1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 8 Phần Văn HKI

20 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 364,42 KB

Nội dung

* Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Là văn bản nhật dụng,vì văn bản Là văn bản nhật dụng,vì văn bản này này đề cập đến một vấn đề thời đề cập đến một vấn đề thời sự vừa cấp sự [r]

(1)Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : 25.10.2011 Tiết 39 * Bài dạy: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe người thói quen dùng túi ni lông - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí tạo nên sức thuyết phục cao - Tích hợp các môn: Hoá, địa, sinh có liên quan đến bao bì ni lông với môi trường 2.Kỹ năng: -Tích hợp với phần TLV để tập viết bài văn thuyết minh - Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu tình hình thực tế sử dụng bao bì nơi em - Học bài cũ, làm bài tập,soạn bài theo hướng dẫn GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: ……………… - Chuyên cần: 8A1:……………, 8A4:……………, 8A5:…………… Kiểm tra bài cũ :( 5’ ) * Câu hỏi : Hãy so sánh giống và khác các văn đã học? * Dự kiến trả lời : * Giống: - Đều là văn tự sự, truyện kí đại - Đều lấy đề tài người, sống đương thời tác giả, miêu tả số phận cùng cực người dân - Đều chan chứa tinh thần nhân đạo - Đều có lối viết chân thực, gần đời sống ( bút pháp thực) * Khác : Thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung,nghệ thuật Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) :Bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất bị ô nhiễm là nhiệm vụ quan trọng nhân loại trên giới Một vấn đề cần thiết và cấp bách mà chúng ta cần thực đời sống hàng ngày là hạn chế sử dụng bao bì ni lông Vì vậy? Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 giải thích giúp chúng ta b.Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung : 1/ Tìm hiểu chung : - Hướng dẫn HS đọc văn bản:đọc to, -HS nghe hướng dẫn cách đọc a.Đọc văn và chú thích: rõ ràng, mạch lạc chú ý đến các thuật b Kiểu loại văn : ngữ chuyên môn Văn thuyết minh - Đọc theo yêu cầu GV - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp; - GV nhận xét, sửa chữa cách đọc cho - HS đọc VB và phần chú thích SGK/T.106 HS - Gọi HS đọc phần chú thích và hướng GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (2) Trường THCS Cát Thành 18 Năm học: 2011 - 2012 dẫn HS tìm hiểu các từ khó - Hỏi: Giải thích nghĩa các loại ni lông , nhựa? - Hỏi: Nêu đặc tính các loại ni * Dự kiến trả lời: lông, nhựa?  Các loại ni lông, nhựa có * GV nhận xét và bổ sung: đặc tính chung là không thể tự Các loại ni lông, nhựa có đặc phân huỷ, biến hoá, thời gian, tính chung là không thể tự phân huỷ, côn trùng và mầm sống khác phân biến hoá, thời gian, côn trùng và huỷ các chất hữu vô mầm sống khác phân huỷ các chất hữu vô Pla-xtic: chất dẻo (nhựa) vật liệu  GV lưu ý : Về tính chất Platổng hợp gồm các phân tử pôlime xtíc (chất dẻo): còn gọi chung là nhựa tổng hợp từ các phân tử pô-lime Túi ni lông sản xuất từ hạt pô-li-me và nhựa tái chế có thể tồn từ 20 năm đến 5000 năm - Hỏi: Nếu nói VB thuyết minh nhằm trình bày tri thức các tượng * Dự kiến trả lời: và vật tự nhiên và XH; thì Là VB thuyết minh vì đã cung theo em VB này có thuộc kiểu VB cấp cho người thuyết minh không? Vì sao? rõ ràng tác hại việc dùng * GV nhận xét và chốt lại: bao bì ni lông và việc hạn chế sử Là VB thuyết minh vì đã cung cấp dụng chúng cho người rõ ràng * Dự kiến trả lời: tác hại việc dùng bao bì ni lông Đây là văn nhật dụng vì và việc hạn chế sử dụng chúng nội dung nó đã đề cập đến - Hỏi: Văn này có phải là văn vấn đề bảo vệ môi trường trái đất nhật dụng không? Vì sao? * Dự kiến trả lời: phần  GV: Đây là văn nhật dụng vì -Phần 1: Nguyên nhân đời nội dung nó đề cập đến vấn thông báo ngày trái đất đề mang tính thời sự, xúc đối vơí toàn nhân loại nay, đó là vấn đề - Phần 2: Tác hại nhiều mặt và giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bảo vệ môi trường bì ni lông Trái đất - Phần 3: Kêu gọi người hãy - Hỏi: Nếu cần tìm bố cục phần bảo vệ Trái đất văn này thì dự kiến tách đoạn em nào? Nội dung đoạn sao? * GV nhận xét và chốt lại: Ba phần -Phần 1: Nguyên nhân đời thông báo ngày trái đất - Phần 2: Tác hại nhiều mặt và giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông - Phần 3: Kêu gọi người hãy bảo vệ Trái đất * Hoạt động 2/ Tìm chi tiết: - GV nhắc HS chú ý vào phần - HS chú ý vào nội dung đoạn củaVB và trả lời câu hỏi: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nguyên nhân và tác hại việc sử GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net c Bố cục: phần -Phần 1: Nguyên nhân đời thông báo ngày trái đất - Phần 2: Tác hại nhiều mặt và giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông - Phần 3: Kêu gọi người hãy bảo vệ Trái đất 2/ Tìm chi tiết: a Nguyên nhân khiến cho bao bì ni lông nguy hại đến môi trường: Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (3) Trường THCS Cát Thành dụng bì ni lông - Hỏi: Hãy nguyên nhân khiến việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại môi trường? * GV nhận xét và chốt lại: +Tính chất không phân huỷ plastic tạo tác hại + Cản trở sinh trưởng các loài thực vật + Làm tắt cống, rãnh thoát nước muỗi phát sinh, truyền bệnh + Làm ô nhiễm thực phẩm + Sinh khí độc hại người - Hỏi: Theo em ngoài tác hại trên còn có tác hại nào nữa?  GV: Bao bì ni lông vứt bừa bãi gây vẻ đẹp mĩ quan là nơi tôn nghiêm di tích lịch sử các danh lam thắng cảnh……Bao bì ni lông dùng gói rác thải khác gây chất độc hại khác Hằng năm có khoảng 100.000 chim, thú biển chết nuốt phải bao bì ni lông Qua đó, chúng ta thấy việc sử dụng bao bì ni lông lợi: tiện rẻ, tiết kiệm nguyên liệu lợi ít hại nhiều GV liên hệ thực tế: - Hỏi: Chúng ta đã đưa cách xử lí nào? * GV nhận xét và chốt lại: Xử lí rác bì ni lông: + Vứt bừa bãi xuống các nguồn nước (cống, sông, ao, hồ…) + Chôn lấp thành bãi lớn + Đốt: gây chất ô xin , độc hại cho sức khỏe + Tái chế: Gặp nhiều khó khăn nan giải, khó làm  Cách xử lí trên không có tính khả thi và hiệu kém - Hỏi: Theo em, Ta cần có biện pháp nào tích cực để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông? * GV nhận xét và chốt lại: - Giặt phơi khô để dùng lại - Không dùng không cần thiết - Sử dụng giấy lá để gói thực phẩm - Tuyên truyền tác hại nó cho người  Có thể thực , nhiên chưa triệt để tận gốc GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại * Dự kiến trả lời: Ngoài sử dụng bao bì ni lông còn có tác hại: + Ni lông vức bừa bãi làm mĩ quan khu vực + Rác đựng túi ni lông khó phân huỷ sinh các chất độc NH3, CH4, H2S… + Ngăn cản phân hủy các loại rác thải + Diện tích chôn rác thải làm diện tích canh tác * Dự kiến trả lời: Xử lí rác bì ni lông: + Vứt bừa bãi xuống các nguồn nước (cống, sông, ao, hồ…) + Chôn lấp thành bãi lớn + Đốt: gây chất ô xin , độc hại cho sức khỏe + Tái chế: Gặp nhiều khó khăn nan giải, khó làm * Dự kiến trả lời: - Giặt phơi khô để dùng lại - Không dùng không cần thiết - Sử dụng giấy lá để gói thực phẩm - Tuyên truyền tác hại nó cho người Lop8.net +Tính chất không phân huỷ plastic tạo tác hại + Cản trở sinh trưởng các loài thực vật + Làm tắt cống, rãnh thoát nước muỗi phát sinh, truyền bệnh + Làm ô nhiễm thực phẩm + Sinh khí độc hại người -Ngoài sử dụng bao bì ni lông còn có tác hại: + Ni lông vức bừa bãi làm mĩ quan khu vực + Rác đựng túi ni lông khó phân huỷ sinh các chất độc NH3, CH4, H2S… + Ngăn cản phân hủy các loại rác thải + Diện tích chôn rác thải làm diện tích canh tác * Xử lí rác bì ni lông: + Vứt bừa bãi xuống các nguồn nước (cống, sông, ao, hồ…) + Chôn lấp thành bãi lớn + Đốt: gây chất ô xin , độc hại cho sức khỏe + Tái chế: Gặp nhiều khó khăn nan giải, khó làm b Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông : - Giặt phơi khô để dùng lại - Không dùng không cần thiết - Sử dụng giấy lá để gói thực phẩm - Tuyên truyền tác hại nó cho người c Kiến nghị: - Nhiệm vụ chung: Bảo vệ Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (4) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012  Liên hệ vấn đề sử dụng bao bì ni 3’ 5’ trái đất khỏi nguy ô nhiễm - Hành động cụ thể: “ Một ngày không dùng bao bì ni lông” - Cá nhân HS tự liên hệ vấn đề lông gia đình và địa phương em này thực tế gia đình nay? * HS thảo luận nhóm: GV gọi HS đọc từ: “ Mọi người + Nhóm 1:…………… hãy cùng Bao bì ni lông” + Nhóm 2:…………… - Hỏi: Em có nhận xét gì nghệ thuật tác giả sử dụng đoan văn + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… ấy?và tác dụng? - HS đại diện nhóm trình bày kết * GV nhận xét và chốt lại: Đoạn văn trên, Tác giả sử dụng điệp nhóm mình - Lớp nhận xét… từ “hãy” câu cầu khiến - HS ghi phần giáo viên chốt lại - Nhấn mạnh ý thức sử dụng bao bì ni lông cho đúng * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Qua đó tác giả muốn gửi tới Nhiệm vụ chung: Bảo vệ trái đất chúng ta thông điệp Vậy thông khỏi nguy ô nhiễm điệp đó là gì? - Hành động cụ thể: “ Một ngày * GV nhận xét và chốt lại: không dùng bao bì ni lông” - Nhiệm vụ chung: Bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm - Hành động cụ thể: “ Một ngày không dùng bao bì ni lông” * Hoạt động 3/ Tổng kết bài: 3/ Tổng kết bài: - Hướng dẫn HS tổng kết lại nội dung - HS tổng kết lại nội dung vừa vừa tìm hiểu hướng dẫn HS tìm hiểu - Hỏi: Ý nghĩa mà vấn đề VB * Dự kiến trả lời: này đưa là gì? Lời kêu gọi, tác hại việc dùng bao bì ni lông và lợi ích * GV nhận xét và chốt lại: (Ghi nhớ SGK/T.107) Lời kêu gọi, tác hại việc dùng việc hạn chế chất thải ni lông để bao bì ni lông và lợi ích việc hạn cải thiện môi trường chế chất thải ni lông để cải thiện môi - HS đọc ghi nhớ SGK.T 107 trường - GV gọi HS đọc ghi nhớ - Hỏi: Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ toàn thể người, * Dự kiến trả lời: lĩnh vực đời sống Em hãy cho + Phong trào trồng cây gây rừng biết địa phương em có + Phong trào xanh, đẹp hoạt động nào nhằm bảo vệ nhà trường, quê hương… mội trường sống? GV chốt và nâng cao kiến thức: Những giải pháp mà VB đưa là giải pháp tình thế, trước mắt nhằm hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông Trong loài người chưa loại bỏ hoàn toàn thì biện pháp mà VB đề xuất là hợp tình, hợp lí và có tính khả thi * Hoạt động 4/ Luyện tập: 4/ Luyện tập: - Hỏi: Ngày 22 tháng năm * HS thảo luận nhóm: gọi là ngày gì? VN tham gia tổ + Nhóm 1:…………… chức này lần đầu tiên vào năm + Nhóm 2:…………… nào,với chủ đề là gì? + Nhóm 3:…………… * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 4:…………… -Ngày Trái Đất.VN tham gia vào năm - HS đại diện nhóm trình bày kết GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (5) Trường THCS Cát Thành 2’ Năm học: 2011 - 2012 2000;chủ đề “Một ngày không sử nhóm mình dụng bao bì ni lông” - Lớp nhận xét… - Chủ đề: năm phụ thuộc vào vấn - HS ghi phần giáo viên chốt lại đề môi trường nóng bỏng Việt Nam năm Cá nhân HS trình bày giải pháp - Hỏi: Em hãy thử nêu cách xử lí khả thi bao bì ni lông em tình hình nay? ( GV bổ sung thêm số ý cần thiết) * Hoạt động 5/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài: - GV củng cố lại toàn kiến thức đã HS đọc ghi nhớ: cung cấp - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: - Đọc lại văn - Học kĩ các nội dung đã tìm hiểu trên lớp và tìm hiểu thêm số vân đề có liên quan đến việc sử dụng bao bì ni lông b Chuẩn bị bài mới: Ôn tập lại phần Truyện kí Việt Nam đã học đầu năm đến để tiết 43 Kiêm tra Văn 45 phút IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (6) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : 25.10.2011 Tiết 41 * Bài dạy: KIỂM TRA VĂN I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Kiểm tra và củng cố kiến thức HS sau bài ôn tập truyện kí Việt Nam 2/ Kĩ năng: Rèn luyện và củng cố các kĩ khái quát tổng hợp,phân tích,viết đoạn văn cho HS 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích tìm hiểu các tác phẩm văn học - Giáo dục HS tính tự giác,suy nghĩ và nghiêm túc làm bài kiểm tra,thi cử II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Chuaån bò cuûa giaùo vieân: - Nghiên cứu tài liệu: SGK, STKBG, SHT… - Ra đề, đáp án, biểu điểm ( Trong giáo án) * Ma Trận: Nhận biết Tên Chủ đề (nội dung, chương ) TNKQ TL Chuẩn Chuẩn Chủ đề KT,KNcần KT,KNcần Tác giả kiểm tra kiểm tra Số câu :2 Số câu Số câu Số điểm Tỉ C6,C7 Số điểm lệ % Sốđiểm 0,5 đ Chuẩn Chuẩn Chủ đề KT,KNcần KT,KNcần Nội dung kiểm tra kiểm tra Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ C3,C1 Số điểm lệ % Sốđiểm 0,5đ Chủ đề Nghệ thuật Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Thể loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Phương thức biểu đạt Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS :câu TS: điểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu C4 Sốđiểm 1,25 Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TNKQ TL Chuẩn ChuẩnKT, KT,KNcần KNcần kiểm tra kiểm tra Số câu Số câu Số điểm Số điểm TNKQ Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm TL Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm TNKQ Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm TL Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu C9, Sốđiểm 0,25 đ Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu II/2,II/, II/4, Sốđiểm 0,75 Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu B1 Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm ChuẩnKT, KNcần kiểm tra Số câu B2 Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm ChuẩnKT, KNcần kiểm tra Số câu Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu C2 Sốđiểm 0,25 Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu C8 Sốđiểm 0,25 Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm 0,75 Số điểm Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu II/1 Số điểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số điểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm Sốđiểm Chuẩn KT,KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Sốđiểm 1,00 ChuẩnKT, KNcần kiểm tra Số câu ChuẩnKT, KNcần kiểm tra Số câu Sốđiểm Tổng Số câu : 0,5điểm = % Số câu : 8,5 điểm = % Số câu 0,25điểm = % Số câu 0,5điểm = % Số câu : 0,25điểm = % 14 10 * Đề: A-TRẮC NGHIỆM: ( đ) I Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi khoanh tròn vào đáp án cho là đúng ( đ) GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (7) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 “ Em quẹt que diêm thứ ba Bỗng em thấy cây thông Nô-en Cây này lớn và trang trí lộng lẫy cây mà em đã thấy năm ngoái qua cửa kính nhà buôn giàu có Hàng ngàn nến sáng rực rỡ, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và nhiều tranh màu sắc rực rỡ bày các tủ hàng,hiện trước mắt em bé Em với đôi tay phía cây diêm tắt Tất các nến bay lên, bay lên mãi biến thành ngôi trên trời Em quẹt que diêm vào tường, ánh sáng màu xanh tỏa xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em cười với em - Bà ơi!Em bé reo lên, cho cháu với! Cháu biết diêm tắt thì bà biến lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy Que diêm tắt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé biến ” ( An-đéc-xen, Cô bé bán diêm ) Câu 1: Đầu đề nào đây phù hợp với đoạn truyện trên? A Đêm đông giá lạnh B Cô bé với mộng tưởng C Đêm Nô-en ngày xưa D Một cảnh thương tâm Câu 2: Giá trị nghệ thuật truyện Cô bé bán diêm là? A Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn B Các tình tiết diễn biến hợp lý C Truyên đan xen thực và mộng tưởng D Tất A,B và C đúng Câu 3: Đọc truyện Cô bé bán diêm, hình tượng lửa – diêm là hình tượng lấp lánh Ngọn lửa thể ước mơ gì? A.Ước mơ tuổi thơ vòng tay thương yêu ông bà,cha mẹ B Ước mơ tuổi thơ ăn ngon và vui chơi C Ước mơ tuổi thơ có mái ấm nương thân D Tất đúng Câu 4: Đoạn truyện trên viết theo phương thức biểu đạt nào? A Nghị luận kết hợp thuyết minh B Tự kết hợp miêu tả C Miêu tả kết hợp tự D Biêu cảm Câu :Nhà văn nào sau đây là người Tây Ban Nha ? A An-đec- xen B O Hen-ri C Xéc-van-tét D Ai-ma-tốp Câu :Nhà văn Việt Nam nào có tên thật là Trần Hữu Tri ? A Nam Cao B Ngô Tất Tố C Nguyên Hồng D Thanh Tịnh Câu 7: Các truyện kí Việt Nam : Lão Hạc, Tắt đèn, Những ngày thơ ấu, Tôi học xếp vào loại truyện gì ? A Truyện Nôm B Truyện kí đại Việt Nam C Truyện lãng mạn Việt Nam D Truyện cổ tích Việt nam Câu : Hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa đoạn trích : « Đánh với cối xoay gió » xây dựng theo kiểu cặp nhân vật tương phản với mục đích : A Ca ngợi nhân vật Xan-chô Pan-xa B.Làm bật nét tính cách C.Đọc cho vui D.Ca ngợi nhân vật Đôn Ki-hô-tê II Lựa chọn các từ ngữ ( Giôn-xi ,Bơ-men, lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, chị Dậu, Thanh Tịnh, Tôi học, Trong lòng mẹ) và điền vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh các ý văn sau : ( điểm ) Câu 1: “ Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình thiết tha” Đó là nhận xét văn ,tác giả: Nguyên Hồng Câu 2: là nhân vật nữ giàu tình thương , vừa có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, chị đã liều mình để chống lại bọn thống trị bất nhân Câu 3: Nghệ sĩ đã ngã xuống vì nghệ thuật, đã hy sinh vì sống và hạnh phúc người.Nghệ thuật hướng tới người là nghệ thuật đẹp nhất, lâu bền Câu 4: Trong truyện “ Lão Hạc”, vừa là nhân vật,vừa là người dẫn truyện Không phải là nhân vật trung tâm nhân vật này đã làm cho Bức tranh quê ngày xưa thêm sáng tỏ.Nhân vật là gương soi sáng đời và tâm hồn lão Hạc, đã góp phần tô đậm giá trị nhân đạo truyện ngắn đặc sắc này B TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu (3 điểm ): Tại nói: “ Chiếc lá cuối cùng” Bơ-men là kiệt tác ? Câu 2( 4,0 điểm ) : Trong các nhân vật thuộc tác phẩm văn học Việt Nam mà em đã học, em thích nhân vật nào ? Vì ? * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM: ( đ) I.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (2đ-Mỗi câu đúng 0,25đ ) Câu Đáp án B D D B C A II Lựa chọn từ ngữ điền vào chỗ trống (1 điểm-Mỗi ý đúng 0,25đ) GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net B B Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (8) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Câu 1:Trong lòng mẹ Câu 2: chị Dậu Câu 3: Bơ-men Câu 4: ông giáo B.TỰ LUẬN : (7) Câu (2,5 điểm ):Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng”của Bơ-men là kiệt tác Vì: - Nó đẹp và giống lá thật ,đến mức mắt họa sĩ Giôn-xi không nhìn ra; - Nó có giá trị nhân sinh cao: + Nó đem lại sống cho Giôn-xi; + Được đổi tính mạng cụ Bơ-men Câu 2( 4,5điểm ) : HS phải trình bày các ý: - Nêu nhân vật em yêu thích ; - Lý thích thể ngoại hình,đặc điểm tính cách,nội tâm - Các lý khác * Lưu ý: Tránh kể lể ; viết dạng bài phát biểu cảm nghĩ ,hành văn trôi chảy 2/ Chuaån bò cuûa hoïc sinh: - OÂn taäp : phần truyện kí Việt Nam - Tham khaûo caùc taøi lieäu coù lieân quan phần truyện kí Việt Nam - Giấy bút để kiểm tra III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp(1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 8A1: , 8A4: ., 8A5: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không thực hiện) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)… ( GV giới thiệu ngắn gọn Kiểm tra văn 45’) * Tieán trình baøi daïy: ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1’ 1/ Đề: *Hoạt động 1/ Đọc đề, chép đề: -GV phát đề - HS nhận đề 35’ * Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS làm bài và quản lí lớp: 2/ HS laøm baøi: -GV hướng dẫn nhanh để HS làm baøi: Các em cầm lưu ý đề bài có hai phần, đọc kĩ và xác định thời gian cho phần và làm bài - Nghieâm tuùc laøm baøi 2’ -HS tự giác và nghiêm túc làm baøi 3/ Thu baøi: * Hoạt động3/ Thu bài: - GV nhắc và thu bài: -HS nộp bài, trật tự , nghiêm túc + Lớp 8A1/37:………………………………… + Lớp 8A4/ :………………………………… + Lớp 8A5/ :………………………………… 2’ * Hoạt động 4/ nhận xét và bảng thống kê điểm: 4/ Nhaän xeùt vaø thoáng keâ: -GV nhận xét lớp: + Lớp 8A1:  Öu ñieåm:  Toàn taïi: + Lớp 8A4:  Öu ñieåm: GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (9) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012  Toàn taïi: + Lớp 8A5:  Öu ñieåm:  Toàn taïi: Lớp SS 0>2 2 >3,5 3,5>5 5>6,5 6,5>8 810 Ghi chuù 8A1 37 8A4 8A5 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: Về nhà kiểm tự kiểm tra lại bài làm mình theo trí nhớ b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Ôn dịch thuốc lá - Đọc kĩ văn SGK trang: 118  122 - Đọc kĩ các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn và trả lời theo yêu cầu các câu hỏi đó IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (10) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : 06.11.2011 Tiết 45 * Bài dạy: ÔN DỊCH ,THUỐC LÁ I MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: - Mối nguy hại ghê gớm, toàn diện tệ nạn ghiện thuốc lá sức khỏe ngườivà đạo đức xã hôị - Tác dụng việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh văn 2.Kỹ năng: - Đọc – hiểu số văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết - Tích hợp với phần TLV để tập viết bài văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội ( Liện hệ môi trường lành với môi trường bị ô nhiễm thuốc lá ) 3.Thái độ: Giáo dục học sinh thấy tác hại thuốc lá và có ý thức giúp đỡ nhiều người phòng tránh II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án.- Tìm các văn thuyết minh có sống 2.Chuẩn bị HS: - Học bài cũ Thông tin Ngày trái đất năm 2000 - Soạn bài theo câu hỏi SGK III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: ……………… - Chuyên cần: 8A1:……………, 8A4:……………, 8A5:…………… Kiểm tra bài cũ :( 5’ ) * Câu hỏi : Hãy nêu tác hại việc sử dụng bao bì ni lông? * Dự kiến trả lời : Khi sử dụng bao bì ni lông, tính chất không phân huỷ Pla-xtic tạo tác hại cản trở phân huỷ đất đai, làm mĩ quan, lẫn vào đất, cản trở quá trình sinh trưởng thực vật, làm tắc cống rãnh, muỗi phát sinh truyền bệnh ,sinh vật nuối phải chết… Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) Trong văn thông tin Ngày trái đất năm 2000, chúng ta kêu gọi cần hạn chế sử dụng bao bì ni lông để bảo vệ môi trường Trong tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu tác hại việc hút thuốc lá b.Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung : 1/ Tìm hiểu chung : - GV HDHS đọc văn bản: rõ ràng, - HS chú ý lắng nghe a.Đọc văn và chú mạch lạc, chú ý dòng chữ in - HS đọc văn thích: nghiêng cần đọc chậm - Nhận xét bạn đọc _ - GV đọc mẫu, gọi HS đọc nối tiếp đến - Đọc văn bản: -HS Trả lời dựa vào các chú thích hết- GVnhận xét,cho HS nhận xét bạn đọc - Chú thích: SGK - Hỏi: Giải thích nghĩa các từ 1,2,3,5,6,9? H - Hỏi: Ta có thể hiểu nào * Dự kiến trả lời: nh đầu đề VB “ Ôn dịch, thuốc - Ôn dịch: Chỉ chung các loại bệnh lá”? nguy hiểm, lây lan rộng làm chết b Nhan đề: có nghĩa * GV nhận xét và chốt lại: người hàng loạt thời gian - Chỉ dịch thuốc lá - Ôn dịch: Chỉ chung các loại bệnh định - Tỏ thái độ nguyền rủa, nguy hiểm, lây lan rộng làm chết người GV: Nguyễn Quang Dũng 10 Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (11) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 hàng loạt thời gian thời gian định.n Từ này thường dùng để chửi rủa hời gian n Từ này thường dùng để chửi rủa - Ôn dịch, thuốc lá có nghĩa : - Ôn dịch, thuốc lá có nghĩa : + Chỉ dịch thuốc lá + Chỉ dịch thuốc lá + Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay + Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay dịch dịch bệnh này bệnh này - Hỏi: Phân tích ý nghĩa việc * Dự kiến trả lời: dùng dấu phẩy? Dấu phẩy sử dụng theo lối tu từ * GV nhận xét và chốt lại: để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm Dấu phẩy sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm vừa căm tức vừa ghê tởm “Thuốc tức vừa ghê tởm “Thuốc lá! Mày là đồ lá! Mày là đồ ôn dịch” ôn dịch” - Hỏi: Có thể sửa thành “Ôn dịch thuốc lá” “Thuốc lá là loại * Dự kiến trả lời: ôn dịch” không?Vì sao? Về nội dung không sai tính * GV nhận xét và chốt lại: biểu cảm không rõ dùng Về nội dung không sai tính dấu phẩy cụm từ ôn dịch , biểu cảm không rõ dùng dấu phẩy cụm từ ôn dịch , thuốc lá (tỏ thuốc lá (tỏ thái độ nguyền rủa, thái độ nguyền rủa, đồng thời gây chú ý đồng thời gây chú ý cho người đọc) cho người đọc) - Hỏi: Xác định kiểu loại văn ? Vì * Dự kiến trả lời: em biết ? Văn thuyết minh vì nội dung * GV nhận xét và chốt lại: VB này là các tri thức tác hại Văn thuyết minh vì nội dung VB thuốc lá để bạn đọc nhận thức này là các tri thức tác hại thuốc lá để bạn đọc nhận thức và biết cách đề và biết cách đề phòng Lời văn chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh phòng Lời văn chính xác, cô đọng, động chặt chẽ, sinh động * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Em hãy tách đoạn theo bố cục Bố cục văn có thể chia làm 3 phần VB và nêu ý chính phần: đoạn? -Phần 1: (Từ đầuAIDS):Thông * GV nhận xét và chốt lại: Bố cục văn có thể chia làm phần: báo nạn dịch thuốc lá -Phần 2(Tiếp theo phạm pháp): - Phần 1: (Từ đầuAIDS):Thông báo Tác hại thuốc lá nạn dịch thuốc lá - Phần 2(Tiếp theo phạm pháp): Tác -Phần 3:( còn lại): Kiến nghị chống thuốc lá hại thuốc lá - Phần 3:( còn lại): Kiến nghị chống thuốc lá 18’ * Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết: - Hỏi: Có tin tức nào thông báo phần mở bài văn “ Ôn dịch, thuốc lá”? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Có ôn dịch xuất Có ôn dịch xuất vào vào cuối kỷ này, đặc biệt là nạn cuối kỷ này, đặc biệt là nạn AIDS AIDS và ôn dịch thuốc lá và ôn dịch thuốc lá - Hỏi: Trong đó thông tin nào nêu thành chủ đề cho văn này? * Dự kiến trả lời: -GV giảng: Để thuyết minh cho thông Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức tin này, tác giả đã sử dụng các từ thông GV: Nguyễn Quang Dũng 11 Lop8.net tẩy chay dịch bệnh này c Kiểu loại văn bản: Văn thuyết minh d Bố cục: phần - Phần 1: Thông báo nạn dịch thuốc lá - Phần 2: Tác hại thuốc lá - Phần 3: Kiến nghị chống thuốc lá 2/ Tìm hiểu chi tiết: a.Thông báo nạn dịch thuốc lá: - Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (12) Trường THCS Cát Thành tin ngành y tế( ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS…), ngoài còn dùng phép so sánh (ôn dịch thuốc lá … còn nặng AIDS) nhằm thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá, nhấn mạnh hiểm họa to lớn dịch này - Hỏi: Tác hại thuốc lá thuyết minh trên phương diện nào người? * GV nhận xét và chốt lại: Phương diện sức khỏe, đạo đức cá nhân và cộng đồng - Hỏi: Việc tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo có dụng ý gì? * GV nhận xét và chốt lại: So sánh việc thuốc lá công loài người giặc ngoại xâm đánh phá Nếu giặc đánh vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm tầm ăn dâu cách so sánh này để thuyết minh cách thuyết phục tác hại thuốc lá - Hỏi: Sự hủy hoại thuốc lá đến sức khỏe người phân tích trên các chứng cớ nào? - Đối với thân người hút? - Đối với người xung quanh ? * GV nhận xét và chốt lại: – Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào thể người hút : +Chất hắc ín làm tê liệt các lông mao vòm họng, phế quản gây ho hen, viêm, ung thư +Chất o xít cac –bon thấm vào máu không cho tiếp nhận ô – xi +Chất ni-cô-tin làm co thắt các động mạch gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim -Khói thuốc lá đầu độc người xung quanh(đau tim mạch, ung thư, đẻ non, thai nhi yếu…) - Hỏi: Câu: “ Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!” đưa dẫn chứng tiếng nói khá phổ biến nghiện, có ý nghĩa gì? : GV bình: Và chính họ - người hút thuốc lá chủ động – là kẻ đầu độc làm ô nhiễm môi trường, vẩn đục bầu không khí lành, họ buộc người không hút thuốc lá bị động phải gánh chịu hậu khói GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 khỏe và tính mạng loài người -HS nghe b Tác hại thuốc lá: -Thuốc lá hủy hoại sức khỏe người * Dự kiến trả lời: Phương diện sức khỏe, đạo đức cá nhân và cộng đồng * Dự kiến trả lời: So sánh việc thuốc lá công loài người giặc ngoại xâm đánh phá Nếu giặc đánh vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm tầm ăn dâu cách so sánh này để thuyết minh cách thuyết phục tác hại thuốc lá * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại + Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào thể người hút + Khói thuốc lá đầu độc người xung quanh ( đau tim mạch, ung thư, đẻ non, thai nhi yếu…) * Dự kiến trả lời: Họ nói cách chây ì, vô trách nhiệm, chưa nhận hết tác hại thuốc lá thân và xã hội Là nguyên nhân gây các bệnh nguy hiểm đến tính mạng người 12 Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (13) Trường THCS Cát Thành thuốc chính họ gây Đặc biệt khói thuốc lá gây tác hại lớn đến người phụ nữ mang thai, đến bào thai… - Hỏi: So sánh tình hình hút thuốc lá Việt Nam với các nước nhằm mục đích gì? * GV nhận xét và chốt lại: Cảnh báo việc hút thuốc nước nghèo đánh vào túi tiền ít ỏi người Việt Nam - Hỏi: Từ phân tích trên theo em thuốc lá gây tác hại gì cho sức khỏe người? * GV nhận xét và chốt lại: Là nguyên nhân gây các bệnh nguy hiểm đến tính mạng người - Hỏi: Em có nhận xét gì các chứng cớ mà tác giả dùng để thuyết minh đoạn này? * GV nhận xét và chốt lại: Đó là chứng cớ khoa học phân tích và minh họa các số liệu thống kê nên có sức thuyết phục bạn đọc - Hỏi: Theo dõi đoạn văn thuyết minh ảnh hưởng xấu thuốc lá đến đạo đức người, em hãy cho biết thông tin bật đoạn này là gì?  GV giảng: Ở đoạn này, để cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc lá nước nghèo dẫn đến nảy sinh các tệ nạn khác thiếu niên nước ta, tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh tự nhiên, chân thực - Hỏi: Qua đó cho thấy mức độ tác hại thuốc lá đến sống, đạo đức người nào? * GV nhận xét và chốt lại: Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt Nam, là thiếu niên - Hỏi: Ở phần cuối văn bản,tác giả đã cung cấp thông tin vấn đề gì?  GV giải thích: “ chiến dịch” là toàn nói chung các việc làm tập trung và khẩn trương huy động nhiều lực lượng mục đích định - Hỏi: Vậy em hiểu chiến dịch chống thuốc lá là gì? GV: Để thuyết minh cho chiến dịch chống thuốc lá, tác giả đã dùng các phương pháp: nêu ví dụ, dùng số liệu GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 * Dự kiến trả lời: Cảnh báo việc hút thuốc nước nghèo đánh vào túi tiền ít ỏi người Việt Nam * Dự kiến trả lời: Là nguyên nhân gây các bệnh nguy hiểm đến tính mạng người * Dự kiến trả lời: Đó là chứng cớ khoa học phân tích và minh họa các số liệu thống kê nên có sức thuyết phục bạn đọc * Dự kiến trả lời: Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc lá các thành phố lớn nước ta ngang với các thành phố ÂuMĩ - Để có tiền hút thuốc sang, thiếu niên ta sinh trộm cắp - Từ nghiện thuốc có thể dẫn đến nghiện ma túy * Dự kiến trả lời: Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt Nam, là thiếu niên - Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt Nam là thiếu niên c Kiến nghị chống thuốc lá: -Thực chiến dịch chống thuốc lá * Dự kiến trả lời: Chiến dịch chống thuốc lá * Dự kiến trả lời: Là các hoạt động thống rộng khắp nhằm chống lại cách hiệu ôn dịch thuốc lá Thuyết phục bạn đọc tin tính khách quan chiến dịch chống thuốc lá - Tuyên truyền, vận động, khuyến khích bỏ dần thói quen hút thuốc lá * Dự kiến trả lời: Thể lòng tha thiết và mong mỏi giữ gìn sức khỏe cho 13 Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (14) Trường THCS Cát Thành 3’ 5’ Năm học: 2011 - 2012 thống kê và so sánh người và môi trường Việt Nam việc chống nạn hút thuốc lá, - Hỏi: Phương pháp thuyết minh này có tác dụng gì? không hút thuốc lá, tích cực cai, bỏ dần thói quen hút thuốc lá * GV nhận xét và chốt lại: Thuyết phục bạn đọc tin tính khách quan chiến dịch chống thuốc lá - Hỏi: Câu: “ Nghĩ đến mà kinh!” đặt cuối bài thay cho kết luận gợi cho chúng ta suy nghĩ gì?  GV giảng: Cũng bài không dùng bao bì ni lông, không thể lệnh cấm hút thuốc lá, không thể đóng cửa các nhà máy sản xuất thuốc lá mà phải tuyên truyền vận động hướng vào tinh thần, ý thức tự giác người, là nam giới Mọi người không khuyến khích người thân hút thuốc, quy định nơi hút thuốc riêng Tóm lại, đây là việc khó, nan giải, khó có thể giải dứt điểm, triệt để, cần phải kiên trì và chờ đợi.Nhưng có điều cần khẳng định là: nghiêm cấm việc hút thuốc lá học sinh * Hoạt động 3/ Tổng kết bài: - Hỏi: Em có nhận xét chung gì * Dự kiến trả lời: nghệ thuật văn này? Đó là kết hợp chặt chẽ hai phương thức:lập luận và * GV nhận xét và chốt lại: Đó là kết hợp chặt chẽ hai chứng minh cung cấp cho người phương thức:lập luận và đọc tri thức tác hại thuốc lá chứng minh cung cấp cho người đọc tri và ý thức phòng chống ôn dịch này * Dự kiến trả lời: thức tác hại thuốc lá và ý thức phòng chống ôn dịch này Thuốc lá là ôn dịch gây - Hỏi: Em hiểu gì thuốc lá sau táchại nghiêm trọng đến sứckhỏe, học văn Ôn dịch,thuốc lá? lối sống cá nhân và cộngđồng * GV nhận xét và chốt lại: Vì chúng ta cần tâm Thuốc lá là ôn dịch gây táchại chống lại nạn dịch này -HS đọc ghi nhớ SGK/122 nghiêm trọng đến sứckhỏe, lối sống cá nhân và cộngđồng Vì chúng ta cần tâm chống lại nạn dịch này  GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/122 * Hoạt động 4/ Luyện tập: - Hỏi: Em thử giải thích trên * HS thảo luận nhóm: bao thuốc lá lại có ghi dòng hiệu + Nhóm 1:…………… nhắc nhở người sử dụng:Hút thuốc lá + Nhóm 2:…………… có hại sức khỏe! + Nhóm 3:…………… * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 4:…………… Có thể có nhiều cách trả lời khác - HS đại diện nhóm trình bày kết nhau.VD:Không thể lệnh câm hút nhóm mình thuốc lá không thể đóng cửa các - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại nhà máy sản xuất thuốc lá mà có thể tuyên truyền.Đây là cách GV: Nguyễn Quang Dũng 14 Lop8.net 3/ Tổng kết bài: a-Nghệ thuật: Sự kết hợp chặt chẽ hai phương thức : lập luận và chứng minh cung cấp… b-Nội dung: Thuốc lá là ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe,lối sống cá nhân và cộng đồng… 4/ Luyện tập: Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (15) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 tuyên truyền 2’ * Hoạt động 5/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài: GV củng cố lại toàn kiến thức đã - HS khắc sâu kiến thức qua phần cung cấp củng cố GV 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: - Về nhà : + HS nam:Viết cam kết xác định cho mình không hút thuốc lá + HS nữ:Viết kế hoạch tuyên truyền,vận động,thuyết phục người từ bỏ thuốc lá b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Bài toán dân số IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng 15 Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (16) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : 16.11.2011 Tiết 49 : BÀI TOÁN DÂN SỐ ( Thái An) I MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: - Nắm mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt qua văn là cần phải hạn chế gia tăng dân số, đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người - Sự chặt chẻ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn 2.Kỹ năng: - Tích hợp phần TLV, vận dụng kiến thức đã học bài phương pháp thuyết minh để đọc - hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức vận động người thân thực II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án.- Tìm các văn thuyết minh có sống 2.Chuẩn bị HS: - Học bài cũ Ôn dịch, thuốc lá - Soạn bài theo câu hỏi SGK III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: ……………… - Chuyên cần: 8A1:……………, 8A4:……………, 8A5:…………… Kiểm tra bài cũ :( 5’ ) * Câu hỏi : Hãy nêu tác hại thuốc lá người? * Dự kiến trả lời : -Thuốc lá hủy hoại sức khỏe người + Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào thể người hút (Chất hắc ín làm tê liệt các lông mao vòm họng, phế quản gây ho hen, viêm, ung thư Chất o xít cac - bon thấm vào máu không cho tiếp nhận ô – xi Chất ni-cô-tin làm co thắt các động mạch gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim ) + Khói thuốc lá đầu độc người xung quanh( đau tim mạch, ung thư, đẻ non, thai nhi yếu…) Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) Sự gia tăng dân số là thực tế đáng lo ngại các nước trên giới và là Việt Nam Đó là nguyên nhân dẫn đến sống đói nghèo, lạc hậu Việc gia tăng dân số đòi hỏi phải hạn chế là đòi hỏi sống còn nhân loại Thầy cùng các em tìm hiểu qua văn nhật dụng: Bài toán dân số b.Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Nội dung 6’ * Hoạt động1/ Tìm hiểu chung: 1/ Tìm hiểu chung: - GV yêu cầu đọc to, rõ ràng chú ý câu a Đọc văn và chú HS nghe GV nêu yêu cầu và cảm, số, từ phiên âm thích: đọc - GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc - HS vào chú thích trả tiếp GV nhận xét b Kiểu loại văn bản: -GV gọi HS trả lời số từ chú lời: Văn nhật dụng Tuổi cập kê; Phu quân ; Cấp số thích nhân; Kinh thánh - Hỏi:Theo em,có thể gọi “Bài toán dân số” là văn nhật dụng GV: Nguyễn Quang Dũng 16 Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (17) Trường THCS Cát Thành 18’ Năm học: 2011 - 2012 không?Vì sao? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Là văn nhật dụng,vì văn Là văn nhật dụng,vì văn này này đề cập đến vấn đề thời đề cập đến vấn đề thời vừa cấp vừa cấp thiết vừa lâu dài thiết vừa lâu dài đời sống nhân đời sống nhân loại,đó là vấn đề loại,đó là vấn đề gia tăng dân số , kế gia tăng dân số , kế hoạch hóa hoạch hóa gia đình và hiểm họa gia đình và hiểm họa nó nó - Hỏi: Bài toán dân số thuộc phương * Dự kiến trả lời: thức biểu đạt nào? Vì em biết? Viết theo phương thức lập luận * GV nhận xét và chốt lại: kết hợp với thuyết minh và biểu Viết theo phương thức lập luận kết cảm Vì mục đích bài này là hợp với thuyết minh và biểu cảm Vì mục đích bài này là bàn vấn đề bàn vấn đề dân số, bàn luận,tác giả kết dân số, bàn luận, tác hợp kể, thuyết minh tư liệu giả kết hợp kể, thuyết minh tư thống kê, so sánh kèm theo thái liệu thống kê, so sánh kèm theo thái độ đánh giá độ đánh giá * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Xác định bố cục văn bản? Bố cục: phần * GV nhận xét và chốt lại: - Mở bài: ( từ đầu … mắt ra)-> Bố cục: phần - Mở bài: ( từ đầu … mắt ra)-> Nêu Nêu vấn đề dân số và kế hoạch vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia hoá gia đình - Thân bài: ( đến…ô đình - Thân bài: ( đến…ô 31 31 bàn cờ) ->làm rõ vấn đề bàn cờ) ->làm rõ vấn đề dân số và kế dân số và kế hoạch hoá gia đình - Kết bài: ( còn lại)->kêu gọi hoạch hoá gia đình - Kết bài: ( còn lại)->kêu gọi loài loài người hạn chế gia tăng dân số người hạn chế gia tăng dân số * Hoạt động2/ Phân tích: -GV gọi HS đọc lại mở bài  HS đọc lại mở bài - Hỏi: Bài toán dân số, theo tác giả * HS thảo luận nhóm: thực chất là vấn đề gì? Điều gì đã + Nhóm 1:…………… làm tác giả sáng mắt ra? + Nhóm 2:…………… - GV hướng dẫn HS thảo luận + Nhóm 3:…………… * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 4:…………… Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia - HS đại diện nhóm trình bày kết đình Bài toán dân số đặt từ nhóm mình thời cổ đại - Lớp nhận xét… - Hỏi: Em hiểu nào vấn đề dân - HS ghi phần giáo viên chốt lại số và kế hoạch hoá gia đình? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: - Dân số là số người sinh sống - Dân số là số người sinh sống trên trên phạm vi quốc gia, châu lục phạm vi quốc gia, châu lục - Gia tăng dân số là nguyên nhân - Gia tăng dân số là nguyên nhân đói đói nghèo, lạc hậu nghèo, lạc hậu - Kế hoạch hoá gia đình tức là vấn đề - Kế hoạch hoá gia đình tức là vấn đề sinh sản sinh sản  HS đọc lại thân bài - GV gọi HS đọc lại thân bài - Hỏi: Phần thân bài, tác giả đã làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá nào? * GV nhận xét và chốt lại: GV: Nguyễn Quang Dũng 17 Lop8.net c.Phương thức biểu đạt : Phương thức lập luận kết hợp với tự sự, thuyết minh và biểu cảm d.Bố cục văn bản: phần - Mở bài: Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình - Thân bài :làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình - Kết bài : kêu gọi loài người hạn chế gia tăng dân số 2/ Phân tích: a.Nêu vấn đề bài toán dân số: - Bài toán dân số thực chất là vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình Vấn đề này đặt từ thời cổ đại b.Làm rõ bài toán dân số: -Vấn đề dân số nhìn nhận từ bài toán cổ -Con số bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người sinh trên trái đất là số khủng khiếp Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (18) Trường THCS Cát Thành Vấn đề dân số nhìn nhận từ bài toán cổ -Bài toàn dân số tính toán từ chuyện kinh thánh -Vấn đề dân số nhìn nhận từ thực tế sinh sản người - Hỏi: Có thể tóm tắt bài toán cổ thể nào? * GV nhận xét và chốt lại: Có bàn cờ gồm 64 ô,đặt vào ô thứ hạt thóc,ô thứ đặt hạt,các ô nhân đôi Tổng số thóc thu có thể phủ khắp bề mặt trái đất - Hỏi: Tại có thể hình dung vấn đề dân số qua hai bài toán cổ này? * GV nhận xét và chốt lại: Con số bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người sinh trên trái đất theo cấp độ này là số khủng khiếp - Hỏi: Tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? * GV nhận xét và chốt lại: So sánh số thóc và dân số tăng, số liệu gia đình sinh hai đến 1995 dân số trái đất là 5,63 tỉ, xấp sỉ ô thứ 30 bàn cờ - Hỏi: Theo thông báo Hội nghị Cai-Nô, châu lục nào có tỷ lệ sinh cao? Em có nhận xét gì phát triển dân số hai châu lục này? * GV nhận xét và chốt lại: Châu phi, châu Á đó có Việt Nam đông dân Tốc độ tăng dân số lớn Nhiều nước tình trạng đói nghèo, lạc hậu - Hỏi: Em có thể rút kết luận gì mối quan hệ dân số và phát triển xã hội? * GV nhận xét và chốt lại: Tăng dân số quá nhanh kìm hãm phát triển xã hội, là nguyên dẫn đến nghèo nàn, lạc hậu - Hỏi: Em hãy nhận xét cách kết bài tác giả? * GV nhận xét và chốt lại: Kết bài vừa tập trung hướng vào chủ đề vừa nâng cao tầm quan trọng vấn đề làm cho người đọc thấy rõ vai trò quan trọng nó - Hỏi: Vấn đề tác giả kết luận cần hiểu là gì? GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 * Dự kiến trả lời: Vấn đề dân số nhìn nhận từ bài toán cổ -Bài toàn dân số tính toán từ chuyện kinh thánh -Vấn đề dân số nhìn nhận từ thực tế sinh sản người * Dự kiến trả lời: Có bàn cờ gồm 64 ô,đặt vào ô thứ hạt thóc,ô thứ đặt hạt,các ô nhân đôi - Tổng số thóc thu có thể phủ khắp bề mặt trái đất * Dự kiến trả lời: Con số bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người sinh trên trái đất theo cấp độ này là số khủng khiếp - Châu Á, châu phi đó có Việt Nam nước đông dân nhất.Tốc độ tăng dân số lớn Nhiều nước tình trạng đói nghèo, lạc hậu ->Tăng dân số quá nhanh kìm hãm phát triển xã hội, là nguyên dẫn đến nghèo nàn, lạc hậu * Dự kiến trả lời: So sánh số thóc và dân số tăng, số liệu gia đình sinh hai đến 1995 dân số trái đất là 5,63 tỉ, xấp sỉ ô thứ 30 bàn cờ * Dự kiến trả lời: Châu phi, châu Á đó có Việt Nam đông dân Tốc độ tăng dân số lớn Nhiều nước tình trạng đói nghèo, lạc hậu * Dự kiến trả lời: Tăng dân số quá nhanh kìm hãm phát triển xã hội, là nguyên dẫn đến nghèo nàn, lạc hậu * Dự kiến trả lời: Kết bài vừa tập trung hướng vào chủ đề vừa nâng cao tầm quan trọng vấn đề làm cho người đọc thấy rõ vai trò quan trọng nó * Dự kiến trả lời: Cảnh báo nguy bùng nổ dân số trên hành tinh; Mọi người 18 Lop8.net c Kết luận vấn đề: - Cảnh báo nguy bùng nổ dân số trên hành tinh; -“Tồn hay không tồn tại”là phụ thuộc vào vấn đề dân số.Đây là đường tồn chính loài người - Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn nhân loại Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (19) Trường THCS Cát Thành 3’ 5’ 3’ Năm học: 2011 - 2012 * GV nhận xét và chốt lại: cần thấy trách nhiệm mình Cảnh báo nguy bùng nổ dân số trên việc hạn chế bùng nổ dân hành tinh; Mọi người cần thấy trách số.Đây là vấn đề toàn nhân nhiệm mình việc hạn chế loại “tồn hay không tồn bùng nổ dân số.Đây là vấn đề toàn chính loài người” nhân loại “tồn hay không tồn chính loài người” * Hoạt động 3/ Tổng kết bài: - Hỏi: Văn này đem lại cho em * HS thảo luận nhóm: hiểu biết gì? + Nhóm 1:…………… * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 2:…………… Sự gia tăng dân số là thực trạng + Nhóm 3:…………… đáng lo ngại giới là nguyên + Nhóm 4:…………… nhân dẫn đến sống đói nghèo, lạc - HS đại diện nhóm trình bày kết hậu Gia tăng dân số là hiểm họa nhóm mình - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại * Hoạt động 4/ Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc bài tập - HS đọc bài tập SGK và SGK và nêu yêu cầu bài tập đó? nêu yêu cầu bài tập đó? - Hỏi: Con đường nào là đường * Dự kiến trả lời: tốt để hạn chế gia tăng dân số ? Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ Vì sao? thoát khỏi áp và ngu dốt, * GV nhận xét và chốt lại: - Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ thoát không còn phụ thuộc vào kẻ khác khỏi áp và ngu dốt, không còn  Chỉ đường giáo dục phụ thuộc vào kẻ khác giúp người hiểu nguy  Chỉ đường giáo dục giúp người hiểu nguy sự bùng nổ và gia tăng dân số bùng nổ và gia tăng dân số - HS đọc bài tập SGK và - GV yêu cầu HS đọc bài tập nêu yêu cầu bài tập đó? SGK và nêu yêu cầu bài tập đó? * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Vì gia tăng dân số có Dân số tăng, thu hẹp môi tầm quan trọng trường sống người, tương lai? người thiếu đất sống * GV nhận xét và chốt lại:  Dân số tăng liền hiểm họa - Dân số tăng, thu hẹp môi trường đạo đức, kinh tế, văn hoá… sống người, người thiếu đất sống  Dân số tăng liền hiểm họa đạo * HS thảo luận nhóm: đức, kinh tế, văn hoá… + Nhóm 1:…………… - GV yêu cầu HS đọc bài tập + Nhóm 2:…………… SGK và nêu yêu cầu bài tập đó? + Nhóm 3:…………… -GV gợi ý:Lấy số dân thời điểm + Nhóm 4:…………… tháng 9/2003 trừ số dân - HS đại diện nhóm trình bày kết giới năm 2000.Rồi lấy kết chia nhóm mình cho số dân VN.Làm - Lớp nhận xét… vậy,chúng ta trả lời câu - HS ghi phần giáo viên chốt lại hỏi:Từ năm 2000 đến tháng 9/2003 số người trên giớ tăng bao nhiêu và gấp bao nhiêu lần dân số VN * Hoạt động 5/ Củng cố bài: - Hỏi: Em có hiểu biết gì gia  Cá nhân HS nêu ý kiến nhìn GV: Nguyễn Quang Dũng 19 Lop8.net 3/ Tổng kết bài:  Ghi nhớ SGK Bài 1: - Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ thoát khỏi áp và ngu dốt, không còn phụ thuộc vào kẻ khác  Chỉ đường giáo dục giúp người hiểu nguy bùng nổ và gia tăng dân số Bài 2: - Dân số tăng, thu hẹp môi trường sống người, người thiếu đất sống  Dân số tăng liền hiểm họa đạo đức, kinh tế, văn hoá… Bài 3: Lấy số dân thời điểm tháng 9/2003 trừ số dân giới năm 2000.Rồi lấy kết chia cho số dân VN.Làm vậy,chúng ta trả lời câu hỏi:Từ năm 2000 đến tháng 9/2003 số người trên giớ tăng bao nhiêu và gấp bao nhiêu lần dân số VN 5/ Củng cố bài: Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (20) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 tăng dân số địa phương em và tác nhận thực trạng địa phương động nó tới đời sống kinh tế,văn mình hóa? 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: - Về nhà : + Hoàn thành các bài tập vào + Viết bài nêu ý kiến nhìn nhận thực trạng vấn đề gia tăng dân số địa phương em b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Chương trình địa phương phần Văn ( Tìm hiểu thêm số tác giả và tác phẩm Bình Định  Thống kê và tìm hiểu số tác phẩm mà em thích)) IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/11/2011 GV: Nguyễn Quang Dũng 20 Lop8.net Giáo án: Phân môn Văn HKI năm học 2011 - 2012 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w