1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ MARKETING CỦA SẢN PHẨM ĐẬU NÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

56 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 777 KB

Nội dung

Phần II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ MARKETING CỦA SẢN PHẨM ĐẬU NÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM Chương 5: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM ĐẬU NÀNH I GIỚI THIỆU CHUNG Đậu nành loại đậu có tính kinh tế quan trọng giới Đậu nành trồng khoảng 2800 năm trước công nguyên Trung Quốc, nơi mà đậu nành xem năm loại ngũ cốc quan trọng Vào kỷ thứ 17, đậu nành trồng Châu Âu Mỹ quốc gia dẫn đầu trồng đậu nành với sản lượng hàng năm triệu giạ, chiếm 50% sản lượng giới Những quốc gia khác sản xuất đậu nành hàng đầu Brazil, Argentina Trung Quốc Đậu nành loại hoa có nhiều lợi ích Thành phần đậu nành đạm chiếm tới 38-40%, lipid 18 – 20%, vitamin khác Vì vậy, từ đậu nành người sản xuất 600 sản phẩm mà có 300 sản phẩm làm phương pháp cổ truyền dạng tươi, khô, lên men, bột, v.v., sản phẩm cơng nghiệp hố kẹo, bánh, v.v Sát đậu nành, sản phẩm phụ sau tách dầu ra, sử dụng cho ngành sản xuất thức ăn gia súc Đây thức ăn có dinh dưỡng cao cho ngành chăn nuôi Sau tách dầu ra, đậu nành sau làm nướng để nâng cao lượng dinh dưỡng Nó chứa đựng khoảng 48% đạm 1.1 Tổng quát sản xuất đậu nành Đồng Bằng Sơng Cữu Long: ĐBSCL có vị trí miền nam Việt Nam, với tổng diện tích 3.9 triệu hecta, chiếm khoảng 12% tổng diện tích nước Đất nông nghiệp chiếm khoảng 66% tổng diện tích ĐBSCL trời phú cho điều kiện tự nhiên thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt trồng lúa nước, loại lương thực chủ lực Việt Nam Để tạo cho đất mau sinh lợi, hầu hết nông dân áp dụng nhiều mùa vụ khác lúa; lúa cá; lúa rau; luân canh Đậu nành vụ mùa quan trọng trồng xen vụ lúa năm mang lại cho nơng dân khơng thu nhập mà việc cải thiện chất lượng đất Những nhà nông nghiệp cho việc trồng đậu nành xen vụ lúa làm giảm bớt dịch bệnh mùa vụ lúa trước để lại, tiết kiệm tưới tiêu nước cho mùa vụ sau, cải thiện chất lượng đất nâng cao thu nhập cho nơng dân Vì thế, năm gần đậu nành trồng nhiều đáng kể số tỉnh ĐBSCL An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Sóc Trăng Bảng 5.1: Diện tích, suất sản lượng đậu nành số tỉnh thuộc ĐBSCL Đơn vị An Giang Diện tích Năng suất Sản lượng Cần Thơ Diện tích Năng suất Sản lượng Đồng Tháp Diện tích Năng suất Sản lượng Sóc Trăng Diện tích Năng suất Sản lượng 2001 2002 2003 tấn/ha 3.176 2,58 9.598 3.616 2,54 9.196 2.511 2,62 6.584 tấn/ha 1.477 1,5 2.218 1.559 1,63 2.552 1.625 1,58 2.567,5 tấn/ha 5.900 2,15 12.700 7.200 2,13 15.300 8.500 2,70 22.950 tấn/ha 441 1,64 722 455 1,53 697 532 1,60 960 Nguồn: Phòng Nơng Nghiệp An Giang, Đồng Tháp Sóc Trăng Niêm Gián thống kể tỉnh Cần Thơ, 2003 ĐBSCL đạt mức sản lượng trung bình 12.000 đậu nành từ 2001 đến 2003 Những tỉnh chọn nghiên cứu (như An Giang, Sóc Trăng) tinh đạt sản lượng đậu nành cao vùng Phần mô tả phân tích sâu hệ thống hàng hoá đậu nành số vùng định 1.2 Giới thiệu An Giang Cần Thơ An Giang Như mô tả trường hợp nghiên cứu sản xuất bắp non, An Giang tỉnh có đường biên giới vùng ĐBSCL Nó phần tứ giác Long Xuyên sát biên giới với Cambodia hướng Tây Bắc Tổng diện tích 3.242 km2 với triệu dân Bên cạnh mẫu ruộng rộng lớn trãi dài, An Giang có dãy núi rộng lớn kéo dài từ huyện Tri Tôn đến huyện Tịnh Biên tạo nên khu vực đa dạng hoá điều kiện tự nhiên Đậu nàng trồng An Giang tập trung huyện Chợ Mới huyện Châu Thành Trong đó, Chợ Mới nơi trồng đậu nành chiếm 80% tổng sản lượng đậu nành sản xuất ò tỉnh Diện tích trồng trọt, suất tổng sản lượng đậu nành trình bày bảng 5.1 Cần Thơ Thành phố Cần Thơ toạ lạc trung tâm ĐBSCL với tổng diện tích 1.390km2 chiếm 7.8% tổng diện tích vùng Cần Thơ tiếp giáp với An Giang Đồng Tháp phía Bắc, Bạc Liêu Sóc Trăng phía Nam, Vĩnh Long phía Đơng, Kiên Giang phía Tây Nằm 105 014’13’’ đến 106015’57’’ kinh độ Đông 9010’53’’ đến 10019’17’’ vĩ độ Bắc, Cần Thơ hồn tồn phụ thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt: mùa nắng mùa mưa Nhiệt độ trung bình khoảng 270C Đất đai phẳng phì nhiêu mà khơng bị ảnh hưởng tác động bảo từ biển Thái Bình Dương Đất phù sa chiếm 49.33% tổng diện tích phân bổ nằm dọc bên bờ sông Hậu Trong đó, huyện Ơ Mơn có 36.710 chiếm 25% tổng lượng đất phù xa Cần Thơ Tổng diện tích đất, suất sản lượng đậu nành trình bày bảng 2.1 II CUNG 2.1 Đặc điểm nhà sản xuất 2.1.1 Đặc điểm hộ gia đình Cuộc khảo sát hộ cá nhân tiến hành tỉnh An Giang Cần Thơ từ thán ba đến tháng tư năm 2004 Đây thời điểm mà nơng dân vừa hồn thành việc thu hoạch mùa vụ đậu nành năm 2004, số liệu thu thập xác chi tiết Đặc điểm hộ nơng dân có từ khảo sát trình bày phần sau Số lượng mẫu nghiên cứu 108, 51 mẫu An Giang số lại Cần Thơ Bảng 5.2 Mô tả chung đặc điểm hộ nông dân Quy mô hộ gia đình Số lượng lao động Nam Nữ Diện tích đất Diện tích trồng đậu nành Số vụ trồng đậu nành Đơn vị người/hộ người/hộ người/hộ người/hộ công/hộ công/hộ vụ Cần Thơ 5,14 4,30 2,14 2,16 7,98 6,07 An Giang 5,18 4,04 2,09 1,95 11,65 7,49 Nguồn: số liệu khảo sátở Cần Thơ An Giang, 2004 Số lượng người trung bình hộ gia đình 5.16 Số lượng lao động 4.30 4.04 người/hộ Cần Thơ An Giang Số lượng lao động nữ chiếm khoảng 48% 50.2% tổng số lao động Cần Thơ An Giang Với diện tích canh tác nhỏ lượng lao động dồi đáp ứng nhu cầu lao động cho hoạt động nông hộ, giúp giảm chi phí thuê mướn lao động 2.1.2 Sử dụng lao động Hầu hết loại lao động sử dụng chung nơng nghiệp chủ yếu lao động gia đình Kết điều tra hầu hết hộ gia đình tận dụng hết lao động gia đình việc thực số công việc chuẩn bị đất, làm cỏ, v.v Khoảng 7% hộ gia đình sử dụng lao động gia đình, 93% sử dụng lao động mướn 2.1.3 Phân bổ đất đai Đất yếu tố sản xuất nơng nghiệp Ở Cần Thơ, diện tích đất trung bình hộ 7,98 cơng Trong đó, diện tích đậu nành 6,07 cơng Tương tự An Giang 11,65 7,49 Diện tích trồng trọt đậu nành phụ thuộc vào lượng vốn có sẳn, lao động gia đình số năm kinh nghiệm Đặc điểm thổ nhưỡng việc việc trồng đậu nành giống đặc điểm chung vùng đậu nành trồng vùng đất phẳng có hệ thống tưới tiêu 2.1.4 Kinh nghiệm trồng trọt Hầu hết nông dân tỉnh An Giang bắt đầu việc trồng đầu nành từ năm 1990, nơng dân Cần Thơ bắt đầu sơm từ năm 1970 Kinh nghiệm trồng trọt định nghĩa số năm trồng đậu nành hộ gia đinh Nơng dân có kinh nghiệm tích luỹ nhiều kiến thức kỷ thuật sản xuất mà kết đem lại suất cao Số năm kinh nghiệm nông dân Cần Thơ 19,11 năm An Giang 6,86 Trong đó, suất cơng Cần Thơ 253,33 kg An Giang 276,56 kg Điều giải thích khác biệt điều kiện thổ nhưỡng hai tỉnh Thổ nhưỡng An Giang thích hợp cho việc trồng đậu nành Cần Thơ Mặt khác, kỷ thuật trồng trọt tiêu chuẩn hoá cho tất nông dân hai tỉnh Bảng 5.3 Mô tả chung đặc điểm hộ gia đình Kinh nghiệm trồng trọt Tập huấn Nhận tín dụng Số vụ Đơn vị tính Năm % % vụ Cần Thơ 19,11 7,0 26 An Giang 6,86 3,6 20 Nguồn: Số liệu điều tra Cần Thơ An Giang, 2004 2.1.5 Tập huấn Tập huấn những hướng dẫn kỷ thuật trồng trọt cho nông dân Ở ĐBSCL, hệ thống khuyến nông chưa phát triển mạnh Vì vậy, hầu hết nơng dân chưa có tham dự khố tập huấn Tỉ lệ nơng dân tập huấn chiếm 7% Cần Thơ 3.6% An Giang Kết kinh nghiệm nơng dân chủ yếu dựa vào tích luỹ kinh nghiệm riêng có từ truyền miệng nơng dân khác 2.1.6 Tiếp cận tín dụng thức Điều tra 24% nông dân sử dụng tín dụng để trang trải chi phí cho hoạt động nơng nghiệp Mức độ tiếp cận tín dụng khác chút hai tỉnh Nơng dân Cần Thơ có khuynh hướng tiếp cận tín dụng nông dân An Giang Số lượng vay trung bình ngân hàng 3.5 triệu đồng với mức lãi suất 1.16% tháng Do số khó khăn việc tiếp cận nguồn tín dụng thức, nơng dân phải vay mượn tiền từ nguồn khơng thức khác Mức lãi suất thay đổi tuỳ theo loại nguồn tín dụng khác Những người cho vay tính lãi suất cho vay cao có từ 3,5 đến 5% tháng 2.2 Hệ thống mùa vụ Gieo trồng: vùng sản xuất chính, đậu nành trồng mùa vụ lúa trồng, thường vào khoảng tháng giêng tháng hai Thời gian gieo hạt lên thường khoảng hai tuần Tỷ lệ tăng trưởng đậu nành phụ thuộc vào lượng nắng nhiệt độ ngày Đậu nành thuộc vào họ đậu giống họ đậu khác, đậu nành có khả hút nitơ khơng khí để giúp tăng trưởng Với hệ thống rễ sâu đất làm cho đậu nành chống lại việc khô cằn đất Cây đậu nành đạt chiều cao từ ba đến năm feet Mỗi cho khoảng 60 đến 80 quả, đậu nành chứa từ đến hạt đậu nành Thu hoạch: Khoảng tháng tư đầu tháng năm, xanh đậu nành chuyển sang màu vàng, đậu nành bắt đầu khô bắt đầu rụng Khi rụng độ ẩm đậu nành thấp 15% thời điểm tiến hành thu hoạch Trồng trọt Thành công mùa vụ sản xuất phụ thuộc nhiều vào việc quản lý trang trại nông dân Bên cạnh đặc điểm vốn có đậu nành, việc áp dụng kỷ thuật trồng trọt sản xuất thường mang lại suất chất lượng sản phẩm cao Dưới gốc độ đó, việc phân tích khái quát lại phương pháp mà nông dân sử dụng để trồng đậu nành từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối Thuốc trừ sâu Hầu hết nông dân sử dụng thuốc trừ sâu việc trồng đậu nành Một số loại thuốc trừ sâu thường nông dân sử dụng sau: Thuốc diệt cỏ: 4D, Amosac, Bacosan, Cafusat, E-kil, Oneside, Whip’s, Thuốc phòng bệnh: Antracol, Anvil, Sicaben, Komic, etc, Thuốc trừ sâu: Furadan, Sipet α, Karate, Basudin, etc, Thuốc dưỡng: Bioted, HQ 101, Ba xanh, etc, Tỉ trọng chi phí hố chất sản xuất Anti-Disease 6% Nutrious chemical 10% 18% Thuốc diệt cỏ Thuốc trừng 66% sâu Nguồn: Số liệu điều tra Biểu đồ 5.1 Tình hình sử dụng hố chất nông dân An Giang Can Tho, 2003 Phân bón NPK Ure DAP Khác: phosphate, kali, bio, DP, phân chuồng Nông dân sử dụng phân bón với số lượng tuỳ theo giai đoạn đậu nành khả tài chánh nông dân Theo kết điều tra An Giang Cần Thơ năm 2003 tỉ lệ sử dụng phân bón khác nơng dân ?Tỉ trọng chi phí sử dụng phân bón Khác 5% URE 33% DAP 27% NPK 35% Nguồn: Số liệu điều tra Biểu đồ 5.2.Tình trạng sử dụng phân bón nông dân An Giang Can Tho, 2003 Mơ hình mùa vụ Ở ĐBSCL, lúa mùa vụ Nơng dân thường phối hợp mùa vụ với như: lúa-cá; hai lúa rau; v.v để cải thiện thu nhập điều kiện đất Kết nơng dân trồng đậu nành có vụ năm Mùa vụ tháng giêng tháng hai sau vụ lúa đông xuân thu hoạch vào tháng ba tháng tư Lịch thời vụ Ở ĐBSCL, nơng dân trồng hai vụ đậu nành năm với mức độ trồng chun mơn hố cao Đồng Tháp phần An Giang Mùa vụ đầu thường bắt đầu vào đầu tháng 12 thu hoạch vào tháng giêng Vụ thứ hai thường dùng giống ngắn ngày bắt đầu trồng từ đầu tháng ba thu hoạch trước mùa mưa Thơng thường, nơng dân chọn trồng đậu nành khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng để thu hoạch trước mùa mưa Kết khảo sát 108 nông dân hai tỉnh nông dân trồng đậu nành Chợ Mới – An Giang Ô Môn – Cần Thơ chủ yếu trồng vụ năm xen với trồng lúa mùa vụ ngắn ngày khác Sau thời gian thu hoạch kéo dài từ tháng giêng đến tháng bảy Có 48% nơng dân thu hoạch bán sản phẩm tháng tư, 27% nông dân thu hoạch bán vào tháng năm 15% nông dân bán vào tháng ba Lịch thời vụ đậu nành mô tả bảng 5.4 Bảng 5.4: Lịch thời vụ sản xuất đậu nành tỉnh Cần Thơ An Giang Địa điểm Tháng 10 11 12 Ơ Mơn Chợ Mới Tập trung thấp Tập trung cao Nguồn: số liệu điều tra năm 2003 Các loại giống Tương tự với vụ khác, nơng dân trồng đậu nành chọn số giống Trong hầu hết trường hợp, nông dân trồng loại giống việc lựa chọn họ phụ thuộc lớn vào khả chống trùng, sâu rầy, bệnh tật lượng giống có sẳn thị trường Một số giống địa phương ngoại trồng ĐBSCL, hầu hết biết đến với tên địa phương Một số giống khác thjf nhập nhân giống viện sau đưa nơng dân để xen canh theo chương trình phủ Một số giống chủ lực thường sử dụng Bơng Tím (57%), Ghép 85 ngày (29%) số giống địa phương khác Ở ĐBSCL, số lượng giống dùng phụ thuộc vào kinh nghiệm nơng dân Nơng dân có khuynh hướng chọn giống theo đặc điểm chung ngắn ngày, suất cao, kháng rầy, v.v Tuy nhiên, nông dân hai tỉnh điều tra có lựa chọn giống hệ thống khuyến nông hoạt động Bảng 5.5 Giống đậu nành sử dụng Cần Thơ An Giang Loại giống Giống địa phương Bơng tím Giống ghép Local seed 3-nuts seed Vietnam 10 Bông trắng Nùng xanh Giống ngoại FP Z85 Phần trăm sử dụng 56,6% 29,2% 4,4% 0,9% 0,9% 1,8% 0,9% 0,9% 4,4% Nguồn: số liệu điều tra 2004 Sản xuất thị trường Bảng 5.6 Diện tích trồng trọt, suất tổng sản lượng đậu nành Cần Thơ An Giang (1995 – 2003) 1995 I Cần Thơ Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) II An Giang Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1489 639 621 1166 913 722 1477 1559 1551 1,53 1,52 1,53 1,43 1,48 1,50 1,64 1,60 2280 974 949 1709 1307 1065 2218 2552 2487 3301 3843 2095 4609 3159 2279 3716 3616 2511 2,22 2,51 2,53 2,58 2,54 2,62 539 9572 7933 5767 9598 9196 6584 2,44 7324 9366 2,41 1,47 2,08 An Giang Năng suất (tấn/ha) 2.5 Cần Tho 1.5 0.5 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Đồ thị 5.3 Năng suất đậu nành tỉnh An Giang Cần Thơ Đồ thị 5.3 có khác biệt suất đậu nành hai tỉnh Năng suất trung bình đậu nành tỉnh An Giang có khuynh hướng gia tăng suất trung bình Cần Thơ giữ ngun năm Đây tình hình chung suất đậu nành Cần Thơ An Giang, nhiên suất trung bình thay đổi theo khu vực khác tỉnh Theo kết điều tra khác biệt suất nhỏ hai tỉnh Cần Thơ An Giang III CẦU 3.1 Viễn cảnh sản xuất đậu nành Việt Nam Theo hiệp hội đậu nành Hoa Kỳ (American Soybean Association), chiến lược để phát triển ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam mở thị trường lớn cho việc sản xuất đậu nành tương lai Năm 1996, 13 dự án nhà máy thức ăn giá súc xây dựng để gia tăng sản lượng cho thương mại hoá từ mức 750.000 năm 1996 đạt tới 1,3 triệu vào thời điểm năm 1997 Khối lượng nhập đậu nành Việt Naam từ Ấn Độ Trung Quốc giá thấp có phương tiện vận chuyển nhỏ thích hợp Chính phủ Việt Nam nhận thấy đất nước cần nâng cấp sở hạ tầng, đường yếu sở vật chất cho kho bãi, trước nhập Sản phẩm đậu nành chủ yếu nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến, tình hình có thay đổi Trong năm qua, nông dân dùng bả đậu để làm thức ăn chăn ni đậu nành lại cần thiết cho chăn nuôi heo gia cầm Nếu mức tiêu thụ cho chăn nuôi tiếp tục tăng, Việt Nam cần thiết phải sản xuất nhập nhiều đậu nành 3.2 Những đặc điểm thương lái Ta định nghĩa, thương lái người mua bán loại sản phẩm mà khơng cần phải chế biến hay làm biến dạng Trong phần ta đề cập đến đặc điểm thương lái địa phương kinh doanh đậu nành với việc tham gia vào giai đoạn sau thu hoạch, xem nhà bán lẻ lớn đậu nành Đặc điểm chung Đóng vai trò quan trọng kênh marketing đậu nành nhà thương lái đầu tư vốn nguồn lực vào hoạt động Có nhà thương lái đậu nành điều tra nghiên cứu Kết số vốn trung bình mà họ đầu tư 127 triệu đồng cho vốn lưu động 14 triệu đồng cho đầu tư vào tài sản Họ chủ yếu người mua địa phương, thu gom đậu nành từ nông dân bán lại cho nhà bán sĩ lớn chợ thành phố Tất thương lái từ khu vực tư nhân hầu hết dân địa phương Khơng có thương lái thức đăng ký doanh nghiệp tư nhân Trong hầu hết thương lái dùng lao động nhà, có phần ba mẫu nghiên cứu có thuê mướn lao động Quá trình thu mua nguyên vật liệu Nhìn chung, quy mô thị trường đậu nành 9,8 tỷ đồng Về mức trung bình, thương lái mua 1,4 tỉ năm 2003 Số liệu thực tế 10 Chương HIỆU QUẢ MARKETING CỦA ĐẬU NÀNH Phần trình bày việc phân tích khía cạnh marketing hoạt động sản xuất đậu nành mà chủ yếu tập trung vào phân tích hàm giá hàm lợi nhuận đậu nành Chúng ta sử dụng phân tích hồi quy số liệu điều tra An Giang Cần Thơ để xem xét nhân tố ảnh hưởng đến giá lợi nhuận việc sản xuất đậu nành I HÀM GIÁ Xác định dạng mô hình Hàm số giá đậu nành có dạng tuyến tính sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + ε Trong đó: • Y: giá kilogram đậu nành tính đồng/kg Biến phụ thuộc chịu ảnh hưởng năm biến giải thích • X1: khoảng cách từ nông trại đến chợ hay người mua gần nhất, tính kilomet Biến đo lường mức độ gần gũi nơi trồng trọt nơi bán Điều ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm • X2: kinh nghiệm canh tác, tính số năm người nông dân tham gia trồng đậu nành • X3: biến giả tỉnh • X4: biến giả loại người mua Biến giả có hai giá trị biểu diễn cho hai loại người mua mà xem nhân tố quan trọng định giá thu mua đậu nành Người mua địa phương xem có giá trị người mua nơi khác có giá trị • X5: tiếp cận thông tin thị trường tivi radio trước nông dân định bán sản phẩm Biến giả dùng để liệu thông tin thị trường có thực tác động đến giá bán nơng dân hay khơng Biến có giá trị nơng dân có tiếp cận đến thơng tin thị trường khơng có tiếp cận 1.1 Phân tích hàm giá: 42 Giá đậu nành qua năm trình bày hình 7.1 Giá (đ) 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Nguồn: Niên giám thống kê Cần Thơ năm 2000 2002 Biểu đồ 7.1 Giá đậu nành qua năm 1991 - 2003 Từ biểu đồ trên, nhận thấy giá đậu nành có xu hướng tăng lên hàng năm Để hiểu rõ vấn đề này, xem xét phân tích hàm sau Kết ước lượng hàm hồi quy tuyến tính trình bày bảng 7.1 Bảng 7.1 Hàm giá tuyến tính đậu nành Biến Hệ số Mức ý nghĩa Hệ số chặn 6,263*** 0,000 Khoảng cách - 8,264 0,242 Loại sản phẩm -581* 0.080 43 Kinh nghiệm - 4,038 