Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
435,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÙY LINH THUHