1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tập làm văn HKI

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 350,65 KB

Nội dung

* Gợi ý trả lời: - Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát , học tập,tích lũy tri thức để tìm hiểu sự vật , hiện tượng cần thuyết minh,nắm được bản chất[r]

(1)Trường THCS Cát Thành Ngày soạn : 25.10.2011 Tiết 42: Năm học: 2011 - 2012 * Bài dạy: LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS - Ngôi kể và tác dụng việc thay đổi ngôi kể văn tự - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện Kĩ năng: - Kể câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện kể - Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Thái độ : Giáo dục học sinh tính tự tin trình bày vấn đề trước đông người II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS: Chuẩn bị dàn bài theo yêu cầu GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi : - Nêu dàn ý chung bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm? - Nêu dàn ý văn ‘cô bé bán diêm”? * Dự kiến trả lời : - Dàn ý chung Mở bài : Kể và tả lại quang cảnh chung Thân bài : Kể lại việc chính Kết bài : Nêu cảm nghĩ - Dàn ý văn ‘Cô bé bán diêm” Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé Thân bài : Lúc đầu em bé không bán diêm nên em không dám nhà + Em ngồi nép góc tường cho đỡ lạnh + Quẹt diêm với ước mơ Kết bài: Em bé bán diêm đã chết Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Trong các tiết học trước các em đã học kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm và ngôi kể lớp nhằm giúp các em sử dụng ngôi kể đúng, nói rõ ràng, diễn đạt tốt thái độ, tình cảm ngữ điệu mình kể b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8’ * Hoạt động 1/ Ôn tập ngôi kể: 1/ Ôn tập ngôi kể: - GV gọi HS đọc bài tập abc SGK trang a Bài tập: abc SGK HS đọc bài tập abc SGK trang 109 b Tìm hiểu: - Hỏi: Em có thể kể chuyện theo 109 ngôi nào? * Dự kiến trả lời: * Bài tập a/ * GV nhận xét và chốt lại: Ngôi thứ và ngôi thứ ba - Ngôi thứ và ngôi thứ Ngôi thứ và ngôi thứ ba Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI Lop8.net (2) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 - Hỏi: Kể theo ngôi thứ là kể * Dự kiến trả lời: nào?Tác dụng cách kể này? - Kể theo gnôi kể thứ là người kể xưng “ tôi” câu * GV nhận xét và chốt lại: chuyện kể - Kể theo ngôi kể thứ là người kể xưng “ tôi” câu chuyện kể - Tác dụng: Người kể trực tiếp kể gì mình nghe, mình - Tác dụng: Người kể trực tiếp kể thấy, mình trãi qua Có thể trực gì mình nghe, mình thấy, mình tiếp nói suy nghĩ, tình trãi qua Có thể trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm chính mình kể cảm chính mình kể như người làm tăng tính chân người làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục thực, tính thuyết phục có thật câu chuyện có thật câu chuyện - Hỏi: Kể theo ngôi thứ ba là kể nào?Tác dụng cách kể này? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: - Kể theo gnôi kể thứ ba: Người - Kể theo gnôi kể thứ ba: Người kể tự kể tự giấu mình, gọi tên các nhân giấu mình, gọi tên các nhân vật vật chính tên gọi chính tên gọi chúng - Tác dụng: Giúp người kể có thể kể chúng cách linh hoạt, tự gì diễn với - Tác dụng: Giúp người kể có thể kể cách linh hoạt, tự nhân vật - Hỏi Lấy VD các văn kể theo cách gì diễn với nhân vật kể ngôi thứ và ngôi thứ ba? * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời: Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi học, Lão - Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi Hạc, Những ngày thơ ấu.Trong lòng học, Lão Hạc, Những ngày thơ mẹ ấu.Trong lòng mẹ -Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán - Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, diêm, Chiếc lá cuối cùng Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối - Hỏi: Tại người ta phải thay đổi cùng ngôi kể? Cách thay đổi ngôi kể có tác dụng gì? * GV nhận xét và chốt lại: - Thay đổi ngôi kể là thay đổi điểm nhìn việc và nhân vật * HS thảo luận nhóm: +Người kể khác người ngoài + Nhóm 1:…………… cuộc; + Nhóm 2:…………… +Sự việc có liên quan đến người kể khác + Nhóm 3:…………… việc không liên quan đến người kể + Nhóm 4:…………… -Thay đổi ngôi kể là thay đổi thái độ - HS đại diện nhóm trình bày kết miêu tả,biểu cảm việc và nhân nhóm mình vật - Lớp nhận xét… + người có thể buồn vui theo - HS ghi phần giáo viên chốt lại cảm tính chủ quan; + Người ngoài có thể dùng miêu tả,biểu cảm để góp phần khắc họa tính cách nhân vật 25’ * Hoạt động 2/ Luyện nói kết hợp với miêu tả và biểu cảm: - GV gọi HS đọc đoạn văn SGK trang: 110 - Hỏi: Xác định việc, nhân vật chính Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng - HS đọc đoạn văn SGK trang: 110 - HS đọc đoạn văn Lop8.net ba - Kể theo gnôi kể thứ là người kể xưng “ tôi” câu chuyện kể - Tác dụng: Người kể trực tiếp kể gì mình nghe, mình thấy, mình trãi qua Có thể trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm chính mình kể người làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục có thật câu chuyện - Kể theo gnôi kể thứ ba: Người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật chính tên gọi chúng - Tác dụng: Giúp người kể có thể kể cách linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật * Bài tậpb/- Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu.Trong lòng mẹ -Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng * Bài tập c: Thay đổi ngôi kể để soi chiếu việc,nhân vật các điểm nhìn khác nhau,tăng tính sinh động,phong phú 2/ Luyện nói kết hợp với miêu tả và biểu cảm: a.Đọc đoạn văn SGK trang 110 Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (3) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 và ngôi kể? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: - Sự việc: đối đầu - Sự việc: đối đầu kẻ kẻ thúc sưu và chị Dậu thúc sưu và chị Dậu - Nhân vật chính: Chị Dậu, cai - Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, người lệ, người nhà lý trưởng nhà lý trưởng - Ngôi kể : ngôi thứ ba -Ngôi kể : ngôi thứ ba - Hỏi: Tìm các yếu tố biểu cảm bật đoạn văn? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: -Van xin,nín nhịn chịu đựng: - Van xin, nín nhịn chịu đựng cháu van ông nhà tha cho cháu van ông nhà tha cho -Phẫn nộ: chồng tôi đau ốm , - Phẫn nộ: chồng tôi đau ốm , mày trói chồng bà bà cho mày mày trói chồng bà bà cho mày xem xem - Hỏi: Xác định yếu tố miêu tả và tác dụng nó? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: - Chị Dậu xám mặt - Chị Dậu xám mặt - Sức lỏe khoẻo anh chàng - Sức lỏe khoẻo anh chàng nghiện… nghiện… người đàn bà lực điền người đàn bà lực điền ngã chỏng quèo ngã chỏng quèo - Anh chàng hầu cận ông lý…chị - Anh chàng hầu cận ông lý…chị chàng chàng mọn … ngã chào mọn … ngã chào thềm thềm - Hỏi: Muốn kể lại đoạn trích trên theo * Dự kiến trả lời: ngôi thứ thì phải thay đổi Phải thay đổi :Từ xưng hô,lời gì? dẫn thoại,chuyển lời thoại trực * GV nhận xét và chốt lại: tiếp thành lời kể gián tiếp,lựa Phải thay đổi :Từ xưng hô,lời dẫn chọn chi tiết miêu tả và lời biểu thoại,chuyển lời thoại trực tiếp thành lời cảm cho sát với ngôi kể thứ kể gián tiếp,lựa chọn chi tiết miêu tả và -HS kể lại đoạn trích trên theo lời biểu cảm cho sát với ngôi kể thứ ngôi thứ theo yêu cầu - GV gọi HS kể lại đoạn trích trên theo GV ngôi thứ nhất.( Hãy tưởng tượng mình là - HS thực theo yêu chị Dậu kể lại chuyện theo ngôi kể thứ cầu trình bày ( Qua chuẩn nhất) bị nhà)  Yêu cầu kể có thể kết hợp với các - HS nhận xét bạn kể (hình thức động tác,cử ,nét mặt để miêu tả,thể kể, nội dung kể ) tình cảm Lưu ý:  Rút kinh từ nhận xét GV + Bài nói: có phần rõ ràng + Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ phi vật thể ( Có nghĩa là hành động và cử ) - Cho HS nhận xét bạn kể (hình thức kể,nội dung kể ) - GV nhận xét ,bổ sung,ghi điểm 2’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: - GV khắc sâu kiến thức đã thực - HS khắc ghi: tiết học này: + Tự kết hợp với các yếu tố + Tự kết hợp với các yếu tố biểu cảm biểu cảm và miêu tả và miêu tả + Sử dụng ngôi kể văn tự + Sử dụng ngôi kể văn tự 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net b Tìm hiểu đoạn văn “Chị Dậu xám mặt thềm” (Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố) - Sự việc: đối đầu kẻ thúc sưu và chị Dậu - Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng - Ngôi kể : ngôi thứ ba - Các yếu tố biểu cảm: +Van xin, nín nhịn chịu đựng: cháu van ông nhà tha cho + Phẫn nộ: chồng tôi đau ốm ,mày trói chồng bà bà cho mày xem - Các yếu tố miêu tả: + Chị Dậu xám mặt + Sức lỏe khoẻo anh chàng nghiện… người đàn bà lực điền ngã chỏng quèo + Anh chàng hầu cận ông lý…chị chàng mọn … ngã chào thềm c.Luyện nói thay đổi ngôi kể: 3/ Củng cố bài: Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (4) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 + Đọc kĩ bài chuẩn bị nhà đối chiếu với các bài trình bày lớp và tự sửa chữa + Nắm lại toàn lí thuyết : Kể chuyện kết hợp với các yếu tố biểu cảm và miêu tả b Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài: Tìm hiểu chung văn thuyết minh Cụ thể: + Tìm hiểu trước các câu hỏi phần bài tập tìm hiểu để tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung phương pháp thuyết minh:  Vai trò?  Đặc điểm văn thuyết minh? IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (5) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : 05.11.2011 Tiết 44 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Giúp HS hiểu vai trò, vị trí và đặc điểm văn thuyết minh đời sống người - Tích hợp với các kiến thức văn và Tiếng việt đã học Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết và phân tích văn thuyết minh Phân biệt văn thuyết minh với các văn tự sự, miêu tả biểu cảm, nghị luận Thái độ : Giáo dục cho HS tinh thần tự giác, óc sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án.- Tìm các văn thuyết minh có sống 2.Chuẩn bị HS: -Soạn bài theo câu hỏi SGK + Trong đời sống nào cần thuyết minh? + Đặc điểm văn thuyết minh III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) Kiểm tra ghi,vở soạn và làm bài tập HS ( 3HS) Giảng bài : a-Giới thiệu bài: (1’) Trong sống, gia đình chúng ta mua cái máy như: ti vi, máy bơm, tủ lạnh… phải kèm theo thuyết minh để ta hiểu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản Để hiểu vai trò văn thuyết minh đời sống,tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 18’ *Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn thuyết minh đời sống người - GV yêu cầu HS đọc các đoạn - HS đọc các đoạn văn văn phần bài tập tìm hiểu phần bài tập tìm hiểu SGK SGK - GV gọi HS đọc văn (a) - HS đọc đoạn văn a - Hỏi: Văn “ Cây dừa Bình * Dự kiến trả lời: Định” trình bày vấn đề gì? Văn (a) trình bày lợi ích * GV nhận xét và chốt lại: cây dừa Lợi ích này gắn với đặc Văn (a) trình bày lợi ích điểm cây dừa mà cây khác cây dừa Lợi ích này gắn với không có Giới thiệu cây dừa đặc điểm cây dừa mà cây Bình Định gắn bó với dân Bình khác không có Giới thiệu cây Định dừa Bình Định gắn bó với dân Bình Định - HS đọc đoạn văn b - GV gọi HS đọc văn (b) * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Văn “Tại lá cây Văn (b): giải thích tác có màu xanh lục” giải thích ta dụng chất diệp lục hiểu vấn đề gì? màu xanh đặc trưng lá Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net NỘI DUNG 1/ Vai trò và đặc điểm chung văn thuyết minh: a/ Văn thuyết minh đời sống người a1/ Bài tập: Đọc các đoạn văn abc SGK trang: 115 và 116 a2/ Tìm hiểu: - Mỗi văn trên: giới thiệu, giải thích: +Văn bản: “Cây dừa Bình Định”: trình bày lợi ích cây dừa người dân Bình Định +Văn “Tại lá cây có màu xanh lục”:giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh đặc trưng Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (6) Trường THCS Cát Thành * GV nhận xét và chốt lại: Văn (b): giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh đặc trưng lá - GV gọi HS đọc văn (c) - Hỏi: Văn “Huế” giới thiệu cho ta vấn đề gì? * GV nhận xét và chốt lại: Văn (c): giới thiệu Huế với tư cách là trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt Nam, nơi có đặc điểm riêng độc đáo - Hỏi: Khi nào ta phải dùng văn thuyết minh? * GV nhận xét và chốt lại: Khi nào ta cần có hiểu biết khách quan đối tượng - Hỏi: Kể tên các văn thuyết minh đã học? * GV nhận xét và chốt lại: Các văn thuyết minh: Cầu Long Biên…, Thông tin ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá - Hỏi: Các vấn đề trình bày giải thích đây mang tính chất nào? * GV nhận xét và chốt lại: Tính chất khách quan, tự nhiên, không phụ thuộc vào cảm xúc người viết - Hỏi: Em thường gặp loại văn đó đâu? * GV nhận xét và chốt lại: Phần hướng dẫn sử dụng các sản phẩm; giới thiệu các đặc điểm số loại sản phẩm đóng hộp, bao bì; phần giới thiệu sơ đồ khu du lịch; phần giới thiệu tiểu sử nhà văn hay tóm tắt văn GV nêu vấn đề: Các văn trên là văn thuyết minh - Hỏi: Thế nào là văn thuyết minh? * GV chốt lại: Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … các Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 lá -HS đọc đoạn văn c * Dự kiến trả lời: Văn (c): giới thiệu Huế với tư cách là trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt Nam, nơi có đặc điểm riêng độc đáo + Văn “Huế”: Giới thiệu Huế với tư cách là trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt Nam, nơi có đặc điểm riêng độc đáo * Dự kiến trả lời: Khi nào ta cần có hiểu biết khách quan đối tượng - Khi nào ta cần có hiểu biết khách quan đối tượng * Dự kiến trả lời: Các văn thuyết minh: Cầu Long Biên…, Thông tin ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá - Các văn thuyết minh: Cầu Long Biên…, Thông tin ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá * Dự kiến trả lời: Tính chất khách quan, tự nhiên, không phụ thuộc vào cảm xúc người viết * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Lớp nhận xét… a3/ Kết luận: - HS ghi phần giáo viên chốt lại Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) * Dự kiến trả lời: đặc điểm, tính chất, Văn thuyết minh là kiểu văn nguyên nhân, … các thông dụng lĩnh tượng và vật tự vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải chất, nguyên nhân, … các thích tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích b/ Đặc điểm chung văn thuyết minh Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI Lop8.net (7) Trường THCS Cát Thành tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích - GV gọi HS đọc các bài tập abcd SGK trang: 116 – 117 ( Treo bảng phụ) - GV yêu cầu HS quan sát lại văn phần I - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Hỏi: Các văn trên có thể xem là văn tự sự(hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không? Tại sao?Chúng khác với các văn chỗ nào? * GV nhận xét và chốt lại: -Không phải là: + Văn tự  không có việc, nhân vật… + Miêu tả không có cảnh sắc, người và cảm xúc + Nghị luận  không có luận điểm, luận cứ, luận chứng - Hỏi: Các văn trên có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành kiểu riêng? * GV nhận xét và chốt lại: Đặc điểm chung văn thuyết minh: Trình bày đặc điểm tiêu biểu vật, tượng +Cây dừa: thân, lá, nước, cùi, sọ … +Lá: tế bào, ánh sáng, hấp thụ ánh sáng +Huế: cảnh sắc, công trình kiến trúc, các món ăn … - Hỏi: Các văn trên đã thuyết minh đối tượng phương thức nào? * GV nhận xét và chốt lại: Trình bày cách khách quan: - Cung cấp trí thức cách khách quan vật, giúp người có hiểu biết vật cách đúng đắn -Tuy nhiên giới thiệu số loài hoa, cần giới thiệu có cảm xúc - Hỏi: Ngôn ngữ các văn trên có đặc điểm gì? * GV nhận xét và chốt lại: Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 - HS tìm hiểu đặc điểm văn thuyết minh theo hướng dẫn GV b1/ Bài tập: abcd SGk trang 116 và 117 - Không phải là: + Văn tự  không có việc, nhân vật… + Miêu tả không có cảnh sắc, người và cảm xúc + Nghị luận  không có luận điểm, luận cứ, luận chứng * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Đặc điểm chung văn - Lớp nhận xét… thuyết minh: Trình bày - HS ghi phần giáo viên chốt lại đặc điểm tiêu biểu vật, tượng +Cây dừa: thân, lá, nước, cùi, sọ … +Lá: tế bào, ánh sáng, hấp * Dự kiến trả lời: thụ ánh sáng Đặc điểm chung văn +Huế: cảnh sắc, công trình thuyết minh: Trình bày đặc kiến trúc, các món ăn … điểm tiêu biểu vật, tượng +Cây dừa: thân, lá, nước, cùi, sọ … +Lá: tế bào, ánh sáng, hấp thụ ánh sáng +Huế: cảnh sắc, công trình kiến trúc, các món ăn … * Dự kiến trả lời: Trình bày cách khách quan: -Cung cấp trí thức cách khách quan vật, giúp người có hiểu biết vật cách đúng đắn -Tuy nhiên giới thiệu số loài hoa, cần giới thiệu có cảm xúc * Dự kiến trả lời: Ngôn ngữ cô đọng, chính xác, chặt chẻ và sinh động * Dự kiến trả lời: - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần Lop8.net - Trình bày cách khách quan: + Cung cấp trí thức cách khách quan vật, giúp người có hiểu biết vật cách đúng đắn + Tuy nhiên giới thiệu số loài hoa, cần giới thiệu có cảm xúc Ngôn ngữ cô đọng, chính xác, chặt chẻ và sinh động Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (8) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngôn ngữ cô đọng, chính xác, trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chặt chẻ và sinh động chẻ và hấp dẫn - Hỏi: Qua đó văn thuyết  HS đọc Ghi nhớ SGK trang: minh có đặc điểm gì? 117 * GV nhận xét và chốt lại: - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẻ và hấp dẫn  GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 117 16’ * Hoạt động 2/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc và xác định - HS luyện tập theo hướng dẫn yêu cầu bài tập GV - Hỏi: Cho biết các văn trên - Cá nhân HS đọc và xác định yêu có phải là văn thuyết minh cầu bài tập hay không? Vì sao? * HS thảo luận nhóm: * GV chốt lại: + Nhóm 1:…………… a) Là văn thuyết minh Vì + Nhóm 2:…………… văn cung cấp cho người đọc + Nhóm 3:…………… kiến thức khởi nghĩa + Nhóm 4:…………… Nông Văn Vân.->Cung cấp kiến - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình thức lịch sử b) Là văn thuyết minh Vì - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại văn giới thiệu giun đất->Cung cấp kiến thức sinh vật - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Cá nhân HS đọc và xác định yêu - Hỏi: Văn “Thông tin cầu bài tập: ngày trái đất năm 2000” có phải là văn thuyết minh không? Vì sao? * Dự kiến trả lời: * GV chốt lại: Văn “Thông tin ngày trái Văn “Thông tin ngày đất năm 2000” là văn nhật trái đất năm 2000” là văn dụng, kiến nghị ,đề xuất hành nhật dụng, kiến nghị ,đề xuất động tích cực bảo vệ môi trường, hành động tích cực bảo vệ môi đã sử dụng yếu tố thuyết trường, đã sử dụng yếu tố minh để nói rõ tác hại bao bì thuyết minh để nói rõ tác hại ni lông, làm cho lời đề nghị có bao bì ni lông, làm cho lời đề sức thuyết phục cao nghị có sức thuyết phục cao Cá nhân HS đọc và xác định yêu - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập: cầu bài tập * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Các văn bản: Tự sự, Tất các văn trên cần miêu tả, biểu cảm…có cần yếu yếu tố thuyết minh,vì: tố thuyết minh không? Vì sao? + Tự sự:giới thiệu việc,nhân * GV chốt lại: vật Tất các văn trên cần +Miêu tả:giới thiệu cảnh vật,con yếu tố thuyết minh, vì: người,thời gian,không gian + Tự sự:giới thiệu việc,nhân Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net 3/ Luyện tập: *Bài1:Xác định kiểu văn Hai văn là văn thuyết minh,vì: a.Cung cấp kiến thức lịch sử b.Cung cấp kiến thức sinh vật *Bài 2:Văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” là văn nhật dụng, kiển nghị, đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường Có sử dụng thuyết minh tác hại bao ni lông *Bài 3: Các văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm…có cần yếu tố thuyết minh Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (9) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 vật +Biểu cảm :gới thiệu đối tượng gây cảm xúc là người hay +Miêu tả:giới thiệu cảnh vật,con người,thời gian,không gian vật +Biểu cảm :gới thiệu đối tượng +Nghị luận:giới thiệu luận điểm, gây cảm xúc là người hay luận vật +Nghị luận:giới thiệu luận điểm, luận 3’ * Hoạt động/ 3: Củng cố bài: 4: Củng cố bài: - GV yêu cầu HS đọc to nội -Cá nhân đọc to nội dung ghi nhớ dung ghi nhớ SGK SGK theo yêu cầu GV - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc -Nhắc lại đặc điểm văn điểm văn thuyết minh thuyết minh theo yêu cầu GV 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (3’ ) a Bài tập nhà: + Học bài và giải lại các bài tập trên lớp đã giải b Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài: Phương pháp thuyết minh + Tìm hiểu kĩ các phương pháp thuyết minh và xem các bài tập phần đó IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 12.11.2011 Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (10) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Tiết 47 : PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Giúp HS nắm các phương pháp thuyết minh - Tích hợp phần văn: Văn Bài toán dân số, với Tiếng Việt qua bài câu ghép Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xây dựng kiểu văn thuyết minh Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức việc xây dựng văn thuyết minh và sử dụng văn thuyết minh II CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án - Tìm các văn thuyết minh có sống.Bảng phụ ghi ví dụ mục 2,3 SGK 2.Chuẩn bị HS: Đọc lại văn cây dừa Bình Định, Con giun đất III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi: - Nêu vai trò văn thuyết minh đời sống người? - Nêu đặc điểm chung văn thuyết minh? * Gợi ý trả lời: - Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp (tri thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu giải thích - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn Giảng bài : a-Giới thiệu bài: (1’)Trong tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu chung văn thuyết minh, yêu cầu chung văn thuyết minh là nào? Trong các phương pháp thuyết minh bao gồm phương pháp nào? Tiết học hôm giúp ta tìm hiểu các vấn đề đó b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG 18’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách quan sát, học tập, tích lũy tri thức văn thuyết minh - GV gọi HS đọc lại các văn bản: - HS đọc lại các văn bản: ( Cây dừa Bình Định, Tại lá ( Cây dừa Bình Định, Tại lá cây cây có màu xanh lục, Huế, Khởi có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa nghĩa Nông Văn Vân, Con giun Nông Văn Vân, Con giun đất) SGK đất) SGK tr: 114  118 tr: 114  - Hỏi: Cho biết các văn (cây dừa Bình Định, giun đất …) sử dụng tri thức gì? * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời: Các tri thức :sự vật (cây dừa), Các tri thức :sự vật (cây dừa), khoa học (lá, cây, giun đất), khoa học (lá, cây, giun đất), lịch lịch sử (khởi nghĩa), văn hoá sử (khởi nghĩa), văn hoá (Huế)… (Huế)… Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng 10 Lop8.net NỘI DUNG 1.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: a.Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh *Bài tập: 1,2,3 SGK * Tìm hiểu: -Bài tập 1: + Các tri thức :sự vật (cây dừa), khoa học (lá, cây, giun đất), lịch sử (khởi nghĩa), văn hoá (Huế)… Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (11) Trường THCS Cát Thành - Hỏi: Làm nào để có các tri thức đó? * GV nhận xét và chốt lại: Muốn viết văn thuyết minh thì người viết cần chuẩn bị a.Quan sát : Tìm hiểu đối tượng màu sắc, hình dáng, kích cỡ b.Học tập: tìm hiểu đối tượng sách báo, tài liệu, từ điển… c.Tích luỹ: tìm hiểu đối tượng thông qua các giác quan, ấn tượng tìm hiểu trực tiếp Tích luỹ sử dụng tư - Hỏi: Hãy nêu vai trò quan sát, học tập, tích luỹ bài văn thuyết minh? * GV nhận xét và chốt lại: Có vai trò làm sở để viết văn thuyết minh - Hỏi: Bằng trí tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không? * GV nhận xét và chốt lại: Không thể dùng trí tưởng tượng , suy luận không đúng với thực tế đã có Do tri thức đó không đãm bỏa chính xác đối tượng thuyết minh, mà phải quan sát thực tế  GV kết luận: Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất vật, tượng cần thuyết minh - GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ mục (a) - Hỏi: Quan sát câu văn, nêu vị trí các câu văn văn bản? * GV nhận xét và chốt lại: - Huế là Việt Nam - Nông Văn Vân là - Giun đất là động vật - Hỏi: Nhận xét từ ngữ, cấu trúc câu văn? * GV nhận xét và chốt lại: Nhận xét: + Tác giả dùng từ là để biểu thị ý nghĩa giải thích + Các từ ngữ sau từ là đặc Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 * Dự kiến trả lời: Muốn viết văn thuyết minh thì người viết cần chuẩn bị a.Quan sát : Tìm hiểu đối tượng màu sắc, hình dáng, kích cỡ b.Học tập: tìm hiểu đối tượng sách báo, tài liệu, từ điển… c.Tích luỹ: tìm hiểu đối tượng thông qua các giác quan, ấn tượng tìm hiểu trực tiếp Tích luỹ sử dụng tư * Dự kiến trả lời: Có vai trò làm sở để viết văn thuyết minh -Bài tập 2: + Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh Người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày các hiểu biết không tiêu biểu, không quan trọng + Có vai trò làm sở để viết văn thuyết minh -Bài tập 3: Không thể dùng trí tưởng * Dự kiến trả lời: tượng , suy luận không đúng với thực tế đã có Do Không thể dùng trí tưởng tượng , suy luận không đúng với thực tế đã tri thức đó không đãm có Do tri thức đó không đãm bỏa bỏa chính xác đối tượng thuyết minh, mà phải chính xác đối tượng thuyết quan sát thực tế minh, mà phải quan sát thực tế  Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm - HS đọc, lớp theo dõi hiểu vật, tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất * Dự kiến trả lời: vật, tượng cần thuyết - Huế là Việt Nam - Nông Văn Vân là minh - Giun đất là động vật * Dự kiến trả lời: Nhận xét: + Tác giả dùng từ là để biểu thị ý nghĩa giải thích + Các từ ngữ sau từ là đặc điểm, công dụng riêng vật định nghĩa - HS đọc bài tập ( Hai đoạn văn SGK trang 127) b/Phương pháp thuyết minh: * Phương pháp nêu định nghĩa,giải thích: - Huế là Việt Nam - Nông Văn Vân là - Giun đất là động vật -Dùng từ “là” sau đối tượng, tri thức đối tượng là đặc điểm, công dụng riêng * Dự kiến trả lời: * Phương pháp liệt kê: - Cây dừa: thân, lá, cọng lá, gốc, nước, cùi, sọ, vỏ -Bao bì ni lông: tắc nghẽn cống, chết - Cây dừa: thân, lá, cọng lá, 11 Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI Lop8.net (12) Trường THCS Cát Thành điểm, công dụng riêng vật định nghĩa - GV gọi HS đọc bài tập ( Hai đoạn văn SGK trang 127) - Hỏi: Phương pháp liệt kê có tác dụng nào việc trình bày tính chất cây dừa, tác hại bao bì ni lông? *GV nhận xét và chốt lại: - Cây dừa: thân, lá, cọng lá, gốc, nước, cùi, sọ, vỏ -Bao bì ni lông: tắc nghẽn cống, chết sinh vật, ô nhiễm thực phẩm, thải khí độc gây ung thư  Nhận xét: Tác giả kể các đặc điểm, tính chất vật theo trật tự nào đó nhằm giúp người đọc hiểu sâu sắc, chi tiết đối tượng - GV gọi HS đọc bài tập ( SGK trang 127) - Hỏi: Chỉ ví dụ đoạn văn và nêu tác dụng nó việc trình bày? * GV nhận xét và chốt lại: Ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm lần thứ hai 500đô la Tăng sức thuyết phục - Hỏi: Em có thể nêu thêm ví dụ bài Ôn dịch,thuốc lá để thấy tác hại thuốc lá? * GV nhận xét và chốt lại: Tác giả đã dùng số cụ thể 20% thể tích, 3% thán khí … Nếu thiếu các số liệu thì bài viết thiếu sở thực tế không có sức thuyết phục - GV gọi HS đọc bài tập (d) ( SGK trang 127) - Hỏi: Đoạn văn cung cấp số liệu nào? Nếu không có số liệu, thì bài viết nào? * GV nhận xét và chốt lại: Tác giả đã dùng số cụ thể 20% thể tích, 3% thán khí … Nếu thiếu các số liệu thì bài viết thiếu sở thực tế không có sức thuyết phục - GV gọi HS đọc bài tập (e) ( SGK trang 127) - Hỏi: Em hãy nêu tác dụng Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 sinh vật, ô nhiễm thực phẩm, thải khí độc gây ung thư  Nhận xét: Tác giả kể các đặc điểm, tính chất vật theo trật tự nào đó nhằm giúp người đọc hiểu sâu sắc, chi tiết đối tượng - GV gọi HS đọc bài tập ( SGK trang 127) gốc, nước, cùi, sọ, vỏ -Bao bì ni lông: tắc nghẽn cống, chết sinh vật, ô nhiễm thực phẩm, thải khí độc gây ung thư  Nhận xét: Tác giả kể các đặc điểm, tính chất vật theo trật tự nào đó nhằm giúp người đọc hiểu sâu sắc, chi tiết đối tượng * Dự kiến trả lời: Ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm lần thứ hai 500đô la Tăng sức thuyết phục * Dự kiến trả lời: Chất ni-cô-tin thuốc lá làm động mạch co thắt lại gây: huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim Tác dụng thuyết phục điều đã cung cấp * Phương pháp nêu ví dụ: Ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm lần thứ hai 500đô la Tăng sức thuyết phục - HS đọc bài tập (d) ( SGK trang 127) * Dự kiến trả lời: Tác giả đã dùng số cụ thể 20% thể tích, 3% thán khí … Nếu thiếu các số liệu thì bài viết thiếu sở thực tế không có sức thuyết phục - HS đọc bài tập (e) ( SGK trang 127) * Dự kiến trả lời: So sánh độ lớn Thái Bình Dương với các biển khác, nhờ đó nó nhấn mạnh độ lớn Thái Bình Dương Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy * Phương pháp dùng số liệu: Tác giả đã dùng số cụ thể 20% thể tích, 3% thán khí … Nếu thiếu các số liệu thì bài viết thiếu sở thực tế không có sức thuyết phục * Phương pháp so sánh: Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy - HS đọc bài tập (g) ( SGK trang 127) * Phương pháp phân loại, 12 Lop8.net Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (13) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 phép so sánh câu văn? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Bài văn Huế đã giới thiệu Huế qua việc phân chia nhỏ đối tượng, kết hợp So sánh độ lớn Thái Bình Dương với các biển khác, nhờ đó hài hòa, cảnh sắc, công trình kiến nó nhấn mạnh độ lớn Thái trúc, sản phẩm, món ăn, truyền thống Bình Dương đấu tranh Tăng sức thuyết phục và độ tin  Giúp người đọc hiểu dần mặt cậy đối tượng cách có hệ - GV gọi HS đọc bài tập (g) ( SGK thống,cơ sở để hiểu đối tượng trang 127) cách đầy đủ,toàn diện - Hỏi: Theo dõi văn Huế,em cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm thành phố Huế theo - HS đọc ghi nhớ SGK/128 mặt nào?Tác dụng phương pháp phân loại,phân tích? * GV nhận xét và chốt lại: Bài văn Huế đã giới thiệu Huế qua việc phân chia nhỏ đối tượng, kết hợp hài hòa, cảnh sắc, công trình kiến trúc, sản phẩm, món ăn, truyền thống đấu tranh  Giúp người đọc hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống,cơ sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ,toàn diện GV KL: Trong thực tế,người viết văn thuyết minh thường kết hợp các phương pháp cách hợp lí,có hiệu - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/128 14’ * Hoạt động/ 3: Luyện tập: - GV gọi HS đọc và xác định yêu - HS đọc và xác định yêu cầu bài cầu bài tập SGK tập SGK * GV nhận xét và chốt lại: Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể văn “Ôn dịch, thuốc lá”là: * HS thảo luận nhóm: + Y học + Nhóm 1:…………… + Quan sát đời sống xã hội + Nhóm 2:…………… + Vấn đề người, luật pháp + Nhóm 3:…………… - GV gọi HS đọc và xác định yêu + Nhóm 4:…………… cầu bài tập SGK - HS đại diện nhóm trình bày kết - Hỏi: Bài viết Ôn dịch,thuốc lá nhóm mình - Lớp nhận xét… đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại - HS ghi phần giáo viên chốt lại việc hút thuốc lá? - HS đọc và xác định yêu cầu bài * GV nhận xét và chốt lại: tập SGK Phương pháp thuyết minh: * Dự kiến trả lời: + So sánh đối chiếu Phương pháp thuyết minh: + Nêu số liệu + So sánh đối chiếu + Phân tích tác hại + Nêu số liệu Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng 13 Lop8.net phân tích: Giúp người đọc hiểu đối tượng cách đầy đủ,toàn diện c/ Bài học:: Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… 3: Luyện tập: Bài tập 1: Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể văn “Ôn dịch, thuốc lá”là: + Y học + Quan sát đời sống xã hội + Vấn đề người, luật pháp Bài tập 2: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh Phương pháp thuyết minh: + So sánh đối chiếu + Nêu số liệu + Phân tích tác hại Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (14) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 - GV cho HS đọc và xác định yêu + Phân tích tác hại cầu bài tập - Hỏi: Văn thuyết minh - GV cho HS đọc và xác định yêu cầu Bài tập 3: kiến thức nào? Sử bài tập + Kiến thức: Lịch sử, địa lí dụng phương pháp thuyết + Phương pháp thuyết minh: * Dự kiến trả lời: minh nào? số liệu, kiện + Kiến thức: Lịch sử, địa lí * GV nhận xét và chốt lại: + Phương pháp thuyết minh: số liệu, + Kiến thức: Lịch sử, địa lí kiện + Phương pháp thuyết minh: số liệu, kiện 3’ * Hoạt động/ 3: Củng cố bài: 4: Củng cố bài: - GV gọi cá nhân HS đọc lại ghi nhớ SGK * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Nhắc lại các phương pháp Phương pháp thuyết minh như: nêu thuyết minh đã học ? định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví * GV nhận xét và chốt lại: Phương pháp thuyết minh như: nêu dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (3’ ) a /Bài tập nhà: - Về nhà cần học và nắm: + Các tri thức dùng văn thuyết minh + Các phương pháp dùng văn thuyết minh - Hoàn thành các bài tập SGK vào bài tập b/Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước : Tiết trả bài tập làm văn số Cụ thể: + Nhớ lại đề bài đã viết + Lập trước cho đề bài đó dàn ý cụ thể IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/ 11 / 20111 Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng 14 Lop8.net Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (15) Trường THCS Cát Thành Tieát: 48 Năm học: 2011 - 2012 * Baøi daïy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I-MUÏC TIEÂU: Kiến thức : - Qua việc nhận xét, trả và sửa bài kiểm tra thuộc phần môn văn và tập làm văn nhằm củng cố kiến thức và kỹ tổng hợp ngữ văn đã học - Nhận thức kết cụ thể bài viết thân, ưu, nhược điểm các mặt: ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức từ và truyện ký đại việt Nam đã học, vậ n dụng vào bài viết kể chuyện có sử dụng kết hợp với miêu tả và biểu cảm Kĩ năng: - Tích hợp phần văn và tập làm văn kĩ kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, kỹ lựa chọn phương án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Rèn luyện kỹ đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ làm bài thân, nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài làm sau Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm bài II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên : Chấm bài – Nội dung trả bài Chuẩn bị học sinh: + Nhớ lại đề bài + Chuẩn bị trước dàn ý cho đề bài đã viết + Đọc và dự kiến trả lời phần gợi ý đánh giá bài làm (SGK/114) III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( Không thực ) Giảng bài : a-Giới thiệu bài: (1’) Trả bài kiểm tra văn, trả bài TLV số b-Tiến trình bài dạy : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1/ Trả bài kiểm tra Văn: - GV phát bài cho HS - HS nhận bài - GV ghi đáp án phần trắc nghiêm lên bảng để HS đối chiếu sửa chữa - GV nêu yêu cầu phần tự luận và cung cấp đáp án để HS đối chiếu sửa chữa - HS đối chiếu sửa chữa theo đáp án - Đề văn yêu cầu phạm vi các văn GV tự phần truyện kí Việt Nam đại - GV lưu ý cho HS:xác định yêu cầu đề, thận trọng cân nhắc làm - HS rút kinh nghiệm từ nhận xét phần trắc nghiệm Chú ý dạng câu GV hỏi tránh nhầm lẫn  GV nhận xét: *Ưu điểm: Phần đông các em vận dụng kiến thức vào bài làm tốt, tỉ lệ điểm cao chiếm nhiều - Nhiều bài viết trình bày sẽ, hình thức đẹp Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng 15 Lop8.net NỘI DUNG 1/ Trả bài kiểm tra Văn: Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (16) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 * Tồn tại: Nhiều HS không học bài nên xác định sai câu phần trắc nghiệm Một số bài trình bày lộn xộn, thiếu * Đáp án phần Văn: A.TRẮC NGHIỆM: ( đ) I.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (2đ-Mỗi câu đúng 0,25đ ) Câu Đáp án B D D B C A B B II Lựa chọn từ ngữ điền vào chỗ trống (1 điểm-Mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 1:Trong lòng mẹ Câu 2: chị Dậu Câu 3: Bơ-men Câu 4: ông giáo B.TỰ LUẬN : (7) Câu (2,5 điểm ):Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng”của Bơ-men là kiệt tác Vì: - Nó đẹp và giống lá thật ,đến mức mắt họa sĩ Giôn-xi không nhìn ra; - Nó có giá trị nhân sinh cao: + Nó đem lại sống cho Giôn-xi; + Được đổi tính mạng cụ Bơ-men Câu 2( 4,5điểm ) : HS phải trình bày các ý: - Nêu nhân vật em yêu thích ; - Lý thích thể ngoại hình,đặc điểm tính cách,nội tâm - Các lý khác * Lưu ý: Tránh kể lể ; viết dạng bài phát biểu cảm nghĩ ,hành văn trôi chảy * Hoạt động 2/ Trả bài Tập làm Văn số 2: 2/ Trả bài Tập làm Văn số 2: -Yêu cầu HS nhắc lại đề bài, GV - HS nhắc lại đề bài: * Đề bài: Hãy kể kỉ ghi đề lên bảng: Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ đối niệm đáng nhớ vật nuôi mà em yêu thích Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ với vật nuôi mà em yêu vật nuôi mà em yêu thích thích * Xác định yêu cầu đề: - Hỏi: Hãy nêu các yêu cầu * Dự kiến trả lời: - Thể loại :Tự có kết hợp đề tập làm văn Viết văn tự có kết hợp miêu tả miêu tả và biểu cảm - Thể loại? và biểu cảm - Nội dung: Kỉ niệm đáng nhớ - Nội dung? Kỉ niệm đáng nhớ một vật nuôi mà * GV nhận xét và chốt lại: vật nuôi mà em yêu thích em yêu thích - Hỏi: Em hãy lập dàn bài theo * Lập dàn ý bố cục phần? * Dự kiến trả lời: a Mở bài : Giới thiệu hoàn * GV nhận xét và chốt lại: - Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh cảnh xảy câu chuyện - Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện ( Thời gian , Điạ xảy câu chuyện ( Thời gian , điểm , Nhân vật tham gia câu Điạ điểm , Nhân vật tham gia câu chuyện, Ngôi kể ) b.Thân bài : Diễn biến chuyện, Ngôi kể ) - Thân bài : Diễn biến việc (về việc (về kỉ niệm đáng - Thân bài : Diễn biến việc (về kỉ niệm đáng nhớ em và nhớ em và vật nuôi) kỉ niệm đáng nhớ em và vật nuôi) c.Kết bài: vật nuôi) -Kết bài: Kết cục câu chuyện, cảm -Kết bài: Kết cục câu chuyện, cảm tưởng tưởng em kỉ niệm đó Kết cục câu chuyện, cảm tưởng em kỉ niệm đó em kỉ niệm đó -HS lắng nghe rút kinh nghiêm để - GV nhận xét ưu bài sau làm tốt hạn chế bài Tập làm văn * Mặt ưu : Một số bài viết tỏ nắm vững thể loại, có vận dụng kết Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng 16 Lop8.net Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (17) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 hợp với các yếu tố miêu tả, biểu -HS sửa lỗi sai về:chính tả, cảm.Văn sáng , diễn đạt trôi dùng từ, đặt câu, diễn đạt… chảy, ít sai chính tả * Mặt khuyết: còn số bài chưa kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm Diễn đạt còn lủng củng, vụng về, chưa hay Cách kể – Lớp nghe, rút kinh nghiệm cho bài chuyện chưa hấp dẫn, chưa biết viết mình cách lồng ghép, đan xen với yếu tố  Phát cái hay bài làm tự và biểu cảm vào bài viết Có HS không làm bài được: Huỳnh Đức Trưng 8A1 - GV hướng dẫn HS sữa chữa - Đọc số đoạn văn, bài văn hay HS lớp  Trương Thị Quỳnh Như 8A1  Nguyễn Thị Thùy Trinh 8A4  Nguyễn Thị Thu Hương, Trương Hoàng Luân, Lê Thị Ngọc Trâm 8A5 * Thống kê điểm: A Môn Ngữ văn: Lớp Sĩ số Điểm Ghi chú 0>2  >3,5 3,5  >5  >6,5 6,5 > 8  10 8A1 37 12 18 8A4 38 12 22 8A5 37 30 B Môn Tập làm văn: Lớp Sĩ số Điểm Ghi chú 0>2  >3,5 3,5  >5  >6,5 6,5 > 8  10 8A1 37 10 16 8A4 38 16 10 10 8A5 37 26 Vắng * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - GV củng cố lại toàn kiến thức: + Bài kiểm tra Văn: Truyện kí + Kiểm tra TLV: Văn tự biết cách lồng ghép, đan xen với yếu tố tự và biểu cảm vào bài viết 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (3’ ) a /Bài tập nhà: Đọc kĩ lại bài làm và đối chiếu lại đáp án và tự sửa chữa lỗi còn lại để rút kinh nghiệm cho thân b/Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Cần chú ý: Đọc kĩ các yêu cầu SGK và soạn bài IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 20.11.2011 Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng 17 Lop8.net Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (18) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Tiết: 51 * Bài dạy: Đề văn thuyết minh & Caùch laøm baøi vaên thuyeát minh I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Giúp HS hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh Đặc biệt đây phải làm cho HS thấy làm bài văn thuyết minh không khó, cần HS biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp là - Tích hợp phần văn: văn bài toán dân số, với Tiếng việt qua bài ngoặc đơn và dấu hai chấm Kĩ năng: Rèn kỹ tìm hiểu đề và kĩ kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu Thái độ : Giáo dục học sinh biết cách sử dụng thuyết minh sống II CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án Bảng phụ ghi dàn bài 2.Chuẩn bị HS: - Học bài cũ Phương pháp thuyết minh - Soạn bài theo câu hỏi SGK (Đọc các đề văn thuyết minh; Đọc kĩ văn Xe đạp) III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi: Muốn làm bài văn thuyết minh, chúng ta cần có chuẩn bị tư liệu nào ? Để làm văn thuyết minh, ta có thể sử dụng các phương pháp thuyết minh nào ? * Gợi ý trả lời: - Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát , học tập,tích lũy tri thức để tìm hiểu vật , tượng cần thuyết minh,nắm chất,đặc trưng chúng để tránh xa vào trình bày các biểu không tiêu biểu,không quan trọng - Để bài văn có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa, Giải thích, Liệt kê , Nêu ví dụ … Giảng bài : a-Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học trước chúng ta tìm hiểu phương pháp thuyết minh Nhằm giúp các em sử dụng các phương pháp đó việc tìm hiểu đề và làm bài văn thuyết minh Tiết học hôm nhằm giải các vấn đề đó b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn thuyết minh: 1.Đề văn thuyết minh: - GV treo bảng phụ ghi các đề bài - Quan sát bảng phụ ghi các đề bài a Bài tập: Đọc các đề SGK: SGK: SGK -Yêu cầu HS đọc các đề bài - HS đọc , lớp theo dõi - Hỏi: Đề văn thuyết minh nêu lên điều gì? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: b Tìm hiểu: Đối tượng thuyết minh Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng 18 Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI Lop8.net (19) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Đối tượng thuyết minh - Hỏi: Hãy xác định phạm vi đối * Dự kiến trả lời: tượng thuyết minh đề? Đối tượng đề: * GV nhận xét và chốt lại: a) Gương mặt trẻ thể thao Việt Đối tượng đề: Nam a) Gương mặt trẻ thể thao Việt b) Một tập truyện Nam c) Chiếc nón lá Việt Nam b) Một tập truyện d) Chiếc áo dài Việt Nam c) Chiếc nón lá Việt Nam e) Chiếc xe đạp d) Chiếc áo dài Việt Nam g) Đôi dép lốp kháng chiến e) Chiếc xe đạp h) Một di tích , thắng cảnh tiếng g) Đôi dép lốp kháng chiến h) Một di tích , thắng cảnh tiếng quê hương ( đền, chùa, hồ, kiến trúc,….) quê hương ( đền, chùa, hồ, kiến i) Một giống vật nuôi có ích trúc,….) k) Hoa ngày Tết Việt Nam i) Một giống vật nuôi có ích l) Một món ăn dân tộc ( bánh chưng, k) Hoa ngày Tết Việt Nam l) Một món ăn dân tộc ( bánh chưng, bánh giầy, phở, cốm …) m) Tết Trung thu bánh giầy, phở, cốm …) n) Một đồ chơi dân gian m) Tết Trung thu n) Một đồ chơi dân gian - Hỏi: Đối tượng cần thuyết minh có * Dự kiến trả lời: thể gồm loại nào ? Đối tượng: người, đồ vật, di tích, * GV nhận xét và chốt lại: vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ Đối tượng: người, đồ vật, di tết… tích, vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết… * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Vì em nhận biết đó là đề Vì đề không yêu cầu kể chuyện, miêu văn thuyết minh? tả, biểu cảm Chỉ yêu cầu giới * GV nhận xét và chốt lại: thiệu,thuyết minh, giải thích, Vì đề không yêu cầu kể chuyện, trình bày tri thức đối tượng miêu tả, biểu cảm Chỉ yêu cầu giới thiệu,thuyết minh, giải thích, * Dự kiến trả lời: trình bày tri thức đối tượng Giới thiệu tranh -Yêu cầu các em đề cùng loại? Thuyết minh lọ hoa * GV chốt lại: - Giới thiệu ngôi trường em - Giới thiệu tranh - Thuyết minh lọ hoa - Giới thiệu ngôi trường em 10’ * Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn thuyết minh: - GV yêu cầu HS đọc bài văn Xe đạp - Hỏi: Xác định đối tượng thuyết minh bài văn ? * GV nhận xét và chốt lại: Chiếc xe đạp  Đề không có chữ thuyết minh, phải thuyết minh - Hỏi: Đây có phải là đề miêu tả không ? * GV nhận xét và chốt lại: Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng - HS đọc bài văn Xe đạp - Đối tượng thuyết minh: - Đối tượng đề: a) Gương mặt trẻ thể thao Việt Nam b) Một tập truyện c) Chiếc nón lá Việt Nam d) Chiếc áo dài Việt Nam e) Chiếc xe đạp g) Đôi dép lốp kháng chiến h) Một di tích , thắng cảnh tiếng quê hương i) Một giống vật nuôi có ích k) Hoa ngày Tết Việt Nam l) Một món ăn dân tộc m) Tết Trung thu n) Một đồ chơi dân gian - Đối tượng thuyết minh thường là: người, đồ vật, di tích, vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết… c Bài học: Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm bài trình bày tri thức chúng 2/ Cách làm bài văn thuyết minh: a Bài tập: Đọc bài văn Xe đạp * Dự kiến trả lời: Chiếc xe đạp Đề không có chữ thuyết minh, phải thuyết minh b Tìm hiểu: - Đối tượng thuyết minh : Chiếc xe đạp 19 Lop8.net Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (20) Trường THCS Cát Thành Đề văn không yêu cầu miêu tả, vì miêu tả thì phải tả xe cụ thể (loại xe, màu xe, xe ai) Đề văn này yêu cầu trình bày xe đạp phương tiện giao thông ( cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng) - Hỏi: Bài văn có bố cục phần? Chỉ phần? Nêu nhiệm vụ phần? * GV nhận xét và chốt lại: Bài văn có phần : - Mở bài :Từ đầu… “sức người” - Thân bài: “Xe đạp” đến “tay cầm” - Kết bài : Phần còn lại - Hỏi: Phần mở bài giới thiệu chung xe đạp nào ? * GV nhận xét và chốt lại: Mở bài giới thiệu xe đạp phương tiện giao thông phổ biến - Hỏi: Phần thân bài giới thiệu cấu tạo xe đạp, thì phải dùng phương pháp gì ? * GV nhận xét và chốt lại: Ở đây tác giả đã dùng phương pháp phân tích , chia vật thành các phận tạo thành để giới thiệu : -Hệ thống truyền động -Hệ thống điều khiển -Hệ thống chuyên chở - Hỏi: Ngoài phương pháp phân tích, bài văn còn dùng các phương phápnào để thuyết minh ? * GV nhận xét và chốt lại: -Phương pháp liệt kê (khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, dây xích, đĩa, ổ líp, hai trục, ổ bi và hai bánh trước sau ) -Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích (xe đạp là phương tiện giao thông tiện lợi…) -Phương pháp dùng số liệu (đường kính bánh xe thường là 650mm, gấp 10 lần đường kính ổ líp, ổ líp quay vòng thì bánh xe đã lăn đựơc quãng dài - Hỏi: Nhận xét ngôn từ, lời văn bài ? * GV nhận xét và chốt lại: Ngôn từ chính xác, dễ hiểu - Hỏi: Qua ví dụ tìm hiểu, em có kết luận gì cách làm bài văn Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 * Dự kiến trả lời: Đề văn không yêu cầu miêu tả, vì miêu tả thì phải tả xe cụ thể (loại xe, màu xe, xe ai) Đề văn này yêu cầu trình bày xe đạp phương tiện giao thông ( cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng) * Dự kiến trả lời: Bài văn có phần : - Mở bài :Từ đầu… “sức người” - Thân bài: “Xe đạp” đến “tay cầm” - Kết bài : Phần còn lại * Dự kiến trả lời: Mở bài giới thiệu xe đạp phương tiện giao thông phổ biến * Dự kiến trả lời: Ở đây tác giả đã dùng phương pháp phân tích , chia vật thành các phận tạo thành để giới thiệu : -Hệ thống truyền động -Hệ thống điều khiển -Hệ thống chuyên chở - Bố cục:Bài văn có phần +Mở bài : Giới thiệu khái quát xe đạp + Thân bài : Giới thiệu cấu tạo xe đạp, nguyên tắc hoạt động nó * Các phận chính: -Hệ thống truyền động - Hệ thống điều khiển - Hệ thống chuyên chở * Các phận phụ: Chắn bùn,chắn xích, đèn, Chuông ,… + Kết bài : Nêu vị trí xe đạp đời sống người Việt Nam và tương lai -Phương pháp thuyết minh: + Phương pháp phân tích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp dùng số liệu -Ngôn từ : chính xác, dễ hiểu * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết c Bài học: nhóm mình Ghi nhớ (SGK/140) - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại * Dự kiến trả lời: Ngôn từ chính xác, dễ hiểu - HS trả lời Ghi nhớ ý và (SGK/140) 20 Lop8.net Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:52

w