Tỉnh 450** 0,646 0,001 * Loại người mua - 210 R2 15% Kiểm định F 3,53 Số quan sát 106 0,476 0,006 Lưu ý: *, **, *** biểu thị mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Thảo luận kết Loại sản phẩm Loại sản phẩm có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến giá đậu nành Hệ số ước lượng loại sản phẩm có giá trị âm 581 có ý nghĩa thống kê mức 10% Điều có ý nghĩa nơng dân bán đậu nành cho mục đích tiêu dùng với giá thấp bán đậu nành để làm giống khoảng 581 đồng/kg, giữ yếu tố khác không thay đổi Kết điều tra An Giang Cần Thơ cho thấy đậu nành bán theo hai loại sau: - Đậu nành giống: loại chủ yếu giống đậu nành kèm theo tính như: suất cao, khả kháng sâu bệnh,…Loại chủ yếu bán cho nông dân vùng giá bán thường cao so với đậu nành chợ - Đậu nành chợ: loại đậu nành trồng bán phổ biến thị trường Loại thường bán mức giá thị trường giá thấp so với đậu nành giống Nông dân trồng đậu nành bán đậu sau thu hoạch mà khơng phải tốn chi phí cho hoạt động sau thu hoạch 44 như: phơi sấy dự trữ,…Vì thế, chi phí sản xuất loại thường thấp dẫn đến giá thấp Giá loại đậu nành bán theo mục đích sử dụng so sánh bảng sau Bảng 7.2 So sánh giá bán đậu nành theo mục đích sử dụng Đơn vị tínht: (Đồng/kg) Chỉ số Đậu nành chợ Đậu nành giống Số lượng Giá Số lượng Giá Trung bình 260,83 5.113 294,31 5.725 Thấp 26 1.000 135 5.200 Cao 480 7.000 380 6.700 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2004 Bảng 7.2 cho ta thấy giá bán trung bình đậu nành giống 5.725 đồng/kg giá đậu nành chợ 5.113 đồng/kg Sự chênh lệch giá 612 đồng/kg Tuy nhiên chênh lệch giá hai loại đậu nành khơng khuyến khích nông dân trồng nhiều đậu nành để bán giống Kết điều tra cho thấy khoảng 93% tổng số nông dân trồng đậu nành chợ lại khoảng 7% nơng dân trồng đậu nành để bán giống Biến giả tỉnh: biến giả tỉnh có ý nghĩa thống kê mơ hình giá Hệ số biến giả tỉnh có giá trị 450, có nghĩa giá bán đậu nành trung bình nơng dân An Giang thấp giá bán đậu nành Cần Thơ 450 đồng/kg, yếu tố khác không đổi Các biến khác: kinh nghiệm, khoảng cách, loại người mua khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình giá đậu nành Trong đó, hệ số biến loại người mua có giá trị âm 210, nghĩa nơng dân bán đậu nành cho người mua địa phương với giá thấp bán cho thương lái xa đến khoảng 210 đồng/kg Tuy nhiên, kết cho thấy khơng có đủ sở để kết luận biến loại người mua có mối quan hệ tuyến tính với giá bán đậu nành Và biến kinh nghiệm trồng không đủ sở thống kê để kết luận mối liên hệ với giá bán 45 Hệ số xác định mơ hình ước lượng mức 0.15, có nghĩa biến mơ hình giải thích khoảng 15% biến đổi giá Phần lại 85% biến đổi giá bán chịu ảnh hưởng nhân tố khác khơng thuộc mơ hình Và mơ hình ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 1% 1.2 Phân tích độ co giãn cung theo giá sản lượng Bảng 4.3 Giá sản lượng đậu gian đoạn 1993 - 2003 Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Giá 4.12 3.77 4.88 5.04 6.02 5.92 4.451 5.200 5.225 6.119 7.021 (đồng/kg) 2 Tổng sản lượng 1.06 1.80 2.280 974 949 1.709 1.30 1.06 2.21 2.55 2.487 7 (tấn) Nguồn: Số liệu thống kê năm 2000, 2002, 2003 Cục Thống Kê Cần Thơ Volume (ton) 3000 Volume 2500 2000 1500 1000 500 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 year Nguồn: Số liệu thống kê năm 2000, 2002, 2003 Cục Thống Kê Cần Thơ Hình 7.2 Tổng sản lượng đậu nành Cần Thơ giai đoạn từ 1993 đến 2003 Hình 7.2 mơ tả thay đổi tổng sản lượng đậu nành giai đoạn từ 1993 đến 2003 Trong năm 1997, sản lượng đạt 949 đến 2002-2003 sản lượng tăng lên đáng kể lên đến 2.250 46 Trong phần này, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi sản lượng đậu nành hình 7.2 theo mơ hình Qt = a0 + a1Pt-1 + a2Pt -2 + a3Qt -1 + a4Qt -2 + a5T Trong đó: Pt – i (i = 1,2): giá đậu nành thời gian khứ Qt – i (i = 1,2): sản lượng đậu nành thời gian khứ T: biến thời gian dùng để giải thích yếu tố kỹ thuật yếu tố khác khơng đề cập mơ hình Kết ước lượng giá sản lượng trình bày 7.3 x , Công thức độ co giãn: ε y , x = f ( x ) y hiểu độ co giãn cầu theo giá sản lượng Do ta viết: ε = MeanX i × MeanY Từ số liệu bảng 4.4, ta tính kết bảng Bảng 7.4 Độ co giãn cung đậu nành Biến Trung bình (Y, X)i Hệ số ước lượng Độ co giãn (ε) (ai) Qt : Sản lượng Y 1.726,78 Pt1: Giá năm trước X2 5.183,00 0,018 0,054 Pt2: Giá hai năm trước X3 4.982,56 0,105 0,303 Qt1: Sản lượng năm trước X4 1.651,22 0,343 0,328 Qt2: Sản lượng hai năm trước X5 1.485,44 -0,485 -0,417 T: Thời gian X6 82,04 Nguồn: Tính từ số liệu thống kê Bảng 7.5 Tổng hợp độ co giãn cung theo sản lượng giá 47 Hệ số co giãn Mức độ co giãn Ảnh hương đến sản lượng cụng năm ε Pt = 0,054 Không co giãn Sản lượng cung đậu nành không bị ảnh hưởng giá bán năm trước ε Pt = 0,303 Không co giãn Sản lượng cung đậu nành không bị ảnh hưởng giá bán hai năm trước ε Qt = 0,328 Không co giãn Sản lượng cung đậu nành không bị ảnh hưởng sản lượng cung năm trước ε Qt = - 0,417 Không co giãn Sản lượng cung đậu nành không co giản sản lượng cung hai năm trước 48 II HÀM LỢI NHUẬN Dạng mơ hình Phương trình hồi qui sử dụng sau: Y = b0 + b1X1 + b2X2 + + biXi Trong đó: Y lợi nhuận X1, X2, Xi biến độc lập mơ hình Các biến độc lập định nghĩa bảng 7.6 Trong phần dùng phương trình tổng quát để uớc lượng hai loại lợi nhuận lợi nhuận tài lợi nhuận kinh tế 2.1 Thảo luận kết ước lượng hàm lợi nhuận tài Lợi nhuận tài định nghĩa lợi nhuận nơng dân mà khơng tính đến chi phí lao động gia đình Lợi nhuận tài tính tổng thu nhập vụ trừ tổng chi phí vụ (chi phí bao gồm chi phí thuê mướn, giống, phân, thuốc, tưới tiêu, thu hoạch, vận chuyện, …) Kết ước lượng hàm lợi nhuận trình bày bảng sau Bảng 7.6 Hệ số ước lượng hàm lợi nhuận tài lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận tài Hệ số Lợi nhuận kinh tế Mức ý nghĩa P Hệ số Mức ý nghĩa P -1.182.463*** 0,000 -1.183.874*** 0,000 Tỉnh 215.232*** 0,000 215.201*** 0,000 Giá 219.573*** 0,000 219.470*** 0,000 4.712,196*** 0,000 4.707,323*** 0,000 -0,258* 0,097 nc Hệ số bị chặn Sản lượng Chi phí lao động thuê Tổng chi phí lao độnga nc - - 0,263 0,102 49 Chi phí phân bón 0,330* 0,079 0,332* 0,080 Chi phí thuốc -0,310** 0,011 - 0,312** 0,012 1,7*** 0,000 1,7*** 0,000 Chi phí vận chuyển Loại người mua Kinh nghiệm 44.260 3.160,161 Tập huấn Giống 0,483 44.734 0,478 0,108 3.244,017 0,101 141.928* 0,056 142.420* 0,056 19.812 0,683 18.880 0,655 R2 0,906 0,904 F-test 74,421 72,612 0,000 0,000 Quan sát 105 105 Ghi chú: *, **, *** biểu thị ý nghĩa thống kể mức 10%, 5%, 1% a: tổng chi phí lao động gồm chi phí lao động gia đình nc: khơng đề cập mơ hình Thảo luận biến hàm tài Biến giả tỉnh: biến giả tỉnh có ý nghĩa thống kê mơ hình lợi nhuận Hệ số ước lượng biến tỉnh có giá trị 215,232 có ý nghĩa thống kê mức 1% có nghĩa nơng dân trồng đậu nành An Giang có lợi nhuận cao nông dân trồng đậu nành Cần Thơ khoảng 215 nghìn đồng cơng Biến tập huấn kỹ thuật: tập huấn kỹ thuật có tác động tích cực có ý nghĩa thống kê mơ hình lợi nhuận đậu nành Hệ số ước lượng có giá trị 141.928 có nghĩa việc tham gia vào khóa tập huấn kỹ thuật góp phần làm tăng lợi nhuận lên khoảng 142.000 đồng, yếu tố khác không đổi Điều phù hợp với thực tế với tiến nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp tạo giống với suất sản lượng cao cho nông dân Song song kỹ kinh nghiệm trồng trọt nơng dân đòi hỏi phải khơng ngừng nâng cao Vì vậy, khóa tập huấn mặt kỹ thuật hỗ trợ dự án phi phủ, viện nghiên cứu chương trình khuyến nơng 50 truyền hình truyền giúp đỡ nông dân hiểu thêm cách trồng, chăm sóc, thu hoạch sau thu hoạch Mặc dù yếu tố kinh nghiệm canh tác khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình nhiên yếu tố tập huấn kỹ thuật cho thấy nơng dân có tập huấn kỹ thuật thường sản xuất với chi phí thấp suất cao lợi nhuận cao nơng dân khơng có tập huấn kỹ thuật 142.000 đồng công Kết điều tra 113 hộ nơng dân trồng đậu nành cho thấy có khoảng 93% nơng hộ khơng có tham gia vào khóa tập huấn kỹ thuật, phần lại rải rác An Giang Cần Thơ Điều cho thấy tỉ lệ nơng dân trồng đậu nành có tham gia tập huấn kỹ thuật thấp so với tỉ lệ nông dân trồng bắp Nguyên nhân khóa tập huấn cho nông dân trồng đậu chưa trọng trường hợp lúa bắp Và việc tổ chức khóa tập huấn trồng đậu nành chưa phổ biến rộng rải vùng chuyên trồng đậu Vì tỉ lệ nơng dân trồng đậu khơng có tham gia tập huấn cao hầu hết nông dân có nhu cầu tham dự khóa tập huấn Đây dấu hiệu tích cực từ phía nơng dân việc sản xuất đậu nành 40.0% 20.0% 0.0% 84.8% 92.9% 100.0% 80.0% 60.0% 15.2% 7.1% Yes No Yes Soy-bean No Corn Crop Nguồn: kết điều tra, 2004 Hình 7.3 Hiện trạng tập huấn kỹ thuật nông dân trồng đậu nành bắp Biến loại người mua giống: Loại người mua giống khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Tuy nhiên, hệ số biến loại người mua có giá trị 44.260 có nghĩa nơng dân bán sản phẩm cho thương lái địa phương lợi nhuận cao bán cho thương lái khác Sự chênh lệch lợi nhuận loại người mua 44.260 đồng công Khoảng 77% nông dân bán sản phẩm cho thương lái địa phương, lại khoảng 23% nơng dân bán sản phẩm cho thương lái xa Trong trường hợp, thương lái xa thường mua đậu 51 nành với giá thập thương lái địa phương họ phải chịu chi phí vận chuyển họ thường mua sản phẩm vào khác thời điểm với thương lái địa phương Vì thế, đơi thương lái xa mua đậu nành với giá với thương lái địa phương họ thường chọn đậu có chất lượng tốt để mua Những vấn đề dẫn đến vấn đề nông dân bị thua thiệt giá chất lượng Ngược lại thương lái địa phương chịu chi phí vận chuyển cao thương mua sản phẩm để bán lại sau nên họ mua với giá cao Điều giải thích nơng dân bán đậu nành cho thương lái địa phương với giá cao Kết ước lượng hàm lợi nhuận cho thấy, nông dân bán đậu nành cho thương lái địa phương, lợi nhuận thu cao trường hợp bán sản phẩm cho thương lái xa 44.260 đồng công Đối với yếu tố giống, kết ước lượng cho thấy nông dân trồng giống cung cấp địa phương có lợi nhuận cao giống nhập Tuy nhiên, yếu tố giống không đủ sở thống kê để đưa kết luận Yếu tố giá: Giá có ý nghĩa thống kê mơ hình lợi nhuận tài đậu nành Kết ước lượng cho thấy giá đậu nành tăng 1đồng/kg đóng góp vào lợi nhuận 220 đồng công, tất yếu tố khác khơng thay đổi Điều giải thích cụ thể bảng 7.8 Nông dân bán đậu nành chia ba cấp độ: thấp, trung bình, cao Bảng 7.7 Phân tích giá lợi nhuận đậu nành Đơn vị tính: (Đồng/kg) Giá Giá tăng Lợi nhuận tăng Giá thấp 1.000* Giá trung bình 5.158* + 4.158 + 912.985(a) Giá cao 7.000* + 6.000 + 1.317.438(b) (*) Surveyed data presented at Appendix (a)= 4.158 x 219.573; (b)= 6.000 x 219.573 Trong bảng trên, nông dân bán sản phẩm mức giá trung bình so với mức giá thấp nhất, lợi nhuận tăng khoảng 912.985 đồng công Và nông dân bán đậu nành với giá cao 7.000 đồng/kg so với giá thấp lợi nhuận chênh lệch 1.317.438 đồng 52 Năng suất: suất có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng thuận lợi nhuận Hệ số ước lượng suất 4.712 có nghĩa suất đậu nành tăng lên 1kg cơng lợi nhuận tăng khoảng 4.700 đồng Bảng 7.8 Phân tích sản lượng lợi nhuận đậu nành Năng suất (kg/1000m2) Năng suât thấp Mức tăng suất (kg/1000m2) Mức tăng lợi nhuận 0 26* (VND/1000m2) Năng suất trung bình 267* + 241 + 1.135.639(a) Năng suất cao 480* + 454 + 2.139.337(b) (*) Tính từ số liệu thu thập (a)= 4.712.196 x 241; (b)= 4.712.196 x 454 Bảng 7.9 cho thấy nông dân trồng đậu nành đạt mức trung bình 267kg/cơng Nơng dân sản xuất đậu nành đạt mức trung bình cao mức thấp 241kg Vì lợi nhuân trung bình cao lợi nhuận mức thấp 1.135.639 đồng công Trong trường hợp nông dân trồng đậu nành đạt mức cao khoảng 480kg/cơng lợi nhuận nhóm cao lợi nhuận nhóm thấp 2.139.337 đồng/cơng Chi phí vận chuyển: chi phí vận chuyển có ý nghĩa thống kê mơ hình lợi nhuận Hệ số ước lượng chi phí vận chuyển 1,7 có nghĩa nơng dân chi cho chi phí vận chuyển đồng họ có 1,7 đồng lợi nhuận, yếu tố khác không thay đổi Thực chọn lựa bán nơi nông dân tùy thuộc vào chi phí lợi nhuận lần bán Điều có nghĩa nơng dân có so sánh chi phí vận chuyển giá bán thời điểm bán Nếu khác biệt lợi nhuận mong đợi việc bán sản phẩm nơi người mua đủ cho chi phí lại lần bán đó, nơng dân bán nơi người mua Kết điều tra cho thấy có khoảng 24,3% nơng hộ chọn bán sản phẩm nơi người mua, phần lại chủ yếu bán sản phẩm nhà lý dễ dàng tiện lợi 53 Chi phí phân thuốc: Hệ số ước lượng yếu tố phân bón thuốc trừ sâu (0,33) (-0,31) Không kể đến yếu tố kỹ thuật, điều có nghĩa phân có ảnh hưởng làm tăng lợi nhuận thông qua việc tăng suất đậu nành thuốc trừ sâu có ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận lượng thuốc trừ sâu sử dụng mức tối ưu Tuy nhiên việc tăng lượng phân thuốc không làm tăng lợi nhuận chi phí bỏ cho lượng phân thuốc vượt lợi ích thu Hàm lợi nhuận cho thấy nông dân trồng đậu nành sử dụng mức phân thuốc Kết phù hợp với kết ước lượng phần phân tích hiệu kinh tế chương Yếu tố lao động thuê: tổng chi phí lao động thuê bao gồm hai loại th mướn Thứ chi phí th theo ngày với mức từ 15.000 đến 35.000 cho ngày lao động Thứ hai chi phí thuê mướn theo cơng việc hay gọi th khốn, chi phí trả theo kết phần cơng việc giao Giá trị th khốn qui đổi theo công việc khoảng từ 15.000 đồng/1000m2 đến 80.000 đồng/m2 tùy theo công việc nặng nhẹ khác Bảng 7.9 Tóm tắt cơng việc trồng đậu nành Công việc (i) Làm đất Làm cỏ Thuê khốn Th theo ngày Chi phí th khốn = ∑iKi Ngày công lao động = ∑NiTi Gieo hạt Bón phân Phun thuốc Tổng CPLĐ thuê = Tổng CPTK + Tổng CPLĐ thuê ngày Tưới tiêu Trong đó: i = 1,10 Thu hoạch Ki: chi phí th khốn theo cơng việc (đồng) Vận chuyển Ni: số ngày công thuê theo công việc (ngày) Khuân vác Ti: tiền công thuê ngày theo cơng việc (đồng/ngày) 10 Khác Chi phí lao động th có ý nghĩa thống kê có ảnh hưởng nghịch đến lợi nhuận Hệ số chi phí lao động th (-0,258) có nghĩa chi phí 54 lao động tăng thêm công làm giảm lợi nhuận lượng 0,258 đồng, yếu tố khác không thay đổi Các yếu tố khác mô hình: kinh nghiệm, giống khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Hệ số ước lượng mơ hình mức 0,906 có nghĩa 90,6% biến động lợi nhuận giải thích yếu tố đề cập mơ hình Còn lại khoảng 9,4% biến động yếu tố khác không đề cập mơ hình 2.2 Hàm lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận kinh tế lợi nhuận mà yếu tố lao động nhà tính vào chi phí lao động việc sản xuất đậu nành Lợi nhuân kinh tế tính cách lấy tổng thu nhập trừ tổng chi phí bao gồm chi phí lao động nhà Chi phí lao động nhà tính cách lấy số ngày cơng lao động nhà nhân với tiền cơng lao động có quy đổi Theo nghiên cứu Ngân Hàng Thế Giới hệ số quy đổi lao động nhà khoảng 0,75 cho nước có lực lượng lao động dồi Việt Nam Tỉ lệ qui đổi áp dụng phần để tính chi phí hội nông dân bỏ để tạo lợi nhuận Vì so sánh hàn lợi nhuận tài hàm lợi nhuận kinh tế có thề thấy lợi nhuận tài cao lợi nhuận kinh tế nguyên yếu tố lao động nhà có khơng có tính đến mơ hình Chi phí lao động nhà quy đổi 20.000đồng/ngày Thảo luận hàm lợi nhuận kinh tế Kết ước lượng hàm lợi nhuận kinh tế trình bày bảng 7.6 Hầu hết biến mơ hình tương tự kết hàm lợi nhuận tài Vì giải thích ảnh hưởng yếu tố lợi nhuận giống hai hàm Vì thảo luận tập trung vào khác biệt tổng chi phí có kể đến chi phí lao động nhà Bảng 7.10 Tóm tắt cơng việc trồng đậu nành Cơng việc (i) Lao động nhà Th khốn Lao động 55 thuê Làm đất Làm cỏ Gieo hạt Tưới phân Chi phí lao động nhà Chi phí th khốn = ∑Ki Chi phí lao động thuê =∑NiTi =∑Ni*20.000VND/da y Phun thuốc Tưới tiêu Thu hoạch Tổng chi phí lao động = Tổng chi phí lao động nhà + Tổng chi phí th khốn + Tổng chi phí lao động th Vận chuyển Trong đó: i = 1,10 Bốc vác Ni: ngày công lao động (ngày) 10 Khác Ki: chi phí lao động th (đồng) Ti: tiền cơng lao động th tính theo cơng việc (đồng/ngày) Hệ số tổng chi phí lao động mức (-0,263) có nghĩa chi phí lao động tăng lên đồng lợi nhuận tài giảm 0,263 đồng Hệ số khơng khác biệt với hệ số chi phí lao động th hàm lợi nhn tài Vì thế, chi phí lao động nhà thêm vào tổng chi phí lao động chi làm cho giá trị lợi nhuận thay đổi không làm thay đổi tác động chi phí vào lợi nhuận Hệ số xác định mơ hình có giá trị 0,904 (xấp xĩ hệ số xác định hàm lơi nhuận tài R2 = 0,906) có nghĩa khoảng 90.4% biến động lợi nhuận kinh tế giải thích yếu tố mơ hình Còn lại khoảng 9,6% khác biệt yếu tố khác không đề cập mơ hình 56 ... Chương HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SẢN XUẤT ĐẬU NÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 12 Nhận thức lợi ích to lớn sản xuất đậu nành, nhiều tỉnh ĐBSCL giới thiệu nhiều dự án để mở rộng sản xuất đậu nành. .. đo lường hiệu kinh tế phân tích chi phí-lợi ích việc sản xuất đậu nành I PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH CỦA VIỆC SẢN XUẤT ĐẬU NÀNH TẠI NÔNG TRẠI Ở VÙNG ĐBSCL Chi phí lợi ích sản xuất đậu nành ước... vụ đậu nành vụ lúa-hai vụ đậu nành Do diện tích trồng đậu nành tăng nhanh, giá giống đậu nành tăng nhanh thời gian gần đây, làm tăng chi phí sản xuất Để phát triển đậu nành theo dạng sản xuất

Ngày đăng: 24/01/2019, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w