Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
170 KB
Nội dung
Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mô hình… PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Ở nước ta, vấn đề làm để tăng thu nhập cho nông dân diện tích, giải việc làm bảo đảm sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững yêu cầu mang tính khách quan cần thiết Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phá độc canh lúa sang luân canh với loại trồng, vật ni thích hợp nhằm phát huy đầy đủ lợi so sánh tiềm đất đai, khí hậu, kinh nghiệm truyền thống, với trình thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất để tạo khối lượng hàng hóa lớn, phẩm chất tốt, giá thành hạ đồng thời có tính cạnh tranh thị trường định hướng lớn cung giải pháp cho vấn đề Nông Trường Sông Hậu thuộc huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Nơi có địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ với hệ thống thủy lợi đê bao hồn chỉnh, khép kín tạo kiện thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp Nông Trường Sông Hậu địa phương đầu việc chuyển dịch cấu kinh tế (1985) theo hướng đa canh, đa dạng hóa sản phẩm phuc vụ cho việc xuất nhằm tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần vào q trình xây dựng đất nước Hiện nay, mơ hình kết hợp vụ lúa – vụ cá bước đầu đem lại hiệu Để đánh giá hiệu kinh tế mơ hình kết hợp vụ lúa – vụ cá nhằm đưa biện pháp giúp nông dân đạt thu nhập cách cao Vì vậy, tơi chọn đề tài: “ Hiệu Quả Kinh Tế Từ Mơ Hình Kết Hợp Vụ Lúa – Vụ Cá Ở Nông Trường Sơng Hậu” GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… II Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài phân tích hiệu kinh tế từ mơ hình kết hợp vụ lúa – vụ cá, sau đưa số biện pháp để mở rộng phát triển mơ hình cách có hiệu III Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chủ yếu giới hạn nội dung sau: Tổng quan địa bàn nghiên cứu Phân tích tính hiệu kinh tế từ mơ hình kết hợp vụ lúa – vụ cá từ mở rộng mơ hình có hiệu Đề xuất giải pháp để mơ hình có hiệu GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mô hình… PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ NƠNG TRƯỜNG SƠNG HẬU I Sơ lược Nơng Trường Sơng Hậu: Nông Trường Sông Hậu thành lập 20/4/1979, theo định số 33/QĐ – UBT Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Cần Thơ với diện tích tự nhiên 3450 ( tiền thân Nông Trường Quyết Thắng cắt 50%) Đến năm 1984 theo định số 47/QĐ – UBT sáp nhập 50% cịn lại Nơng Trường Quyết Thắng, nâng tổng số diện tích Nơng Trường Sơng Hậu lên 6981,5 Năm 1992 Nông Trường Sông Hậu phép thức xuất trực tiếp thành lập doanh nghiệp nhà nước theo định số 1106/QĐ – UBT Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ Đến 12/5/1998 Nông Trường bổ sung chức chuyển đổi từ loại hình sản xuất sang loại hình sản xuất kinh doanh xuất tổng hợp Đầu năm 1997 Nơng Trường Sơng Hậu đầu mối thức xuất gạo thành viên hiệp hội xuất lương thực Việt Nam Bằng động sáng tạo Giám Đốc tập thể cán công nhân viên, nông trường viên, Nông Trường Sông Hậu ngày phát triển với phương thức khoán hầu hết lĩnh vực từ khí đến sản xuất trồng lúa, chăn nuôi, thủy sản, chế biến… trở thành đơn vị điển hình kinh tế xã hội nhà nước phong tặng danh hiệu cao quí Anh hùng lao động (1985) Huân chương độc lập hạng III (1992), Anh hùng lao động lần thứ II thời kỳ đổi (1999), Giám Đốc phong tặng Anh hùng lao động GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Q trình phát triển Nơng Trường Sơng Hậu: Nơng Trường Sông Hậu xây dựng chiến lược phát triển dài hạn qua giai đoạn phát triển lên sau: *Giai đoạn 1(1979 – 1989) xây dựng bản: từ lúc mói thành lập tháng 4/1979 Nơng Trường Sông Hậu chuyển đổi từ sản xuất lúa vụ sang sản xuất đặc sản lúa vụ với đa phần giới hóa sản xuất nông nghiệp Xây dựng số ngành sản xuất nông nghiệp công nghiệp *Giai đoạn (1990 – 1995) phát triển mở rộng ngành nghề: hoàn thiện phát triển mở rộng ngành nghề, đầu tư sở hạ tầng cho phát triển sản xuất công nghiệp chế biến, phát triển nguồn nhân lực chuẩn bị cho chuyển dịch cấu sản xuất *Giai đoạn (1996 trở sau) chuyển dịch cấu kinh tế Nông Trường Sông Hậu theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hiện đại hóa sở sản xuất chế biến với quy trình sản xuất theo hệ thống chất lượng quốc tế Cơ cấu tổ chức: Nông Trường Sông Hậu có tổng số nơng trường viên 2.300 hộ, dân số khoảng 15.000 người có 770 cơng nhân nông nghiệp máy quản lý gọn nhẹ, tổng số cán công nhân viên 266 người trình độ sau đại học 12 người (4,5%), đại học 139 người (52,3%), trung cấp 115 người (43,2%) Nông Trường Sông Hậu chia thành khu sản xuất, khu sản xuất khoảng 800 – 900 ha, khu có vùng gồm trưởng khu, trợ lý trưởng vùng cán kỹ thuật nông nghiệp, trồng trọt, chăn ni, thủy sản… hệ thống phân xưởng, phịng ban ngành, nhà máy, trang trại GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… II Đặc điểm chung Nông Trường Sông Hậu: Vị trí địa lý: Nơng Trường Sơng Hậu thuộc huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ, cách quốc lộ 91A 21km cách Thành phố Cần Thơ 30km với diện tích tự nhiên 6981,5 Phía Đơng giáp Viện Lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long, phía Tây giáp huyện Thốt Nốt, phía Nam giáp xã Thới Lai, Thới Đơng quận Ơ mơn; phía Bắc giáp phường Thới Long huyện Thốt Nốt Đặc điểm tự nhiên: Đặc điểm địa hình: Nơng Trường Sơng Hậu nằm vùng địa hình cao trung bình 0,8 – 1m *Thổ nhưỡng: Nhóm đất phù sa: hầu hết diện tích Nơng Trường Sơng Hậu thuộc nhóm với diện tích 6067 chiếm tỷ lệ 68,9% Nhóm đất phèn nhẹ: với diện tích 914 chiếm tỷ lệ 13,1% *Khí hậu, thủy văn: Khí hậu: Nơng Trường Sơng Hậu nằm địa bàn quận Ơ Mơn, thuộc vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, chịu ảnh hưởng phần lớn gió mùa, khí hậu năm phân bố theo mùa: mưa, nắng Nhiệt độ: Ơ Mơn có nhiệt độ cao ổn định, nhiệt độ trung bình năm 26,7oC, có tháng nhiệt độ cao trung bình 28,6 oC (tháng 4) Ánh sáng: thuận lợi cho vụ canh tác Đông Xuân Ẩm độ: trung bình năm 84,3% vào mùa mưa ẩm độ khơng khí thấp dần, ẩm độ khơng khí thấp vào tháng – khoảng GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… 78 – 82% Sự chênh lệch tháng năm không lớn lắm, trung bình khoảng 15% Lượng mưa: từ 1600 – 1800mm, trung bình vùng Ơ Mơn 1697,3mm (1958), lượng mưa phân bố không tháng năm khoảng 90% Mùa mưa bắt đầu vào tháng đến tháng 10 dương lịch nắng từ tháng 12 đến tháng dương lịch năm sau Gió: có hướng Tây Nam Đơng Bắc Gió Tây Nam tháng đến tháng 11; gió Đơng Bắc thổi từ tháng 12 đến tháng năm sau Thủy văn: nguồn nước yếu tố hàng đầu sản xuất nông nghiệp, địa bàn Ô Môn nằm sát sông Hậu nên nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp chủ yếu nước sông Hậu lượng nước mưa, vùng ven sông Hậu chịu chi phối mạnh mẽ chế độ bán nhật triều từ biển Đông Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất: Thủy lợi: xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng với khối lượng đất đào đắp, san ủi 20 triệu m (giá trị 30 tỷ đồng) khoảng 150 km kênh thủy lợi khép kín vừa sản xuất vụ lúa, đồng thời chăn ni thủy sản vừa không bị ngập lụt mùa mưa Giao thông nông thôn: 5km đường trải nhựa, 200 km đường trải cát núi, cầu bê tông, 70 cầu gổ cao nối liền khu thuận tiện cho vịâc lại bà nông trường viên Hơn nữa, Nông Trường Sông Hậu nằm gần quốc lộ 91A thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa nơng sản vật tư nông nghiệp phục vụ cho sản xuất Mạng lưới điện: tồn nơng trường có điện đường dây trung 44,5 km; đường dây hạ 180,36 km; 38 trạm biến áp tổng công suất 3.600 kw; GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… điện thọai đến tòan khu với 400 thuê bao bưu cục tai nông trường Cơ giới hóa nơng nghiệp: năm 2004 nơng trường có lọai máy móc trang thiết bị sau: Bảng 1: SỐ LƯỢNG MÁY MĨC THIẾT BỊ PHỤC VỤ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Hạng mục Máy cày Máy kéo Máy xới tay Máy bơm nước Lò sấy Máy gặt đập liên hợp Dụng cụ gieo hàng Xưởng khí Kho bảo quản phụ tùng Hệ thống kho lương thực Nhà máy lương thực Phân xưởng chế biến nông sản Số lượng (cái) 41 39 24 1.885 40 1.300 10 Công suất 100.000 350 tấn/ngày (Nguồn: Ngành sản xuất tổng hợp Nông Trường Sông Hậu ) Với trang thiết bị có được, sản xuất nơng nghiệp giới hóa tất khâu quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất – chế biến – kinh doanh – đến tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa, Nông Trường Sông Hậu đơn vị đầu việc ứng dụng máy gieo hàng, máy gặt theo dãy, phương pháp sấy bảo quản sau thu hoạch tiến khoa học kỹ thuật khác nhằm bước thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, đưa sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất tiên tiến, đại hiệu III Tình hình sản xuất nơng nghiệp Nông Trường Sông Hậu: Cơ cấu đất đai 80:10:10 (80% diện tích đất ruộng, 10% diện tích đất mương 10% diện tích đất vườn) phù hợp với mơ hình đặc trưng Nơng Trường Sơng Hậu RRRVAC (Ruộng: lúa vụ; Rẫy: màu chủ yếu mè, GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mô hình… dưa hấu, đậu nành…; Rừng: bạch đằn, xà cừ; Chuồng: chủ yếu chăn ni heo, bị, dê) Cơ cấu đất đai gồm mơ hình hợp lý làm cho hệ thống quay vòng đất lên đến mức tối đa cách hợp lý bền vững, điều có nghĩa nơng hộ làm nhiều vụ diện tích đất kết hợp với nuôi trồng thủy sản làm cho thu nhập nơng hộ tăng nhiều so với mơ hình khác Mục tiêu sản xuất xác định, sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất để thực điều mặt Nông Trường Sông Hậu vừa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất vừa hợp tác, liên kết với huyện, trường, với chuyên gia, nhà khoa học để tiếp nhận ứng dụng chúng nhanh nhất, hiệu Mặt khác, Nông Trường Sông Hậu chủ động đổi mới, chủ động hội nhập để đáp ứng đòi hỏi khắc khe thị trường quốc tế Các sản phẩm Nông Trường Sông Hậu vào thị trường giới thị trường giới chấp nhận, góp phần tăng thu nhập cho nông dân ngày khẳng định vị Nông Trường Sông Hậu trường quốc tế Trồng trọt: 1.1 Cây lúa: Bảng 2: NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NĂM 2004 Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Đơng xn 5.333,18 7,2 38.398,89 Hè thu 4.968,4 3,8 18.879,9 Cả năm 10.310,58 5,5 57.278,81 (Nguồn: Ngành sản xuất tổng hợp Nơng Trường Sơng Hậu ) Diện tích gieo trồng năm 2004 13.301,58 đạt 91,9% so với năm 2004; giảm 839,8 (8,1%) năm 2004 thực chuyển dịch cấu trồng vât nuôi Tổng sản lượng năm 57.278,81 Vụ Đông Xuân gieo xạ từ tháng 11 – 12 âm lịch thu hoạch khoảng tháng – âm lịch Diện tích vụ Đông Xuân 2003 – 2004 chiếm GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… 5,333,18 ha; xuất 7,2 tấn/ha Đạt kết cao thời tiết thuận lợi nông dân thực theo qui trình sản xuất khép kín từ khâu gieo sạ đến khâu thu hoạch áp dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật Vụ Hè Thu 2004 diện tích gieo sạ 4.968,4 ha; xuất bình quân 3,8 tấn/ha Vụ Hè Thu gieo sạ vào tháng tư âm lịch; thu hoạch tháng – âm lịch Năng xuất vụ Hè Thu thấp vụ Đông Xuân nắng hạn đầu mùa mưa bão cuối mùa làm lúa phát triển 1.2 Màu, ăn trái lâm nghiệp *Màu: Tổng diện tích màu 1.205,26 chủ yếu dưa hấu, mè, đậu xanh, đậu nành Cây màu chiếm diện tích lớn 1/5 so với diện tích trồng lúa vụ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Cây ăn trái: xoài ăn trái có giá trị cao mang lại nguồn thu lớn cho nơng dân Vì vậy, hàng năm ngành sản xuất tổng hợp kết hợp với viện ăn Miền Nam, trường Đại Học Cần Thơ tổ chức buổi tập huấn hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, cắt tỉa cành, xử lý hoa, bón phân, phịng trừ sâu bệnh… Hiện nay, đa phần bà có kinh nghiệm trồng xoài *Cây lâm nghiệp: Cây bạch đàn tổng số có triệu cây, xà cừ 15.891 nguồn nguyên liệu chủ yếu cho nhà máy chế biến xuất gỗ Cây tre 2.901 bụi 237 gừa trồng dọc theo tuyến kênh Thơm Rơm để giữ bờ Chăn nuôi: Chủ yếu bò, heo, dê, gà, vịt tổng số 147.468 Số lượng heo tăng dần giá heo nhích lên gà, vịt giảm nhiều dịch cúm gia cầm tái phát GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Trần Văn Danh Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Ni thuỷ sản: tận dụng diện tích ao hồ, chủ yếu diện tích mương ruộng để phát triển nguồn lợi thuỷ sản với tộng diện tích 700 (500 ni cá, 200 ao nuôi thâm canh), sản lượng cá thịt 2.229,6 tấn; sản lượng cá giống 201 Riêng tôm năm 2004 nuôi thử nghiệm với diện tích 16 sản lượng đạt 8.980 kg, lợi nhuận khoảng 15 -16 triệu đồng/ha IV Khái niệm mô hình hiệu quả: Khái niệm mơ hình hiệu quả: Hiệu hiểu theo nghĩa phổ thông, phổ biến theo cách nói người là: “Kết yêu cầu việc làm mang lại hiệu quả” (Theo từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ Học - 2002) Xét kỹ thuật chun mơn, hiểu mơ hình có hiệu theo kinh tế mối quan hệ đầu vào yếu tố khan với đầu hàng hố - dịch vụ, đo lường theo vật gọi hiệu kỹ thuật theo chi phí gọi hiệu kinh tế Khái niệm hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế dùng tiêu chuẩn để xem xét tài nguyên thị trường phân phối (Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB từ điển Bách Khoa Hà Nội – 2001) Theo lý thuyết, hiệu kinh tế đo lường so sánh kết sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ để đạt kết GVHD: Trương Thị Bích Liên 10 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Chương 2: Hiệu kinh tế từ mô hình… MƠ HÌNH KẾT HỢP VỤ LÚA – VỤ CÁ I MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA HAI VỤ - VỤ CÁ: 1.Phân tích tính kinh tế vụ lúa: Tổng chi phí sản xuất lúa tính tồn chi phí từ chuẩn bị đất thu hoạch bán lúa Qua kết điều tra thực tế, ta có khoản mục chi phí sau: 1.1 Vụ Đơng Xn: Bảng 3: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA VỤ ĐƠNG XN Vụ Đơng Xn Các khoản mục Chi phí cày xới Chi phí giống Chi phí gieo sạ Chi phí cấy giặm, làm cỏ Chi phí thuốc nơng dược Chi phí phân bón Tưới tiêu Chi phí gặt hái Chi phí vận chuyển 10 Chi phí suốt 11 Chi phí phơi sấy 12 Chi phí vận chuyển bán 13 Lãi suất, thuỷ lợi phí Tổng LĐGĐ (ngày cơng/ha) Tổng chi phí tiền mặt (đồng/ha) Năng suất (kg/ha) Giá bán (đồng/kg) Tổng thu nhập (đồng/ha) Tổng thu nhập ròng (đồng/ha) Chi phí TM (đồng) 359.900 420.658 320.271 30.923 885.375 1.538.550 205.091 255.709 219.000 297.261 0 31.688 GVHD: Trương Thị Bích Liên 11 Danh Tỷ trọng (%) 8.42 9.84 0.75 0.72 20.70 35.98 4.80 5.98 5.12 6.95 0 0.74 LĐGC (ngày công) 0 1.11 3.68 1.91 1.29 0.71 0 1.33 5.6 0 15.36 4.276.426 6.710 2.110 14.158.100 9.881.674 SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Chi phí làm đất: Đơng Xn vụ lúa sau mùa mưa thường nơng dân mướng trục tác chục tác chiếm 6,8% tổng chi phí tương đương 283.953 đồng Ngày cơng lao động cho thấy khâu làm đất giới hố Chi phí giống: trung bình người dân sạ 175 kg lúa giống Các giống lúa nông dân sạ chủ yếu Jasmine 85, giống sử dụng điều giống xác nhận nên có độ thuẩn chủng cao phí giống chiếm tỷ lệ cao 9,84% Chi phí phân bón: cung cấp chất dinh dưỡng cho lúa phát triển, đồng thời trả lại cho đất lượng chất bị sau vụ Trong mùa vụ nơng dân thường bón phân – lần, lần bón cần người buổi Các loại phân bón hố học nơng dân thường sử dụng Urea, NPK, Lân, DAP, Kali đa phần họ bón với liều lượng theo thói quen nên tỷ lệ chi phí phân bón cao 35,98% Chi phí nơng dược: bao gồm thuốc xử lý giống, thuốc sâu, thuốc cỏ, phân bón Nơng dân tập huấn chương trình IPM, hạn chế sử dụng thuốc sâu, diệt côn trùng thiên địch Tuy nhiên, đặc tính giống Jasmine có mùi thơm nên dễ bị sâu bệnh cơng Vì vậy, chi phí thuốc nơng dược chiếm tỷ lệ cao 20,7% tổng chi phí Chi phí tưới tiêu: vụ Đơng Xn nơng dân khơng tốn chi phí bơm nước vào mà tốn chi phí bơm nước , thường bơm nhiều đầu vụ để sạ, vụ cuối vụ nông dân khai đường mương để xả nước Chi phí tưới tiêu chiếm 0,71% tổng chi phí Chi phí thu hoạch: bao gồm chi phí gặt hái, chi phí vận chuyển (dạng) chi phí suốt Các cơng đoạn hầu hết nơng dân mướn làm, có cơng đoạn suốt nông dân hứng lúa công nhà tỷ lệ thu hoạch cao chiếm khoảng 18% tổng chi phí GVHD: Trương Thị Bích Liên 12 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mô hình… Cịn chi phí gieo sạ, chi phí cấy giặm, làm cỏ; chi phí thuỷ lợi phí chiếm tỷ lệ thấp Riêng chi phí phơi sấy chi phí vận chuyển hồn tồn khơng có nơng dân phơi lúa công nhà Nông Trường đến tận nhà nơng dân để thu mua lúa Tổng chi phí vụ Đông Xuân 4.276.426 đồng thu nhập nông dân vụ 14.158.100 đồng thu nhập ròng khoảng 9.882.000 đồng 1.2 Vụ Hè Thu: Bảng 4: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA VỤ HÈ THU Vụ Hè Thu Các khoản mục Chi phí cày xới Chi phí giống Chi phí gieo sạ Chi phí cấy giặm, làm cỏ Chi phí thuốc nơng dược Chi phí phân bón Tưới tiêu Chi phí gặt hái Chi phí vận chuyển 10 Chi phí suốt 11 Chi phí phơi sấy 12 Chi phí vận chuyển bán 13 Lãi suất, thuỷ lợi phí Tổng LĐGĐ (ngày cơng/ha) Tổng chi phí tiền mặt (đồng/ha) Năng suất (kg/ha) Giá bán (đồng/kg) Tổng thu nhập (đồng/ha) Tổng thu nhập rịng (đồng/ha) Chi phí TM (đồng) 473.112 355.866 28.442 27.268 871.160 1.590.919 195.938 254.572 217.000 256.370 0 30.009 GVHD: Trương Thị Bích Liên 13 Danh Tỷ trọng (%) 11.00 8.27 0.66 0.63 20.26 36.99 4.56 5.92 5.05 5.96 0 0.70 LĐGC (ngày công) 0 1.1 5.7 1.4 0.8 0 1.4 9.7 0 22.1 4.300.656 3.884 2.013 7.818.492 3.517.836 SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Các giống lúa chủ yếu trồng VND 95- 20, MRC, OM 2718… Các giống giống xác nhận nên có độ chủng suất phẩm chất cao so với giống nơng dân để lại từ vụ trước Trung bình nông dân sạ 187,2 kg/ha nhiều vụ Đông Xuân khoảng 13 kg thời tiết không thuận lợi vụ Đông Xuân Tuy nhiên, xét tỷ lệ chi phí yếu tố chiếm tỷ lệ khơng cao so với vụ Đông Xuân với 8,27% tổng chi phí Chi phí thuốc nơng dược thấp vụ Đông Xuân, xét mặt kỹ thuật giống lúa Hè Thu sâu bệnh lúa Jasmine, yếu tố chiếm 20,26% Chỉ có chi phí phân bón cày xới cao vụ trước lần lược 11% 36,99% vụ Hè Thu nơng dân thường xới tác sau trục thời tiếc khơ hạn đầu vụ làm cho đất trở nên bị nứt nẻ, khô cứng nơng dân có thói quen bón nhiều phân so với vụ Đơng Xn Các chi phí cịn lại chi phí thu hoạch chiếm 15,5%, chi phí gieo sạ chiếm 8,27%; chi phí cấy giặm, làm cỏ 0,66%; chi phí lãi xuất, thuỷ lợi phí chiếm 0,63% thấp vụ Đông Xuân Ở vụ Hè Thu cơng lao động gia đình 22 ngày nhiều hẳn so với vụ Đơng Xn Trong đó, phơi sấy gần 10 ngày thu hoạch thường gặp phải mưa gió, cấy giặm, làm cỏ ngày, việc bón phân tốn khoảng ngày; gieo sạ tưới tiêu tốn khoảng ngày 2.Phân tích tính kinh tế vụ cá: Diện tích ni trồng thủy sản Nông Trường Sông Hậu năm 2004 700ha với tổng sản lượng cá thịt 2.229,6 Trong diện tích ni thủy sản kết hợp vụ lúa nông trường 500ha với tổng sản lượng 600 tấn, sản lượng nuôi cá thịt ruộng lúa 1,2 tấn/ha Tuy nhiên, hầu hết loại cá nuôi ruộng lúa chủ yếu là: cá Chép, Mè Vinh, Rô Phi, Mè Trắng, Sặc Rằn… lồi cá nước thích hợp với mơ hình đạt sản lượng cao lợi nhuận tương đối Theo số liệu thực GVHD: Trương Thị Bích Liên 14 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… tế thu được, chi phí lợi nhuận thu từ vụ cá Nông Trường Sông Hậu sau: Bảng 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ VỤ CÁ Chỉ tiêu Đơn vị tính Chi phí dọn ao Chi phí giống Chi phí thức ăn Chi phí thu hoạch Tổng chi phí Sản lượng Giá bán Thu nhập Thu nhập ròng Tiền mặt Đồng/ha Kg/ha Kg Đồng/ha Đồng/ha Tấn/ha Đồng/kg Đồng/ha Đồng/ha 350.000 3.625.000 1.340.000 285.000 5.600.000 1,2 7200 8.640.000 3.040.000 Tỷ trọng (%) 6.25 64,7 23,9 5,15 Từ bảng số liệu, ta được: Dọn ao: trược vụ Hè Thu bắt đầu, việc dọn ao tương đối dễ dàng Chủ yếu diệt tạp cách đánh bắt tay dùng dây thuốc cá, sau vài ngày tiếp tục bón vơi đẻ diệt khuẩn gây màu nước nhằm tạo thức ăn cho cá sau Chi phí dọn ao 350.000 chiếm tỷ trọng 6,25% tổng chi phí ni cá mùa vụ Con giống: trước bắt đầu sạ vụ Hè Thu khoảng – ngày, nông dân tiến hành thả cá giống, chủ yếu là: Rô Phi, Mè Vinh, cá Chép, Mè Trăng, Sặc Rằn… với mật độ khoảng – con/m 2, cỡ cá thích hợp từ 250 – 450 con/kg Theo khuyến cáo cán kỹ thuật Nông Trường Sông Hậu để đạt sản lượng cao (từ – tấn/h) nên nuôi cá theo tỷ lệ sau: Công thức 1: Loại cá Tỷ lệ (%) 50 30 20 Mè Vinh Rơ Phi Chép GVHD: Trương Thị Bích Liên 15 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Cơng thức 2: Loại cá Tỷ lệ (%) 50 20 20 10 Mè Vinh Rô Phi Sặc Rằn Chép *Như vây, 1diện tích lượng cá giống cần thả 125kg, chi phí 3.625.000 chiếm tỷ trọng 64,7% chi phí ni cá, yếu tố định đến suất cá sau Thức ăn: khoảng 15 ngày đầu, cá ni ao, cá cịn yếu khả bắt mồi kém, cần nhiều dinh dưỡng tiến hành cho cá ăn thức ăn viên để cá thích nghi dần Sau sạ lúa 15 ngày bắt đầu cho nước vào ruộng để tiến hành đưa cá lên ruộng, lúc thức ăn cho cá giảm dần nhằm tận dụng thức ăn có sẵn ruộng như: sâu bọ, chất thải chăn nuôi, thức ăn có sẵn nước Sau thu hoạch vụ Hè Thu nông dân tiếp tục tận dụng phụ phẩm vụ Hè Thu đồng thời kết hợp cho cá ăn thêm thức ăn chế biến từ nông nghiệp để tiết kiệm phần chi phí, chi phí thức ăn: 1.340.000 chiếm tỷ trọng 23,9% chi phí, yếu tố quan trọng định đến sản lượng thu hoạch cá sau Thu hoạch: sau tháng nuôi, nông dân bắt đầu thu hoạch, sản lượng cá ao đạt khoảng 1,2 tấn/ha, đồng thời với giá bán trung bình loại cá 7200 đồng/kg thi nơng dân thu 8.640.000 GVHD: Trương Thị Bích Liên 16 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Kết mơ hình: Bảng 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VỤ LÚA Chỉ tiêu Đơn vị tính Thu nhập Đồng/ha Chi phí tiền mặt Đồng/ha Thu nhập rịng Đồng/ha Lao động nhà Ngày/ha Thu nhập rịng/ngày cơng lao Đồng/ngày động Đông Hè thu Xuân 14.158.100 7.818.492 4.276.426 4.300.656 9.881.674 3.517 836 16 22 617.605 159.902 (Nguồn: Ngành sản xuất tổng hợp Nông Trường Sông Hậu ) So sánh vụ Đông Xuân Hè Thu ta thấy tỷ số vụ Đông Xuân cao vụ Hè Thu (1,5 lần trở lên) cho thấy việc sản xuất lúa vụ Đơng Xn có hiệu nhiều so với vụ Hè Thu Đồng thời ta có tiêu thu nhập/ngày công lao động hai vụ 617.605 đồng 159.902 đồng Điều có nghĩa so sánh với giá lao động địa phương khoảng 35.000 đồng/ngày người nơng dân tự sản xuất lúa đem lại thu nhập cao nhiều (từ 5- 18 lần) so với làm th, nơng dân có đất yên tâm tiếp tục trồng lúa * Đối với vụ cá thu hoạch, trừ tổng chi phí người nơng dân thu lợi nhuận cịn lại 3.040.000 Như vậy: áp dụng mơ hình kết hợp vụ lúa – vụ cá thu nhập nông dân tăng lên đáng kể năm: 16.439.510 đồng so với vụ lúa: 13.399.510 đồng, tăng 3.040.000 so với làm lúa Diều cho thấy hiệu mơ hình vụ lúa – vụ cá cao so với vụ lúa II Các yếu tố ảnh hưởng đến suất mơ hình: Nước: *Trong trồng trọt, trồng cho suất cao, phẩm chất tốt thiếu nước đất Bởi vì: GVHD: Trương Thị Bích Liên 17 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Nước hịa tan chất dinh dưỡng vận chuyển nước đất để cung cấp cho Các chất dinh dưỡng cần thiết cho hầu hết chất khống, khơng hịa tan nước khơng thể hấp thụ Nước đất góp phần vào việc cải tạo đất Nó tạo điều kiện cho vi sinh vật họat động phân hủy chất hữu cơ, làm tăng độ phì nhiêu đất Trong trình sinh trưởng trồng cần nhiều nước, rễ phát triển mạnh, hấp thụ chất dinh dưỡng tốt Đối với cá, nước yếu tố quan trọng thiếu cung cấp sống thức ăn tự nhiên cho cá Đồng thời môi trường nước định đến suất nuôi cá đến sinh trưởng phát triển lúa Giống, giống: Mỗi loại trồng bao gồm nhiều loại giống khác Mỗi giống có đặc điểm riêng biệt Có giống chịu hạn tốt, có giống chịu úng tốt, có giống chống sâu bệnh tốt Những đặc điểm định giá trị giống, suất chất lượng trồng, ảnh hưởng trực tiếp đến giá lúa hiệu suất Con giống: có nhiều loại giống phát triển tốt mơ hình ni kết hợp với trồng lúa, đồng thời lồi có đặc điểm sinh trưởng khác Tuy nhiên, đồng điều giống định đến suất mùa vụ giá sau Phân bón, thức ăn: Phân bón cung cấp chất dinh dưởng cho trồng: Phân đạm: chất tạo hình cho lúa, thành phần chủ yếu Protêin chất diệp lục làm cho xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chịi, kích thước thân Đạm Urê( phân lạnh) chứa nồng độ đạm cao 46% N GVHD: Trương Thị Bích Liên 18 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… ngun chất Trên thị trường thường dùng loại đạm có chứa loại dưỡng chất đạm, lân kali với tỷ lệ phổ biến 16 – 16 – 20 – 20 – 25 Phân lân: tổng hợp chất đạm cây, kích thích rễ phát triển nỡ bụi nhanh, kết điều hạt chắc, tăng phẩm chất hạt Phân Supper lân chứa chứa 1618% P2O5 nguyên chất Phân Kali: giúp trình tổng hợp vận chuyển chất cây, giúp cứng chắc, tăng khả ngăng chống chịu sâu bệnh, chống đổ ngả tăng số hạt Phân Clorua Kali chứa 60% K2O nguyên chất Thức ăn: có nhiều chất dinh dưỡng khác nhau, có tính định giá, hầu hết nơng dân điều có xu hướng mua thức ăn với giá rẻ Vì làm ảnh hưởng đến phẩm chất sản lượng cá nuôi Thuốc trừ sâu, bệnh: Phòng trừ sâu bệnh loại thuốc có hiệu nhanh chóng tốn cơng Mỗi loại thuốc có hiệu đến vài loại sâu bệnh định Việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh cho lúa vụ Hè Thu phải đặc biệt lưu ý vấn đề sử dụng số loại thuốc gây nhiễm nguồn nước, phát sinh dịch bệnh làm chết cá Chăm sóc: Trong điều kiện cơng cụ sản xuất cịn thơ sơ Nông dân sử dụng lao động chân tay sản xuất nông nghiệp chủ yếu Xét khâu canh tác, lao động bao gồm: làm đất, gieo sạ, xịt thuốc, bón phân, bơm nước … Việc chăm sóc cá nuôi vụ hè thu, nông dân chủ yếu thực đảm bảo đê bao, đăng lưới để chống thất cá mùa lũ Vì giai đoạn cá lớn nhanh nên việc chăm sóc giữ cá cần thiết GVHD: Trương Thị Bích Liên 19 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH I Về kết cấu mùa vụ: Sản xuất nơng nghiệp nói chung việc trồng lúa, ni cá kết hợp với trồng lúa nói riêng chịu ảnh hưởng lớn khí hậu, thời tiết (mà đặc trưng khí hậu miền Nam có mùa mưa nắng) Trong nơng dân phải gieo sạ, thả cá vào thời điểm thích hợp cho yếu tố bất lợi nắng hạn, mưa dầm, dịch bệnh bùng phát ảnh hưởng ảnh hưởng đến lúa, giống phải mức độ thấp Kết tìm kiếm cho thấy, chênh lệch suất vụ Đông Xuân Hè Thu chủ yếu khí hậu vụ Hè Thu khơng tốt vụ Đơng Xn Cịn vụ cá thi thả giống chịu ảnh hưởng thời tiết làm cho tỷ lệ giống hao hụt cao, lũ lên cao thì số lượng cá kênh rạch tương đối nhiều (do đê bao không chắn) Vì vậy, để giải vấn đề nơng dân cần tn thủ theo lịch thời vụ, đồng thời phải có biện pháp đê bao bảo vệ cá nuôi hợp lý II Về kỹ thuật: Được quan tâm Ban giam đốc Nông Trường Sông Hậu, phối hợp phòng ban ngành, cán kỹ thuật cho hầu hết bà nông dân Nông Trường Sông Hậu tham gia hội thảo, lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề, chuyển giao khoa học kỹ thuật, tham quan học hỏi kinh nghiệm nông dân sản xuất giỏi kết hợp với việc biểu dương, khen thưởng nơng dân có thành tích cao sản xuất nên phần lớn nông dân dần thay đổi tập quán sản xuất theo kinh nghiệm GVHD: Trương Thị Bích Liên 20 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… nhằm tiến tới sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, tiên tiến Bên cạnh nơng dân cần quan tâm đến số vấn đề sau: *Về vụ lúa: Giống: Nông Trường Sông Hậu cung cấp cho bà nông dân 100% giống xác nhận có độ chuẩn cao, giá rẻ Các giống có thời gian sinh trưởng ngắn từ 90 – 95 ngày trồng Nông Trường Sông Hậu là: Jasmine 85, MRC 19399, OM 1490, VND 95 – 20 Tuy nhiên, thức tế bà áp dụng biện pháp gieo theo hàng lượng giống sử dụng khoảng 160 – 170kg giống/ha, nhiều so với khuyến cáo cán kỹ thuật Nông Trường Sông Hậu với lượng giống từ 100 – 120 kg/ha Do đó, nơng dân cần thay đổi lượng giống cho phù hợp với khuyến cáo nhằm tránh làm tăng chi phí tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển Phân bón: yếu tố cần giảm chương trình “3 giảm tăng” Theo khuyến cáo, lượng phân đạm cho lúa 100 – 120kg/ha, lân từ 40 – 60kh/ha, kali 100kg/ha Về nguyên tắc, bón phân làm cho xuất cay trồng tăng lên bón với liều lượng nhiều làm tăng chi phí, tốn sức lao động xuất khơng tăng mà ngược lại cịn giảm Vi vậy, nơng dân phải thực bón phân theo ngun tắc đúng: lúc, loại, liều, cách kết hợp với bảng so màu lúa cán kỹ thuật Nông Trường Sông Hậu cung cấp Thuốc trừ sâu, bệnh: vấn đề sản xuất lúa khơng có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, nhằm bảo vệ sức khỏe cho người bảo vệ môi trường, đăc biệt giảm chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vấn đề quan tâm Chương trình IPM khuyến cáo nông dân giảm dử dụng thuốc nông dược đồng ruộng mà thay vào thả vịt, ni cá đồng ruộng Ngoài ra, làm đất thật kỹ biện pháp diệt cỏ dại phòng ngừa dịch bệnh có hiệu *Về vụ cá: GVHD: Trương Thị Bích Liên 21 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… Vụ cá nuôi kết hợp vụ lúa điều khơng cịn mẻ với nơng dân nay, để đạt hiệu cao từ mơ hình vấn đề cần phải giải Để nâng cao suất vụ cá trước hết nông dân phải đầu tư thức ăn đầy đủ cho cá ni, yếu tố định đến suất sản lựợng cá Cần tận dụng hết nguồn thức ăn tự nhiên với giá thành rẻ: óc, cua, phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn chế biến từ phế phẩm thủy sản nhà máy thủy sản đơng lạnh, … Tóm lại tận dụng nguồn thức ăn giá thành rẻ đầy đủ chất dinh dưỡng có sẵn địa phương Đồng thời kết hợp ni mơ hình chăn ni: thả Vịt, ni Heo ( mơ hình RRVAC) để tiết kiệm phần chi phí đồng thời làm tăng sản lượng cá ni, bên cạnh làm tăng thêm thu nhập cho nông hộ từ việc áp dụng mơ hình kết kợp, đơng thời giải nhiều việc làm cho nông dân thời gian nhàn rỗi III Nâng cao thu nhập cho nông dân: Vấn đề quan trọng làm để giảm yếu tố đầu vào nhiều tốt Chương trình “ giảm tăng” giúp nông dân cỏ thể tiết kiệm chi phí giống, phân, thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh đó, viêc áp dụng triệt để trương trình IPM vừa làm giảm chi phí nơng dược vừa đem lại hiệu kinh tế từ việc chăn nuôi đồng ruộng, góp phần bảo vệ sức khỏe người môi trường Về lâu dài nông dân phải thay đổi dần tập quán sản xuất cũ thay mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại, tiên tiến Từng bước chuyển dịch cấu trồng, chăn nuôi cho phù hợp với lợi vùng nhằm nâng cao thu nhập người nông dân GVHD: Trương Thị Bích Liên 22 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: *Qua phân tích, đánh giá tiêu kinh tế từ mơ hình kết hợp vụ lúa – vụ cá Nơng Trường Sơng Hậu , đưa số kết luận sau: Chi phí đầu tư cho vụ Đông Xuân so với vụ Hè Thu không chênh lệch nhiều Năng suất vụ Đông Xuân cao vụ Hè Thu chủ yếu tác động yếu tố tự nhiên Bên cạnh đó, giá lúa vụ Đơng Xn thường cao vụ Hè Thu nên thu nhập rịng vụ Đơng Xn cao so với vụ Hè Thu Một vụ cá kết hợp vụ lúa mơ hình hiệu so với vụ lúa, đồng thời chi phí vụ cá tương đối thấp nhờ tận dụng nguồn thức ăn có sẵn nơng thơn từ góp phần giải việc làm, sử dụng có hiệu thời gian nhàn rỗi nơng hộ làm tăng thu nhập cho nông dân II Kiến nghị: Nông dân nên mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng vật nuôi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thường xuyên tham gia buổi tập huấn địa phương tổ chức *Đối với địa phương: Duy trì cơng tác khuyến nông, tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân Biểu dương, nhân rộng mơ hình sản xuất đạt hiệu nhằm khuyến khích hộ khác làm theo Xây dựng khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nông Trường Sông Hậu nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào khu sản xuất nhằm giảm chi phí, tăng suất, chất lượng sản phẩm đem lại thu GVHD: Trương Thị Bích Liên 23 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình… nhập cao cho nông dân Đồng thời, gắn với công nghiệp chế biến thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn GVHD: Trương Thị Bích Liên 24 Danh SVTH: Trần Văn ... (ngày công) 0 1. 11 3.68 1. 91 1 .29 0. 71 0 1. 33 5.6 0 15 .36 4 .27 6. 426 6. 710 2. 11 0 14 .15 8 .10 0 9.8 81. 674 SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Hiệu kinh tế từ mơ hình? ?? Chi phí làm đất: Đơng Xn vụ lúa sau mùa... Bích Liên 10 Danh SVTH: Trần Văn Chuyên đề năm Chương 2: Hiệu kinh tế từ mơ hình? ?? MƠ HÌNH KẾT HỢP VỤ LÚA – VỤ CÁ I MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA HAI VỤ - VỤ CÁ: 1. Phân tích tính kinh tế vụ lúa: Tổng chi... (đồng) 473 .1 12 355.866 28 .4 42 27 .26 8 8 71. 160 1. 590. 919 19 5.938 25 4.5 72 217 .000 25 6.370 0 30.009 GVHD: Trương Thị Bích Liên 13 Danh Tỷ trọng (%) 11 .00 8 .27 0.66 0.63 20 .26 36.99 4.56 5. 92 5.05 5.96