Ở đại mạch mất đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza Ý nghĩa: - thực tiển trong CNSX bia - lặp đoan NST dẫn đén lặp gen tạo điều kiện cho ĐB gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến[r]
(1)CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN SINH 12 - -Ngày soạn: 12/08/2010 Tiết BÀI GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I Mục tiêu Mục tiêu toàn chương: Sau học xong chương này, học sinh cần phải nắm được: - Thông tin tổ chức thành các đơn vị di truyền (gen), các đặc điểm mã di truyền, cách thức truyền đạt thông tin - Sự điều hòa hoạt động gen Các loại đột biến gen, đột biến NST - nguyên nhân, chế phát sinh, chế biểu hiện, hậu và ý nghĩa Mục tiêu bài học 2.1- Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Phát biểu khái niệm gen, mô tả cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm và các đặc điểm chung mã di truyền - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước quá trình nhân đôi ADn làm sở cho tự nhân đôi NST 2.2 - Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa 2.3 - Thái độ: - Bảo vệ môi trường, bảo vệ động - thực vật quý II Thiết bị dạy học - Hình 1.1, 1.2 - SGK và bảng - bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ động chế tự nhân đôi ADN - Mô hình cấu trúc không gian ADN Sơ đồ liên kết các nucleotit chuỗi pôlinuclêotit - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HS: Mục I.1 SGK, hình ảnh đoạn AND I Gen Khái niệm Thảo luận - Gen là đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định (chuỗi - Gen là gì ? Cho ví dụ minh họa? pôlipeptit hay phân tử ARN) - VD: Gen Hbα, gen tARN - Mô tả cấu trúc chung gen cấu trúc? Cấu trúc chung gen cấu trúc - Chức vùng ? - Gen cấu trúc có vùng trình tự Nucleotit: mạch mã gốc V Điều hoà V Mã hoá V Kết thúc mạch bổ sung Lop12.net (2) Vùng Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vị trí Nằm đầu 3' mạch mã gốc gen gen Chức mang tín hiệu khởi động phiên mã Mang thông tin mã hoá các aa Vùng kết thúc: GV: dựa vào chức sp mà gen chia làm loại: gen CT và gen điều hoà - Mã di truyền là gì? - Mã di truyền có đặc điểm gì ? - Tại mã di truyền là mã ba? + ADN có loại Nu, Pr lại có 20 loại aa + Nếu Nu mã hoá aa thì có 41 = tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 aa + Nếu Nu mã hoá aa thì có 42 = 16 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 aa + Nếu Nu mã hoá aa thì có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 aa HS: Mục III SGK Xem mô hình động quá trình tự ADN và quan sát H 1.2 Sơ đồ minh họa quá trình nhân đôi ADN Thảo luận - Sự nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ thực qua bước? Diễn biến bước? - Những thành phần tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? - Nguyên tắc liên kết các Nu tự với mạch gốc gen và nguyên tắc quá trình tự sao? Giải thích? - Mạch ADN nào tổng hợp liên tục, mạch nào tổng hợp đoạn ? Vì sao? Nằm đầu 5' mang tín hiệu mạch mã kết thúc gốc gen- phiên mã cuôi gen Chú ý: gen SV nhân sơ ( VK) mã hoá liên tục, gen SV nhân thực có các đoạn không mã hoá ( intron) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn) II Mã di truyền Khái niệm - Mã di truyền là trình tự xếp các Nu gen quy định trình tự xếp các aa phân tử prôtêin Đặc điểm mã di truyền: - Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba ( không gối lên nhau) - Mã di truyền có tính phổ biến ( tất các loài sinh vật có chung mã di truyền., trừ vài trường hợp ngoại lệ) - Mã di truyền là đặc hiệu ( ba mã hoá loại aa) - Mã di truyền có tính thoái hoá ( nhiều ba khác cùng mã hoá cho loại aa, trừ AUG và UGG) III Qúa trình nhân đôi ADN ( tái ADN) sinh vật nhân sơ * gồm bước: + Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc nhân đôi ( hình chữ Y) và để lộ mạch khuôn + Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN ADN –polymeraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều -> ( ngược chiều với mạch khuôn) Các nu môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung ( A-T; G-X) Trên mạch mã gốc ( -> ) mặch tổng hợp liên tục Trên mạch bổ sung ( 5-> 3) mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn ( đoạn okazaki), sau đó các đoạn okazaki nối với Lop12.net (3) Giáo viên: Nguyễn Huy Phúc *** Giáo án: SINH 12 CƠ BẢN *** Trường THPT Tây Hiếu nhờ en zim nối - Kết và ý nghĩa tự nhân đôi + Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành ADN? Các mạch tổng hợp đến đâuthì mạch đơn xoắn đến đó-> tạo thành phân tử ADN con, đó mạch tổng hợp còn mạch là ADN ban đầu( nguyên tắc bán bảo tồn) Củng cố: - Cấu trúc chung các gen mã hóa Protein - Đặc điểm mã di truyền? Tại ADN tự nhân đôi, hai mạch ADN lại tổng hợp liên tục và gián đoạn Hướng dẫn nhà: - Đọc phần in nghiêng cuối bài - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị nội dung bài - Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức ARN V Rút kinh nghiệm -3Lop12.net (4) Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Trình bày chế phiên mã (tổng hợp mARN trên mạch khuôn ADN) - Mô tả quá trình sinh tổng hợp prôtein Kĩ năng: - Rèn kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS có quan niệm đúng tính vật chất tượng di truyền II Thiết bị dạy học - Hình 2.1 - 2.4 SGK Sơ đồ khái quát quá trình dịch mã Sơ đồ động chế mã, dịch mã - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: - Mã di truyền là gì ? Vì mã di truyền là mã ba? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể nào chế tự ADN? Bài mới: ADN - gen mang thông tin di truyền dạng các mã Thông tin di truyền là thông tin cấu trúc phân tử Protein tương ứng Vậy làm nào mà phân tử Protein tổng hợp và thể chức mình? Hoạt động thầy và trò HS: Mục I.1, hình 2.1 SGK Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập - ARN có loại nào? Chức loại? Đặc điểm mARN tARN rARN Cấu trúc Chức HS: Sơ đồ động chế mã Hình 2.2 - Sơ đồ khái quát phiên mã Thảo luận - Thành phần tham gia phiên mã? - Chiều mạch khuôn tổng hợp mARN? - Nguyên tắc quá trình phiên mã? Nội dung I chế phiên mã - Đầu tiên ARN-polimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc ( có chiều -> ) và bắt đầu tổng hợp m ARN vị trí đặc hiệu + Sau đó, ARN-polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều ->5 để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung ( A-U; G-X) theo chiều -> + Khi enzim chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu Lop12.net (5) Giáo viên: Nguyễn Huy Phúc *** Giáo án: SINH 12 CƠ BẢN *** Trường THPT Tây Hiếu - Kết phiên mã? kết thúc -> phiên mã kết thúc, phân tử m ARN - Hiện tượng xảy kết thúc phiên mã? giải phóng Vùng nào trên gen vừa - Mạch gốc gen: 3' - TAXTAGXXGTTT - 5' phiên mã xong thì mạch đơn gen xoắn → Xác định trình tự Nu trên mARN? Phân tử prôtêin hình thành ntn? lại + Ở sinh vật nhân sơ, m ARN sau phiên mã HS: - Sơ đồ động quá trình dịch mã - Hình 2.3 - Sơ đồ chế dịch mã Thảo luận sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin Còn sinh vạt nhân thực, m ARN sau phiên mã - Thành phần tham gia dịch mã? - aa hoạt hoá nhờ gắn với chất nào? - Mục đích việc gắn aa hoạt hoá với tARN? phải chế biến lại cách loại bỏ các đoạn không mã hoá (intron), nối các đoạn mã hoá (êxôn) tạo m ARN trưởng thành - Vị trí tiếp xúc, gắn mARN với Ribosom? - Diễn biến giải mã, liên kết đặc trưng? - Sự chuyển vị Ribosom kết thúc nào? - Hiện tượng xảy chuỗi polipeptit sau đã tổng hợp xong? - Một Ribosom trượt hết mARN tổng hợp bao nhiêu phân tử prôtêin? - Mở đầu: SGK, Hình 2.3a - Sơ đồ dịch mã - Kéo dài: SGK, Hình 2.3b - Sơ đồ dịch mã - Kết thúc: SGK, Hình 2.3c - Sơ đồ dịch mã II Cơ chế dịch mã Gồm giai đoạn: Hoạt hoá a.a: Enzim Axit amin + ATP + t ARN aa - tARN Tổng hợp chuỗi polipeptit - Mở đầu:Tiểu đơn vị bé ribôxôm găn với mARN vị trí đặc hiệu ( gần ba mở đầu) và di chuyển đế ba mở đầu ( AUG), aamở đầu – t ARN tiến vào ba mở đầu ( đối mã nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh - Kéo dài chuỗi pôlipeptit: aa1 – tARN tiến vào ribôxôm đầu ( đối mã nó khớp với mã thứ trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), liên kết peptit hình thành aa mở đầu với aa thứ ribôxôm chuyển dịch sang ba thứ hai, tARN vận chuyển aa mở đầu giải phóng Quá trình tiếp tục đến ba tiếp giáp với ba kết thúc phân tử ARN - Kết thúc: Khi RBX chuyển dịch sang ba kết thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại, tiểu phần RBX tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ aa mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptít Củng cố -5Lop12.net (6) - Mối liên hệ ADN, ARN và Protein thể qua các chế nào? - Hình 2.4 - Sơ đồ hoạt động Poliribosom Thảo luận: Nếu có 10 Ribosom cùng trượt trên phân tử mARN thì có bao nhiêu prôtêin hình thành? Các loại Protein tổng hợp? → Vai trò Poliribosom quá trình dịch mã tổng hợp Protein? - Trình tự các Codon/mARN: AUG UAX XXG XGA UUU → Xác định các mã gốc/ADN, các đối mã/tARN và các aa tương ứng (sử dụng bảng - bảng mã di truyền) Hướng dẫn nhà: - Đọc phần in nghiêng cuối bài - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị nội dung bài - Tìm hiểu mô hình cấu trúc và điều hòa hoạt động Operon - Lac V Rút kinh nghiệm Lop12.net (7) Giáo viên: Nguyễn Huy Phúc *** Giáo án: SINH 12 CƠ BẢN *** Trường THPT Tây Hiếu Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết BÀI ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Nêu khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động gen - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen qua Operon sinh vật nhân sơ - Nêu ý nghĩa điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp và khái quát hóa qua việc quan sát hình và sơ đồ động - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học II Thiết bị dạy học - Hình 3.1 - 3.2 SGK Sơ đồ động điều hòa hoạt động Operon - Lac môi trường có và không có Lactose - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày diễn biến và kết quá trình phiên mã? - Trình tự các Codon/mARN: AUG XXX UXG XGG UUU → Xác định các mã gốc/ADN, các đối mã/tARN và các aa tương ứng (sử dụng bảng - bảng mã di truyền) Bài mới: Tế bào có thể tồn là hoạt động thống chế: tự sao, mã, giải mã Tuy nhiên, tế bào không thể tồn độc lập tách rời môi trường xung quanh TĐC tế bào và môi trường là đặc điểm sống Đối với sinh vật nhân sơ, môi trường này là tập hợp các nhân tố lí hóa quan trọng Vậy làm cách nào sinh vật nhân sơ điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với biến đổi môi trường nhằm thích ứng và tồn tại? Hoạt động thầy và trò Nội dung I Khái quát điều hoà hoạt động gen HS: Mục I SGK - Điều hoà hoạt động gen: Điều hoà lượng sản phẩm Thảo luận gen tạo nhằm đảm bảo cho hoạt động sống - Điều hoà hoạt động gen là gì? Điều hoà tế bào, thể phù hợp với điều kiện môi trường hoạt động gen có ý nghĩa nào đối - SV nhân sơ: Điều hòa phiên mã với thể sinh vật? - SV nhân chuẩn: Điều hòa phiên mã, dịch mã, sau - Các mức độ điều hòa hoạt động gen? dịch mã - Điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ và nhân chuẩn khác nào? HS: Mục II.1 SGK, hình 3.1 - Sơ đồ cấu trúc Operon - Lac E.Coli Thảo luận - Operon là gì? II Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Mô hình cấu trúc Operon - Lac - Các gen cấu trúc liên quan chức thường phân bố liền thành cụm và có chung -7- Lop12.net (8) chế điều hoà gọi là Operon - Mô tả cấu trúc Operon -Lac E.Coli? Vai trò thành phần? - Vị trí và vai trò gen điều hòa? - Các thành phần Operon: + Các gen cấu trúc: Z, Y, A + Vùng vận hành O - Operator: Nơi gắn Protein ức chế ngăn cản phiên mã + Vùng khởi động P - Promoter: Nơi ARN Polimeraza bám vào và khởi động phiên mã HS: + Phim điều hòa hoạt động Operon Lac môi trường không có và có Lactose + Mục II.2, hình 3.2a - 3.2b SGK Thảo luận - Mô tả hoạt động gen Operon Lac môi trường không có Lactose? - Mô tả hoạt động gen Operon Lac môi trường không có Lactose? Sự điều hoà hoạt động Operon Lac * Khi môi trường không có Lactose: Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế pr này liên kết với vùng vận hành O ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc (Z, Y, A.) không hoạt động * Khi môi trường có Lactose: Khi môi trường có Lactose , số phân tử liên kết với pr ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều nó làm cho protein ức chế không thể liên kết với vùng vận hành (O) Do đó ARN polimeraza có thể liên kết với vùng khởi động (P) để tiến hành phiên mã Khi đường Lactose bị phân huỷ hết, pr ức chế lại liên kết với vùng vận hànhvà quá trình phiên mã bị dừng lại Củng cố - Trong tế bào có nhiều gen thời điểm có số ít gen hoạt động, phần lớn gen trạng thái bất hoạt? Vậy chế nào giúp thể thực quá trình này? Hướng dẫn nhà: - Đọc phần in nghiêng cuối bài - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị nội dung bài - Tìm hiểu chế phát sinh và hậu đột biến gen V Rút kinh nghiệm Lop12.net (9) Giáo viên: Nguyễn Huy Phúc *** Giáo án: SINH 12 CƠ BẢN *** Trường THPT Tây Hiếu Ngày soạn: 26/8/2010 Tiết BÀI ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Nêu khái niệm và chế phát sinh đột biến gen - Nêu hậu chung và ý nghĩa đột biến gen Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp và khái quát hóa qua việc quan sát tranh hình, sơ đồ động - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học sinh học, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học II Thiết bị dạy học - Hình 4.1 - 4.2 SGK: Sơ đồ chế biểu đột biến gen - Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm đột biến gen động, thực vật và người - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là điều hoà hoạt động gen? Giải thích chế điều hoà hoạt động mô hình Operon Lac - Trình tự các Codon/mARN: AUG UAU UXG XXG UUU → Xác định các mã gốc/ADN, các đối mã/tARN và các aa tương ứng (sử dụng bảng - bảng mã di truyền) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HS: Mục I.1 SGK I Đột biên gen - Khái niệm đột biến gen Khái niệm - Đột biến gen có luôn biểu kiểu - ĐBG là biến đổi cấu trúc gen hình hay không? VD1: Bệnh bạch tạng gen lặn a quy định ĐBG thường liên quan đến cặp nu (đột biến AA, Aa: bình thường aa: biểu bạch tạng → thể đột biến điểm ) số cặp Nu xảy điểm nào VD2: Ruồi có gen kháng DDT môi đó trên phân tử ADN trường có DDT biểu - Tần số đột biến gen: 10-6 - 10-4, phụ thuộc tác Thể đột biến là gì? nhân - Kể tên các tác nhân đột biến mà em biết? - Ý nghĩa việc gây đột biến nhân tạo - Thể đột biến: Cá thể mang đột biến đã biểu chọn giống? kiểu hình thể HS: Mục I.2 SGK Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập Dạng ĐB Khái niệm Hậu Thay cặp nu Thêm cặp Nu - Tại cùng là đột biến thay có Các dạng đột biến gen ( ĐB điểm) - mất, thêm, thay cặp nu - Đột biến thay cặp Nu: Thay đổi trình tự aa, thay đổi chức Protein -9Lop12.net (10) trường hợp gây hậu nghiêm trọng, trường hợp khác lại không? Yếu tố định là gì? - Điều gì xảy ba mở đầu AUG ba kết thúc UGA bị cặp Nu? HS: Mục II, hình 4.1 - 4.2 SGK - Đột biến thêm cặp Nu: Mã di truyền bị đọc sai từ vị trí đột biến Thay đổi trình tự aa, thay đổi chức Protein II Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến - Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến gen? gen Nguyên nhân - Tại các tác nhân gây đột biến môi - Tác nhân vật lí: Tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc trường ngày càng tăng lên? Giải pháp? nhiệt - Thế nào là bazơnitơ dạng thường, dạng hiếm? - Tác nhân hóa học: NMU, DDT - Hình 4.1 SGK thể điều gì? Cơ chế quá trình? - Tác nhân sinh học: Virus viêm gan B, virus - Đột biến phát sinh sau lần tái ADN? Hoàn thành phần nhánh để trống hình - Từ hình 4.2 SGK các nhân tố gây đột biến và kiểu đột biến chúng gây ra? - Rối loạn sinh lí, sinh hoá tế bào hecpec Cơ chế phát sinh đột biến gen *ĐB điểm thường xảy trên mạch dạng tiền ĐB Dưới tác dụng enzim sửa sai, nó có thể trở dạng ban đầu ( hồi biến )hoặc tạo thành đột biến qua lần nhân đôi HS: Mục III SGK Thảo luận - Loại đột biến có ý nghĩa tiến hóa, chọn giống? - Tại nói đột biến gen là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và chọn giống đa số đột biến gen là có hại Tần số đột biến gen thấp Gen -> tiền đột biến -> đột biến gen -Sự kết cặp không đúng nhân đôi ADN Bazơniơ dạng có vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng tái gây đột biến Vẽ thêm sơ đồ sgk + cặp G-X -> A-T - Tác động các tác nhân gây đột biến + Tác nhân vật lí: Tia tử ngoại + Tác nhân hoá học: 5-BU gây thay cặp A - T -> G - X - Tác nhân sinh học: gây đột biến gen III Hậu và ý nghĩa đột biến gen Hậu đột biến gen - Đột biến gen có thể có hại, có lợi trung tính thể đột biến Mức dộ có lợi hay 10 Lop12.net (11) Giáo viên: Nguyễn Huy Phúc *** Giáo án: SINH 12 CƠ BẢN *** Trường THPT Tây Hiếu có hại đột biến phụ thuộc vào ttổ hợp gen, điều kiện môi trường Khẳng định phần lớn đột biến điểm thường vô hại - Đột biến gen mARN Protein thay đổi đột ngột hay số tính trạng Vai trò và ý nghĩa đột biến gen - ĐBG là nguồn nguyên sơ cấp quá trình tiến hoá liệu cho tiến hoá và chọn giống Củng cố - Phân biệt đột biến và thể đột biến Đột biến gen là gì, phát sinh nào? - Mối quan hệ ADN – ARN - Protein tính trạng, hậu đột biến gen? Hướng dẫn nhà - Sưu tầm tài liệu đột biến sinh vật - Đọc mục in nghiêng cuối bài và mục em có biết - Chuẩn bị nội dung bài mới, sưu tầm hình ảnh đột biến NST - 11 Lop12.net (12) Ngày soạn: 05/9/2010 Tiết BÀI NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Mô tả cấu trúc và chức NST sinh vật nhân thực - Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST, kể các dạng đột biến cấu trúc và hậu Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp và khái quát hóa qua việc quan sát tranh hình, phân tích nguyên nhân và ý nghĩa đột biến cấu trúc NST - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học sinh học, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trương, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học II Thiết bị dạy học - Hình 5.1 - 5.2 SGK và hình ảnh liên quan sưu tầm từ Internet - Bảng số lượng NST 2n số loài sinh vật - Sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đột biến gen là gì? Đột biến gen phát sinh nào? Hậu đột biến gen? Bài mới: Ở sinh vật có nhân chính thức, vật chất di truyền cấp độ tế bào là NST Sinh vật nhân sơ, vật chất di truyền là phân tử ADN dạng vòng ARN Hoạt động thầy và trò Nội dung - Vật chất di truyền Virus, vi khuẩn là I Hình thái, cấu trúc NST gì? Hình thái NST HS: Mục I.1, hình 5.1 SGK Thảo luận - Vật chất cấu tạo nên NST, tính đặc trưng NST loài, trạng thái tồn các NST tế bào Soma? - NST nhìn rõ kì nào phân bào? Mô tả hình dạng đặc trưng NST? Hình thái NST biến đổi nào phân bào? - Vai trò tâm động và các trình tự Nu đặc hiệu? - Thế nào là đơn bội, lưỡng bội, cặp NST tương đồng, NST đơn - kép HS: Mục I.2, hình 5.2 SGK Thảo luận - Hình 5.2 SGK thể điều gì? - Trong nhân tế bào đơn bội chứa 1m ADN, cách nào lượng ADN khổng lồ này có thể xếp gọn - Ở SV nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với Pr histôn - Ở SV nhân thực - NST gồm Cromatid dính tâm động ( eo thứ nhất), số còn có eo thứ ( nơi tổng hợp rARN ) - NST có các hình dạng: hình que, hình hạt, hình chữ V - Đường kính 0,2 – µm, dài 0,2 – 50 µm - Mỗi loài có NST đặc trưng ( số lượng, hình thái, cấu trúc) - Các vùng cấu trúc: + Vùng tâm động 12 Lop12.net (13) Giáo viên: Nguyễn Huy Phúc *** Giáo án: SINH 12 CƠ BẢN *** Trường THPT Tây Hiếu nhân? + Vùng đầu mút - NST cấu tạo từ thành phần nào? - Cấu tạo Nucleosom? Đường kính sợi bản, sợi nhiễm sắc, cromatid? - Chức NST? HS: Mục II SGK Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập - Khái niệm đột biến cấu trúc NST? - Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu chúng? + Vùng khởi đầu nhân đôi Cấu trúc siêu hiển vi - NST cấu tạo từ ADN và Pr ( histôn và phi histôn ) ADN + Pr -> Nuclêôxôm ( phân tử Pr histôn quấn quanh đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nu, quấn quanh vòng) -> sợi ( khoảng 11 nm) ->sợi nhiễm sắc ( 25 -30 nm)-> ống siêu xoắn ( 300 nm)-> Crômatít ( 700 nm) -> NST - Các mức cấu trúcgồm mức xoắn: Sợi Sợi nhiễm sắc Cromatit II Đột biến cấu trúc NST Khái niệm - ĐB cấu trúc NST là biến đổi cấu trúc NST Cơ chế chung: Các tác nhân gây ĐB ảnh hưởng đến quá trìnhtiếp hợp trao đổi chéo trực tiếp gây đứt gãy NST -> làm phá vỡ cấu trúc NST Các ĐB CT NST dẫn đến thay đổi trình tựvà số lượng các gen, làm thay đổi hình dạng NST Hậu ĐBCT NSTthwờng thay đổi số lượng, vị trí các gen trên NST, có thể gây cân băng gen -> thường gây hại cho thể mang đột biến Các dạng đột biến cấu trúc NST * Mất đoạn NST: Khái niệm : Mất đoạn là dạng đột biến làm đoạn nào đó NST Hậu - NST bị đoạn giảm số lượng gen, cân gen - Thường gây chết giảm sức sống - 13 Lop12.net (14) Ví dụ: - Người: Mất đoạn NST 22 ( tạo nên NST gọi là Philađenphia, Ph1) gây ung thư máu ác tính Ý nghĩa: Người ta có thể gây ĐB đoạn nhỏ để laọi khỏi NST gen không mong muốn số giống cây trồng - Xác định vị trí gen trên NST * Lặp đoạn NST: Khái niệm : Lặp đoạn là dạng đột biến làm cho đoạn nào đó NST có thể lặp lại hay nhiều lần Hậu quả: - làm tăng số lượng gen trên NST-> cân gen hệ gen nên có thể có hại cho thể đột biến - Làm tăng cường giảm bớt mức dộ biểu tính trạng - nhìn chung lặp đoạn không gây hậu nghiêm trọng đoạn Ví dụ:Ruồi giấm lặp đoạn Barr làm mắt lồi thành mắt dẹt Ở đại mạch đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza Ý nghĩa: - thực tiển CNSX bia - lặp đoan NST dẫn đén lặp gen tạo điều kiện cho ĐB gen, tạo nên các gen quá trình tiến hoá - lặp đoan NST có ý nghĩa tiến hoá hệ gen vì nó tạo đoạn vật chất di truyền bổ sung, chức chúng có thể thay đổi (do ĐB và CLTN ) * Đảo đoạn NST Khái niệm: - Đảo đoạn NST là dạng ĐB làm cho đoạn NST nào đó đứt đảo ngược 1800 và nối lại Hậu quả: - làm thay đổi trình tự phân bố các gen 14 Lop12.net (15) Giáo viên: Nguyễn Huy Phúc *** Giáo án: SINH 12 CƠ BẢN *** Trường THPT Tây Hiếu trên NST, làm tăng giảm mức độ hoạt động gen - gây hại cho thể ĐB, khả ss Ví dụ: Ở nhiều loài muỗi đảo đoạn lặp lặp lại trên các NST đã góp phần tạo nên loài - Ruồi giấm: 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả thích ứng T0 Ý nghĩa: Tạo raguồn nguyên liệu cho tiến hoá, tạo đa dạng các thứ , các nòi cùng loài * Chuyển đoạn NST: Khái niệm: - Chuyển đoạn NST là dạng ĐB dẫn đến trao đổi đoạn NSThoặc các NST không tương đồng Hậu quả: - thường làm giảm khả ss Ví dụ: Ở nhiều loài muỗi đảo đoạn lặp lặp lại trên các NST đã góp phần tạo nên loài - Chuyển đoạn lớn: gây chết giảm khả sinh sản Ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá, tạo đa dạng các thứ , các nòi cùng loài Đáp án phiếu học tập Khái niệm Hậu Dạng ĐB Ví dụ Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Củng cố - Mô tả cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi NST? - Một NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại ko giống cấu trúc cũ, đó có thể là dạng đột biến nào - Trong quần thể ruồi giấm, người ta phát NST số III có các gen phân bố theo trình tự khác sau: ABCGFEDHI ABCGFIHDE ABHIFGCDE Cho biết đây là đột biến đảo đoạn NST Hãy gạch đoạn bị đảo và xác định mối liên hệ quá trình phát sinh các dạng đột biến đó Hướng dẫn nhà - Sưu tầm tài liệu đột biến số lượng NST sinh vật - Đọc mục in nghiêng cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài mới, sưu tầm hình ảnh đột biến NST V Rút kinh nghiệm - 15 Lop12.net (16) Ngày soạn: 09/9/2010 Tiết BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài học sinh cần phải: - Trình bày khái niệm, hậu qủa và ý nghĩa đột biến số lượng NST - Nêu khái niệm, phân loại, chế hình thành, các đặc điểm lệch bội, đa bội và ý nghĩa - Phân biệt thể tự đa bội, thể dị đa bội và chế hình thành Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp và khái quát hóa qua việc quan sát tranh hình, phân tích nguyên nhân và ý nghĩa đột biến số lượng NST - Phát triển lực suy luận logic học sinh Thái độ: - HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học sinh học, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học II Thiết bị dạy học - Hình 6.1 - 6.4 SGK và hình ảnh liên quan sưu tầm từ Internet - Bảng số lượng NST 2n số loài sinh vật - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đột biến cấu trúc NST là gì? Có dạng nào, cho biết ý nghĩa và hậu dạng? - Trong quần thể ruồi giấm, người ta phát NST số III có các gen phân bố theo trình tự khác sau: ABCGFEDHI ABCGFIHDE ABHIFGCDE Cho biết đây là đột biến đảo đoạn NST Hãy gạch đoạn bị đảo và xác định mối liên hệ quá trình phát sinh các dạng đột biến đó Bài mới: Đột biến số lượng NST là gì? Có loại đột biến số lượng NST, chế hình thành? ĐB số lượng NST là ĐB làm thay đổi số lượng NST tế bào Hoạt động thầy và trò Nội dung HS: Mục I.1, hình 6.1 SGK I Nguyên nhân chung Do ảnh hưởng các tác nhân gây đột biến Thảo luận + tác nhân vật lý : tia phóng xạ, tia tử ngoại + tác nhân hoá học: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ - Đột biến số lượng NST có loại? + tác nhân sinh học : virút, rối loạn sinh lý, hoá - Thế nào là đột biến lệch bội? Gồm sinh TB II Cơ chế chung đột biến số lượng NST dạng nào? Đột biến lệch bội * Khái niệm - Phân biệt các thể không, thể một, thể ba - Đột biến lệch bội là biến đổi số lượng và thể bốn nhiễm? NST xảy vài cặp NST - Đột biến lệch bội ( liên quan tới cặp NST HS: Mục I.2, I.3, I.4 SGK tương đồng ) gồm các dạng: Thảo luận + Thể không nhiễm: 2n - - Cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa + Thể nhiễm kép: 2n - - đột biến lệch bội? + Thể ba nhiễm: 2n + 16 Lop12.net (17) Giáo viên: Nguyễn Huy Phúc *** Giáo án: SINH 12 CƠ BẢN *** Trường THPT Tây Hiếu - Viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy với + Thể bốn nhiễm: 2n + cặp NST giới tính? + Thể bốn nhiễm kép: 2n + + * Cơ chế phát sinh GV: Thực tế có nhiều dạng lệch bội không - Giảm phân: Do các tác nhân gây ĐB gây rối ít ảnh hưởng đến sức sống SV, loạn phân bào, hay vài cặp NST không phân loại này có ý nghĩa gì tiến hoá li tạo giao tử không bình thường (giao tử thừa và chọn giống? thiếu vài NST) kết hợp giao tử không bình thường với giao tử bình thường các giao tử không bình thường với - Có thể sử dụng loại đột biến lệch bội nào tạo các ĐB lệch bội để đưa NST theo ý muốn vào cây lai? Tại P 2n x 2n sao? GP n - n+1 n F1 2n - 2n + - xảy TB sinh dưỡng (tế bào xôma): HS: Mục II.1, hình 6.2 SGK phần thể mang đột biến lệch bội thể khảm Thảo luận * Hậu - ĐB lệch bội làm tăng giảm NST -> làm cân toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống hay có thể giảm sức sống, giảm khả sinh sản gây chết tuỳ loài - VD: Hội chứng Down, Teurner người * Vai trò - Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và - Đột biến đa bội là gì? Cơ chế phát sinh? tiến hoá Trong chọn giống, có thể sử dụng ĐB - Các dạng tự đa bội? lệch bội để xác định vị trí gen trên NST - Trình bày chế phát sinh thể tam bội và tứ bội? Đột biến đa bội - ĐB đa bội gồm tự đa bội và dị đa bội P AA x AA a) Tự đa bội: GP AA AA * Khái niệm F1 AAAA - Sự tăng số nguyên lần NST đơn bội cùng loài và lớn 2n AA Nguyênphân AAAA - Các dạng tự đa bội: dạng chẵn (4n ,6n, 8n), dạng lẻ (3n ,5n, 7n) - Sự khác thể đa bội và thể lệch * Cơ chế phát sinh bội? Các tác nhân gây đột biến gây không phân li toàn các cặp NST -> tạo các giao tử HS: Mục II.2, hình 6.3 SGK không bình thường ( chứa 2n NST ) Sự kết Thảo luận hợp giao tử không bình thường với giao tử bình thường các giao tử không bình - Cơ chế phát sinh thể dị đa bội? thường với sẻ tạo các giao tử đa bội TBH 4n - Thế nào là thể song nhị bội? Phân biệt thể * nguyên phân: 2n * Trong giảm phân: song nhị bội với thể tứ bội? P 2n x 2n GP 2n 2n F 4n HS: Mục II.3, hình 6.4 SGK ( tứ bội ) Thảo luận - Hậu và vai trò đột biến đa bội? Giải thích? P GP F1 2n n x 2n 2n 3n ( tam bội ) 18 Lop12.net (18) b) Di đa bội * Khái niện: Dị đa bội là tượng làm gia tăng số NST đơn bội hai loài khác tế bào * Cơ chế phát sinh - Phát sinh lai khác loài: lai xa, thể lai xa bất thụ - Ở số loài TV, các thể lai bất thụ tạo các giao tử lưõng bội không phân li NST không tương đồng, giao tử này có thể kết hợp với tạo thể tứ bội hữu thụ P cá thể loài A(2nA) x cá thể loài A(2nB) GP nA nB F1 ( nA + nB) bất thụ Đa bội hoá ( 2nA + 2nB) Thể song nhị bội hữu thụ c Hậu - Do số lượng NST tế bào tăng lên lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu xảy mạnh mẽ tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt - Các thể tự đa bội lẻ thường không có khả sinh giao tử bình thường - Khá phổ biến thực vật, ít gặp động vật d Vai trò - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá - Đóng vai trò quan trọng tiến hoá vì góp phần hình thành nên loài Củng cố - Đột biến số lượng NST gồm dạng nào? Phân biệt đột biến lệch bội và đa bội, thể tự đa bội và dị đa bội? - Lúa nước có 2n = 24 NST Xác định số lượng NST thể: nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm, không nhiễm, tứ bội, tam bội, tam nhiễm kép, nhiễm kép? Hướng dẫn nhà - Đọc mục in nghiêng cuối bài Sưu tầm các câu chuyện MenDen - Chuẩn bị nội dung bài mới, sưu tầm hình ảnh đột biến NST - Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng nào đến tiến hóa sinh giới? - Khí hậu trái đất nào kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn nạn đại tuyệt chủng có thể xảy người? 18 Lop12.net (19)