1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 & 10 - Trường THCS Bạch Đích

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Giúp h/s: - Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp rất khéo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện, trong[r]

(1)N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n TuÇn 09 Líp 8A TiÕt(TKB): Líp 8B TiÕt(TKB): Líp 8C TiÕt(TKB):     -Ngµy so¹n: / / 2011 Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / 2011 / / 2011 / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 33 - Văn bản: HAI CÂY PHONG ( Trích: Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp h/s: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm biểu kết hợp khéo hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện, cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi - Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả hai cây phong - Hiểu nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện b Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể, miêu tả và biểu cảm tự - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm cỏc hỡnh ảnh đoạn trích - Rèn KN tự nhận thức c Thái độ: Giáo dục HS lòng kính trọng và yêu mến thầy cô giáo, trân trọng t/c thầy trò, có ý thức vươn lên học tập Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tác phẩm: '' Người thầy đầu tiên '' - HS: Trả lời các câu hỏi SGK Các hoạt động dạy và học: ( 7p) a Kiểm tra bài cũ: - Vì nói tranh '' Chiếc lá cuối cùng'' là kiệt tác? - Qua câu truyện, em hiểu tn là tác phẩm nghệ thuật coi là kiệt tác? b Bài mới: Giới thiệu bài: Đối với người Việt Nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa bến nước - sân đình Còn nhân vật họa sĩ truyện: '' Người thầy đầu tiên '' nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê Mỗi lần thăm quê, ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng Vì vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (2) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HĐ giáo viên ? Nêu nét ngắn gọn tác giả Ai-matốp ? Đoạn trích nằm vị trí nào tác phẩm? - GV HD: đọc giọng chậm, buồn, gợi nhớ nhung suy nghĩ người kể chuyện - G đọc mẫu Gọi h/s đọc HĐ HS ND Cần đạt HĐ: HD tìm hiểu chung (4p) I Tác giả, tác phẩm Tác giả: Trả lời - Ai-ma-tốp sinh năm 1928 là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan Tác phẩm: - Nằm phần đầu truyện: '' Người thầy đầu tiên '' HĐ2: HD đọc, hiểu văn (9p) - Lắng nghe II Đọc, hiểu văn - Nghe, đọc Đọc Vấn đáp chú thích: 3, 5, - Theo dõi chú thích, 6, 7? - Hs hỏi - đáp chú thích dựa vào SGK ? Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần? Trả lời ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tìm và nhận xét gì thay đổi ngôi kể đoạn trích? - Người kể chuyện xưng '' tôi '' lúc thì xưng '' chúng tôi'' Ngôi kể thứ số ít, số nhiều - Mạch kể xưng '' tôi '' là người kể chuyện, gthiệu mình là họa sĩ - Mạch kể xưng '' Hà Tô Hưởng Từ khó Bố cục: phần: - Từ đầu phía tây: Giới thiệu vị trí làng Ku - ku - rêu - Tiếp gương thần xanh: h/ả hai cây phong đầu làng và tâm trạng nhân vạt lần thăm làng - Tiếp biêng biếc kia: Kỉ niệm tuổi thơ nhân vật tôi - Còn lại: nhân vật tôi nhớ đến người trồng cây phong gắn liền với trường Đuy- xen - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (3) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n chúng tôi '' vốn là người kể chuyện trên nhân danh '' bọn trai '' - Các đoạn a, b, d người kể chuyện thời điểm mà nhớ qúa khứ Đoạn c: thời điểm qúa khứ - G: Cách đan xen, lồng ghép thời điểm - Nghe, hiểu - qúa khứ, trưởng thành - niên thiếu, nhiều người cùng trang lứa làm câu chuyện sống động thân mật, gần gũi với người đọc Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s đọc hiểu văn (20p) III Tìm hiểu chi tiết ? Trong mạch kể Hai cây phong và kí ức tuổi chuyện hai cây phong thơ - Dưới mắt họa kí ức tuổi thơ - cây phong khổng lồ với các sĩ cây phong lên ntn? Trong mắt mấu, cành cao ngất, ngang hoàn cảnh nào? Nó có ý phác họa với hình tầm cánh chim bay, bóng râm mát nghĩa ntn bọn dáng, động tác rõ ràng rượi, đtác: '' nghiêng ngả đung trẻ làng Ku-kuđưa muốn chào mời '' rêu? lại có thêm hàng đàn chim tô điểm cho phác họa -> Miêu tả từ trên cao xuống - Lũ trẻ => người bạn vô cùng thân thiết , chim non ngây thơ, gắn bó nghịch ngợm, chơi đùa không biết chán gốc hai cây phong - Từ trên cao nhìn xuống, ? Từ trên cao ngất, tranh TN khoảng ko gian phóng tầm mắt xa, lũ bao la với '' chân trời xa thẳm '', '' trẻ thấy gì? cảm thảo nguyên hoang vu '', '' dòng sông lấp lánh '', '' làn sương mờ giác chúng đục '' và lọt ko gian diễn tả ntn? là '' chuồng ngựa nông trang '' Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (4) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n trở nên bé nhỏ Cảm giác ko gian choáng ngợp làm chúng sửng sốt , nín thở, quên việc làm thích thú là phá tổ chim -> cảm nhận mênh mông, ko cùng đầy bí ẩn và quyến rũ cảnh vật - G bình: Tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá, - Nghe, hiểu lần đầu tiên nhìn ngắm toàn cảnh quê hương tư từ trên cao xuống mà hai cây phong là cái ghế ngồi, là bệ đỡ, bệ phóng cho ước mơ, khát vọng lần đầu tiên thức tỉnh tâm hồn đứa trẻ làng Ku-ku-rêu ? Tại tác giả lại ví hai cây phong hải đăng đặt trên núi '' Điều đó có ý nghĩa gì? - Nó đèn tín hiệu vào làng - Khẳng định vai trò hai cây phong, nó không thể thiếu người xa - Thể niềm tự hào dân làng hai cây phong Trả lời ? Dưới mắt - Mtả từ xa nhìn lại , người họa sĩ - hai cây phóng tầm mắt nhìn phong miêu tả phía, h/ả đầu tiên đập vị trí nào? vào mắt là cây phong Gv dẫn dắt kết thỳc ND bài: c Củng cố: (3p) Khái quát ND, NT văn d Dặn dò: (2p) Về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Học thuộc đoạn văn em thích bài - Soạn bài: '' Phần '' Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (5) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n TuÇn 09 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :     -Ngµy so¹n: / / 2011 Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 34 - Văn bản: HAI CÂY PHONG (tiếp) ( Trích: Người thầy đầu tiên ) Ai-ma-tốp Mục tiêu: Giúp h/s: a Kiến thức: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm biểu kết hợp khéo hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện, cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi - Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả hai cây phong - Hiểu nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện b Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể, miêu tả và biểu cảm tự - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm các hình ảnh đoạn trích - Rèn KN tự nhận thức c Thái độ: Giáo dục HS lòng kính trọng và yêu mến thầy cô giáo, trân trọng t/c thầy trò, có ý thức vươn lên học tập Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tác phẩm: '' Người thầy đầu tiên '', tranh - HS: Trả lời các câu hỏi SGK Các hoạt động dạy và học: (5p) a Kiểm tra bài cũ: - Nêu cảm nhận em hai cây phong kí ức tuổi thơ? b Bài mới: HĐ giáo viên HĐ HS ND Cần đạt HĐ 1: Hệ thống ND bài: (2p) HĐ 2: HD tỡm hiểu văn bản: (23p) I - Hs đọc từ: '' Dù chúng III Tìm hiểu chi tiết - Đọc- theo dừi sgk có cao đến đâu Hai cây phong và kí ức tuổi làn gió nhẹ thơ thoảng qua '' Hai cây phong cái Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (6) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Tác giả miêu tả hai cây phong vị trí nào? Cách miêu tả hai cây phong có gì độc đáo? ? Đứng góc độ gần để quan sát, nhân vật '' tôi '' đã thấy gì? ( qua giác quan nào?) nhìn và cảm nhận ''tôi''người họa sĩ - Trả lời - Nhạy bén đón làn gió nhẹ thoảng qua - Mtả hai cây phong góc độ gần qua tiếng nói riêng, tâm hồn riêng nó - Vào ban ngày hay đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào - Cảm nhận: + làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát + tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm + Im bặt thoáng, cất tiếng thở dài thương tiếc người nào + Khi bão dông -> nghiêng ngả thân dẻo dai, reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực -> Cảm nhận âm thanh( thính giác) -> Cảm nhận thị giác G: Không cảm nhận vẻ đẹp hai cây phong qua thị giác và thính giác mà tác giả cồn tô thêm vẻ đẹp nghệ thuật - NT mtả thể gì? Nhận xét NT sử cảm xúc, các h/a so dụng đoạn trích sánh độc đáo, giàu này? giá trị biểu cảm Có lời ca tạo lá có lúc ồn ào, - Qua đó cho thấy tài nghệ thuật gì nhà văn rực lửa có lúc thâm trầm, sâu lắng Ai-ma-tốp? - Miêu tả từ xa gần, kết hợp miêu nuối tiếc tả và biểu cảm-> Hai cây phong Tác giả có sống động, có hồn cảm nhận tinh tế cung bậc, trạng thái vật, cùng với óc tưởng tượng pp>t.yêu quê hương đất nước nồng thắm, yêu giản dị, gần gũi và thân thuộc vật, cùng với óc tưởng tượng pp> t.yêu quê hương Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (7) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n ? Bằng cảm nhận tinh tế đã giúp ta hiểu gì hai cây phong biểu tượng quê hương tác giả? Câu hỏi thảo luận: - Theo dõi : '' Về sau gương thần xanh '' ?Tại đã trưởng thành đã hiểu điều bí ẩn hai cây phong - đó là cái chân lí giản đơn mà không làm họa sĩ vỡ mộng xưa? đất nước nồng thắm, yêu giản dị, gần gũi và thân thuộc - cây phong sống động, có hồn hơn, có hđộng, trạng thái tâm lí cụ thể Được nhân cách hóa cao độ, sinh động có tiếng nói, có tâm hồn - Thảo luận theo nhóm Cử đại diện trình bày - NV '' tôi '' là nsĩ họa sĩ, người có tâm hồn phong phú, giàu cảm xúc Khi đã hiểu điều bí ẩn thiên nhiên - chẳng qua là chân lí đơn giản anh không tan giấc mộng kì diệu tuổi thơ Ngược lại kỉ niệm và kí ức huyền ảo ám ảnh tâm trí anh nhớ về, đặc biệt là lần trở ngắm nhìn hai cây phong cổ thụ - cây phong gắn với tên tuổi thầy giáo Đuy-sen ? Theo dõi đoạn cuối người thầy giáo có cùng Điều cuối cùng mà công xd ngôi tác giả chưa nghĩ đến trường đầu tiên, xóa thuở thiếu thời là gì? Nó mù chữ cho bọn trẻ có ý nghĩa ntn làng Ku-ku-rêu mạch diễn biến câu năm 20 chuyện? sau CMT10 Chính thầy và cô học trò An-tư-nai đã trồng nó -> cây phong là nhân chứng xúc động tc thầy ? Hai cây phong trở trò An-tư-nai - Đuythành biểu tượng đẹp đẽ sen trồng cây lòng nhân vật '' tôi '' phong để gửi gắm - người kể chuyện Hai Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (8) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n cây phong gây xúc động người đọc là nguyên nhân nào? ? Nêu nét đặc sắc NT đoạn trích này? ? Nêu ý nghĩa văn bản? - Gọi h/s đọc ghi nhớ ước mơ, hi vọng cho đứa trẻ nghèo khổ, thông minh, ham học An-tưnai trưởng thành, trở thành người có ích Đó là lòng, p/c người cs chân chính HĐ 3: HD tổng kết: (10p) IV Tổng kết Trả lời Nghệ thuật: - Đan xen, lồng ghép hai ngôi kể - Ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa kết hợp so sánh, ẩn dụ - Kết hợp tsự, mtả và biểu cảm Trả lời Ý nghĩa: - Hai cây phong là biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ người nghệ sĩ - Đọc ghi nhớ *) Ghi nhớ (sgk) c Củng cố: (3p) Khái quát ND, NT văn d Dặn dò: (2p)Về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Đọc tác phẩm người thầy đầu tiên - Học thuộc đoạn văn em thích bài - Soạn bài: '' Thông tin ngày Trái đất '' Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (9) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n TuÇn 09 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :     -Ngµy so¹n: / / 2011 Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 35-36 - TËp lµm v¨n : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp h/s : - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm b Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm c Thái độ: HS có ý thức tạo lập văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm đúng y/c d Tích hợp môi trường: Nêu thực trạng môi trường(vấn đề trồng rừng và bảo vệ rừng) địa phương mình Chuẩn bị: - GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm - HS: Giấy kiểm tra Các hoạt động dạy và học: a Kiểm tra bài cũ: không b Bài mới: Đề bài: 8a: Kể việc“ trồng và bảo vệ rừng ”ở quê em năm vừa qua 8b: Kể việc giữ gìn và bảo vệ môi trường quê em năm vừa qua 8c: Môi trường luôn là vấn đề nhức nhối toàn xã hội Hãy kể vấn đề đó địa phương em I Yêu cầu: Hình thức: - Trình bày sẽ, chữ viết đẹp, đúng chính tả, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Đầy đủ bố cục phần: MB, TB, KB Nội dung: - Có thể chọn ngôi kể thứ xưng: tôi, em - Xác định diễn biến, tình tiết câu chuyện có mở đầu, diễn biến, đỉnh điểm và kết thúc - Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (10) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Phải rõ nội dung phần: + Mở bài: Giới thiệu việc + Thân bài: Diễn biến câu chuyện + Kết bài: Kết thúc câu chuyện và suy nghĩ II Đáp án - biểu điểm Mở bài: ( 1,5 đ ) - Giới thiệu việc,tình trạng thực tế Thân bài ( đ ) - Nêu lí do,vấn đề đặt ra,cái đó làm và cái chưa làm - Nguyên nhân, diễn biến, hoàn cảnh, hậu qủa vấn đề đó - Ý thức người vấn đề đó Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết - Suy nghĩ vấn đề bảo vệ môi trường (phủ xanh đất trống, đồi núi trọc) quê mình - Lời nói cử chỉ, việc làm thân và người - Thái độ chính quyền xã Kết bài (1,5đ ) Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ thân Chú ý: Diễn đạt lưu loát, bố cục chặt chẽ, trình bày sẽ, không sai chính tả:1đ TuÇn 10 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :     -Ngµy so¹n: / / 2011 Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 37 - TiÕng viÖt: NÓI QUÁ Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp h/s hiểu được: - Thế nào là nói qúa và tác dụng chung biện pháp tu từ này văn chương sống thường ngày - Phạm vi sử dụng BP tu từ núi quá b Kĩ năng: - Rèn kn sử dụng biện pháp tu từ nói qúa viết câu và giao tiếp - Rèn KN nhận thức, và giao tiếp c Thái độ: HS có ý thức sd biện pháp nghệ thuật nói quá phù hợp với h/c giao tiếp Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ(máy chiếu) Hà Tô Hưởng 10 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (11) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - HS: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài Các hoạt động dạy và học: a Kiểm tra bài cũ: (5p) - Nêu số VD từ ngữ địa phương nơi em tương ứng với từ toàn dân - Xác định từ địa phương ví dụ sau: Năng mưa thì giếng đầy Anh lại mẹ thầy thương b Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tục ngữ, ca dao, thơ văn châm biếm, hài hước và thơ văn trữ tình biện pháp nói qúa sử dụng phổ biến Vậy sử dụng phép tu từ nói qúa có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học HĐ giáo viên HĐ HS ND Cần đạt HĐ1: HD tìm hiểu nói qúa và tác dụng nói qúa (15p) I Nói qúa và tác dụng nói Gv phỏt máy chiếu - Hs đọc VD qúa Gọi h/s đọc ví dụ Ví dụ: ? Nói '' Đêm tháng năm - Nói là Nhận xét: đã tối và mồ hôi thánh thót qúa thật, phóng mưa ruộng cày'' có đại mức độ - Đêm sáng: đêm tháng qúa thật không? việc ngắn ? Thực chất câu này - Ngày .tối: ngày tháng 10 nhằm nói điều gì? (ý nghĩa ngắn - Mồ hôi ruộng cày: mồ hôi hàm ẩn) nhiều ướt đẫm Là bpháp tu từ ? Em hiểu nào là biện phóng đại mức độ, pháp tu từ? quy mô, tính chất sv, ht ? Hãy so sánh các câu có dùng phép nói qúa với câu - Trả lời ko dùng phép nói qúa xem - Các câu dùng phép nói qúa cách nào hay hơn, gây ấn sinh động hơn, gây ấn tượng tượng hơn? ? Vậy sử dụng phép nói qúa có tác dụng gì? - Hs khái quát kt *) Ghi nhớ(sgk / 102) Gọic h/s đọc ghi nhớ SGK/ - Hs đọc ghi nhớ 102 - Gánh cực mà đổ ? Tìm số câu ca dao, lên non - Còng thơ có sử dụng biện pháp nói qúa? Cho biết tác dụng lưng mà chạy cực biểu cảm biện pháp tu còn theo sau từ ấy? -> Quá cực khổ - Đêm nằm lưng Hà Tô Hưởng 11 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (12) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n chẳng tới giường Mong trời mau sáng đường gặp em HĐ 2: HD h/s luyện tập (20p) G treo bảng phụ bài tập - Đọc yêu cầu bt II Luyện tập Yêu cầu h/s đọc bài tập - Trả lời Bài - Nhận xét, đánh giá - Tiếp thu a, '' sỏi đá thành cơn'': có kiên trì, bền bỉ làm tất b, '' lên đến tận trời'' vết thương chẳng có ý nghĩa gì, không cần phải bận tâm c, '' thét lửa '': kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác Bài tập Gv phát máy chiếu ghi nội - Nhóm 1,2: - Các nhóm thảo a, Chó ăn đá, gà ăn sỏi dung bài tập luận Đại diện Hình thức: chia nhóm b, Bầm gan tím ruột nhóm trình bày - Nhóm 3,4: thảo luận N1,2: Câu a và b c, Ruột để ngoài da N3,4: Câu c, d và e d, Nở khúc ruột - Nhận xét, kết luận e, Vắt chân lên cổ Bài ? Gọi h/s đặt câu với các - Đặt câu a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng thành ngữ cho trước? nước nghiêng thành - Nhận xét b, Đoàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển - Đánh giá, cho điểm - Tiếp nhận c, Công việc lấp biển, vá trời là công việc nhiều đời, nhiều hệ có thể làm xong d, Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng e, Mình nghĩ nát óc mà chưa giải bài toán này Bài - Phân biệt ? Phân biệt nói qúa và nói - Trình bày Nói qúa và nói khoác phóng khoác? đại mức độ, qui mô, tính chất vật tượng khác - Nhận xét, chốt ý mục đích + Nói qúa: là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Hà Tô Hưởng 12 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (13) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n + Nói khoác: nhằm giúp cho người nghe tin vào điều không có thực Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực - HD BT 4, 5, giao nhà - Tiếp nhận c Củng cố: (3p) Thế nào là nói quá, tác dụng nói quá? d Dặn dò: (2p) Về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - làm bài tập còn lại: - Sưu tầm thơ văn, thành ngữ cú sử dụng BP nói quá - Soạn bài: '' Nói giảm, nói tránh '' TuÇn 10     -Ngµy so¹n: / / 2011 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÍ Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp h/s: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí Việt Nam từ đầu HKI trên các mặt: đặc sắc nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật Từ đó bước đầu thấy quá trình đại hóa văn học VN đã hoàn thành vào nửa đầu kỉ XX b Kĩ năng: - Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét qúa trình ôn tập c Thái độ: Hs có ý thức khái quát ôn tập kiến thức tổng hợp Chuẩn bị: - GV: Giáo án, hướng dẫn h/s chuẩn bị chu đáo - HS: Chuẩn bị bảng phụ theo nhóm ( bảng hệ thống ) Các hoạt động dạy và học: (3p) a Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị h/s b Bài mới: Giới thiệu bài: Trong các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung, nghệ thuật các văn truyện kí Việt Nam Bài học hôm chúng ta khái quát lại toàn giá trị nội dung và nghệ thuật để từ đó rút đặc điểm chung cho VH giai đoạn này Hà Tô Hưởng 13 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (14) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HĐ giáo viên HĐ HS ND Cần đạt HĐ1: Hướng dẫn h/s lập bảng hệ thống kiến thức.(18p) ? Từ đầu HKI đến em I Bảng hệ thống hóa kiến - Tôi học đã học tác thức phẩm truyện kí VN nào? - Trong lòng mẹ ( Trích: '' Những ngày thơ ấu '') - Tức nước vỡ bờ ( Trích:'' Tắt đèn '' ) - Lão Hạc bảng hệ thống kiến thức Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm bài theo nội dung bảng sau: ( Hs tìm bảng phụ -> Gv treo lên sửa chữa và bổ sung ) Tên văn tên tác giả Tôi học Thanh Tịnh Năm sáng tác 1941 Trong lòng mẹ ( 1938) (Nguyên 1940 Hồng) Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố ) Hà Tô Hưởng 1939 Nội dung Đặc sắc nghệ thuật Thể loại Truyện ngắn Hồi kí Tiểu thuyết Những kỉ niệm sáng ngày đầu tiên học Nỗi đau chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ , nằm lòng mẹ Vạch trần mặt bất nhân, tàn ác chế độ TD nửa PK, tố cáo chính sách thuế khóa nặng nề vô nhân đạo Ca ngợi phẩm chất cao quí và sức mạnh tiềm tàng người - Tự xen trữ tình Kể chuyện kết hợp với mtả và b/cảm Sử dụng h/ả so sánh - Tự xen trữ tình - Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo - Ngòi bút thực chân thực, sinh động - Khắc họa nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động tương phản với nhân vật khác - Xây dựng tình truyện bất ngờ có cao trào và giải hợp lí 14 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (15) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n phụ nữ VN trước CM - Thành công việc Số phận đau miêu tả và phân tích diễn thương và phẩm biến tâm lí chất cao quí - Cách kể chuyện tự nhiên, người nông dân linh hoạt, vừa chân thực XHVN vừa đậm chất triết lí và trữ Lão Hạc Truyện trước CMT8 tình ( Nam Cao ) 1943 ngắn - Ngôn ngữ chân thực, giản dị đậm đà chất nông thôn Gv treo phần thảo luận các nhóm Hs đọc phần bài làm mình ? Gọi h/s nhóm khác nhận xét? Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s so sánh giống và khác nội dung tư tưởng và hình thức NT ba văn 2, 3, 4: (12p) ? Yêu cầu h/s thảo luận theo II So sánh nhóm? ( Nhóm bàn ) a, Giống nhau: - Về thể loại: giống và khác là văn tự sự, là truyện kí nội dung đại ( sáng tác vào tư tưởng và hình thời kì 1930, 1945 ) thức NT ba - Đề tài, chủ đề: Đều lấy đề tài văn 2, 3, người và sống XH đương thời tác giả; sâu miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập - Giá trị tư tưởng: chan chứa tinh thần nhân đạo ( yêu thương trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, cao quí người, tố cáo gì tàn ác, xấu xa ) - Giá trị nghệ thuật: có lối viết chân thực, gần gũi.với đời sống giản dị, cách kể chuyện, miêu tả người, tâm lí cụ thể, hấp dẫn b, Khác nhau: - GV: Có thể nói + Thể loại: hồi kí - tiểu thuyết điểm giống ba văn - truyện ngắn nêu trên là đặc điểm + Phương thức biểu đạt: tự Hà Tô Hưởng 15 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (16) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n chung dòng văn xen trữ tình, tự xuôi thực nước ta trước CM - dòng văn bắt đầu khơi nguồn từ năm 20, phát triển mạnh mẽ và rực rỡ vào năm 30 và đầu năm 40 kỉ - Là thể kí đó người XX với tên tuổi nhà văn: Phạm Duy Tốn, viết kể lại chuyện, điều Nguyễn Công Hoan, Ngô chính mình đã trải qua, đã Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, chứng kiến Nam Cao,Tô Hoài, Bùi Hiển Tình ? Em hiểu hồi kí là gì? Hãy nhắc lại? - GV: Thực khác Gợi ý: - Đó là đoạn văn này tương đối và chính nhờ đó tạo nên đa dạng, đa diện hấp dẫn VH thực phê phán HĐ3: Hướng dẫn luyện tập (7p) ? Trong các văn 2,3 và em thích nhân vật nào , đoạn văn nào? Vì sao? Hình thức: Làm cá nhân trình bày trước lớp Gợi ý: - Đó là đoạn văn văn tác giả - Lí yêu thích: a, Về nội dung tư tưởng: b, Về hình thức nghệ thuật: c, Lí khác: III Luyện tập *) Bài tập: c Củng cố: (3p Khái quát ND ôn tập tiết học d Dặn dò: (2p) Về nhà: - Ôn lại nội dung tư tưởng, NT các văn trên - Chuẩn bị bài: '' Thông tin '' - BT: Viết đoạn văn hồi tưởng lại buổi đầu tiên em đến trường - Giải thích ý nghĩa xâu thành ngữ: '' Tức nước vỡ bờ '' Câu thành ngữ chọn làm nhan đề cho đoạn trích có thỏa đáng không? Vì sao? Hà Tô Hưởng 16 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (17) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n     -Ngµy so¹n: / / 2011 TuÇn 10 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 39 - Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp h/s: - Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động người cùng thực có điều kiện - Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lông tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất b Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, tìm hiểu và phân tích văn nhật dụng - Rèn kĩ tự nhận thức, KN xác định giá trị c Thái độ: Từ đó, có suy nghĩ tích cực các việc tương tự vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, vấn đề vào loại khó giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường d.Tích hợp GD bảo vệ môi trường: Tìm hiểu thực trạng và việc bảo vệ rừng địa phương Chuẩn bị: - GV: Giáo án , tranh ảnh minh họa, tìm hiểu nguồn gốc thông tin - HS: Trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh theo hướng dẫn giáo viên Các hoạt động dạy và học: (5P) a Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại khái niệm văn nhật dụng? Từ lớp đến em đã học văn nhật dụng nào? - VD: Sài Gòn tôi yêu b Bài mới: Giới thiệu bài: Nguồn ô nhiễm môi trường quan trọng là rác thải, bao gồm rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt Trách nhiệm xử lí rác thải công ngiệp thuộc các nhà máy, xí nghiệp, các quan nhà nước Rác thải sing hoạt gắn chặt với đời sống người nên cần có hiểu biết tối thiểu nó để cùng tham gia xử lí nó cách có hiệu qủa Chính vì vậy, năm 2000 lần đầu tiên VN tham gia '' Ngày Trái đất '' chủ trì khoa học công nghệ và môi trường, 13 quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ đã trí chọn chủ đề thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh VN, gần gũi với người mà có ý nghĩa to lớn đó là: Một ngày nước không dùng bao bì ni lông Hà Tô Hưởng 17 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (18) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HĐ giáo viên HĐ HS ND Cần đạt Hoạt động : Hướng dẫn h/s đọc , tìm hiểu văn (7p) G nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, I Đọc, hiểu văn mạch lạc, chú ý phát âm chính Nghe -thực xác các thuật ngữ chuyên môn '' Vì chúng ta cần gây ô nhiễm nghiêm trọng Đọc môi trường '' cần nhấn mạnh rành rọt điểm kiến nghị '' Mọi người hãy '' giọng điệu lời kêu gọi ? Gọi h/s đọc bài? h/s nối đọc ? Hỏi đáp chú thích: 1, 4, 5, 6, 7? G nói thêm chú thích ( SGV ) ? Văn có thể chia thành phần? Nội dung phần? ? Hãy cho biết văn này thuộc kiểu văn gì, đề cập đến vấn đề gì? Từ khó + Từ đầu không sử dụng Bố cục: bao bì ni lông: Nguên nhân phần đời thông điệp Thông tin ngày Trái đất năm 2000 + Tiếp theo nghiêm trọng môi trường: Phân tích tác hại việc sử dụng bao bì ni lông và nêu giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông + Còn lại: Lời kêu gọi động viên người Đây là kiểu văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học tự nhiên Hoạt động : Hướng dẫn h/s tìm hiểu văn (20p) Hà Tô Hưởng 18 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (19) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n ? Theo dõi phần đầu văn cho biết văn này chủ yếu nhằm thuyết minh cho kiện nào? ? Sự kiện này giúp em hiểu thêm gì vấn đề bảo vệ môi trường nay? ? Hàng ngày em có sử dụng bao bì ni lông sinh hoạt mình không? ( đựng đồ đạc đến trường, đựng thức ăn chợ ) Sử dụng nó có mặt lợi nào? ? Dùng bao bì ni lông có mặt lợi đã nêu trên Nhưng cái hại thì nhiều, cái hại bao bì ni lông là gì? Cái hại nào là Vì sao? ( Hs thảo luận theo nhóm ) Năm 2000 VN tham gia ngày Trái Đất với chủ đề '' Một ngày không sử dụng bao bì ni lông '' Bảo vệ môi trường là vấn đề nóng bỏng, đặt lên hàng đầu, giới quan tâm đến vấn đề này Để hưởng ứng phong trào này VN hành động '' Một ngày bao bì ni lông'' để tỏ rõ quan tâm này - Nó tiện lợi: nhẹ, dai, giá thành rẻ, đựng đồ nước, lại suốt mua hàng người mua cần quan sát bên ngoài mà không cần mở Hs thảo luận nhóm với hình thức ghi sẵn giấy Nguyên nhân khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây hại môi trường là '' tính không phân huỷ pla-tíc '' - Tác hại: SGK Ngoài nó còn có tác hại: + Ni lông thường bị vứt nơi công cộng, có là di tích, danh lam Hà Tô Hưởng II Tìm hiểu chi tiết 19 - Tác hại việc dùng bao bì ni lông Gây nguy hại ô nhiễm môi Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (20) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n các nhóm khác nhận xét G lấy vài dẫn chứng ghi trên bảng phụ: - Mỗi năm có 400.000 pô-li-ê-ti-len - Tại vườn thú quốc gia Cô bê ấn Độ ? Em hãy lấy dẫn chứng VN vốn hiểu biết thực tế? thắng Ngoài nó cảnh làm mĩ quan khu vực + Ni lông thường dùng để gói , đựng các loại rác thải Rác đựng các túi ni lông buộc kín khó phân huỷ sinh các chất gây độc hại trường đặc tính phân huỷ nhựa pla-tic Ngày 23 Tết hàng năm ( cúng ông công táo ) nhiều người thả cá chép và vứt túi ni lông xuống sông , hồ Liệt kê tác hại và phân tích có sở thực tế và khoa học tác hại đó ? Em có nhận xét gì phương Vừa mang tính khoa học, vừa pháp thuyết minh đoạn văn mang tính thực tế, rõ ràng, này? ngắn gọn nên dễ hiểu, dễ nhớ ? Các thuyết minh có tác dụng gì? - Chôn lấp VD : KHu vực xử lí rác thải ? Vậy việc xử lí bao bì ni lông Nam Sơn , Sóc Sơn hàng ngày trên giới và VN có tiếp nhận 1000 rác thải biện pháp nào? đó có khoảng 10-15 là nhựa, ni lông Việc chôn lấp gặp nhiều khó khăn và gây bất tiện đã nói trên - Đốt: phương pháp này chưa dùng phổ biến VN Tuy nhiên việc đốt rác thải nhựa, ni lông thải lượng khí độc chứa thành phần Các bon có thể làm thủng tầng ô-zôn, khói có thể gây ngất, khó thở , nôn máu, gây rối loạn chức Hà Tô Hưởng 20 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w