Cho đến nay, vẫn có hai xu hướng khác nhau nhận định về thời điểm du nhập của Islam giáo vào cộng đồng Chăm thời kỳ Champa cổ: một xu hướng cho rằng Islam giáo hình thà[r]
(1)80 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 ĐỔNG THÀNH DANH*
BÀN THÊM VỀ SỰ DU NHẬP CỦA ISLAM GIÁO Ở CHAMPA
Tóm tắt: Bài viết điểm lại quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm nguồn gốc du nhập Islam giáo Champa trước người Chăm Việt Nam ngày Trong đó, chúng tơi xem xét đánh giá sở khoa học tính xác đáng quan điểm trên, từ đưa quan điểm nhìn nhận tác giả đóng góp thêm thơng tin nhằm làm rõ vấn
đề du nhập Islam giáo Champa
Từ khóa:Islam giáo, du nhập, Đơng Nam Á, Champa, người Chăm
1 Đặt vấn đề
Do số yếu tố lịch sử, ngày cộng đồng Islam giáo Việt Nam chủ yếu tập trung cộng đồng người Chăm Miền Trung Nam Bộ, tương ứng với hai vùng định cư này, người Chăm theo Islam giáo phân chia làm hai nhóm rõ rệt: Chăm Awal1 (hay thường gọi Chăm Bàni) tập trung chủ yếu tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận; Chăm Islam vùng Nam Bộ (tập trung chủ yếu An Giang phận nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh2 Sự phân loại hai nhóm Islam giáo không đơn dựa yếu tố địa lý mà cịn dựa bối cảnh hình thành, mức độ tiếp thu, ảnh hưởng cách thức thực hành tôn giáo hai cộng đồng
Trong khi, cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ cộng đồng theo Islam giáo thống dịng Suni, tuân thủ theo quy định, giáo luật Islam giáo cộng đồng Islam giáo toàn giới cộng đồng Chăm Awal lại có cách thực hành tơn giáo theo cách riêng, tính thống chứa đựng nhiều dấu ấn tâm linh địa không tôn sùng Allah Thượng đế nhất, trì phong tục thờ cúng thần linh, thờ cúng tổ tiên, thực hành niềm tin tôn giáo họ cầu nguyện lần/ngày, khơng nhịn ăn vào tháng chay niệm Ramadan, mà phó thác nhiệm vụ cho giới tu sĩ Do đó, giới nghiên cứu cịn nhấn mạnh cộng đồng ảnh hưởng Islam giáo Islam giáo dạng thức Islam giáo địa
*
(2)Đổng Thành Danh Bàn thêm du nhập 81 Islam giáo du nhập vào cộng đồng người Chăm Việt Nam từ thời người Chăm thần dân vương quốc Champa Hậu duệ cộng đồng Islam giáo người Chăm Awal ngày Theo biến cố lịch sử, phận người Chăm di cư đến Campuchia Nam Bộ, bắt đầu tiếp thu chuyển hóa theo Islam giáo thống mà ngày cộng đồng Chăm Islam3 Trong viết tập trung nghiên cứu cộng đồng Chăm Awal Chăm Islam (Nam Bộ)
Cho đến nay, có hai xu hướng khác nhận định thời điểm du nhập Islam giáo vào cộng đồng Chăm thời kỳ Champa cổ: xu hướng cho Islam giáo hình thành Champa từ khoảng giai đoạn kỷ X - XIII, thông qua hoạt động giao thương buôn bán với thương nhân Islam giáo Trung Đông đến từ Arab hay Ba Tư4 Một xu hướng khác khẳng định Islam giáo có mặt muộn (khoảng kỷ XV - XVII) thiên xu hướng cho Islam giáo hình thành thơng qua hoạt động buôn bán với tiểu quốc hải đảo khu vực Mã Lai, Java5 Ngồi ra, có xu hướng nghiêng hai giả thuyết này6
Những xu hướng trái chiều tạo nên bất đồng, mà hệ lụy nhận định khơng rõ ràng chí ngộ nhận nguồn gốc, thời điểm du nhập Islam giáo Trong viết điểm qua đánh giá lại tính khoa học hai xu hướng du nhập Islam giáo, đồng thời cung cấp thêm nguồn tư liệu mới, tư liệu dân tộc học, để củng cố cho quan điểm nguồn gốc thời điểm du nhập Islam giáo Champa
2 Hai xu hướng nhận định du nhập Islam giáo vào Champa
(3)82 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 Tiếp đến, E Huber khẳng định vào đời Tống (Trung Hoa), khoảng kỷ X - XII, Champa có người Chàm theo Islam giáo Bằng chứng mà ông viện dẫn chi tiết Tống sử có đề cập đến tục lệ tế trâu người Chăm, mà có đoạn khấn lễ nhắc đến từ: “Allah akhar”, mà ơng tin nghi lễ liên quan đến Islam giáo9 Khoảng năm 1922, P Ravaisse công bố hai bia ký chữ Arab, sĩ quan Pháp phát Miền Trung Bản thứ bia mộ người tên Abu Kamil có niên đại 1039 Tấm bia thứ hai, có niên đại khoảng 1025 - 1035, thông báo cho cộng đồng Islam giáo phải đối xử với dân xứ tiếp xúc với họ Từ kết tác giả nhận định, khoảng kỷ XI, có cộng đồng Islam giáo Champa10
Cho đến nay, hai nguồn tư liệu Huber Ravaisse nhà nghiên cứu thuộc nhóm thứ xem chi tiết quan trọng, thường dẫn để chứng minh Islam giáo có mặt Champa từ kỷ X - XIII Trước hết, hai nguồn tư liệu dẫn lại tác phẩm Le
Royaume de Champa (Vương quốc Champa) G Maspero, để ông
cho Islam giáo du nhập vào Champa từ khoảng kỷ X11 Lương Ninh cho rằng, giai đoạn có số tài liệu cho thấy Islam giáo phổ biến số người hồng tộc truyền sang Java, ơng khơng nêu hay trích dẫn nguồn gốc tài liệu (?)12 Gần đây, Bá Trung Phụ dẫn lại hai nguồn tư liệu để đưa nhận định Islam giáo có mặt Champa từ kỷ IX13
Nhưng sau đó, lại xuất nhóm ý kiến khác cho rằng, từ kỷ XV - XVII, Islam giáo du nhập mạnh mẽ vào Champa, kết giao lưu tiếp xúc người Champa với giới Mã Lai, từ Trung Đông trước
(4)Đổng Thành Danh Bàn thêm du nhập 83 xứ hình thành từ kỷ XV - XVII, hệ giao lưu với quốc gia Islam giáo khu vực14
Sau đó, Po Dharma, luận án tiến sĩ năm 1987, dịch sang tiếng Việt năm 2012, cho Islam giáo thức du nhập vào Champa kỷ XVI15 Lafont đưa quan điểm tương tự thời gian du nhập Islam giáo Champa Ơng cho Islam giáo có mặt Champa hệ mối giao thương với Mã Lai kết hình thành cộng đồng Chăm Awal (Bàni)16 Trong hội thảo bia ký Đông Nam Á Viện Viễn Đông Pháp Hội Khảo cổ học Malaysia tổ chức Kuala Lumpur (11/2011), Ludvik Kalus lại góp thêm tư liệu lập luận phát triển, làm rõ thêm ý tưởng nghiên cứu P Y Manguin trước hai bia ký Islam giáo Champa, từ nhà khoa học thống Islam giáo du nhập vào Champa Đông Nam Á từ kỷ XVI
2.1 Nhìn nhận đánh giá xu hướng thứ
Về phía chúng tơi, trình nghiên cứu, nhận thấy số điểm sau: theo xu hướng nhận định thứ từ kỷ X - XIII, Islam giáo bắt đầu du nhập vào Champa, kết tiếp xúc với thương thuyền buôn bán người Arab từ Trung Đơng Nhưng liệu tản mạn, khơng có nhiều chưa cho thấy thời kỳ hình thành cộng đồng Islam giáo địa Champa, chưa đủ để tạo nên cộng đồng người Chăm Awal/ Bani ngày
(5)84 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 Tiếp đến, hai văn bia tìm thấy vào năm 1922, có niên đại khoảng kỷ XI, cho thấy tồn nhỏ lẻ cộng đồng Islam giáo ngoại quốc đến từ Trung Đông tạm dừng Champa, mà Manguin rõ phái đoàn ngoại giao đường đến Trung Quốc ghé lại Champa19 Mặt khác, gần đây, dựa vào nội dung văn phong, Ludvik Kalus chứng minh hai bia không xuất phát từ Champa mà từ thị trấn Kairouan thuộc Tunisia, quốc gia Bắc Phi20 Sự diện người Islam giáo vùng Trung Đông Bắc Phi Champa kỷ XI dấu cho thấy mối quan hệ giao thương với quốc gia khu vực Champa, chứng để lập luận người Champa theo Islam giáo từ kỷ XI
Giả thuyết Huber nghi lễ tế trâu kèm với lời khấn “Allah akbar”, mà ông tin có liên quan đến Islam giáo chưa đủ để kết luận có Islam giáo Champa thời Tống Trước hết, Huber dẫn lại chi tiết từ Tống sử, thân tài liệu viết sơ lược Champa Người viết văn sử người Trung Hoa không am hiểu nhiều phong tục họ nghe kể nghi lễ tế, mà không trực tiếp chứng kiến nghe lời khấn Mặt khác, ngày tộc người thiểu số Tây Nguyên người Chăm ảnh hưởng Bàlamôn tổ chức nghi lễ tế trâu kèm với lời khấn mang ý nghĩa tương tự hồn tồn khơng liên quan đến nghi lễ tế trâu Islam giáo Do đó, việc sử dụng chi tiết hầu chứng minh Islam giáo xuất vào thời Tống chưa đầy đủ thuyết phục
(6)Đổng Thành Danh Bàn thêm du nhập 85 Tóm lại, tính thuyết phục chứng cịn để ngỏ, chi tiết chưa đủ để cấu thành yếu tố khẳng định Islam giáo du nhập vào Champa khoảng kỷ X - XIII Bởi vì, Champa xuất người xứ theo niềm tin Islam giáo hay ảnh hưởng Islam giáo, kết luận Islam giáo thức du nhập vào Champa
2.2 Đánh giá góp thêm tư liệu cho hướng nhận định thứ hai Ngược lại, quan điểm nhận định P Y Manguin, Po Dharma Lafont lại có nhiều sở thuyết phục hơn, đa số nhà khoa học tán đồng Islam giáo du nhập thức từ kỷ XVI Trong thực tế, tận kỷ XIII, vua, chúa, quý tộc Champa tôn sùng Hindu giáo thờ thần Shiva mà hầu hết bia ký Champa thể điều đó, cho dù từ sau kỷ XIII, niềm tin vào tơn giáo đà suy thối Nhưng suy thối Champa Hindu giáo khơng đồng nghĩa Islam giáo du nhập vào Champa Cho đến tận kỷ XV, người ta khơng tìm thêm chứng cho thấy Champa có người theo Islam giáo, ngồi chi tiết nhân vua Champa Sinhavarman III (Chế Mân) với công chúa đến từ Mã Lai Bia Tapasi kỷ XIII24 Tuy nhiên, chi tiết không chứng minh người Champa (nhất hoàng tộc) theo Islam giáo, mà cho thấy lúc Champa bắt đầu thiết lập mối bang giao thân thiện với tiểu quốc Mã Lai
(7)86 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 Các quan điểm trùng với quan điểm nhà khoa học du nhập Islam giáo Đơng Nam Á nói chung Theo J-P Roux, Islam giáo du nhập vào Ấn Độ từ kỷ VIII, đến kỷ XII giữ vai trò quan trọng Từ đây, Islam giáo truyền vào Mã Lai Jawa, du nhập hạn chế, đến kỷ XIV xuất vương triều Islam giáo khu vực từ truyền nơi khác30 Các tư liệu khác cho biết Islam giáo du nhập mạnh mẽ Mã Lai từ kỷ XIII31, sau truyền sang Brunei, Indonesia, đến Philippines vào cuối kỷ XV32 Chính vậy, Islam giáo khơng thể du nhập vào Champa sớm quốc gia
Thật vậy, tồn Islam giáo, niềm tin tôn giáo người xứ kết giao thương Champa với quốc gia Islam giáo khu vực nguyên nhân Từ kỷ XIII, Champa xúc tiến mối quan hệ với nước hải đảo, hôn nhân vua Sihavarman III với công chúa Tapasi Jawa sau kiện vua Chế Năng chọn Java làm chỗ nương náu, tránh áp lực từ Đại Việt vào năm 131833 Nhưng phải từ sau kỷ XV, tức sau sụp đổ Vijaya, mối quan hệ phát triển mạnh mẽ, mà loạt nguồn tư liệu đáng tin cậy mô tả
Theo nhà nghiên cứu, thời điểm này, tài liệu thường đề cập đến viếng thăm vua Po Kabrah (cuối kỷ XV) đến Malayu34, hôn nhân ông với phụ nữ Islam giáo tên Po Batlija35 Hay kiện năm 1594 vua Champa giúp đỡ Sultan chống quân Bồ Đào Nha36 Cũng vào kỷ XVII, đặc biệt vào thời Po Rome (1627 - 1651), văn Chăm Damnay Po Rome, Damnay Po Tang Ahaok, Damnay Po Rayak (tiểu sử vua Po Rome, Po Tang Ahaok, Po Rayak)… ghi nhận kiện quan trọng việc vua Po Rome sang viếng thăm Kelantan, kết hôn với công chúa Mã Lai học đạo Islam Ngoài ra, Po Tang Ahaok, Po Rayak cử sang Mã Lai để học tôn giáo, bùa phép, quân sự…37