Nho giáo và sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam

18 301 2
Nho giáo và sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần mở đầu Đặt vấn đề 2 Đối tượng nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài Phần nội dung Chương Sự đời nội dung Nho giáo 1.1 Những đặc điểm kinh tế trị xã hội Trung Hoa cổ đại 1.2 Sự đời nội dung Nho giáo 1.2.1 Tiểu sử người sang lập Nho giáo 1.2.2 học thuyết trị Khổng Tử 1.2.3 Sự hình thành nội dung Nho giáo 1.2.3.1 Nội dung 1.2.3.2 Sự phát triển nho giáo 10 Chương du nhập phát triển Nhoa giáo Việt Nam 12 2.1 Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam 12 2.2 vai trò Nho giáo đường cách mạng Việt Nam 14 Kết luận 17 Tài liệu tham khảo .18 Phần: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta sống thời đại phát triển khoa học, kỹ thuật khơng lẽ mà lãng qn vai trò Nho giáo lịch sử tư tưởng ảnh hưởng xã hội ta Cũng giống số nước châu Á khác Nho giáo bao đời hệ tư tưởng trị kiến thức thượng tầng Việt Nam Nho giáo giúp cho người cầm quyền Việt Nam xây dựng hệ thống hành quản lýxã hội bao gồm trí thức đào tạo cơng phu kiến thức, cách ứng xử xã hội, phẩm chất kẽ làm quan Chính lí mà em chọn đề tài “Nho giáo du nhập Nho giáo vào Việt Nam” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VẤN ĐỀ Ảnh hưởng Nho giáo đến việt nam, vai trò Nho giáo xã hội cách mạng Việt Nam đối tượng mà cần nghiên cứu Mặt khác, ta cần tìm hiểu lịch sử đời, tiểu sử người sáng lập, nội dung Nho giáo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chúng ta phải lập đề cương liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, sau tham khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề nho giáo, phát triển nho giáo Việt Nam Sau rút ý chung nhất, khái quát vấn đề Phần: NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CỦA NHO GIÁO 1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA TRUNG HOA CỔ ĐẠI Có thể nói với Ấn độ Trung Hoa noi văn minh phương Đơng nói riêng nhân loại nói chung Với phát minh vĩ đại lĩnh vực khoa học tự nhiên, Trung Hoa quê hương hệ thống triết học lớn Trải qua gần 40 kỹ phát triển liên tục, lịch sử triết học Trung Hoa bao hàm nội dung phong phú, với hệ thống triết học đồ sộ sâu sắc Trung hoa nước lớn, dân đông châu Âu, với địa hình bên biển bên dãy núi cao cao sa mạc rộng lớn bao bọc Đất nước Trung Hoa núi non hiểm trở, sông nước mênh mông nắng sương hòa hợp với tơ điểm nên núi non vĩ Người Trung Hoa tự hào gọi tên Trung Hoa quốc- nghĩa nước giữa, nước tươi tốt nở hoa Triết học Trung Hoa cổ đại phản chiếu thời đại lịch sử dài từ thiên niên kỹ thứ đến đầu công nguyên với hai kiện quan trọng: • Sự độ từ cơng xã nơng thơn tiến tới hình thành quốc gia phong kiến, tiêu biểu Tầng Thủy Hoàng thống giang sơn thu mói xây dựng quốc gia phong kiến trung ương tập quyền Trung Hoa • Q trình chuyển hố từ cơng xã nơng thơn tới việc hình thành quốc gia nô lệ kéo dài vài ba ngàn năm trước công nguyên Thời kỳ có phát minh quan trọng như: Toại Nhân tìm lửa để nấu thức ăn, Phục Hy phát minh lưỡi săn thú bắt cá, chăn ni hóa gia súc, thần Nơng phát minh cách trồng lúa nước làm lưỡi cày tổ chức chợ cho nơng dân bn bán, tìm nhiều thứ để trị bệnh… phát minh quan trọng đưa sản xuất phát triển cao làm xuất hiệc chế độ tư hữu tư liệu sản xuất dẫn tới việc phân hóa dân cư hình thành giai cấp Dân cư Trung Hoa cổ đại quy tụ ba khu vực chính, chủng tộc hoa Bắc phía Tây Bắc thuộc tỉnh Sơn Tây, Thiểm Tây sống du mục săn bắn chủ yếu Họ sẵn sang thơn tín dân tộc phát triển đồng hóa du nhập văn hóa Cuộc sống du mục với điều kiện tác động khắc nghiệt tự nhiên điều kiện thuận lợi để nảy sinh tư tưởng ngủ hành Các chủng tộc Tam Miêu sống khu vực sơng Hồng Hà, Dương Tử Họ sống nghề nông luôn phải trị thủy nên tốn học phát triển Còn dân tộc bách Việt sống khu vực phía nam sông Dương Tử họ tổ chức xã hội thành quốc gia riêng, yêu chuộng tự kinh tế phát triển, dệt vải bơng tơ lụa có sản phẩm q ngọc trai ngà voi… văn minh Trung Hoa ảnh hưởng nhiều văn minh Thời xuân thu – chiến quốc: suy tàn nhà Chu hình thành nhà Tần Dưới thời đại nhà Chu, sản xuất phát triển chun mơn hóa cao hình thành thành thị phong kiến phân hóa lợi ích giai cấp chủ nơ làm tan rã nhà Chu thành nước lớn gọi thất hùng: Tần (kinh đô Hàm Dương – Thiểm Tây ngày nay; Sở kinh Đất Sính – Hồ Bắc); Tề (kinh đô Lâm Tri Sơn Đông); Ngụy (kinh đô Đại Lương Hà Nam); Triệu (kinh đô Hàm Đan Hà Bắc); Yên (kinh đô Ký Gần Bắc Kinh) Xuân thu thời kỳ chiến tranh liên miên nước nhằm chia lại đất đai giành quyền bá chủ Sau Tần giành quyền bá chủ (221 trCN) chia Trung Hoa thành 36 quận nhà Tần tồn 15 năm bị nhà Hán diệt, thời kỳ tư tưởng giải phóng, tri thức phổ cập, tư tưởng triết học có hệ thống hình thành Lịch sử gọi thời kỳ “bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) thời kỳ xuất nhà tương tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, với tư tưởng nó, tồn suốc trình phát triển lịch sử tư tưởng Trung Hoa, có trường phái: Âm – Dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia Pháp gia có ảnh hưởng lớn 1.2 SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CỦA NHO GIÁO 1.2.1 TIỂU SỬ NGƯỜI SÁNG LẬP RA NHO GIÁO Khổng Tử người lập học thuyết Nho, lập Nho giáo nhà tư tưởng vĩ đại Trung Hoa thời cổ Đại Khổng Tử người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ tỉnh Sơn Đơng hạ lưu song Hồng Hà Khổng Tử tên Khâu sinh vào năm thứ hai mươi mốt thời Chu linh vương (551 trCN) tổ tiên Khổng Tử thuộc vào dòng dõi quý tộc nước Tống thân quý tộc vào khoản trước Khổng Tử đời, ông tổ ba đời sang nước Lỗ Sơn Đông Sách Tử ký nói “Khổng tử nghèo hèn” Khổng Tử nói “ta thuở nhỏ nghèo hèn nên biết nhiều nghề mọn” Cha Khổng Tử tên thúc lương Ngột làm quan võ, vợ họ Thi sinh người gái vợ lẽ sinh trai tên Mạnh Bì, tự Bá Ni bị què chân Sợ không người kế tự, năm 70 tuổi Thúc Lương Ngột đến cầu hôn bà họ Nhan Bà họ Nhan thấy chồng nhiều tuổi lo không sinh trai nên chồng lên núi Ni Khâu cầu tự sinh Khổng Tử Khổng Tử tuổi cha ơng sống với mẹ cảnh nghèo, lớn lên mẹ cho học ơng chơi với trẻ hang xóm thích bày đồ cúng tế Khổng Tử năm 15 tuổi lập chí cố gắng học tập học giỏi Năm 19 tuổi ông lấy vợ cháu họ Thương quan nước Tống năm 20 tuổi sinh trai đặt tên Khổng Lý tự Bá Ngư Năm 23 tuổi li dị, từ ơng khơng tục huyền Khổng Tử người cao lớn có nhiều tướng lạ như: mắt lồi cổ có lộ hầu, tai to, lộ, lỗ mũi rộng (ngũ lộ) bàn tay cọp, ngực rùa, râu rậm, trán gồ cao lên, miệng rộng mơi mơi trâu nhanh Ơng ngày 18 tháng năm 479 trCN hưởng thọ 73 tuổi an táng phía bắc kinh thành nước Lỗ bờ sông Tứ Sau Khổng Tử học trò lập đền thờ nhà ơng để tang năm 1.2.2 Học thuyết trị Khổng Tử Lý tưởng khổng tử phục hưng lễ nhà Chu Vấn đề Khổng Tử quan tâm cho xã hội Trung Hoa lúc ổn định biện pháp ông khôi phục đường lối Đức trị Lễ trị thời Tây Chu Để thực lý tưởng ơng xây dựng học thuyết Nhân-Lễ-Chính-Danh, phạm trù quan trong tồn học thuyết Khổng Tử Theo ơng, “nhân” nội dung, “lễ” hình thức “nhân” “chính danh” đường để đạt đến điều “nhân” * Thuyết chữ “nhân” Trung tâm học thuyết khổng tử chữ nhân, với phạm vi bao qt rộng lớn Khổng tử khơng nói rõ cách tập trung chữ nhân bao gồm nội dung Song thấy gốc chữ nhân theo quan niệm Khổng Tử hiếu đễ “Nhân gồm nhiều tiêu chuẩn đạo đức khác như: trung, hiếu, cung kính, khoan hòa, đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm… tự trách trách người biết yêu người đáng yêu ghét người đáng ghét Như vậy, đức nhân Nho giáo không thương người mà thực chất đạo làm người Chữ Nhân có ý nghĩa tích cực, mang tính chất nhân bản, mặt khác chữ nhân bao hàm thừa nhận chế độ đẳng cấp quan hệ tong pháp (lấy quan hệ huyết thống làm sở, với việc xác định vị trí trị quyền kế thừa tài sản đích trưởng cha) Nhân khơng phải có u mà có ghét: “duy người có đức nhân yêu người, ghét người” (luận ngữ) Học thuyết chữ nhân khổng tử có nhiều điều, nhiều yêu cầu lại “đối với người”, thể mói quan hệ người với người Tình thương gọi long nhân ái, nhân đạo dựa sở đạo đức Nhân đạo dựa hai nguyên tắc: + Nguyên tắc thứ nhất: “cái mong muốn mong muốn cho người khác ngược lại” + Nguyên tắc thứ hai: “mình lập than cách giúp người lập thân” Muốn có nhân phải: + Trừ bỏ tính tham lam, ích kỷ, biết hạn chế dục vọng + Phải biết nhận chân lý hành động theo chân lý + Phải có sức khỏe can đảm để bảo vệ chân lý Thực chất nho giáo học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để làm điều đó, điều cốt lõi đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng người quân tử Người quân tử phải có điều: - Có đức nhân chẳng việc lo buồn - Có đức trí chẳng nhầm lẫn - Có đức dũng chẳng kinh sợ + Với người làm trị trường cần có điều: - Kính dân - Khoan dung độ lượng - Giữ lòng tin - Mẫn cán - Đem lòng nhân đối xử với dân + Với qn vương trị đất nước: - Kính sự: chăm lo đến việc cơng - Nhi tín: giữ long tin với dân - Tiết dụng: tiết kiệm Khổng Tử xem nhân phạm trù cao luân lý đạo đức, phạm trù trung tâm học thuyết trị Quan niệm nhân Khổng Tử không rõ rang quán, tùy vào phẩm hạnh, lực, hoàn cảnh mả thể Nhân học thuyết Khổng Tử tầng lớp xã hội Ơng ln ln đối lập hai hạng người: quân tử tiểu nhân Hai hạng người đối lập trị, luân lý đạo đức Như nội dung lớn toát lên phạm trù nhân Khổng Tử nhân đạo thương người Điều phù hợp với nhân sinh quan ông mong muốn xã hội ngườitrên điều yêu thương theo phận vị Tuy nhiên, học thuyết nhân khổng tử chưa đạt tới nhân đạo chân đích thực với ý nghĩ đầy đủ phạm trù * Thuyết Chính Danh Thời đại Khổng Tử thời đại danh thực oán trách nhau, vua không làm hiệu vua, khơng làm danh hiệu tơi… ơng cho mà xã hội rối loạn Từ ơng đưa thuyết danh định phận làm cho việc trị nước Chính Danh danh (tên gọi, chức vụ…) Thực (thực người đó, bao gồm nghĩa vụ quyền lợi) phải phù hợp với Danh phận người trước hết mói quan hệ xã hội quy định Theo quan niệm Khổng Tử người vật điều có giá trị sử dụng định biết dung hữu ích Khổng Tử người vận dụng phạm trù danh để giải vấn đề thực xã hội, nhằm phục vụ mục đích trị * Thuyết Lễ Lễ đóng vai trò quan trọng đời sống đạo đức đời sống trị, lễ hình thức nội dung nhân Theo quan niệm khổng tử nhân gắn chặt với lễ Có thể coi lễ phương thức giúp người ta đạt tới chữ nhân Như nhân lễ hai mặt vấn đề, nhân chuẩn để quy định lễ, lễ phương tiện đệ thực nhân Nhân lễ hạt nhân tư tưởng đạo đức Khổng Tử, từ nhân lễ diễn dịch hệ thống khái niệm đạo đức trung, hiếu, nghĩa, tín… Lễ tồn nghi lễ chuẫn mực quan hệ người với người, từ hành vi ngôn ngữ trang phục… học thuyết danh xét mục đích biểu tư tưởng bảo thủ Khổng Tử học thuyết lễ bộc lộ rõ tính mặt: bảo thủ tiến tư tưởng ông: lễ nhà Chu túy hình thức thể hành vi ý thức tơn giáo có tính chất điều, Khổng Tử biến lễ thành phạm trù có ý nghĩa xã hội có nội dung khác Ơng phản đối đấu tranh quàn chúng bị áp Ông khun họ nghèo mà vui, nghèo mà khơng ốn, lấy hòa làm quý Rõ ràng quan điểm lễ Khổng Tử nhằm điều hòa mâu thuẩn xã hội, cố địa vị cho giai cấp thống trị Tồn học thuyết nhân, danh, lễ… Khổng Tử nhằm mục đích phục vụ đường lối trị: đức trị, lễ trị Ơng cho rằng, làm trị tức “chỉnh sửa xã hội từ hổn loạn trở nên ổn định” Muốn vậy, trước hết người cầm quyền phải gương mẫu lấy đức mà cảm hóa người khiến người quy thuận Khổng Tử phản đối cai trị pháp chế hình phạt làm dân sợ mà khơng phục 1.2.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO Quan điểm triết học Khổng Tử qua tác phẩm ông san dịch lại như: kinh dịch, kinh thư, kinh thi, kinh lễ kinh xn thu Ơng hệ thống hóa tư tưởng tri thức đời trước quan điểm ơng thành học thuyết đạo đức – trị tiếng gọi Nho giáo 1.2.2.1 Nội dung Để tổ chức xã hội điều cốt lõi đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu, người quân tử, để trở thành người quân tử trước hết phải tu thân, có tiêu chuẩn chính: Đạt “đạo” đạo đường mói quan hệ mà người phải biết cách ứng xử sống, có đạo: vua tơi, cha con, vợ chồng, an em, bè bạn (quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu) năm đạo ngũ luân (luân thứ bậc, cư xử) xã hội cách ứng xử hợp lý trung dung (dung hòa giữ) Đạt “đức” người quân tử theo Khổng Tử có điều nhân – trí – dũng gọi đạt đức sau Mạnh tử bỏ “dũng” mà thay “lễ, nghĩa” thành đức: nhân, lễ, nghĩa, trí Đến đời Hán thêm “tín” thành ngủ thường Ngoài tiêu chuẩn đạo đức người quân tử phải biết thi thư lễ nhạc, Khổng Tử nói người hưng khởi lòng nhờ học “thi”, lập thân nhờ biết “lễ”, thành cơng nhờ có nhạc (luận ngữ) Nói cách khác ơng đòi hỏi người cai trị khơng phải người dân võ biền mà phải có vốn văn hóa tồn diện Tu thân bổn phận người quân tử hành động phải tề gia, trị quốc, bình thiên hạ kim nam cho hành động công việc cai trị phương châm: Phương châm thứ nhân trị, nhân tình người nhân trị cai trị tình người, coi người thâ Sách luận ngữ kể ki học trò hỏi nhân Khổng Tử đáp “yêu người” hỏi nhân ông trả lời “điều không muốn đừng làm cho người khác” “mình muốn lập thân phải giúp người khác lập thân muốn người khác thành đạt phải giúp người khác thành đạt” Phương châm thứ hai danh, danh tức vật phản ứng với tên gọi nngười phải ứng với chức phận Chính danh cai trị phải vua vua, tôi, cha cha, (luận ngữ) Nếu danh khơng lời nói khơng thuận tất việc chẳng thành ( luận ngữ) Đó nét chủ yếu trình bày kinh sách học thuyết nho giáo Gọn nữa, người sáng lập nho giáo tóm gọn chữ tu thân, tề gia tị quốc bình thiên hạ chữ nằm chữ cai trị mà 1.2.2.2 Sự phát triển nho giáo Xét nguồn thấy Nho giáo tổng hợp hai truyền thống văn hóa du mục phương bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam * Tin hoa truyền thống du mục phương Bắc mà Nho giáo nguyên thủy tiếp thu thể bật đặc điểm sau: Thứ tham vọng “bình thiên hạ”coi nhẹ quốc gia Gốc tham vọng truyền thống trọng sức mạnh văn hóa gốc du mục thể chử “dũng” đức Nho giáo mà Khổng Tử đề Quan niệm xã hội trật tự ngăn nắp có tơn ti rõ ràng thể qua thuyết danh, sản phẩm truyền thống văn hóa gốc du mục phương Bắc với nếp sống chặc chẽ kỹ cương đảm bảo sức mạnh * Còn tin hoa truyền thống nơng nghiệp phương Nam Việc đề cao chữ nhân nguyên lý nhân trị có nguồn gốc từ lối sống trọng tình người nơng nghiệp phương Nam Nho giáo ngun coi trọng văn hóa đặc biệt văn hóa tinh thần (thi, thư, lễ, nhạc) Sự phức tạp nguồn gốc gây nên tính bi kịch Nho giáo Cái Nho giáo mà Khổng Tử tốn bao công gây dựng nên, vừa nói thành cơng, lại vừa nói thất bại Thất bại bật đế vương vốn quen cầm quyền theo lối chuyên chế vũ lực pháp trị Khổng Tử khuyên họ cầm quyền theo lối nhân trị Chính ngược lại xu chung sinh thời Khổng Tử chẳng dùng Về già ông lần tiên đốn suy tàn đạo “ta suy từ lâu khơng mộng thấy Chu Cơng” (luận ngữ) “thiên hạ khơng có đạo lâu rồi, theo ta” Khi nghe đồn có người bắt kì lân bị què chân trái Khổng Tử nước mắt giàn giụa mà nói “đạo ta đến lúc tàn rồi” Năm 246 TCN Tần Thủy Hoàng dùng vũ lực thống thiên hạ áp dụng sách cai trị pháp luật độc đốn vào bật đối lập hồn tồn với chủ trương cai trị tình người dân chủ Nho gia, mâu thuẩn nguyên nhân tất yếu dẫn đến việc nhà Tần tiêu diệt Nho giáo với hành đồng tàn bạo đốt sách chôn Nho tiếng Theo lời khuyên Đổng Trọng Thư, Hán Vũ Đế (140-25 TCN) ông vua đưa Nho giáo lên địa vị quốc giáo Từ Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốc nghìn năm lịch sử Khơng truyền bá khắp nước đơng Á Khổng Tử 10 tôn lên bật thánh, giới tên tuổi ông không Nhìn vào kiện hiển nhiên lại chẳng nói Nho giáo thành cơng 11 CHƯƠNG SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN NHO GIÁO Ở VIỆT NAM Chúng ta điều biết rằng: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu có vai trò đáng kể hoạt động tư tưởng văn hóa nhân dân Những trào lưu cải biến cho phù hợp với truyền thống nhân dân nhu cầu đất nước để trở thành nhân tố văn hóa hệ tư tưởng thống trị Việt Nam Nghiiên cứu Nho giáo tách rời với Phật giáo, Đạo giáo Ngay từ thời Bắc thuộc Phật giáo có ưu nho giáo Nho giáo dừng lại tầng lớp chung quanh quyền ngoại ban Phật giáo xâm nhập vào tầng lớp nhân dân miền đất nước Trong Nho giáo biện hộ cho kẻ xâm lượt áp nhà sư sát sống nhân dân nêu cao lòng từ bi bát Đạo Phật, giáo dục tinh thần đoàn kết nhân dân lao động Trong Nho giáo gò bó người vào trật tư trị đương thời Phật giáo kết hợp truyền thống dân tộc, giáo dục tình yêu thương người đau khổ khuyến khích tinh thần chiến đấu chống lại nô dịch bốc lột Những lãnh tụ gắn bó với nhân dân với nhân dân gạt bỏ tiêu cực Phật giáo biến thành học thuyết nhân dân chiến đấu Nhà sư Khuông Việt người đứng đầu Phật giáo tuyên bố ông theo đạo Phật không thiết phải theo đường mà Phật tổ Qua triều đại Đin, Lê, Lý, Trần (từ kỷ X đến kỷ XIV) vua chúa Việt Nam người có đóng góp to lớn vào độc lập phồn vin tổ quốc, lại người tôn sung đạo Phật Tuy nhiên trình cố trật tự phát triển kinh tế, văn hóa đất nước tầng lớp thống trị Việt Nam cảm thấy không dựa riêng vào Phật giáo mà cần phải có học thuyết tích cực Nho giáo đáp ứng yêu cầu 12 Từ chổ khơng u thích tầng lớp nhân dân Việt Nam, Nho giáo giữ vị trí tăng việc đề cao uy quyền nhà vua, xây dựng hệ thống quan liêu từ xuống bảo đảm mói quan hệ chặc chẽ nhà nước nhân dân Nho giáo du nhập vào Việt Nam khơng giữ ngun trạng thái nguyên sơ Nó Việt Nam hóa Nhật hóa Nhật Bản, Triều Tiên hóa Triều Tiên Nho sĩ Việt Nam lợi ích xây dựng bảo vệ tổ quốc khai thác quan điểm tích cực Nho giáo để khẳn định giá trị truyền thống dân tộc Nho giáo vốn đặt mói quan hệ vua tơi vị trí cao năm quan hệ người với người, nhà Nho Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ họ không ngu trung thường thấy nho sĩ lúc khác, nơi khác Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân Họ ủng hộ Lê Hoàn, Lý công Uẩn, Trần Thủ Độ ông gạt bỏ vua quan bất lực triều đại cũ lập nên triều đại Nho giáo vốn coi vị hoàng đế tổ quốc nhân vật tối thượng mà tất nước điều phải phục tùng kính nể vị hồng đế xâm lược Nho sĩ Việt Nam coi kẽ thù vua nhà Minh nhân danh thiên tử sang chinh phục Việt Nam Nguyễn Trãi gọi “thằng nhãi Tuyên Đức” Nhân nghĩa vốn hai phạm trù trung tâm đứng hàng đầu năm giá trị đạo đức Khổng giáo (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc nghĩa vụ thiêng liêing bề nhà vua, cha, vợ chồng Nguyễn Trãi nhà trí thức Việt Nam “điều cốt lõi nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình độiu qn nghĩa phải nhằm tiêu diệt đội qn tàn bạo (Bình Ngơ đại cáo) Cùng với việc truyền bá Nho giáo vào nhân dân, nho sĩ Việt Nam có đóng góp đáng kể Các Nho sĩ Việt Nam thời kỳ tránh rang buộc chủ nghĩa tâm vốn tồn taịa Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Ngay vua nhà Trần Thái Tông, Nhân Tông người tiêu biểu cho thiền học lại anh hùng đạo chiến đấu anh hùng chống quân Nguyên 13 Ngay quan điểm vơ thường nhà Phật lúc khuyến khích đức tính hy sinh coi thường sống chết chiến đấu chống xâm lược Nhưng huân chương có mặt trái nó, Nho giáo dù Việt Nam hóa đưa nhân tố tích cực vào tư tưởng truyền thống Việt Nam, mặt tiêu cực trầm trọng Để có đánh giá mức Nho giáo cần sâu tìm hiểu mặt tiêu cực 2.2 VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRÊN CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Cách mạng Tháng cách mạng triệt để lật đổ chế độ phong kiến kéo dài hang ngàn năm chế độ thực dân thống trị gần kỹ Cách mạng Tháng huy động sức mạnh vô tận nhân dân nhằm xóa bỏ áp bốc lột giành lấy độc lập cho tổ quốc tự cho nhân dân Trên đường quang minh ấy, cách mạng gặp chướng ngại vật mà Nho giáo để lại, không gạt bỏ chướng ngại thỉ cách mạng khơng thể thành cơng Đó nét độc đáo cách mạng Việt Nam Không phải đảng ta người điên mà Nho giáo coi nhân dân gốc Nho giáo nhìn thấy sức mạnh nhân dân “nhân dân đẩy thuyền người lật thuyền” nhiên, điều quan trọng nhân dân Nho giáo khơng thừa nhận, quyền dân chủ quần chúng, quyền bình đẳng xã hội, quyền tự người Điều đặc biệt Nho giáo khơng coi nhân dân lực lượng nên lịch sử Cách mạng đạt lại vị trí nhân dân nghiệp giải phóng cho tổ quốc tự giải phóng cho thân Ngược lại với Nho giáo vốn coi nhân dân người nghèo hèn cần bề chăn dắt sai khiến Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán phải dày tớ dân, phải học hỏi nhân dân yêu quý nhân dân Với tinh thần ấy, cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân biến nhân dân thành sức mạnh vô địch để chiến thắng kẽ thù lớn mạnh hãn kỷ 14 Nho giáo nuôi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ” từ chổ khinh rẽ phụ nữ đến chổ áp họ trói buộc họ bếp núc gia đình, nam giới gạt bỏ họ khỏi công việc chung xã hội giành riêng cho cơng việc to lớn “trị quốc bình thiên hạ” cách mạnh Việt Nam sớm xóa bỏ tư tưởng lạcc hậu mở tung cửa gia đình để người phụ nữ ngồi xã hội, bình đẳng với nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý đất nước cách mạng giải phóng phụ nữ giải phóng them dân số để đất nước nâng sức mạnh chiến đấu lên gấp lần từ từ thắng lợi đến thắng lợi khác Nho giáo luôn quay với khứ, đời khơng đời xưa, người tuổi khơng người nhiều tuổi Cách mạng ngược lại ln ln nhìn phía trước đặt niền tin vào niên tiền đồ dân tộc Cách mạng giải phóng cho sức mạnh hùng hậu niên nâng cao ý chí tài họ, đặt lên vai họ trách nhiệm chung độc lập lự dân tộc tương lai tươi sáng loài người Để thực xã hội lý tưởng theo mơ hình Nho giáo với với thống trị vua hiền giỏi, Nho giáo đặt vấn đề tu dưỡng đạo đức lên hàng đầu “từ bật thiên tử xuống tới hạng bình dân phải lấy tu thân làm gốc, gốc hư hoại mà lại tốt tươi, đâu (đại học) Trong nghiệp cách mạng vậy, Hồ Chí Minh coi cách mạng gốc đòi hỏi người cách mạng phải có lĩnh đạo đức “cây phải có gốc, khơng có gốc héo, người phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Tiến hành đấu tranh hồn cảnh cách mạng Việt Nam, nhân dân khơng có sức mạnh sức mạnh tinh thần hàng triệu người đồn kết lại Khơng có tự dân chủ khơng có võ khí tay Cán cách mạng nhân dân phải có nghị lực phi thường để huẩn bị cho cách mạng tháng 8, Hồ Chí Minh từ năm 1925 đường kách mệnh đặt lên hang đầu phẩm chất người cách mạng, nhắt nhở người phải chịu đựng gian khổ sẵn sàng hy sinh tâm chiến đấu đến thắng lợi cuối Hồ Chí Minh nêu gương sáng việc không ngừng rèn luyện đạo đức Qua kháng chiến, người nhắt đến nhiều chữ Nho giáo để giáo dục cán nhân dân Người mượn câu nói Mạnh Tử để nêu lên khí phách người chiến sĩ cách mạng “giàu sang không quyến rũ, nghèo khó khơng chuyển lay uy lực 15 khơng khuất phục” câu nói Mạnh Tử thiên đằng văn công – hạ “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Để cán có tinh thần chịu đựng gian khổ tránh cám dỗ vật chất vượt qua thử thách, Hồ Chí Minh xữ dụng câu nói Mạnh Tử “dưỡng tâm mạc thiên dục” để khuyên cán long ham muốn vật chất (đường kach mệnh) Qua chiến đấu đầy gian lao thử thách, nói Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng nhiều kinh nghiệm Nho giáo vào việc giáo dục đạo đức phát động tinh thần cho nhân dân Dưới ánh sang chủ nghĩa mác – Lênin người phân tích cho nhân dân rõ khó khăn thuận lợi kháng chiến động viên người trước thuận lợi ngày lại gần cổ vũ người gương kiên cường từ lịch sử lâu đời dân tộc Trong q trình lịch sử khơng thể bỏ qua đóng góp lời răn dạy rút từ Nho giáo Cố nhiên, để thực mục tiêu Nho Giáo mà để ngược lại mục tiêu hướng vào việc giải phóng cho tổ quốc đồng bào Sau kháng chiến, nhân dân Việt Nam giành lại độc lập thống tổ quốc hướng vào thời kỳ hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đường tiến tới tương lai tốt đẹp, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Chúng ta lại thường xuyên đụng đến vấn đề Nho giáo, Nho giáo bám sát tiếp tục đem lại cho học diện lẫn phản diện Nho giáo nhiều lúc nêu lại lời hay ý đẹp đổ thêm dầu mở tạo thuận lợi cho cổ xe cách mạng tiến phía trước lại có trường hợp Nho giáo thọc gậy vào bánh xe Không thể phủ nhận di sản Nho giáo ảnh hưởng đầu óc người Việt Nam hơm , nghĩ ý nghĩ việc làm họ lại Nho giáo Vấn đề đặt làm khai thác nhân tố tích cực gạt bỏ nhân tố tiêu cực di sản Nho giáo hôm nay? Điều truớc hết dựa vào tri thức tự chủ tinh thần sang tạo đảng ta nhân dân Phần: KẾT LUẬN 16 Nho giáo giữ vị trí đặc biệt có vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta qua giai đoạn lịch sử Tư tưởng truyền thống dân tộc ta đấu tranh tác động qua lại với Nho giáo suốc trình du nhập, phát triển suy tàn Việt Nam Nho giáo có cố gắn to lớn bền bĩ có cống hiến tích cực việc khun bảo dạy dỗ cho người thương yêu đồng loại, cho người người có quan hệ tốt với Nho giáo tỏ rõ tinh thần tích cực sâu vào sống xã hội, đứng đảm nhiệm việc dân việc nước, việc thiên hạ Nho giáo phát triển mói quan hệ xoaắn xuýt với Phật giáo, Lão giáo, tác động mạnh mẽ vào văn học, nghệ thuật Nó thâm nhập vào đời sống nhân dân ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý dân tộc để lại tàn dư dai dẳn xã hội ta ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 QUANG ĐẠM, Nho giáo xưa nay, nhà xuất văn hóa Hà Nội – 1994 TRẦN NGỌC THÊM, Cơ sở văn hóa Việt Nam, nhà xuất giáo dục – 1999 VŨ KHIÊU, Nho giáo phát triển Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội – 1997 HÀ THIÊN SƠN, lịch sử triết học, nhà xuất trẻ - 2004 Đại học trung dung Nho giáo, nhà xuất khoa học xã hội – 1991, chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN ĐỨC DIỆN, Biên tập NGUYỄN VŨ CŨ 18 ... khơng biết Nhìn vào kiện hiển nhiên lại chẳng nói Nho giáo thành cơng 11 CHƯƠNG SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN NHO GIÁO Ở VIỆT NAM Chúng ta điều... Chính lí mà em chọn đề tài Nho giáo du nhập Nho giáo vào Việt Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VẤN ĐỀ Ảnh hưởng Nho giáo đến việt nam, vai trò Nho giáo xã hội cách mạng Việt Nam đối tượng mà cần nghiên... trị Việt Nam Nghiiên cứu Nho giáo tách rời với Phật giáo, Đạo giáo Ngay từ thời Bắc thuộc Phật giáo có ưu nho giáo Nho giáo dừng lại tầng lớp chung quanh quyền ngoại ban Phật giáo xâm nhập vào

Ngày đăng: 24/01/2019, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan