Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen kẽ vài lớp đất mỏng dễ thoát nước để quá trình thoát nước trong đất đắp được dễ dàng hơn. Không nên rải đất quá dày hoặc quá mỏ[r]
(1)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 172
CHƯƠNG VI:
THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
I Những yêu cầu đất đắp
Những yêu cầu đất đắp phải đảm bảo được
cường độ ổn định lâu dài độ lún nhỏ cho cơng trình.
(2)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 173
Không nên dùng loại đất sau để đắp:
Đất phù sa, đất bùn, đất mùn loại đất này
chịu lực kém
Đất thịt, đất sét ướt khó nước
Đất thấm nước mặn ln ln ẩm ướt
(3)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 174
II Kỹ thuật đắp đất
Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ…
Phải tiêu nước mặt, vét bùn
Đánh sờm bề mặt độ dốc mặt cần đắp nhỏ Khi mặt cần đắp có độ dốc lớn (i>0,2) trước
đắp phải tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2-4m để tránh tượng tụt đất
(4)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 175
Thông thường đất khó nước đắp dưới, đất dễ
thoát nước đắp
Lớp dễ nước nằm lớp khơng nước độ
dày lớp thoát nước phải lớn độ dày mao dẫn
Khi đắp loại đất khó nước ta nên đắp xen kẽ vài lớp đất mỏng dễ nước để q trình nước đất đắp dễ dàng
Không nên rải đất dày mỏng so với bán
(5)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 176
III Các loại đầm thủ công
1 Đầm gỗ:
Loại đầm gỗ dùng cho hai người đầm có trọng lượng từ
20 25kg, làm gỗ tốt, đường kính mặt đáy 25 -30cm, thân cao khoảng 50 - 60cm, có tay cầm cao 60cm dây kéo
(6)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 177
(7)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 178
(8)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 179
2 Đầm gang:
Đầm có trọng lượng từ – 8kg
Dùng cho người đầm
Được sử dụng đầm góc nhỏ mà loại
(9)© 2017 BY
(10)© 2017 BY
Đặng Xuân Trường 181
3 Đầm bê tông:
Đầm đúc bê tơng có đường kính 0.3 –
0.4m, chiều cao từ 0.4 – 0.6m