Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Lý thường Kiệt

20 11 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Lý thường Kiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: -Viết 2-3 câu văn có tính liên kết câu -Gv đánh giá tiết học *Hướng dẫn học sinh tự học: Về nhà học bài cũ và soạn bài “Cuộc chia tay của những con [r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n TIẾT Ngày soạn: 17/8/2011 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) A MỤC TIÊU: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người 2.Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc và nắm nội dung nghệ thuật truyện 3.Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, thầy cô và bạn bè II.NÂNG CAO MỞ RỘNG B.PHƯƠNG PHÁP: C.CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Tranh ảnh ngày tựu trường +Học sinh: Soạn bài D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (2’) KT việc chuẩn bị HS 3.Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Ai chúng ta đã trải qua ngày đầu tiên học Vậy tâm trạng người thời điểm đó nào? Bên cạnh người học, tâm trạng các bậc phụ huynh sao? Hôm ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ nội dung truyện Hoạt động Thầy và trò Néi dung I- Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c HOẠT ĐỘNG Đây là văn trích từ báo “ Người yêu trẻ” số 166- TP phẩm Hå ChÝ Minh ngµy 1.9.2000 1.T¸c gi¶: LÝ lan ? V¨n b¶n thuéc thÓ lo¹i nµo? 2.T¸c phÈm: Là văn có nội dung gần gũi với đời sống người và - Đây là văn nhật dụng cộng đồng xã hội đại Văn này đã thể cách xúc động lòng yêu thương, tình cảm thiết tha sâu nặng và niềm tin bao la người mẹ hiền đứa Đồng thời nói lên vai trò to lớn nhà trường tuổi thơ, đôíu với người Ngày khai trường là ngày có dấu ấn sâu đậm người, mở mộ chân trời với tuổi thơ HOẠT ĐỘNG II-Ph©n tÝch: ? H·y tãm t¾t v¨n b¶n b»ng mét c©u ng¾n gän? Văn ghi lại tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Trong đêm trước ngày khai cña cã g× kh¸c nhau? Con Ngủ dễ dàng, gương mặt tho¸t cña nghiêng trên gối mềm, đôi m«i hÐ më trường tâm trạng mẹ và MÑ - Kh«ng ngñ ®­îc - Kh«ng tËp trung vµo ®­îc viÖc g× - MÑ tr¨n träc - MÑ nhí n«n nao, håi hép cïng … ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ t©m tr¹ng cña mÑ ? - C¶m xóc n«n nao håi hép, xao xuyÕn - Con v« t­ hån nhiªn ? V× mÑ l¹i tr»n träc kh«ng ngñ ®­îc? ( BT tr¾c nghiÖm) - Mẹ mừng vì đã thấy khôn lớn, ngày mai vào lớp - Mẹ vui sướng vì đã học, tin tưởng vào học giỏi chăm ngoan và trở thành người công dân có ích cho Tæ Quèc ? Trong đêm không ngủ đó mẹ làm gì cho ? - Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn ngủ, xem lại thứ đã chuẩn bị cho ? Mẹ tâm với ?  Với chính mình vào đêm trước ngày khai trường ? Theo em c¸ch viÕt nh­ vËy cã t¸c dông g×?  Næi bËt t©m tr¹ng, kh¾c s©u ®­îc t©m t­ t×nh c¶m vµ nh÷ng ®iÒu s©u kÝn lßng mµ mÑ khã nãi b»ng lêi Đây chính là phương thức biểu đạt văn biểu cảm ? Mẹ hồi hộp vui sướng vì ngày mai vào lớp Điều đó gîi cho mÑ nhí tíi kû niÖm nµo ?  Ngµy mÑ ®i häc ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch dïng tõ ®o¹n v¨n trªn? R¹o rùc, b©ng khu©ng, xao xuyÕn ( tõ l¸y) ? Theo em t¸c gi¶ dïng tõ l¸y liªn tiÕp nh­ vËy cã t¸c dông g× ?  Gîi c¶m xóc chÊt chøa lßng mÑ, nhí vÒ ngµy ®i học, nhớ bà, nhớ mái trường xưa ? Qua đó em tháy mẹ là người ntn?  Yêu thương, giầu đức hy sinh, tình cảm và tâm hồn s¸ng, s©u s¾c §ã lµ biÓu hiÖn chung cña nhg bµ mÑ VN, đáng quý và đáng trân trọng HS theo dâi tiÕp ®o¹n Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net - Mẹ hồi hộp, vui sướng và hy väng -Mẹ yêu thương vô cùng, chăm lo chu đáo cho (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Câu văn nào đoạn nói đến vai trò nhà trường hệ trẻ? “ Ai còng biÕt r»ng sau nµy” ? Câu văn đó khẳng định diều gì? ? Theo em v¨n b¶n võa ph©n tÝch, ®o¹n v¨n nµo cã néi dung th©u tãm toµn bé v¨n b¶n? “ §i ®i më ra” ? Em đã năm bước qua cổng trường, điều kỳ diệu lµ g×? ( HS thảo luËn nhãm) - Nhà trường là cái nôi trang bị cho em kiến thức, đạo đức, tình cảm, hy vọng - Nhà trường là giới tuổi thơ HOẠT ĐỘNG ? Qua ph©n tÝch em c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g× tõ v¨n b¶n? HS đọc ghi nhớ -Nhà trường có vai trò quan trọng rong đời sống người III.Tæng kÕt: +Ghi nhí: VI LuyÖn tËp: Bµi tËp 1: Hs th¶o luËn: Em có thể tán thành ý kiến trên, ngày đầu tiên bước vào lớp 1, có thay đổi lớn tâm hồn, thÊy m×nh bçng d­ng trë thµnh ng l¬n, ng quan träng T©m tr¹ng cña còng n¸o nøc, håi hép, chê mong E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Cñng cè: ? Nªu néi dung chÝnh cña v¨n b¶n? *Hướng dẫn học sinh tự học: - §äc kü v¨n b¶n, n¾m ch¾c néi dung, Nt cña Vb - Sưu tầm nhg bài ca dao, câu thơ nói tình thầy trò, cha mẹ và nhà trường - So¹n bµi: MÑ t«i TIẾT Ngày soạn:20/8 MẸ TÔI A MỤC TIÊU: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: Kiến thức: Cảm nhận tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái Không chà đạp lên tình cảm đó Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 2.Kĩ năng: Cảm thụ tác phẩm văn chương Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ B.PHƯƠNG PHÁP C.CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Soạn giáo án, tranh ảnh tác giả +Học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: ? H·y tãm t¾t v¨n b¶n b»ng mét c©u ng¾n gän? Văn ghi lại tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường ? Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng mẹ và có gì khác nhau? III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I Tìm hiểu chung ? Em hãy giới thiệu vài nét tác giả? 1.Tác giả: ( 1846- 1908 ) - Là nhà văn Ý ?Tác giả thường viết đề tài gì? - Thường viết đề tài thiếu nhi và nhà trường lòng nhân hậu ? Em hãy nêu xuất xứ văn Mẹ tôi? 2.Tác phẩm: - Là văn nhật dụng viết người mẹ - In tập truyện : “Những lòng cao cả” +GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha thiết, Đọc: thể tâm tư tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm và trân trọng ông với vợ mình Khi đọc lời khuyên: Dứt khoát, mạnh mẽ thể thái độ nghiêm khắc +GV gọi hs đọc chú thích Bố cục : phần ? Ta có thể chia văn làm phần? Ý + Đoạn đầu : Lí bố viết thư +Còn lại : Nội dung thư nghĩa phần? HOẠT ĐỘNG Theo dõi phần đầu văn , em thấy En ri cô đã mắc lỗi gì? ? Em có suy nghĩ gì lỗi lầm En ri cô? ? Tìm chi tiết nói thái độ người bố En ri cô? Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net II Phân tích: Lỗi lầm En ri cô : - Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo => Đây là việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ Thái độ bố: - Sự hỗn láo nhát dao (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Để diễn tả tâm trạng người bố, tác đâm vào tim bố vậy! giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Tác - Bố không nén tức giận dụng các biện pháp nghệ thuật đó? - Con mà xúc phạm đến mẹ ư?  Phương thức biểu cảm diễn đạt các kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, ? Những chi tiết trên đã thể thái độ sinh động, dễ vào lòng người gì người bố? Thể thái độ buồn bã, đau đớn ? Em có đồng tình với người bố không ? ( Hs và tức giận tự bộc lộ ) - Trong thư người bố đã gợi lại việc làm, tình cảm mẹ dành cho En ri cô Hình ảnh người mẹ: - Mẹ đã phải thức suốt đêm có thể Em hãy tìm chi tiết, hình ảnh nói người mẹ? - Người mẹ sẵn sàng bỏ năm hạnh phúc hi sinh tính mạng để cứu sống - Khi nói hình ảnh người mẹ tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức  Phương thức tự kết hợp với miêu tả làm bật tình cảm đó có tác dụng gì? - Qua lời kể người cha, em cảm nhận người mẹ  Là người mẹ hết lòng yêu thương điều gì người mẹ? con, sẵn sàng quên mình vì ? Người bố đã khuyên En ri cô gì? ? Em có nhận xét gì cách sử dụng câu văn đoạn này? Tác dụng cách dùng đó? ? Qua thư, em thấy bố En ri cô là người nào? Lời khuyên bố: - Không lời nói nặng với mẹ Con phải xin lỗi mẹ, - Con hãy cầu xin mẹ hôn con, hôn xoá cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán  Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên rõ ràng, dứt khoát  Là người bố nghiêm khắc đầy tình thương yêu sâu sắc ? Tại người cha không nói trực tiếp với Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n mà lại viết thư ? (Tình cảm sâu sắc thường - Viết thư để biểu cảm ( tự sự- miêu tế nhị và kín đáo, nhiều không nói trực tiếp tả- biểu cảm )dễ vào lòng người Viết thư tức là nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi lòng tự trọng Đây chính là bài học cách ứng xử gia đình, trường và ngoài xã hội) HOẠT ĐỘNG ? Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì? -Hs đọc ghi nhớ III Tổng kết: Ghi nhớ : sgk E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: - Sau học xong văn này, em rút bài học gì ? -Liên hệ với thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì? *Hướng dẫn học sinh tự học:-Soạn bài bài “Từ ghộp” TIẾT Ngày soạn : 23/8 TỪ GHÉP A MỤC TIÊU: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: 1.Kiến thức: Nắm cấu tạo loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa các loại từ ghép 3.Thái độ: Yêu mến giàu đẹp Tiếng Việt II.NÂNG CAO MỞ RỘNG B PHƯƠNG PHÁP: C.CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Bảng phụ Những điều cần lưu ý : Học từ ghép không phải để nhận diện từ nào đó là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập mà điều quan trọng là hiểu chế tạo nghĩa các loại từ ghép +Học sinh: Bài soạn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, sách HS III.Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I Các loại từ ghép: -GV:Ghi từ in đậm lên bảng *Ví dụ ? Trong từ đó, tiếng nào là tiếng chính, tiếng Bà ngoại Thơm phức Tc Tp nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Tc  Tp ? Em có nhận xét gì trật tự tiếng - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính từ ấy? chính  quan hệ chính phụ ?- Theo em từ ghép chính phụ có cấu tạo  Từ ghép chính phụ.Tiếng chính nào? đứng trước, tiếng phụ đứng sau - Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính Bà, thơm? ( Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm ngát ) -HS đọc Ví dụ - Chú ý các từ trầm bổng, *Ví dụ 2: - Trầm bổng quần áo ? Các tiếng từ ghép trên có phân -Quần áo thành tiếng chính, tiếng phụ không ? ? Vậy tiếng này có quan hệ với - tiếng ngang  quan hệ nào? bình đẳng  Từ ghép đẳng lập ? Khi đảo vị trí các tiếng thì nghĩa từ Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình có thay đổi không ? đẳng mặt ngữ pháp ( không phân ? Từ ghép đẳng lập có cấu tạo nào? tiếng chính, tiếng phụ ) - Tìm vài từ ghép đẳng lập các vật xung quanh chúng ta ? ( Bàn ghế, sách vở, mũ nón ) ? So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, chúng giống và khác điểm nào ? ? Từ ghép phân loại nào ? - ? Thế nào là từ ghép chính phụ, nào là từ * Ghi nhớ 1: sgk ghép đẳng lập ? HOẠT ĐỘNG II Nghĩa từ ghép: Nghĩa từ ghép chính phụ : ? So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa + Bà : người phụ nữ cao tuổi  từ bà? nghĩa rộng +Bà ngoại : người phụ nữ cao tuổi đẻ mẹ  nghĩa hẹp Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Nghĩa từ thơm phức với nghĩa tiếng +Thơm : có mùi hương hoa, thơm? dễ chịu  nghĩa rộng +Thơm phức : có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn  nghĩa hẹp ? Từ ghép chính phụ có nghĩa nào? - Tiếng phụ hẹp nghĩa tiếng chính và có tính chất phân nghĩa ? So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập : tiếng quần và áo? + Quần áo : quần áo nói chung -> hợp nghĩa, có nghĩa khái quát Quần, áo : riêng loại -Trầm bổng với trầm và bổng? + Trầm bổng : Miêu tả âm lúc thấp, lúc cao nghe êm tai => nghĩa chung, khái quát Trầm, bổng : âm riêng loại ? Từ ghép đẳng lập có nghĩa nào ? Có tính chất hợp nghĩa và có nghĩa khái quát nghĩa tiếng tạo nên ? Có loại từ ghép? Nêu định nghĩa nó loại? -Hs đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG III Tổng kết: Ghi nhớ1,2 sgk GV : Gọi hs lên bảng làm bt - Phân loại từ ghép đẳng lập, chính phụ? - Vì em lại xếp ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập ? Gọi hs trả lời - Trả lời ? IV Luyện tập: * Bài 1( 15 ): - Từ ghép đẳng lập : Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi - Từ ghép chính phụ: Xanh ngắt,nhà máy, nhà ăn, nụ cười * Bài ( 15 ): - Bút mực ( bi, máy, chì ) - Thước kẻ (vẽ, may, đo độ ) * Bài 3: ( 15 ) - Núi rừng ( sông, đồi ) - Mặt mũi ( mày,… ) E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: - Tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Cho biết nghĩa nó Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n *Hướng dẫn học sinh tự học : - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài “liên kết văn bản” TIẾT Ngày soạn : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: Kiến thức: Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể trên mặt : Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để bước đầu XD văn có tính liên kết 3.Thái độ: Yêu thích môn học, yêu cái hay Tiếng Việt II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: B.PHƯƠNG PHÁP Tìm hiểu ví dụ + Vấn đáp C.CHUẨN BỊ: +Giáo viên:Soạn giáo án, bảng phụ, nghiên cứu tài liệu +Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG +GV : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sgk ? Nếu En Ri Cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì sao? ( vì các câu còn chưa có liên kết ) ? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì nó phải có tính chất gì ? ( liên kết ) I Liên kết và phương tiện liên kết văn : Tính liên kết văn : - Ví dụ : - Đoạn văn khó hiểu vì các câu văn không có mối quan hệ gì với ? Thế nào là liên kết? - Liên kết: là nối kết các câu, các đoạn văn cách tự nhiên, + GV : liên kết là tính chất hợp lí, làm cho văn trở nên có quan trọng văn nghĩa, dễ hiểu * BT1 : Tôi đến trường Em Thu bị ngã Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? Ở đây nêu thông tin? Những thông tin này nào với nhau? ( thông tin - không liên quan với ) ? Em hãy sửa lại câu văn để thông tin này gắn kết với nhau? ( Trên đường tới trường, tôi thấy em Thu bị ngã ) +HS đọc VD ( sgk - 18 ) ? Sự xếp ý câu và câu có gì bất hợp lí? Vì ? ( Chưa có nối kết với - vì chưa có tính liên kết ) ? Làm nào để xoá bỏ bất hợp lí đó? ? Giữa câu 1,2,3 có liên kết với chưa? Vì sao? + GV : Những từ : còn bây giờ, là từ, tổ hợp từ sử dụng làm phương tiện liên kết đoạn văn ? So sánh đoạn văn chưa dùng phương tiện liên kết và dùng phương tiện liên kết? +Chưa dùng : câu văn rời rạc, khó hiểu Khi dùng: câu văn rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu ? Một văn muốn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu văn phải sử dụng các phương tiện gì? Phương tiện liên kết văn : - Ví dụ : -Thế nào là tính liên kết văn bản? Nêu các phương tiện liên kết văn - HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG - Đọc đoạn văn và xếp câu văn theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ ? Vì lại xếp vậy? (sắp xếp thì đoạn văn rõ ràng, dễ hiểu.) ? Các câu văn đây đã có tính liên kết II Tổng kết: * Ghi nhớ : SGK Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net - Thêm cụm từ : còn bây - Từ : Đứa trẻ phải thay băng từ : - Muốn tạo tính liên kết văn cần phải sử dụng phương tiện liên kết hình thức và nội dung III Luyện tập : * Bài ( SGK) : Sơ đồ câu hợp lí : - - - - * Bài ( 19 ) : 10 (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n chưa? Vì sao? - Đoạn văn chưa có tính liên kết - Vì đúng hình thức ngôn ngữ song không cùng nói nội dung * Bài ( 19 ) : ? Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ Điền từ : bà, bà , cháu, bà, bà, cháu, trống? là E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: -Viết 2-3 câu văn có tính liên kết câu -Gv đánh giá tiết học *Hướng dẫn học sinh tự học: Về nhà học bài cũ và soạn bài “Cuộc chia tay búp bê” TIẾT Ngày soạn CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Khánh Hoài A MỤC TIÊU: Kiến thức: Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa người bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn Kĩ năng: Thấy cái hay chuyện là cách kể chân thật và cảm động Thái độ: Yêu tác phẩm văn chương, yêu thích môn học II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm + Vấn đáp C CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Tranh ảnh gia đình, soạn giáo án,nghiên cứu tài liệu +Học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Sau học xong văn “Mẹ tôi”, em rút bài học gì ? -Liên hệ với thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì? III Bài : Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 11 (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I T×m hiÓu chung HOẠT ĐỘNG ? Dựa vào chú thích *, em hãy nêu vài nét Tác giả, tác phẩm: tác phẩm? - Là văn nhật dụng viết quyền trẻ em - Truyện ngắn trao giải nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em tổ chức Thuỵ Điển 1992 tg Khánh Hoài +GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, Đọc, tìm hiểu từ khó xúc động, chú ý ngôn ngữ đối thoại +GV đọc- HS đọc bài +Đọc chú thích Thể loại: Truyện ngắn ? Văn có thể chia làm phần ? Mỗi Bố cục : phần phần từ đâu đến đâu ? ý phần? + Từ đầu  : chia búp bê ? Em hãy cho biết, truyện viết ai, việc + Tiếp  cảnh vật : chia tay lớp học gì? Ai là nhân vật chính ? Vì sao? + Còn lại : Anh em chia tay +HS theo dõi phần đầu Văn Chủ đề :Truyện viết chia ? Vì anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ tay đau đớn, cảm động anh em chơi và chia búp bê? ( vì bố mẹ li hôn: Thành và Thuỷ, cha mẹ li hôn Thuỷ phải theo mẹ quê ngoại- Thành lại với bố) HOẠT ĐỘNG II Phân tích: ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Chia búp bê: Thành và Thuỷ mẹ bảo : Thôi, đứa * Tâm trạng anh em Thành liệu mà chia đồ chơi đi? Thuỷ: - Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thăm thẳm, mi sưng mọng vì khóc nhiều - Thành: cắn chặt môi , nước mắt tuôn suối ? Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả  Sử dụng loạt các động từ, tính từ tâm trạng tác giả đoạn văn này? kết hợp với phép so sánh làm rõ tâm trạng nhân vật ?Đó là tâm trạng gì?  Tâm trạng buồn bã, đau đớn, khổ sở và bất lực ? Chi tiết nào nói tình cảm anh em * Tình cảm anh em: Thành - Thuỷ? - Thuỷ: vá áo cho anh, bắt vệ sĩ gác cho anh - Thành: chiều nào đón em, nhường Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 12 (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n đồ chơi cho em ? Những chi tiết trên cho em thấy tình  Tình cảm yêu thương gắn bó và cảm anh em nào? luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn ? Việc chia búp bê diễn nào? Chia búp bê: - Thành: lấy búp bê đặt sang phía - Thuỷ tru tréo lên giận ?- Lời nói và hành động Thuỷ có gì  không muốn chia rẽ búp bê, không mâu thuẫn? muốn chia rẽ anh em E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: ?Vì anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ chơi và chia búp bê? ( vì bố mẹ li hôn: Thuỷ phải theo mẹ quê ngoại- Thành lại với bố) ? Chi tiết nào nói tình cảm anh em Thành - Thuỷ? - Thuỷ: vá áo cho anh, bắt vệ sĩ gác cho anh - Thành: chiều nào đón em, nhường đồ chơi cho em ? Những chi tiết trên cho em thấy tình cảm anh em nào?  Tình cảm yêu thương gắn bó và luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn *Dặn dò: - Học bài và nghiên cứu kỹ phần TIẾT Ngày soạn CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Tiếp ) - Khánh Hoài A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: Kiến thức: Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa người bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn Kĩ năng: Thấy cái hay chuyện là cách kể chân thật và cảm động Thái độ: Yêu tác phẩm văn chương, yêu thích môn học II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm+Vấn đáp C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 13 (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n +Giáo viên: Tranh ảnh gia đình, soạn giáo án,nghiên cứu tài liệu +Học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: ? Tìm chi tiết thể tình cảm anh em Thành - Thuỷ? - Thuỷ: vá áo cho anh, bắt vệ sĩ gác cho anh - Thành: chiều nào đón em, nhường đồ chơi cho em ? Những chi tiết trên cho em thấy tình cảm anh em nào?  Tình cảm yêu thương gắn bó và luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn III Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG II Phân tích: -GV nhắc lại các phần đã học ? Theo em có cách nào giải mâu thuẫn đó không ? ( Bố mẹ không nên ly hôn… hai anh em không phải chia tay ) ? Chi tiết nào chia tay Thuỷ Chia tay lớp học: - Em không học với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? ? Chi tiết nào khiến em cảm động ? vì - Cô Tâm sửng sốt “ Trời ơi! ”, cô Tâm sao? tái mặt và nước mắt giàn giụa ? Em hãy gt vì dắt Thuỷ khỏi  Gợi cảm thông, xót thương cho trường, tâm trạng Thành lại “ kinh ngạc hoàn cảnh bất hạnh Thuỷ thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”? ?Em có nhận xét gì cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tác giả? Cách miêu tả đó có tác dụng gì? ?Kết thúc truyện, Thuỷ đã chọn cách giải nào? ? Cách giải đó có ý nghĩa gì ?  Miêu tả diễn biến tâm lí chính xác +GV : Xây dựng chi tiết kết thúc chuyện làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm và thế, nhà văn muốn nhắn gửi với thất vọng, bơ vơ người : Cuộc chia tay các em nhỏ là vô lí, là không nên có, không nên để nó xảy ý tưởng nhắc nhở người làm cha làm mẹ hãy sống vì cái, cố gắng giữ gìn tổ ấm gia đình đừng để nó tan vỡ ?Trong truyện, búp bê có chia tay không ? Anh em chia tay: ? Tại tác giả lại đặt tên truyện là “ Cuộc - Thuỷ : Đặt Em nhỏ quăng tay vào chia tay búp bê ”? vệ sĩ Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 14 (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n + Thảo luận: ? Câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn này có tác dụng gì? ? Văn viết phương thức nào? Phương thức nào là chính ? Tác dụng các phương thức đó? => Tình anh em không thể chia lìa - Kể theo ngôi thứ nhất- giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật - Tự kết hợp với miêu tả để biểu cảm - miêu tả qua so sánh và sử dụng loạt ĐT - TT làm rõ tâm trạng nhân vật HOẠT ĐỘNG IV Tổng kết: ? Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? -Hs ghi nhớ sgk - Văn này đã cho em hiểu thêm gì tác giả ? - Sau học xong văn bản, em rút bài học gì? - GV : Qua chia tay đau đớn và đầy cảm động hai em nhỏ truyện khiến người đọc thấm thía : Hạnh phúc gia đình vô cùng quý giá, người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì lí gì mà làm tan vỡ hạnh phúc gia đình Nội dung: - Tác giả là người yêu mến trẻ em, luôn mong muốn trẻ em hạnh phúc - Chúng ta cần phải biết trân trọng giữ gìn hạnh phúc gia đình 2.Nghệ thuật: E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: -Qua văn tác giả muốn đề cặp đến quyền lợi gì trẻ em? *Dặn dò: - Học bài và soạn bài “Bố cục văn bản” TIẾT Ngày soạn BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: Kiến thức: -Thấy tầm quan trọng bố cục văn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 15 (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Bước đầu hiểu nào là bố cục rành mạch, hợp lí Kĩ năng: Xây dựng văn có bố cục hợp lí Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục viết văn II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp+Thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Bảng phụ,soạn giáo án +Học sinh: Chuẩn bị bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I Bố cục và yêu cầu bố cục - Có bạn viết giấy xin phép nghỉ học, bạn văn bản: - Bố cục văn bản: xếp các ý sau : +GV : Treo bảng phụ - hs đọc - Trình tự lá đơn lộn xộn - Lí nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi viết, - Trình tự hợp lí : - Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí ngày , Kí tên ? Em có nhận xét gì cách xếp trên? viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viết đơn, kí tên +GV: Treo bảng phụ - hs đọc ? Em có nhận xét gì nội dung và trình tự lá đơn ? (trình tự hợp lí)  Sự đặt nội dung các phần văn theo trình tự hợp lí gọi là bố cục ? Em hiểu bố cục là gì? * Bố cục : Là bố trí, xếp các phần, các đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch và hợp lí +HS đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 ) ? So sánh văn ếch ngồi đáy giếng Giống:Các ý đầy đủ SGK Ngữ văn với văn vừa đọc có gì Khác: Bố cục nguyên có phần Còn VB sgk có phần giống và khác nhau? Các ý nguyênn mạch lạc , còn +HS đọc đoạn văn – SGK ( 29 ) SGK lộn xộn  Vì bố cục không ? So sánh văn Lợn cưới áo sgk hợp lý nên SGK trở nên tối nghĩa mặt Ngữ văn với văn vừa đọc có gì giống khác các ý không xếp theo trình tự và khác nhau? thời gian nê VB trở nên vô lý ? Theo em nên xếp bố cục câu chuyện -Sắp xếp lại +MB là đoan văn trên nào? +TB là đoạn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 16 (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n +Kết bài là đoạn (TheoTKBG trang 36) - Những yêu cầu bố cục văn bản: HOẠT ĐỘNG -Cho HS đọc câu chuyện SGK ? Hai câu chuyện này dã có bố cục chưa ? Mới có đoạn nên chưa có bố cục rỏ ràng ? Cách kể chuyện trên bất hợp lý chổ nào ? Sắp xếp còn lộn xộn, cần phải xếp lại (Trang 36 STKBG) ? Để bố cục văn rành mạch, hợp lí + Nội dung các phần, các đọan phải thì cần phải có điều kiện gì? thống chặt chẽ với và phải có phân biệt rạch ròi ? Hãy nêu nhiệm vụ phần MB, TB, KB Các phần bố cục: - Văn miêu tả: văn miêu tả và tự sự? + MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh ? Có cần phân biệt nhiệm vụ phần + TB : Tả chi tiết + KB : Nêu cảm nghĩ không? vì sao? (Mỗi phần có nhiệm vụ cụ thể, - Văn tự : + MB : Giới thiệu chung nhân vật rõ ràng) và việc +TB : Kể diễn biến việc + KB : Kết cục việc Bố cục văn bản: phần : MB, TB, KB ? Bố cục văn thường có phần? Đó *Ghi nhớ : SGK là phần nào? HOẠT ĐỘNG -Hs đọc yêu cầu BT1-sgk-30 - Hãy ghi lại bố cục truyện “Cuộc chia tay búp bê” - Bố cục đã rành mạch và hợp lí chưa? - Có thể kể lại câu chuyện theo bố cục khác không? ( câu chuyện này có thể kể theo bố cục khác - Ôn tập ngữ văn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net II Luyện tập: * Bài 1: - Biết xếp các ý cho rành mạch =>hiệu cao - Không biết xếp cho hợp lí =>không hiểu * Bài 2: Bố cục văn “ Cuộc chia tay búp bê ” : - MB: Giới thiệu nhân vật Tôi, em tôi và việc chia tay - TB : + H/c gđ, t/c anh em 17 (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 15 ) + Chia đồ chơi và chia búp bê + Hai anh em chia tay - KB : + Búp bê không chia tay * Bài : Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: Hs đọc yêu cầu bài tập - (sgk 30,31) - Các điểm 1,2,3 TB kể lại - Bố cục trên đây đã rành mạch và hợp lí việc học tốt chưa phải là trình bày chưa ? Vì ? khái niệm học tốt Và điểm không phải nói học tập =>TB : KN học tập trên lớp KN học tập nhà KN học tập sống - Theo em có thể bổ sung thêm điều gì ? và tham khảo tài liệu Kết học tập đã đạt nhờ KN trên Mong nhận đóng góp ý kiến các bạn E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học HS: Chú ý nghe và tiếp thu *Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài “Mạch lạc văn bản” TIẾT Ngày soạn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: Kiến thức - Mạch lạc văn và cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Kỹ năng: - Rèn kỹ nói, viết mạch lạc 3.Thái độ: Giáo dục ý thức và thói quen dùng từ và diễn đạt mạch lạc và trôi chảy viết văn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 18 (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n II.NÂNG CAO MỞ RỘNG Vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào đọc – hiểu văn và thực tiến tạo lập văn viết, nói B.PHƯƠNG PHÁP: Diễn dịch + Luyện tập C CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Bảng phụ,soạn giáo án +Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Bố cục là gì? Bố cục gồm có phần nào? Nội dung phần? - Để bố cục văn rành mạch, hợp lí thì cần phải có điều kiện gì? III.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG I Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn bản: +GV: Mạch lạc đông y vốn có nghĩa Mạch lạc văn bản: là mạch máu thể ?Em hiểu mạch lạc văn có nghĩa nào? +HS : Trôi chảy thành dòng, thành mạch, làm cho các phần văn thống lại ?Vậy mạch lạc văn là gì? - Là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lí trên ý chủ đạo thống  Văn cần phải mạch lạc Các điều kiện để văn có tính mạch lạc: - VD : Tìm hiểu tính mạch lạc văn “ Cuộc chia tay búp bê ”? -Chủ đề truyện là gì? + Chủ đề : Cuộc chia tay anh ?Chủ đề có xuyên suốt các chi tiết, em Thành –Thuỷ cha mẹ li hôn việc để trôi chảy thành dòng, thành mạch  Xuyên suốt qua các phần, các đoạn truyện không? ?Các từ ngữ truyện có góp phần tạo + Từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia cái dòng mạch xuyên suốt không? rẽ, xa cách, khóc ? Các cảnh thời gian, không + Các việc : Trong - qúa gian khác có góp phần làm cho dòng khứ, nhà - trường Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 19 (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n mạch trôi chảy liên tục và thống  Thống chủ đề không? +GV : Từ ngữ, việc đó là các yếu tố làm cho chủ đề bật Nói cách khác là chủ đề đã xuyên suốt, thấm sâu vào các yếu tố đó - Văn có tính mạch lạc là : ? Một văn có tính mạch lạc là văn + Các phần, các đoạn, các câu nào? văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt + Các phần, các đoạn, các câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch ? Mạch lạc văn là gì? Nêu các II Tổng kết: điều kiện để văn có tính mạch lạc * Ghi nhớ : sgk ( 32 ) -Hs đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG *Đọc kĩ văn Mẹ tôi ? Xác định chủ đề văn bản? III Luyện tập: Bài 1a : Tính mạch lạc văn “Mẹ tôi ” - Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ - Các từ ngữ: mẹ, con, …… vì ? Các từ ngữ, việc văn có  Các từ ngữ, việc phục vụ phục vụ cho chủ đề không? cho chủ đề ? Văn này đã có tính mạch lạc chưa?  Văn có tính mạch lạc *HS đọc văn Lão nông và các Bài 1b: Lão nông và các ? Em hãy xác định chủ đề văn bản? - Chủ đề: Lao động là vàng ?Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ không? - Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm Hãy xuyên suốt đó? cho các phần liền mạch với ? Văn này có tính mạch lạc chưa?  văn có tính mạch lạc E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố: - Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học - Chú ý nghe và tiếp thu *Dặn dò: Về nhà học bài và soạn bài “Ca dao, dân ca tình cảm gia đình” TIẾT Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong – THCS Lý thường Kiệt Lop7.net 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan