ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC LONG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA NEW ZEALAND VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC LONG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA NEW ZEALAND VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam” hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày06 tháng12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Ngọc Long LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy cô Giảng ViênTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt PGS., TS Nguyễn Thị Kim Chi, tham gia góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp nỗ lực thân; đến nay, hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “Thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam”thuộc chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Kết đạt kỳ vọng đóng góp mặt khoa học thực tiễn hoạt động thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót;bản thân tơi mong nhận lời bảo góp ý thầy, cô giáo đồng nghiệp Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS., TS Nguyễn Thị Kim Chi – ngườiđã hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp thơng tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Chân thành cảm ơn anh chị cán thầy cô Giảng Viên Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày06 tháng12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Ngọc Long MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận thu hút sử dụng ODA 1.2.1 Khái quát chung ODA 1.2.2 Vai trò ODA nước tiếp nhận 18 1.2.3 Quy trình thu hút sử dụng ODA 22 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút sử dụng ODA 26 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá hoạt động thu hút sử dụng ODA 28 1.3 Kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA số nước giới học Việt Nam 31 1.3.1 Kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA số nước giới 31 1.3.2 Bài học Việt Nam 34 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Cách tiếp cận 36 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 36 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 36 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 36 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 37 2.2.3 Phương pháp thống kê 39 2.2.4 Phương pháp kế thừa 40 2.2.5 Phương pháp so sánh 40 2.3 Khung khổ phân tích 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA NEW ZEALAND VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2016 43 3.1 Tổng quan ODA New Zealand vào Việt Nam 43 3.1.1 Khái quát chung New Zealand 43 3.1.2 Quan hệ đối ngoại New Zealand Việt Nam 45 3.1.3 Đặc điểm ODA New Zealand vào Việt Nam 46 3.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 2016 49 3.2.1 Tình hình thu hút ODA New Zealand vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 2016 49 3.2.2 Tình hình sử dụng giải ngân nguồn vốn ODA New Zealand vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 51 3.2.3 Thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 2016 số lĩnh vực bật 55 3.3 Đánh giá chung thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam 61 3.3.1 Những thành tựu đạt 61 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN KHẢ NĂNGTHU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ODA CỦA NEW ZEALAND VÀO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 67 4.1 Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ vào Việt Nam thời kỳ 2016 – 2020 67 4.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 67 4.1.2 Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ vào Việt Nam thời kỳ 2016 – 2020 70 4.2 Một số giải pháp thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam đến năm 2020 72 4.2.1 Nhóm giải pháp sách thể chế 72 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức, thực 78 4.3 Một số kiến nghị với Nhà nước Nhà tài trợ 85 4.3.1 Kiến nghị với Nhà Nước 85 4.3.2 Kiến nghị với Nhà tài trợ 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt ADB Asia Development Bank DAC GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia IDA IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế IRR Internal Rate of Return Tỷ suất sinh lợi JBIC NPV 10 ODA 11 OECD 12 PVA 13 UBND 14 UNDP 15 16 Development Ngân hàng Phát triển Châu Á Assistance Committee International Development Association Ủy ban Hỗ trợ Phát triển Hiệp hội phát triển quốc tế Japan Bank for International Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Cooperation Nhật Bản Net Present Value Giá trị ròng Official Development Assistance Organization for Hỗ trợ Phát triển Chính thức Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Private Voluntary Assistance Hỗ trợ tự nguyện tư nhân Ủy ban Nhân dân United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Programme Hợp Quốc USD United States Dollar Đô-la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 3.1: Các nước nhận ODA New Zealand 47 Bảng 3.2: Lượng vốn ODA New Zealand cam kết giải ngân vào Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012 52 Bảng 3.3: Lượng ODA số nước cho Việt Nam năm 2010 53 Bảng 3.4: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục số nhà tài trợ song phương chủ yếu giai đoạn 1998 - 2002 57 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Các hình thức viện trợ New Zealand vào Việt Nam 48 Biểu đồ 3.2: ODA New Zealand vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 2016 49 Biểu đồ 3.3: ODA New Zealand cho nước khu vực Viễn Đông năm 2014 50 Biểu đồ 3.4: Tình hình cam kết giải ngân ODA New Zealand vào Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012 52 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Khung khổ phân tích luận văn 42 Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý New Zealand 43 Hình 3.2: Dòng chảy ODA New Zealand giai đoạn 2012 -2015 46 Hình 4.1: Nhu cầu huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi Bộ, ngành địa phương thời kỳ 2016 - 2020 71 iii Trước tiếp nhận ODA cần phải tính đến tính cấp thiết hiệu kinh tế mà nguồn vốn ODA đem lại để tránh gánh nặng nợ tương lai hoặctrở thành bãi rác thải nước việntrợ Thứ sáu, cần phải phát huy nguồn nội lực cao độ để kết hợp khai thác có hiệu nguồn vốnODA Để thu hút sử dụng ODA cách có hiệu quả, Nhà nước nhưcác ngành địa phương cần có biện pháp hữu hiệu việc huy động nguồn vốn quốc doanh (bao gồm nguồn vốn doanh nghiệp quốc doanh, hộ gia đình vốn đầu tư dân cư) để nâng cấp đường sá, cầu phà, đường điện, bệnh viện, cấp nước, trường học , không nên dựa vào vốn đối ứng rút từ ngân sách Chính phủ Nguồn vốn tồn đọng dân lớn, nhiều lý tư tưởng, rủi ro, kinhnghiệm sản xuất kinh doanh, muốn gửi vào ngân hàng để hưởng lãi kép nênchưa dễ khai thác Nhà nước khơng có chế sách khuyến khích, ưu đãi Bởi vậy, mặt Chính phủ cần tốn nhanh chóng đưa biện pháp đa dạnghố hình thức huy động nội lực tiềm tàng dân vàoviệc bổ sung vốn đối ứng cho dự án, dự án trọng điểm; mặt khác, cần có cách tiếp cận tổng hợp theo ngành theo chương trình nhu cầu ODA, tạo điệu kiện cho phíaViệt Nam phát huy vai trò làm chủ q trình tiếp nhận sử dụng ODA Thực mơhình hợp tác công tư PPP để nâng cao hiệu sử dụng ODA 4.2.2.2 Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án ODA Thực tế, lực quản lý, giám sát đánh giá ODA hạn chế cấp quyền, đặc biệt cấp địa phương từ tỉnh đến huyện xã Năng lực tăng cường dần, đặc biệt cấp trung ương Tuy nhiên, áp lựcvề tình trạng thiếu lực gia tăng số lượng dự án tăng nhiều dự án đưa vùng ngành thiếu kinh nghiệm thực dự án ODA (mà nguyên nhân xu phân cấp quản lý) Tình trạng thiếu lực cán chuyên gia cấp sở số nguyên 81 nhândẫn đến chế định tập trung, dự án bị đòi hỏi phải qua nhiều khâu xem xét phê duyệt Điều dẫn đến chậm trễ phức tạp thủ tục định máy nhà nước, chậm trễ việc phê duyệt dự án trả lời quan đối tác Vì vậy, ách tắc trình triển khai dự án xảy việc đòi hỏi phải có phê chuẩn cấp phê duyệt dự án thay đổi nhỏ thiết kế Do đó, cần xây dựng kế hoạch hợp lý cho việc phân cấp ODA Phân cấp quản lý sử dụng ODA tiến trình khơng thể đảo ngược giới Việt Nam.Vấn đề quan trọng Việt Nam cần phải xác định phân cấp đến mức độ dự án cần phân cấp Từ cách nhìn này, kết kinh nghiệm phâncấptrongthờigianquacầnđượcxemxét.Mộthệthốngcáctiêuchíchoviệc phân cấp ODA bao gồm thời gian chi phí thực dự án, lực quản lý ODA hiệu hoạt động cần phải xây dựng Khi số lượng dự án đầu tư nguồn vốn ODA ngày tăng cơng tác cải thiện việc thực dự án ODA lĩnh vực giải phóng mặt bằng, tái định cư, mua sắm thiết bị, đấu thầu hoạt động nhà thầu ngày cần nhấn mạnh Những vấn đề tồn có liên quan tăng cường pháp luật đảm bảo thi hành thống quy định hài hoà quy định Việt Nam với thông lệ quốc tế Chẳng hạn, phức tạp mẻ quy định vấn đề giải phóng mặt tái định cư dẫn đến vận dụng khác vùng Hơnnữa, trách nhiệm giải phóng mặt tái định cư nhiều dự án lại thuộc quan khác Ngoài ra, việc thương lượng đền bù cho đối tượng bị ảnh hưởng quyền địa phương phụ trách, đó, việc triển khai thực dự án lại thuộc trách nhiệm quan trung ương Tình trạng thiếu phối hợp cấp quyền vấn đề giải phóng mặt tái định cư nguyên nhân dẫn đến chậm trễ thi công 4.2.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu vềODA Có thể nói thơng tin yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý sử dụng ODA Thời gian qua Việt Nam thông tin ODA thường thiếu không đầy đủ gây khó khăn chậm trễ việc 82 định quan quản lý Thơng tin khơng đầy đủ thiếu xác làm tê liệt công tác giám sát thực dự án, dẫn đến chất lượng kế hoạch rút vốn vàgiải ngân thấp, ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch đầu tư phát triển Do vậycần khẩn trương thiết lập hệ thống thơng tin hữu hiệu tình hình ODA gồm nội dung sau: - Thông tin chi tiết hệ thống văn pháp luật; quy định, quy chế quản lý sử dụng ODA, hướng dẫn quy trình thủ tục mộtdự án ODA cụ thể đặc điểm, nguyên tắc, định hướng ưu tiên cung cấp ODA đối tác việntrợ - Xây dựng hệ thống trao đổi thông tin rộng rãi chương trình quốc gia, Việt Nam nhà tài trợ nhà tài trợvới Tạo điều kiện cho bên hiểu rõ: kế hoạch,nhu cầu việc sử dụng vốn, tiến độ thực dự án tránh tình trạng trùng lặp viện trợ, lãng phí nguồn lực Chính phủ nhà tài trợ, phối hợp nhờ đócó hiệu làm quan hệ đối tác củng cố phát triển - Tổ chức hệ thống thông tin đại chúng từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành có liên quan, quan quản lý vốn vay xuống đơn vị thực dự án để thường xun cập nhật tổng hợp thơng tin tình hình thực dự án để kịp thời xử lý phát sinh q trình thực Các thơng tin thu phải đảm bảo yêu cầu xác, đầy đủ kịp thời Bộ kế hoạch đầu tư với tư cách đầu mối quản lý sử dụng ODA cần phải qui định chế độ báo cáo bộ, tỉnh, thành phố, đơn vị sử dụng ODA theo định kỳ nội dung báo cáo phải tuân thủ theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 4.2.2.4 Tăng cường cơng tác đào tạo điều phối bố trí cán quản lývà sử dụng ODA - Nâng cao lực cán quản lý dự án ODA, Việt Nam q kinh nghiệm việc tiếp nhận sử dụng vốn ODA, mơi trường pháp lý chưa hồn thiện nhiều bất cập nên khơng tránh khỏi bỡ ngỡ khó 83 khăn ban đầu quy trình thủ tục nhà tài trợ Vấn đề đào tạo lại bồi dưỡng cán quản lý, đội ngũ cán trực tiếp thực dự án biện pháp quan trọng nhằm hoàn thiện công tác điều phối, quản lý sử dụng ODA Cần phải có chương trình huấn luyện rộng rãi để tạo thay đổi nhận thức, thái độ nâng cao trình độ cán tất cấp từ trung ương xuống địa phương Đội ngũ cán quản lý thực phải có đầy đủ kiến thức đáp ứng yêu cầu sau: - CókiếnthứccơbảnvềODA,cácnhàtàitrợvàchínhsáchcủahọ.Thơng thạo nghiệp vụ, quy trình thủ tục nhà tài trợ - Tạo cho cán trực tiếp tham gia quản lý khả phân tích tổng hợp vấn đề khâu chu trình dự án; tính độc lập, sáng tạo, khơng ỷ lại vào chuyên gia nước trình đánh giá thi cơng dự án để nâng cao khả thực hiện, hấp thụ dựán Nắm vững hệ thống luật pháp nước quốc tế có liên quan tới ODA Nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức ngoại giao Song hành vấn đề đạo tào cần có chế độ khen thưởng với các nhân, tổ chức, doanh nghiệp có đóng góp cống hiến tích cực cơng tác thu hút quản lý nguồn vốn ODA Từ khuyến khích quan quản lý cá nhân có niềm tin, trách nhiệm việc rèn luyện, tu dưỡng kỹ quản lý ODA, tổng kết, biên soạn tài liệu hướng dẫn đào tạo Mở khóa học đào tạo nâng cao lực quản lý cán phải tiến hành quan, địa phương Cần mau chóng triển khai quy định, thơng báo Chính phủ hay đến địa phương phải hướng dẫn thực Vì nhiều quy định ban hành cấp điạ phương lại áp dụng thi hành kiểu, việc gây cản trở việc thi hành Tổng kết lại tài liệu hướng dẫn xây dựng dự án, quản lý nguồn vốn ODA, cách để rà soát lại thủ tục liên quan đến vấn đề ODA, nhằm đảm bảo tính đồng văn pháp lí nhiệm vụ thực quan chức 84 4.2.2.5 Tăng cường quan hệ đối tác nâng cao hiệu viện trợ Nâng cao chất lượng đối thoại Chính phủ nhà tài trợ thơng qua việc đổi chương trình nghị nội dung diễn đàn đối thoại sách phát triển cấp quốc gia cấp ngành, gắn hiệu viện trợ vớihiệu pháttriển 4.2.2.6 Tìm kiếm nguồn vốn đối ứng dự án ODA Một nguyên nhân dẫn đến việc chậm trễ dự án ODA Việt Nam thiếu nguồn vốn đối ứng (thơng thường 20% giá trị dự án) Các Bộ, ngành, quan quản lý nhà nước, quan chủ quản dự án cần chủ động tìm kiếm nguồn vốn đối ứng, đảm bảo đầy đủ, kịp thời để dự ánnày đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh Cần có chế để tạo điềukiện huy động nguồn thành phần kinh tế vào dự án ODA Hiện có tập đoàn kinh tế lớn thuộc thành phần kinh tế tư nhân có đủ lựcđể tham gia dự ánODA 4.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc Nhà tài trợ 4.3.1 Kiến nghị với Nhà Nước Một là, Nhà nước cần hợp tác với nước, tổ chức quốc tế việc tập trung quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Thơng qua giữ nguồn cam kết giải ngân nguồn vốn ODA cho Việt Nam Hai là, đổi công tác xúc tiến đầu tư: Cần nâng cao chất lượng chương trình, đề án thuộc xúc tiến đầu tư quốc gia theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tổ chức vào chiều sâu Kiến nghị cho phép tham tán thương mại Việt Nam nước phép thu phí hoa hồng tư vấn doanh nghiệp nước Việt Nam Ba là, nhà nước cần tập trung, khẩn trương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại lành mạnh phát triển bền vững; kênh chứng minh hấp dẫn nhà đầu tư nước chuyển tiền vào đầu tư Việt Nam Thực nghiêm công khai, minh bạch công bố thông tin; thực tuân thủ chuẩn mực quốc tế hệ thống ngân hàng thương mại 85 Bốn là, tuyên truyền, quán triệt thực thu hút sử dụng ODA từ New Zealand cho quan Việt Nam, nhà tài trợ giới truyền thông.Các Bộ, ngành địa phương quán triệt tinh thần, nguyên tắc đạo, định hướng ưu tiên thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, đề xuất chương trình dự án hỗ trợ thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trung hạn Lồng ghép chương trình, dự án đề xuất đủ điều kiện theo quy định pháp luật vào kế hoạch đầu tư công hàng năm trung hạn để tổ chức thực Năm là, giám sát, đánh giá tình hình kết thực thu hút sử dụng vốn ODA: Các Bộ, ngành địa phương báo cáo tình hình kết thực thu hút sử dụng ODA,trong báo cáo hàng năm quản lý sử dụng ODA vốn vay ưu đãi bao gồm đề xuất khuyến nghị để có giải pháp kịp thời xử lý vấn đề phát sinh.Bộ Kế hoạch Đầu tư định kỳ tháng báo cáo Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia ODA vốn vay ưu đãi, cập nhật tình hình kết thực thu hút sử dụng ODA 4.3.2 Kiến nghị với Nhà tài trợ New Zealand cần ưu tiên tài trợ vào lĩnh vực: phát triển sở hạ tầng giao thông đường bộ; đầu tư phương tiện vận chuyển hành khách cơng cộng có sức chở lớn đường sắt đô thị BRT; khắc phục cải thiện ô nhiễm môi trường, thu gom xử lý nước thải; chống ngập kết hợp với chỉnh trang đô thị; ứng phó với biến đổi khí hậu New Zealand cần xem xét tăng số lượng, quy mô dự án tài trợ ODA theo hình thức hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách; tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa phương thức cung cấp hỗ trợ Ngân hàng cho Việt Nam cho vay phát triển sách; thực chương trình dự án đầu tư; áp dụng phương thức hỗ trợ theo chương trình, ngành mơ hình hỗ trợ ngân sách chung hỗ trợ ngân sách có mục tiêu; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để tư vấn hoàn thiện phát triển sách thể chế, kể giúp Việt Nam quản lý nợ công 86 KẾT LUẬN Trải qua gần 20 năm hợp tác, từ nghiên cứu có quyền khẳng định tin nguồn vốn ODA New Zealandvào Việt Nam có ý nghĩa với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua Ngay suy thối kinh tế tồn cầu New Zealandthì nguồn vốn ODA vào Việt Nam tiếp tục tăng Điều mang lại niềm tin tương lai mà hai phía New Zealandvà Việt Nam nỗ lực để tăng cường hợp tác sử dụng đồng vốn viện trợ cách hiệu nhất.Luận văn “Thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam”đã nghiên cứu giải vấn đề sau: + Đưa thông tin tổng quan vốn ODA củaNew Zealand thơng qua tìm hiểu lịch sử ODA New Zealand Qua đánh giá vai trò ODA New Zealand tới kinh tế, có Việt Nam + Nhìn nhận đóng góp vốn ODA New Zealanddựa sách lĩnh vực ưu tiên Việt Nam dựa thông tin thực tế hiệu công trình, dự án, ý nghĩa kinh tế - xã hội mà chúng mang lại cho người dân Tuy nhiên bên cạnh thẳng thắn nhìn vào thiếu sót sai lầm mắc phải để có biện pháp khắc phục xử lý sai phạm + Nêu triển vọng giải phápcải thiện việc thu hút sử dụng vốn ODA New Zealand vào Việt Nam Tuy đối tác chiến lược Việt Nam khơng có sách thơng minh hợp lý sử dụng thu hút vốn nguồn vốn quan trọng giảm dần Chính vậy, chủ động hợp tác, xây dựng lòng tin đối tác chiến lược thu hút vốn ODA việc làm cần thiết lúc này, có góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Trong q trình thu hút triển khai thực dự án, bên cạnh thành tựu đạt có số tồn tại, vướng mắc cần cải tiến sách, khung thể chế, vốn đối ứng nước không thống phủ nhà tài trợ Nguồn vốn ODA mà Việt Nam tiếp nhận chủ yếu từ châu Âu, châu Á- Thái Bình Dương, lượng vốn từ châu 87 Úcnói chung đất nước New Zealand nói riêng Do vậy, giải tồn nhằm cải thiện môi trường đầu tư khai thông thêm nguồn vốn ODA nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới Trong q trình quản lý sử dụng ODA, Chính phủ cần ln ln phát huy vai trò làm chủ mình, nhà tài trợ đóng vai trò hỗtrợ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1]Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 1996 Văn kiện Đại hội Đảng lầnthứ VIII Hà Nội [2]Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 1996 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Hà Nội [3]Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2007.Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Hà Nội [4]Chính phủ (2016), Quyết định số: 251/QĐ-TTg “Phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” [5]Nguyễn Thị Kim Chi, “Hỗ trợ phát triển thức New Zealandcho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5(102) - 2016 [6]Nguyễn Thùy Hương, 2012 Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010 Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [7]Lê Bá Khởi, 2012.Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Australia cho Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [8]Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam Luận án tiến sĩ [9]Hà Thị Ngọc Oanh, 2004 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) – Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội [10]Hà Thị Thu, 2014 Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung Luận án tiến sĩ [11]Trần Đình Tuấn Đặng Văn Nhiên, 1993.Những điều cần biết hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nxb Xây dựng, Hà Nội [12]Vũ Ngọc Uyên (2007), Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam,Luận án tiến sĩ B Tài liệu Tiếng Anh [13]Boone, P., 1996 “Politics and the effectiveness of foreign aid” European Economic Review, 40, pp 289-329 [14]Chenery, H.B and Strout, A.M, 1996 “Foreign Assistance and Economic Development”, American Economic Review, vol 56, pp 679-733 [15]Lensink, R., Morrissey, O., 2000 “Aid instability as a measure of uncertainty and the positive impact of aid on growth” Journal of Development Studies, 36, pp 30-48 [16]OECD, 2012 OECD Development Assistance Peer Review, OECD Development Assistance Peer [17]OECD, 2013 Development Co-operation Report: 2013 ending poverty [18] Peter Sheller and Sanjeev Gupta, 2002 Challenges in Expanding Development Assistance IMF [19]SANG KI JIN, Korea Student Aid Foundation (KOSAF), South Korea & CHEOL H OH, Soongsil University, South Korea, 2012 “Re-visiting effects and strategies of official development assistance (ODA): a panel analysis”, © International Review of Public Administration, Vol 17, No [20]Teboul, R., and E Moustier, 2001 “Foreign Aid and Economic Growth: the case of the countries South of the Mediteranean” Applied Economics Letters, 8, pp 187-19[21]Tun Lin Moe, 2012 “An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development” C Website: [21]Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2016 Bản tin ODA từ số 01-35, lấy từ trang web http://oda.mpi.gov.vn/odavn/ [22]http://nmt.mpi.gov.vn/ [23]http://oda.mpi.gov.vn/odavn/tabid/124/Default.aspx [24]http://www.oecd.org/development/peer-reviews/47468242.pdf [25]http://www.asean.fta.govt.nz/vietnam-official-development-assistance [26]https://www.aid.govt.nz/about-aid-programme/aid-statistics [27]http://data.worldbank.org/indicator/DT.ODA.ALLD.CD [28]http://data.worldbank.org/indicator/DT.ODA.ODAT.PC.ZS [29]http://www.oecd.org/dac/stats/ [30]http://www.aid.govt.nz/home [31]http://stats.oecd.org/viewhtml.aspx?datasetcode=TABLE2A&lang=en PHỤ LỤC CAM KẾT VỐN ODA CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ THỜI KỲ1993-2012 Đơn vị: Triệu USD Năm Nhà tài trợ Tổng số Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ngân hàng giới (WB) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1.860,80 1.958,70 2.311,50 2.430,90 2.377,10 2.192,00 2.146,00 2.400,50 2.399,10 2.462,00 2.839,40 3.440,70 3.748,00 4.445,60 5.426,60 5.914,67 8.063,87 7.905,51 7.386,77 6.486,01 78,195,73 312,4 350,0 310,0 339,0 360,5 210,0 260,0 310,0 326,0 321,0 337,0 374,0 539,0 1140,5 1350,0 1.566,50 1.479,00 1.500,00 1.440,00 1.414,20 14.239,10 400,0 500,0 450,0 00,0 600,0 403,0 400,0 700,0 700,0 720,0 750,0 750,0 750,0 890,0 1110,0 1.660,00 2.498,00 2.601,00 2.097,00 1.623,00 20.102,00 Quỹ Cô- oét 10,1 18,4 28,50 Quỹ phát triển Ả rập Saudi 25,00 Công ty Tài Quốc tế Ơ-xtrây- lia Hàn Quốc 4,00 550,6 665,3 805,0 850,4 749,1 861,0 887,0 790,0 738,0 747,0 837,0 902,0 835,6 890,3 1.111,2 900,00 1.640,00 1.760,00 1.900,00 1.395,62 19.815,12 70,3 58,8 53,5 52,2 44,0 43,0 46,0 40,0 38,0 40,0 52,0 58,0 57,7 63,7 79,1 67,32 98,58 117,63 141,76 157,64 1.379,23 59,2 2,4 53,6 53,4 55,0 55,0 3,0 4,0 4,0 4,0 6,0 24,0 105,5 110,5 286,2 268,70 270,00 411,80 233,29 321,53 2.331,12 66,0 71,0 200,0 24,0 26,0 31,8 Trung Quốc Ca-na-đa 25,00 4,0 (IFC) Nhật Bản Tổng số 1993 44,2 10,0 8,8 8,8 11,9 12,6 14,0 16,0 16,0 15,0 18,0 381,20 27,0 35,5 29,45 26,46 32,05 25,54 25,66 414,56 Năm Nhà tài trợ Thái Lan Xinh-ga- po 1993 1994 2,0 1995 2,0 Thuỵ Điển CHLB Đức Phần Lan Đan Mạch 2,0 1997 2000 0,9 1,1 1,3 2001 0,4 3,0 0,4 2002 2003 2004 2005 0,2 2006 0,3 30,1 37,2 0,4 2008 0,45 2009 0,28 2010 2011 2012 0,56 2,0 1,0 1,0 1,0 2,0 4,0 3,6 6,0 8,5 7,40 8,10 3,80 Tổng số 9,49 7,80 9,16 45,5 70,76 1,40 32,0 56,6 58,5 58,0 52,0 42,0 41,0 39,0 49,0 49,0 37,9 45,2 41,6 21,30 20,62 18,03 69,2 61,6 67,7 82,0 52,0 45,0 50,0 50,0 59,0 64,0 114,7 76,1 89,5 186,00 137,89 199,37 11,30 740,35 194,27 81,96 1.725,79 6,9 10,8 11,6 10,2 6,0 9,0 7,0 7,0 7,0 9,0 12,0 13,0 21,4 24,1 31,7 46,63 49,58 33,92 35,37 33,59 385,79 14,8 16,8 35,6 34,7 54,0 51,0 40,0 64,0 66,0 50,0 81,0 68,0 67,0 82,5 84,4 63,70 67,90 56,43 54,30 56,80 1.108,93 21,6 40,4 25,0 19,0 14,0 17,0 32,0 38,0 30,0 40,0 42,5 59,3 54,3 30,49 31,65 30,59 21,87 19,45 567,15 84,0 97,0 84,0 94,0 103,0 125,0 444,0 397,7 370,4 228,0 280,96 378,26 221,31 150,00 339,12 3.916,25 16,0 46,0 16,0 13,0 21,0 38,0 19,3 20,7 34,9 78,52 26,37 27,66 35,22 30,54 473,61 53,0 58,0 58,0 33,0 35,0 35,0 36,0 58,3 25,0 36,3 60,98 81,38 40,03 12,83 2,59 706,81 5,0 5,0 5,0 5,0 7,0 9,0 13,0 11,7 13,2 16,1 12,70 12,96 10,52 12,97 139,15 36,47 379,44 83,2 127,2 83,1 126,6 99,4 Bỉ 5,0 8,0 11,8 11,6 14,0 Tây Ban Nha 30,4 51,0 Lúc- xem-bua 6,7 11,0 Na-uy 101,9 33,3 7,6 17,0 15,0 13,0 11,0 18,0 17,0 20,0 22,0 16,5 23,4 17,8 21,50 21,43 28,90 21,84 8,8 7,8 5,8 7,0 7,0 6,0 6,0 11,0 8,0 15,0 10,0 10,0 10,0 10,00 10,00 10,00 20,00 83,5 49,1 7,4 8,0 16,0 20,0 25,0 40,0 70,0 107,0 86,5 97,5 101,4 74,34 82,85 62,68 34,88 25,69 1.093,74 12,5 5,86 123,57 26,60 152,51 18,16 339,20 18,51 7,43 449,04 Áo I-ta-li-a 2007 1,0 Pháp Anh 1999 7,50 Hà Lan Thuỵ Sỹ 1998 7,5 Niu-di- lân Ma-lay- si-a 1996 10,6 20,9 0,1 15,0 13,0 11,0 14,0 43,0 48,0 54,0 47,2 55,5 70,1 3,37 17,33 55,8 59,0 33,0 21,0 29,0 60,0 86,0 32,0 23,4 52,7 76,3 13,98 331,92 162,40 Ủy ban Châu Âu (EC) 45,2 50,1 44,6 94,3 1.108,30 Năm Nhà tài trợ Tổng số 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Liên minh Châu Âu (EU) 88,45 Ngân hàng Đầu tư Châu Âu Séc 2012 223,87 268,99 2,0 1,0 0,5 0,5 0,8 0,4 Ba Lan 0,6 1,2 2,1 2,8 3,05 2,00 1,0 0,6 0,7 49,5 0,50 30,37 0,1 0,9 0,3 0,3 5,9 23,0 33,2 Ai-len Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF) Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu(NIB) 581,31 35,00 Hung-ga- ri 25,09 19,59 0,90 1,00 0,78 19,63 27,00 12,97 122,64 13,33 20,89 24,15 59,97 14,63 14,82 14,27 150,50 14,9 14,90 31,9 31,90 Mỹ 5,0 22,0 18,0 33,0 34,0 50,0 61,0 53,0 84,7 Ai Cập UNDP 2011 35,0 (EIB) Các Tổ chức Liên hợp quốc 2010 114,6 128,12 138,18 141,62 115,01 121,71 0,1 98,5 102,2 95,4 98,0 25,0 20,0 20,0 26,0 98,0 85,0 84,0 63,0 61,0 62,0 74,0 69,1 70,9 90,3 0,10 97,76 209,60 140,19 126,70 140,26 1,955,91 25,0 15 131,00 4,0 9,00 1,5 3,0 6,50 FAO UNDP 90,0 1,119,94 UNFPA 8,0 8,0 8,0 6,0 10,0 45,00 UNICEF 25,0 28,0 25,0 25,0 20,0 13 136,00 Năm Nhà tài trợ IFAD 1993 22,5 UNHCR 1994 1995 1996 1997 1998 20,0 15,0 10,0 15,0 9,0 11,6 5,4 1,0 UNIDO 3,0 UNESCO WHO 5,0 2,2 2,5 4,1 5,0 ILO WFP Các Tổ chức phi Chính phủ NN 13,0 15,0 13,3 20,0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 90,50 27,00 5,00 1,00 26,80 3,00 12,0 73,30 100,0 140,0 180,0 250,0 250,00 250,00 270,00 279,00 280,00 1.999,00 ... tài: Thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam thu c chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Kết đạt kỳ vọng đóng góp mặt khoa học thực tiễn hoạt động thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam Tuy... 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA NEW ZEALAND VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2016 43 3.1 Tổng quan ODA New Zealand vào Việt Nam 43 3.1.1 Khái quát chung New Zealand 43... 43 3.1.2 Quan hệ đối ngoại New Zealand Việt Nam 45 3.1.3 Đặc điểm ODA New Zealand vào Việt Nam 46 3.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 2016