập dàn bài cho bài văn tự Mở bài: Lop8.net 10 (11) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n Có thể giới thiệu nhân vật và tình xẩy câu chuyện Cũng có lúc người ta cố nào đó, kết cục câu chuyện, số phận nhân vật ngược lên kể lại từ đầu Thân bài: Kể các tình tiết làm nên câu chuyện Nếu tác phẩm truyện có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau, đan xen theo diễn biến câu chuyện Kết bài: câu chuyện kể vào kết cục Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật nhận diện khá rõ IV Phương pháp cụ thể Miêu tả văn tự Miêu tả không làm bật ngoại hình mà còn có thể khắc hoạ nội tâm nhân vật, làm cho chuyện kể trở nên đậm đà, lí thú Trong văn tự thường có yếu tố miêu tả đan xen vào các tình tiết theo diễn biến câu chuyện: - Miêu tả cảnh vật- không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật ( Dế Mèn phiêu lưu kí đoạn miêu tả vùng cỏ may, võ đài diễn thì đấu Trũi và Mèn) - Miêu tả ngoại hình nhân vật ( Miêu tả Dế Mèn) - Miêu tả hành động nhân vật: ( hành động tên cai lệ và người nhà lí trưởng, hành động chị Dậu…) - Miêu tả tâm lí, tâm trạng nhân vật (tâm trạng nhân vật chị Dậu cảnh bán con) 2.Biểu cảm văn tự a Sự biểu và giá trị yếu tố biểu cảm văn tự - Trong văn tự sự, ngoài các yếu tố tình tiết, yếu tố miêu tả cảnh vật, nhân vật… còn có yếu tố biểu cảm Những yếu tố biểu cảm (vui, buồn, giận, hờn, lo âu, mong ước, hi vọng, nhớ thương….) luôn luôn hoà quyện vào cảnh vật, việc diễn ra, nói đến - Các yếu tố biểu cảm văn tự thường biểu qua dạng thức sau đây: + Tự thân cảnh vật, việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra, thấm vào lời văn, trang văn người đọc cảm nhận + Cảm xúc bày tở, biểu qua các nhân vật, là qua ngôi kể thứ - Cảm xúc tác giả bày tỏ trực tiếp Đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp số truyện Chú ý: lúc đọc, lúc cảm thụ, lúc phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, là tuỳ bút…) ta phải đặc biệt lưu ý tới các yếu tố biểu cảm V.Luyện tập: *Bµi tËp 1:Cho việc và nhân vật sau đây: Sau bán chó, lão Hạc sang báo cho ông giáo biết Hãy đóng vai ông giáo và viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ *Gîi ý: Lão Hạc Nước mắt ứa nơi hai hõm mắt Như kẻ hồn Thương lão quá Cảnh già cô đơn có chó làm bạn sớm khuya, lại bán Cảnh cậu Vàng bị thằng Xiên, thằng Mục bất ngờ túm lấy hai chân sau dốc ngược lên trói lại, đôi mắt đờ ra, dại đi, rên khóc van… trước mắt tôi Và hình ảnh lão Hạc, sau báo tin “cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ!, “Mặt co rúm lại, cái đầu ngọeo bên, cái miệng móm mém cất tiếng khóc hu hu lão làm cho tôi đau đớn và xúc động vô cùng Tôi nghĩ kiếp chó, kiếp cậu Vàng, nghĩ kiếp người Câu nói lão Hạc làm tôi day dứt và thảng mãi: “thì tôi già ngần này tuổi đầu còn đánh lừa chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!” *Bµi tËp 2: Viết đoạn văn tổng phân hợp cho sẵn câu chủ đề Cái tình lão Hạc “cậu Vàng” thật là có và Nam Cao đã ghi lại dòng chữ xúc động Lop8.net 11 (12) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n *Gîi ý: Bởi không còn là chó thường, cậu “vàng” đã trở thành người thân, niềm vui, niềm an ủi sống cô đơn, mình lão Lão “gọi nó là cậu Vàng bà mẹ hoi gọi đứa cầu tự Thỉnh thoảng không có việc gì làm, lão lại bắt rận cho nó hay đem nó ao tắm, cho nó ăn cơm cái bát nhà giầu(…) Lão nhắm vài miếng lại gắp cho nó miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nó nói với đứa cháu bé bố nó” Tình cùng đường khiến lão phải tính đến việc bán ‘cậu Vàng” thì lão diễn dằn vặt đau khổ Lão kể lại cho ông giáo việc bán “cậu vàng” với tâm trạng vô cùng đau đớn: “lão cười mếu, đôi mắt ầng ậc nước” Đến nỗi ông giáo thương lão quá “muốn ôm chầm lấy lão mà oà lên khóc” Khi nhắc đến việc cậu Vàng bị lừa bị bắt, lão Hạc không còn nén nỗi đau đớn dội lên : “mặt lão đột nhiên co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc Lão Hạc đau đớn đến khỏng phải vì quá thương chó, mà còn vì lão không thể tha thứ cho mình vì đã nỡ lừa chó trung thành lão Ông lão “quá lương thiện” cảm thấy lương tâm đau nhói thấy đôi mắt chó bất ngờ bị trói có cái nhìn trách móc… Thì tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó Phải có trái tim vô cùng nhân hậu và thì bị dày vò lương tâm đau đớn đến thế, cảm thấy có lỗi với chó Bài 3: Một bạn học sinh đã có dự định xếp dàn ý phần thân bài sau và ý bạn triển khai thành đoạn văn: a Kỉ niệm nhà, chuẩn bị đến trường b Kỉ niệm kết thúc buổi học c, Kỉ niệm suốt dọc đường đến lớp d, Kỉ niệm buổi lễ khai giảng e, Kỉ niệm lớp, buổi học đầu tiên Theo em, dàn ý thân bài mà bạn học sinh dự kiến trên đã hợp lý chưa? Vì sao? Nếu chưa hợp lý, hãy sửa lại Chọn ý dàn ý thân bài đã sửa, viết thành đoạn văn diễn dịch quy nạp Bài tập 5: Hãy viết số đoạn văn phân tích lòng nhân hậu và lương thiện lão Hạc Sau đó, hãy phân tích các phương tiện chuyển đoạn văn sử dụng ( Tham khảo bài “Lão Hạc”) Ngµy so¹n: 12.10.2009 Ngµy d¹y: 13.10.2009 Chủ đề 4: ¤n tËp v¨n b¶n: L·o h¹c Nam Cao Lop8.net 12 (13) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n I Mục đích yêu cầu: - Hs Tãm t¾t néi dung chÝnh v¨n b¶n L·o H¹c - Hiểu hoàn cảnh và tâm trạng Lão Hạc trước và sau bá cậu vàng - HiÓu ®­îc c¸I chÕt cña L·o H¹c - Vận dụng nội dung kiến thức văn để viết văn II Lªn líp bµi cò: Bµi míi: I Tãm t¾t néi dung chÝnh Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và chó vàng Con trai lão phu đồn điền Cao su, lão còn lạicậu vàng Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn Cuéc sèng mçi ngµy mét khã kh¨n, l·o kiÕm ®­îc g× ¨n nÊyvµ bÞ èm mét trËn khñng khiÕp Mét h«m l·o xin Binh T­ mét Ýt b· chã ¤ng gi¸o rÊt buån nghe Binh T­ kÓ chuyÖn Êy L·o bçng nhiªn chÕt- c¸i chÕt thËt d÷ déi C¶ lµng kh«ng hiÓu v× l·o chÕt, trõ Binh T­ vµ «ng gi¸o ? Sau s¾p xÕp hîp lÝ, h·y viÕt tãm t¾t truyÖn LH b»ng mét v¨n b¶n ng¾n gän nh­ng ph¶n ¸nh ®­îc mét c¸ch trung thùc néi dung chÝnh cña t¸c phÈm LH có người trai, mảnh vườn và chó Con trai lão phu đồn điền cao su lão còn lại cậu vàng Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đã phải bán chó, mặc dù hết søc buån b· vµ ®au xãt Lão mang tất tiền dành dụm gửi cho ông giáo và nhờ ông coi hộ mảnh vườn Cuộc sèng mçi ngµy mét khã kh¨n, l·o kiÕm ®­îc g× ¨n nÊy vµ tõ chèi c¶ nh÷ng g× «ng gi¸o gióp Mét hôm lão xin Binh Tư ít bã chó, nói là để giết chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư uống rượu Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Nhưng lão nhiên chết- cái chÕt thËt d÷ déi C¶ lµng kh«ng hiÓu v× l·o chÕt, trõ Binh T­ vµ «ng gi¸o II Nh©n vËt l·o H¹c Lão Hạc là nhân vật trung tâm vì câu chuyện xoay quanh quãng đời khốn khó và cái chết cña l·o DiÔn biÕn t©m tr¹ng nh©n vËt L·o H¹c xung quanh viÖc b¸n chã  Đây là điều làm bất đắc dĩ, là đường cuối cùng mà thôi Đúng L H quá nghèo, lại yếu sau trận ốm nặng, không có việc làm, không giúp đỡ, lại nuôi thêm Cậu vàng xét cho cùng LH b¸n chã còng chÝnh v× LH vèn lµ «ng giµ n«ng d©n nghÌo vµ giµu t×nh c¶m, nhÊt lµ giµu tù träng, träng danh dù a) Tâm trạng LH sau bán cậu vàng  Cố làm vui vẽ, cười mấu, mắt ông ầng ậng nước, mắt đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại, ép nước mắt chảy, đầu ngoẹo, miệng mếu máo nh­ nÝt hu hu khãc Tõ Çng Ëng: HS gi¶i thÝch  T/g lột tả đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc tất dâng trào lòng ông giµ - Nhà văn thể thật chân thật, cụ thể và chính xác, diễn biến tâm trạng đau đơn d©ng lªn nh­ kh«ng thÓ k×m nÐn næi ®au  Thái độ Lão Hạc chuyển sang chua chát, ngậm ngùi  Những câu nói dung dị người nông dân nghèo khổ, thất học đã bao năm tháng trải nghiệm và suy Lop8.net 13 (14) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n ngẫm số phận người qua số phận thân Nó thể nỗi bất lực sâu sắc họ trước & và tương lai mịt mù, vô vọng  Câu nói ông giáo thấm đượm triết lý lạc quan và thiết thực pha chút hóm hỉnh hài hước người bình dân  Nvật Chu văn Quyềnh phim đất và người (Chuyển thể từ T2 Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường) b) C¸i chÕt cña L·o H¹c:  C©u chuyÖn nhê v¶ c¸ch vßng vo, dµi dßng v× l·o khã nãi, v× c©u chuyÖn qu¸ hÖ träng, v× tr×nh độ nói lão hạn chế Nhưng đây là ý định có từ lâu lão Lão đã hướng giải quyÕt sù khã sö h/c cña m×nh nh­ vËy  Có tiền mà chịu khổ, tự lão làm lão khổ Nxét vợ ông giáo là đại diện cho ý kiến số đông người nghèo sống quanh LH Nhưng ngẫm nghĩ kĩ thì đó lại thể lòng thương và lòng tự cao Lão giữ mảnh vườn, không tiêu tiền dành cho Nhưng làm để sống cho qua ngày? lão tìm đến cái chết  LH bất ngờ với tất cả: Binh Tư, ông giáo, người làng càng bất ngờ và khó hiểu, nó càng làm cho câu chuyện thêm căng thẳng, xúc động mâu thuẩn lên đỉnh điểm  kết thúc cách bi đát  Cái dội và kinh hoàng  Trúng độc bã chó Lão chết đau đớn, vật vã ghê gớm, cùng cực thể xác chắn thản tâm hồn vì đã hoàn thành nốt công việc cuối cùng đ/v đứa trai bặt vô âm tín, với xóm giềng tang ma mình Lão chọn cách giải thoát thật đáng sợ lại là cách là để tạ lỗi với cậu vàng  Lão không thể tìm đường nào khác để tiếp tục sống mà không ăn vào tiền con, bán mảnh vườn  lão chết chấp nhận giải thoát cho tương lai đứa trai đảm bảo  C¸i chÕt Êy lµ tÊt yÕu  ý nghĩa góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách LH, là số phận và tính cách người nông dân nghèo XH VN trước c/m T8: Nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu tình yêu thương vµ lßng tù träng  Mặt khác cái chết lão có ý nghĩa tố cáo thực xã hội thực dân nửa Pk cách chúng ta đã nửa kĩ Cái XH nô lệ, tăm tối buộc người nghèo đến đường cùng - Mọi người hiểu rõ người LH quý trọng và thương tiếc - Kết thúc cái chết Nvật chính, NC đã tôn trọng thật cđời làm tăng sức ám ảnh hấp dẫn và khiến cho người đọc cảm động  V× danh dù vµ t­ c¸ch cña LH, cïng víi c¸i chÕt vµ sau c¸i chÕt cña m×nh, m¾t cña người , là t/g giữ trọn niềm tin yêu và cảm phục  Những người tốt LH tự trọng, đáng thương, đáng thông cảm cuối cùng bế tắc, vô vọng tìm đến cái chết đó là đường là giải thoát tự nguyện và bất đắc dĩ ?LÝ g× khiÕn l·o H¹c ph¶i b¸n chã? - §äc c¶ t¸c phÈm, ta thÊy t×nh c¶nh l·o H¹c thËt khèn khã Sù tóng quÉn ngµy cµng ®e do¹ lão: Sau trận ốm kéo dài, lão yêu người ghê gớm lắm, đồng tiền lâu dành dụm đã cạn kiệt Lão Hạc không có việc làm Rồi bão phá hoa mảutong vườn Giá gạo thì lên cao mãi, lão lấy tiền đâu để nuôi cậu vàng nên lão phải bán cậu vàng ?Việc làm đó thể tình cảm lão Hạc trai nào? - Điều đó cho thấy lòng yêu thương sâu sắc người bố nhân hậu, già lòng tự träng ?Diễn biến tâm trạng lão Hạc nào định bán chó? - Trước bán chó, lão Hạc đã phải đắn do, suy tính nhiều Lão coi việc bán cậu vàng là hệ trọng cậu vàng là người bạn thân thiết, là kỉ vật người trai mà lão yêu thương để lại cho lão trước bỏ làm đồn điềnvì không chịu nỗi cảnh nghèo hèn Lop8.net 14 (15) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n - Sau bán chó, lão Hạc ăn năn, day dứt vì nghĩ mình đã đánh lừa chó Cả đời lão Hạc sống nhân hậu, lương thiện, không lừa dối Đối với lão, việc đánh lừa chó là việc làm đáng hổ thẹn với lương tâm Nguyªn nh©n c¸i chÕt cña l·o H¹c - Tình cảnh nghèo khổ, đói rách, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết hành động tự giải thoát Lão đã tự chọn cái để bảo toàn nhà, đồng tiền, mảnh vườn là vốn liếng cuối cùng lão để lại cho Lão còn lo cái chết mình gây phiền hà cho hàng xóm nên đã lo liÖu chu tÊt Tóm lại lão Hạc là người cẩn thận, chu đáo và giàu lòng tự trọng Cái chết tự nguyện lão xuất phát từ lòng thương âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính - trọng danh dự làm người sống Qua đó chúng ta thấy số phận cực, đáng thương người nông dân nghèo khổ năm đen tối trước Cách mạnh tháng Tám III Nh©n vËt «ng gi¸o - LH nvật ông giáo đứng thứ sau LH vừa người chứng kiến vừa tham gia vào câu chuyện nvật chính vừa dằn vặt vừa bày tỏ thái độ t/c, bộc lộ tâm trạng thân - ¤ng gi¸o lµ nh©n vËt kÓ chuyÖn ë ng«i kÓ thø nhÊt T×nh c¶m «ng gi¸o dµnh cho l·o H¹c dÇn dần thay đổi từ chỗ dửng dưng đến khâm phục, cảm thương sâu sắc với nỗi khổ và lòng l·o H¹c Nh÷ng t×nh c¶m Êy cµng s©u s¾c h¬n «ng gi¸o ®­îc chøng kiÕn c¸i chÕt vËt v·, thª th¶m cña l·o H¹c - Cái chết đau dớn lão Hạc khiến ông giáo giật mình mà ngẫm nghĩ đời Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn còn có người cao quí lão Hạc Nhưng đời lại đáng buồn người có nhân cách cao đẹp lão Hạc lại không sống, lại phải chịu cảnh nghèo khó đến mức phải tự giải thoát cho mình cái chết đau đớn, vật vã Ông giáo hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha cao cả.bởi còn có người cao quí lão Hạc Nhưng đời lại đáng buồn người có nhân cách cao đẹp lão Hạc lại không sống, lại phải chịu cảnh nghèo khó đến mức phải tự giải thoát cho mình cái chết đau đớn, vật vã Ông giáo hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha cao Qua nhân vật ông giáo , có thể thấy Nam Cao là nhà văn người lao động nghèo khổ mà lương thiện, giàu lòng yêu người nghèovà có lòng tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người lao động Qua đó ta thấy lòng nhân đạo nhà văn Nam Cao: thương cảm, xót xa và thật trân người nông dân nghèo khó Lòng nhân ái đó dựa trên chân tình và đồng cảm sâu sắc *Hướng dẫn học nhà: - Tãm t¾t l¹i v¨n b¶n b»ng ®o¹n v¨n ng¾n - Lµm bµi tËp: ViÕt bµi v¨n ng¾n tr×nh bµy c¸I chÕt cña L·o H¹c Ngµy so¹n: 19.10.2009 Ngµy d¹y: 20.10.2009 Chủ đề 5: ¤n tËp V¨n b¶n: - C« bÐ b¸n diªm - LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m Lop8.net 15 (16) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n A Mục đích yêu cầu Giøp hs - Cñng cè thªm kiÕn thøc vÒ v¨n b¶n C« bÐ b¸n diªm - Hs hiểu hoàn cảnh cô bé và tháiđộ người lớn xã hội trẻ em - VËn dông kiÕn thøc lµm bµi tËp - Hs xác địng yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự, luyện tậ thực hành số đoạn văn có sử dụng các yếu tố đó B Lªn líp ổn định Bµi cò Bµi míi I.TiÕp cËn v¨n b¶n: c« bÐ b¸n diªm Em bé mồ côi mẹ, bán diêm suốt 30 ngày và đêm giao thừa – ngày cuối năm – người nghĩ ngơi, chuẩn bị đón năm - Trời gió rét, tuyết rơi, lạnh thấu xương, vắng vẽ… - Mét m×nh em bÐ phong phanh, ch©n trÇn ®i lang thang… - Đêm khuya diêm không bán  không dám nhà vì sợ bố đánh  Làm nỗi bật tình cảnh đáng thương em bé – gợi nhiều thương tâm, đồng cảm lòng người đọc  Tối đến em ngồi nép mình góc tường Trong nỗi cô đơn tuyệt đối đói khát gi÷a trêi khuya gi¸ l¹nh em t×m h¬i Êm vµ nguån s¸ng qua nh÷ng que diªm mong manh  Em quÑt diªm lÇn  Em bé đón giao thừa cách tội nghiệp nỗi khát khao hạnh phúc mà Chỉ việc quẹt diêm để sống mộng tưởng  Tình xót thương em bé nghèo khổ  Đầu tiên là lò sưỡi sắt - Sau đó: bàn ăn thịnh soạn - Tiếp đến: cây thông nô en - Sau cïng: Bµ néi em hiÖn ¸nh löa diªm  cïng bµ bay lªn trêi  Lần thứ lò sưởi biến để lại em với nỗi lo: Về nhà bị cha đánh - Lần thức 2: Trước mắt em còn là tường lạnh lẽo - LÇn thø 3: Nh÷ng ngän nÕn bay lªn trêi biÕn thµnh nh÷ng ng«i - LÇn thø 4-5: ¶o ¶nh rùc s¸ng trªn khu«n mÆt em còng biÕn mÊt  Các mộng tưởng diễn hợp lý- Vì: Trời rét em lại diêm nên trước hết em mộng tưởng đến lò sưởi, tiếp đến em mộng tưởng bàn ăn, vì em đói, sống đêm giao thừa nên em mơ tưởng đến cây thông nô em - Có thời lúc bà còn sống em đón giao thừa nhà nên em mơ tưởng đến bà nội…  Gắn với thực tế: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông Mộng tưởng là mộng tưởng: Bà cùng em bay lªn trêi Lop8.net 16 (17) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n  - Nhà văn đã dồn tụ bao nhiêu tình thương và nỗi xót xa lên ngòi bút miêu tả lÇn em quÑt diªm  Người đọc có lẽ không cầm nước mắt - Nhà văn thấu hiểu lòng trẻ nghèo khổ, cô đơn, đói khát tình thương, ánh sáng niềm tin, hạnh phúc gia đình  em không - Em quẹt diêm để tìm h/p’ mộng ảo nh­ng nh÷ng ®iÒu Êy vôt s¸ng råi vôt t¾t theo ¸nh löa diªm (HS đọc đoạn cuối)  Em bé bơ vơ cỏi đời đen bạc - ông bố luôn mắng nhiếc, đánh đập em, người đời thì qu¸ l¹nh lïng Mọi người đón năm thì xó tường trên phố có em bé gái có đôi má hồng mỉm cười  Em đã chết vì giá rét  Xuất phát từ tình thương, niềm cảm thông nhà văn đ/v em bé - Nhà văn hình dung niềm vui sướng em bé đón năm Xung quanh em còn nhiều mãnh đời bất hạnh  không thể vê tình, vô tâm trước nỗi khổ người khác, phải yêu thương giúp đỡ đùm bọc lẫn  Đó là truyền thống ngàn đời dân tộc II LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m Bµi tËp 1: a) §o¹n v¨n “T«i ®i häc” “Sau mét håi trèng … rén rµng c¸c líp” * Mtả: sau hồi trống thúc … săp hàng … vào lớp, không … không đứng lại, co lên chân… duỗi mạnh đá bom tưởng tượng * BiÓu c¶m: vang déi c¶ lßng t«i, c¶m thÊy m×nh ch¬ v¬, vông vÒ lóng tóng,run run theo nhịp bước rộn ràng các lớp, b) Đoạn văn “Tắt đèn” - “U van con, u l¹y … th× cø ®i víi u” Miêu tả: “U van con, u lạy …,bây phải đem bán, bị người ta đánh trói, s­ng c¶ hai tay lªn kia, th× cø ®i víi u” BiÓu c¶m: ®au ruét u l¾m, c«ng u nu«i …, chÕt tõng khóc ruét, thÊy ®au èm lµ thÕ, khổ sở đến mức nào nữa, có thương thầy thương u… c) Trong ®o¹n v¨n “L·o H¹c” - “Chao «i! §èi víi nh÷ng … cø xa t«i dÇn dÇn…” Mt¶: T«i giÊu giÕm vî t«i, thØnh tho¶ng gióp ngÊm ngÇm L·o H¹c, l·o tõ chèi tÊt c¶ nh÷ng c¸i g× t«i cho l·o, vµ l·o cø xa t«i dÇn dÇn… Biểu cảm: Chao ôi …toàn là cái cớ ta tàn nhẫn, người ta khổ quá thì người ta chã còn nghĩ gì đến đợcnữa, tôi buồn không nỡ giận… *Bµi tËp 2: §ãng vai «ng gi¸o kÓ l¹i gi©y phót L·o H¹c sang b¸o b¸n chã * Gîi ý: Lop8.net 17 (18) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n GV nêu y/cầu nhiệm vụ cho HS theo tình việc và nhân vật đã cho SGK ? Y/cÇu miªu t¶ vµ biÓu c¶m thÓ hiÖn ë chæ nµo?  VÏ mÆt t©m tr¹ng rÊt ®au khæ HS viÕt ®o¹n v¨n 15’ - Tôi say sưa đọc sách thì Lão Hạc sang nhà tôi Với vẽ mặt buồn rầu miệng móm mém mếu nít: Cậu vàng đời ông giáo ạ! Cụ bán à? Bán rồi! Họ vừa bắt xong ThÕ nã cho b¾t µ? Khèn n¹n! Nã cã biÕt g× ®©u T«i cho nã ¨n, nã ®ang ¨n th× th»ng Môc, th»ng Xiªn tóm lÊy hai c¼ng sau loay hoay mét lóc råi trã chÆt ch©n nã ThÕ lµ t«i đã bán kỹ vật đứa Biết song tôi không còn cách nào khác hu hu hu… *Bµi tËp 3: T×m ®o¹n v¨n truyÖn kÓ l¹i gi©y phót L·o H¹c sang nhµ «ng gi¸o b¸o tin b¸n chã *Gíi ý: Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi chơi vừa thấy tôi, Lão Hạc báo ngay: Cậu vàng đời «ng gi¸o ¹! Cô b¸n råi? B¸n råi! Hä võa b¾t xong L·o cè lµm vui vÏ T«i hái cho cã chuyện Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên… lão khóc hu hu So sánh đoạn văn mình vừa viết với đoạn văn truyện để rút nhận xét Đoạn văn Nam Cao đã kết hợp y/tố mtả và b/cảm chổ nào  §ã lµ viÖc «ng tËp trung t¶ l¹i ch©n dung ®au khæ cña L·o H¹c víi mçi chi tiÕt rÊt độc đáo: Nụ cười mếu, mắt lão ầng ậng nước… lão khóc hu hu Những y/tố mtả và biểu cảm đã giúp Nam  Khắc sâu vào lòng bạn Lão Cao thÓ hiÖn ®­îc ®iÒu g×? Hạc khốn khổ đặc biệt thể phải bán Đoạn văn em đã kết hợp các y/tố chó  GV nxét đánh giá làm rõ y/cầu đoạn m/t¶ vµ biÓu c¶m ch­a? v¨n tù sù cã kÕt hîp mt¶ biÓu c¶m *Hướng dẫn học nhà: - Häc néi dung bµi häc - Tù x©y dùng ®v tù sù cã sö dông yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m Chủ đề 6: Ngµy so¹n: 26.10.2009 Ngµy d¹y: 27.10.2009 «n tËp - Bµi V¨n b¶n “§¸nh víi cèi xay giã” T×nh th¸i tõ LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m Lop8.net 18 (19) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n I Mục đích yêu cầu - Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức nghệ thuật tương phản đối lập mặt hai nh©n vËt §« Ki-h«-tª vµ Xan-cho Pan-xa; BiÕt vËn dông kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ T×nh th¸i tõ vµo lµm c¸c bµi tËp vµ sö dông T×nh th¸i tõ vµo giao tiÕp hµng ngµy - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn, bài văn tự có có kết hợp với phương thức miêu tả và biÓu c¶m II ChuÈn bÞ - GV so¹n gi¸o ¸n - HS lµm bµi tËp theo sù ph©n c«ng III TiÕn tr×nh lªn líp ổn định tổ chức KiÓm tra: KiÓm tra sÜ sè vµ viÖc chuÈn bÞ bµi cña HS Bµi míi A Văn “đáNH NHAU VớI CốI XAY GIó” BT 1/36/SBT: - GV hướng dẫn HS làm - GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét - GV nhËn xÐt, bæ sung BT 2/37/SBT: - GV hướng dẫn HS làm - GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét - GV nhËn xÐt, bæ sung BT3: Lập bảng thống kê hành động Đôn Ki-hô-tê trước và sau trận đấu: Trước trận đấu Sau trận đấu - ThÐt lín - DÞu giäng - Cçu cøu nµng §uyn-xi-nª-a - Không nhắc gì đến nàng - L¨m l¨m ngän gi¸o - Ngän gi¸o g·y tan tµnh - Thóc R«-xi-nan-tª phi th¼ng tíi - Cả người lẫn ngựa ngã TB 4: Lập bảng so sánh tương phản hai thầy trò Sự vật, tượng §«n Ki-h«-tª Xan-ch« Pan-xa XuÊt th©n Quý téc nghÌo, xay mª truyÖn hiÖp sÜ N«ng d©n Bðo lùn, cưỡi trên lưng GÇy gß, cao lªnh kªnh, ngåi trªn l­ng H×nh thøc bÒ ngoµi lõa thÊp tÌ, ®eo mét tói thøc ngùa cßm, tay l¨m l¨m ngän gi¸o ăn và bầu rượu Nh×n cèi xay giã Khæng lå xÊu xa Cèi xay giã Nh×n c¸nh qu¹t C¸nh tay dµi ngo½ng ChØ lµ c¸nh qu¹t Nguyên nhân thất bại Vì đánh với pháp sư Phơ-ren-xtôn Vì đánh với cối xay gió Đau đớn Kh«ng rªn la MÆc søc rªn la Vì lí tưởng công và tự cho người Quan niÖm sèng Thùc dông v× b¶n th©n m×nh Mục đích sống Xả thân vì lí tưởng đến cùng Hưởng thụ cá nhân B¶n tÝnh ¦a phiªu l­u m¹o hiÓm Nhát gan, lười biếng S¸ch vë T«n sïng, nhÊt nhÊt tu©n theo Kh«ng biÕt g× vÒ s¸ch vë Suy nghÜ ViÓn v«ng Thùc tÕ B T×nh th¸i tõ BT 1/38/SBT: - GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS đứng chỗ trả lời - HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét - Yêu cầu cần đạt: + C¸c c©u cã dïng t×nh th¸i tõ: b, c, e, i Lop8.net 19 (20) Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n Gv: TrÇn V¨n To¶n + C¸c c©u kh«ng cã t×nh th¸i tõ: a, d, g, h a, nào: đại từ phiếm d, chø: trî tõ g, víi: b, kia: đại từ… BT2/38/SBT: Gi¶i tÝch nghÜa cña t×nh th¸i tõ - GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS đứng chỗ trả lời - HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét - Yêu cầu cần đạt: a, chứ: dùng để hỏi với ý đã ít nhiều khẳng định điều vừa hỏi b, chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác c, ư: hỏi với thái độ phân vân, ngạc nhiên trước điều mình không ngờ tới d, nhỉ: hỏi với thái độ thân mật e, nhé: dặn dò với thái độ thân mật, cầu mong g, vậy: chấp nhận cách miễn cưỡng, không hài lòng h, mà: động viên, an ủi, thuyết phục cách chân tình… BT 3/38/SBT: §¹t c©u víi c¸c t×nh th¸i tõ - GV nêu yêu cầu BT, hướng dẫn HS làm: Hãy tìm hiểu kĩ ý nghĩa và cách dùng các tình thái từ này trước đặt câu - GV yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm, HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, ch÷a C LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m BT 1/38/SBT: - GV nêu yêu cầu BT, hướng dẫn HS làm theo các bước SBT - HS làm theo các bước SBT, sau đó lựa chọn để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, sau đó đọc cho lớp nghe, HS khác nhận xét - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS BT 2/39/SBT: - GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó đứng chỗ đọc bài - GV gọi HS khác nhận xét, sau đó GV nhận xét bài làm bạn BT 3/39/ SBT: - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn SBT, sau đó nêu yêu cầu BT, gọi HS trả lời - HS tr¶ lêi c©u hái, HS kh¸c nhËn xÐt - Yêu cầu cần đạt: Đây là đoạn kết văn Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế mèn phiêu lưu kí Tô Hoài) Do thái độ ngông cuồng, dại dột, Dế Mèn đã gây cái chết thương tâm cho Dế Choắt Dế Mèn vừa thương xót Dế Choắt, vừa ân hận, ăn năn hành động chính mình Với nội dung đó, người viết không thể không dùng các yếu tố biểu cảm để bộc lộ tình cảm và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn, người xưng tôi đoạn trích *VÒ nhµ: Hoµn chØnh c¸c bµi tËp Ngµy so¹n: 02.11.2009 Ngµy d¹y: 03.11.2009 Chủ đề 7: TiÕp xóc víi v¨n b¶n: ChiÕc l¸ cuèi cïng O Hen ri I Mục đích yêu cầu Giøp hs: - Tãm t¾t l¹i néi dung cña v¨n b¶n - HiÓu vµ c¶m nhËn ®­îc diÔn biÕn t©m lý cña c¸c nh©n vËt t¸c phÈm - Hiểu Chiếc lá cuối cùng là thông điệp màu xanh tình yêu thương và sống người Lop8.net 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan