Đổi mới học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ngành sư phạm kĩ thuật theo năng lực thực hiện – thực trạng và giải pháp

7 33 0
Đổi mới học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ngành sư phạm kĩ thuật theo năng lực thực hiện – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năng lực sư phạm phải được rèn luyện qua quá trình dạy và học nghiệp vụ sư phạm tại nhà trường, vì vậy cần thiết phải đổi mới nội dung và hình thức việc dạy rèn nghiệp vụ sư phạm để nâ[r]

(1)

ĐỔI MỚI HỌC PHẦN RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NGÀNH SƯ PHẠM KĨ THUẬT THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN –

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

TRỊNH XUÂN THU (*) TÓM TẮT

Giáo viên công nghệ nghề đặc biệt nghề xã hội, địi hỏi người giáo viên phải có lực chun mơn kĩ thuật, đồng thời phải có lực sư phạm Năng lực sư phạm phải rèn luyện qua trình dạy học nghiệp vụ sư phạm tại nhà trường, cần thiết phải đổi nội dung hình thức việc dạy rèn nghiệp vụ sư phạm để nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo giáo viên công nghệ

ABSTRACT

Technological teacher is a special job in the society, which requires teachers to have qualifications in engineering as well as pedagogical abilities Pedagogical ability must to be trained through the process of teaching and learning pedagogical skills at university Therefore, it is necessary to innovate contents and forms of teaching pedagogical skills to improve the quality and effectiveness of technological teacher training

1 MỞ ĐẦU (*)

Trước năm 2004 chưa thức có học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm(NVSP), nên việc dạy thực hành nghiệp vụ trường cao đẳng sư phạm (CĐSP) lồng ghép môn NVSP như: Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận dạy học, Phương pháp dạy học (PPDH)… chủ yếu qua đợt thực tập

sư phạm (TTSP) trường trung học sở (THCS), việc rèn luyện NVSP đánh giá giao khoán cho giáo viên phổ thông Thực trạng chung khiến sinh viên (SV) khó vận dụng kĩ PPDH mới, bất cập việc đánh giá kết TTSP, theo kết thống kê TTSP từ năm 2000 – 2004 SV ngành Sư phạm Kĩ thuật, Trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (nay

(*) ThS, GVC, Trường Đại học Sài Gòn

Đại học Sài Gòn): đa số SV đạt loại khá, giỏi, xuất sắc, khơng có loại trung bình yếu (bảng 1.)

Bảng 1: Thống kê TTSP ngành SPKT tại trường ĐHSG

Năm

Xuất

sắc Giỏi Khá TB

2000 14.3 77.1 8.6

2001 20 74.3 5.7

2002 12.8 76.9 9.8

2003 3.3 78.7 18

2004 19.5 63.4 17.1

(2)

SPKT với tên gọi Rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên (RLNVTX) [1] Tuy nhiên qua thực tiễn cho thấy hiệu môn học chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đề rèn luyện NVSP nhiều bất cập như: chưa có thống trường chương trình đào tạo nội dung chi tiết học phần RLNVTX, cịn thiên lí thuyết thiếu việc rèn kĩ cụ thể dạy học giáo dục; thời lượng (3đvht) 45 tiết chưa cụ thể không đủ để thực hành, khó phân chia theo tín khó dàn trải, từ SV thiếu yếu kĩ cụ thể nghề giáo viên Như muốn nâng cao chất lượng dạy Rèn luyện NVSP cho SV ngành công nghệ cần phải tiến hành khảo sát thực trạng dạy Rèn luyện NVSP trường CĐSP để tìm ngun nhân đề xuất giải pháp

2 NỘI DUNG

2.1 Cơ sở đổi học phần RLNVTX theo lực thực

Hiện cơng trình nghiên cứu rèn luyện NVSP quan tâm phát triển; nghiên cứu có xu hướng tiếp cận theo lực thực (NLTH), thuật ngữ tiếng Anh “Competency-Based Training” (CBT) có từ khoảng nửa kỷ trước đây, sử dụng để mô tả phương thức đào tạo khác với phương thức đào tạo truyền thống Phương thức đào tạo dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn quy định cho nghề đào tạo theo tiêu chuẩn không dựa vào thời gian “Đào tạo theo lực thực hiện” phát triển mạnh từ năm 1980, đánh giá có nhiều ưu điểm trọng đến kĩ năng, đào tạo phù hợp với thực tiễn đáp ứng yêu cầu xã hội… Ở nhiều nước phát triển áp dụng đào tạo theo NLTH như: Úc, Canada, Anh, USA Tại nước ta từ năm 1994 có

nhiều khóa đào tạo kĩ giảng dạy theo NLTH dự án Tăng cường Trung tâm dạy nghề SVTC (Thụy Sĩ) triển khai Ưu đào tạo theo NLTH là: Chú trọng vào kết đầu ra, vào thực (làm); đặc điểm có ý nghĩa trung tâm đào tạo theo NLTH định hướng trọng vào kết quả, vào đầu (Outcomes) trình đào tạo

Để hiểu khái niệm NLTH dùng mơ hình “tảng băng lực” (Ice-berg model) diễn đạt qua ý tưởng sau, lí thuyết xoay quanh khái niệm Năng lực Sự thực [8] Hãy hình dung “năng lực

như tảng băng trôi sự thực hiện

chính phần tảng băng “Tảng băng NL” bao gồm NL chung NL chuyên môn nghiệp vụ Phần quan sát NLTH, thể kiến thức, kĩ thái độ NL chuyên môn nghiệp vụ, thông qua việc thực hoạt động nghiệp vụ quan sát (gọi kĩ năng) thông qua kết hoàn thành thực (làm) cơng việc Theo cách tiếp cận hiểu: NLTH thể kiến thức, kĩ thái độ qua thực (làm) hoàn thành hoạt động nghề nghiệp hay công việc nghề theo tiêu chuẩn đặt hoạt động hay công việc

Cơ sở việc phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) theo NLTH dựa sự thực hiện (làm) hồn thành cơng việc, việc xây dựng CTĐT theo NLTH kết công việc

(3)

phân tích nghề DACUM xem nhanh chóng hiệu [3] Đây sở để đề xuất đổi nội dung môn Rèn luyện NVSP theo NLTH, môn học phải phát triển sở chương trình đào tạo (CTĐT) theo NLTH [3]

Triết lí Đào tạo theo lực thực (NLTH) dựa nguyên tắc bản, coi yếu tố “con người” làm tảng đào tạo, “Học để thành thạo” (Mastery Learning); triết lí dựa tư tưởng nhà tiên phong phong trào “Học để thành thạo” John B.Carroll, James H.Block Benjamin

S.Bloom; nguyên tắc số 1: “Mỗi người học làm thành thạo cơng việc với trình độ cao, dạy với chất lượng cao bố trí đủ thời gian” [6]

Triết lí sở để cấu trúc CTĐT theo học chế tín chỉ: Khi thiết kế CTĐT có vấn đề cần quan tâm: Nội dung – Thời gian – Hiệu (Sự thành thạo).

Nếu nhà tuyển dụng quan tâm đến nội dung (làm gì?) sự thành thạo (làm tốt nào?) có mơ hình đào tạo theo NLTH đáp ứng (bảng – David Pucel William Knack) [7]

Bảng : Ba yếu tố chương trình đào tạo

Mơ hình Nội dung Thời gian Thành thạo Hình thức giảng dạy

1 Cố định Cố định Cố định Khơng thể có

2 Cố định

(Chương trình)

Cố định (Học kì)

Biến đổi (Thứ hạng)

Đào tạo theo niên chế (Truyền thống)

3 Cố định Biến đổi

(Theo tín chỉ)

Cố định Đào tạo theo NLTH

4 Cố định Biến đổi Biến đổi Các khoá học hàm thụ

Mơ hình 3, hình thành triết lí

cơ đào tạo theo NLTH: nội dung học thành thạo cố định, phải có yếu tố biến đổi thời gian (học theo tín chỉ) cho phép cá nhân có khác biệt học tập, để kết đạt mong đợi Các nghiên cứu người học có tiếp thu với tỉ lệ khác nhau: có nguời học qua nhìn, có người học qua nghe, học qua người khác thông qua thực Như nhà nghiên cứu giáo dục cần nâng cao ý vào nội dung thành thạo để đáp ứng nhu cầu xã hội

(4)

2.2 Khảo sát thực trạng Rèn luyện NVSP

* Về môn học Rèn luyện NVSP ngành SPKT: Khảo sát tiến hành cuối năm 2009 với trường CĐSP Bà Rịa – Vũng

Tàu, Đồng Nai, Quảng Ngãi, Thừa Thiên – Huế, ĐH SPKT Nam Định, ĐH Quy Nhơn, ĐH Sài Gịn… thực trạng mơn RLNVTX qua đề cương chi tiết trường kết sau (bảng 3):

Bảng 3: Bảng so sánh học phần RLNVTX trường CĐSP, ĐH

Chương trình Ngành đào tạo Tên học phần

Số đvht

Số Tín chỉ

Tiết LT/ TH/

BT

Chương trình khung giáo dục đại học BGDĐT

Đào tạo chuyên ngành

SP KTCN SP KTGĐ SP KTNN

Rèn luyện nghiệp vụ

thường xuyên (RLNVTX) xác định Không

CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu

Đào tạo ghép ngành

SP KTCN – KTNN –KTGĐ

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên

(RLNVSPTX)

2 9LT

18BT 3Xê CĐSP Quảng Ngãi, ĐH

Phạm Văn Đồng Đào tạo ghép ngành

SP KTCN – KTNN – KTGĐ

Rèn luyện nghiệp vụ sư

phạm (RLNVSP) 60TH 30LT

CĐSP Thừa Thiên Huế Đào tạo ghép ngành

SP KTCN – KTNN – KTGĐ

RLNVSP 90TH

CĐSP Đồng Nai Sư phạm công

nghệ RLNVTX 15LT 15BT

CĐSP TP HCM, ĐH Sài Gòn

Đào tạo chuyên ngành

SP KTCN SP KTGĐ SP KTNN

Thực hành sư phạm (THSP)

4 120TH

Đại học SPKT Nam Định (hệ cao đẳng) Đào tạo chuyên ngành

SP KTĐ SP KTCNTĐ SP KTĐ-ĐT

Kĩ sư phạm 30LT

Tóm lại, qua kết khảo sát cho thấy chưa có thống trường tên gọi học phần, thời lượng học, mơn lí thuyết hay thực hành, phân bố thời gian dẫn đến nội dung chi tiết học phần chưa thống nhất, từ SV yếu kĩ NVSP; cần phải có khảo sát thực trạng cần rèn kĩ NVSP cho

SV ngành SPKT quan điểm tiếp cận “năng lực thực hiện”, để có sở xây dựng nội dung chi tiết học phần

(5)

năm 2007 Trường ĐH Sài Gòn):

Về kĩ sư phạm: loại giỏi khơng có, loại từ 10 – 20%, loại trung bình yếu từ 70 – 90% bao gồm kĩ năng cần cải thiện như: thiết kế học, mở bài, sử dụng ngôn ngữ, tổ chức hoạt động dạy học, sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), trình bày bảng, sử dụng phương tiện dạy học (PTDH), thiết kế dạy máy tính, kiểm tra đánh giá HS, xử lí tình sư phạm.[5]

* Về mức độ cần thiết phải tăng cường sử dụng PPDH:

Về mức độ cần thiết phải tăng cường sử dụng PPDH: Kết mức độ cần và cần tăng cường từ 52% – 90% với các PP thuyết trình, vấn đáp, trực quan, dạy thực hành, nêu vấn đề, dạy học tích cực khác [5]

Như qua khảo sát thực trạng cho thấy việc rèn luyện kĩ NVSP theo NLTH cho SV cần thiết cách thực tốt thơng qua q trình dạy học phần RLNVTX, sở để thiết kế nội dung học phần theo hướng tiếp cận NLTH

* Khảo sát đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy RL NVSP:

Kết khảo sát giảng viên dạy RLNVTX PPDH số trường đại học, cao đẳng CĐSP Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế… (số liệu 2009) kết cho thấy 83,3% giảng viên đề xuất học phần môn thực hành, 75% đề xuất thời lượng nên tín (TC), đa số đề xuất đổi RLNVTX từ mục tiêu môn, nội dung, phương pháp, thời lượng… Đây sở để chúng đề xuất đổi nâng cao chất lượng dạy RL NVSP [5]

2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên công nghệ [5]

Trên sở nghiên cứu đào tạo NVSP tiếp cận theo NLTH, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng dạy RLNVTX thực nghiệm trường Đại học Sài Gòn sau:

1) Đổi nội dung chi tiết học phần rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên (HP RLNVTX)

Nội dung chi tiết học phần rèn luyện NVSP cốt lõi, việc đổi RL NVSP phải dựa đổi mục tiêu môn học theo chuẩn đầu ra, vào kết phân tích nghề công việc Nên sử dụng

phương pháp phân tích nghề DACUM (*) để xác định kĩ NVSP tương ứng với nội dung chi tiết học phần theo chuẩn đầu Kết thiết kế nội dung học phần RL NVSP ban hành áp dụng từ năm 2009 Trường ĐH Sài Gịn, chia thành học phần Thực hành sư phạm 1, 2, Mỗi học phần tín chỉ, phân bố trải học kì 2,3,4,5

2) Đổi hoạt động dạy học PPDH

Dạy học theo NLTH quan điểm “lấy người học làm trung tâm” hoạt động dạy học sử dụng PPDH phải sở người học chủ động tham gia hoạt động: sắm vai, thảo luận nhóm, cặp đơi, tập nhóm, trình diễn… Sử dụng PPDH có tương tác với người học như: vấn đáp, trực quan, thực hành, nêu vấn đề, công não… tất kĩ hoạt động phải thiết kế đưa vào nội dung chi tiết học phần tương ứng, phải giảng viên làm mẫu cho SV hoạt động hướng dẫn kĩ sư phạm

(6)

theo NLTH Chúng phải xây dựng kết đạt chuẩn đầu ra; Các phiếu đánh giá phải thiết kế trình bày đơn giản khoa học, phải đánh giá mức độ hoàn thành mức độ lực người sau học xong Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá phải công bố trước thực để người học định hướng với mục tiêu học

4) Tăng cường sở vật chất, PTDH cho việc dạy RLNVTX

Việc dạy học RLNVSP cần phải trang bị tối thiểu phục vụ cho lớp học tiêu chuẩn: có phịng học mơn đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho SV dạy thử như: bảng viết, bàn ghế tiêu chuẩn, máy chiếu, âm thanh, phương tiện trợ giảng, máy chụp hình… tạo điều kiện thuận lợi để người học thực tập ứng dụng kĩ học

2.4 Đánh giá giải pháp đề xuất

Để có sở khoa học kết luận giải pháp đưa ra, tiến hành kiểm nghiệm đánh giá kết thông qua phương pháp chuyên gia phương pháp thực nghiệm sư phạm Kết đánh giá định tính theo ý kiến chuyên gia sau: Việc dạy học phần RLNVTX theo NLTH cho SV ngành SP KTCN cần thiết môn NVSP 86%; cần thiết 14%

- Xác định học phần RLNVTX môn thực hành 69%; cần bổ sung cho thích hợp 28%; chưa thích hợp 3%

- Mục tiêu học phần nội dung chi tiết rõ ràng đầy đủ 75%

- Mục tiêu học phần đáp ứng 89% so với mục tiêu chương trình khung

- Tên gọi chủ đề học phần sau góp ý, thích hợp 89%

- Cấu trúc học phần có thời lượng tín (30 tiết 45 tiết), bố trí

từ học kì đến học kì năm học khả thi 92%

- Việc dạy học thực hành học phần RLNVTX theo hướng tiếp cận NLTH trọng đến kĩ (làm) theo chuẩn đầu khả thi 94%

- Việc thiết kế dạy học nội dung RLNVTX theo hoạt động tích cực hướng đến người học như: trị chơi, thảo luận nhóm, sắm vai, phát ý tưởng (Brainstorm), nghiên cứu tình huống… chuyên đề cần thiết 58%; cần thiết 39%

- Kĩ đưa nhận thông tin phản hồi thiết kế riêng biệt, trọng hình thức quan sát kiện khách quan, kết hợp sử dụng quay video đoạn trình diễn (microteaching) cần thiết 39%; cần thiết 44%

- Việc dự đánh giá kết thiết kế cẩn thận theo tiêu chuẩn tiêu chí cơng việc mẫu phiếu dự giờ; trọng đến việc đưa nhận thông tin phản hồi giúp người học cải thiện, đánh giá kết sau cùng: cần thiết 56%; cần thiết 39%

- Nội dung học phần có đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng rèn luyện kĩ giảng dạy hiệu công việc người giáo viên công nghệ: đáp ứng 89%; không đáp ứng 3%; ý kiến khác 11%

- Có thể áp dụng học phần cho khóa bồi dưỡng, đào tạo theo nhu cầu người học khả thi 92%

- Việc triển khai dạy số kĩ học phần kĩ dẫn giảng, kĩ thiết kế tài liệu giảng dạy… theo đặt hàng doanh nghiệp dự án hiệu 86%; hiệu 11%

(7)

hiện, giảng viên dạy môn cần phải tập huấn hay bồi dưỡng 86%; không cần 3%; ý kiến khác 11%

- Dạy học phần RLNVTX triển khai cho trường cao đẳng, đại học chuyên ngành toàn quốc khả thi 94%; không khả thi 3%; để tham khảo 3%

Kết đánh giá định lượng kiểm nghiệm thống kê tốn học trích ra từ nghiên cứu sau:

Kết phân tích số liệu thống kê cho thấy, giá trị trung bình nhóm thực

nghiệm cao nhóm đối chứng (TN =8.3; ĐC = 7.9); sai số chuẩn nhóm thực nghiệm thấp Điều thể kết điểm số nhóm thực nghiệm cao đối chứng tỉ số độ lệch chuẩn mẫu thấp Số liệu độ lệch chuẩn phương sai mẫu cho biết độ phân tán kết dạy RLNVTX quanh giá trị trung bình nhóm gần tương đương Biểu diễn đường tần suất tần suất hội tụ tiến hai lớp ĐC TN sau:

Biểu đô tần suất Dugio

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0

6.9 7.3 7.7 8.1 8.5 8.9

Điểm

(%

) ĐC

TN

Hình 1: Biểu đồ đường tần suất

Biểu đồ tần suất hội tụ tiến

0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0

6.9 7.3 7.7 8.1 8.5 8.9

Điểm

fa

(

%

)

ĐC TN

Hình 2: Biểu đồ đường tần suất hội tụ tiến

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan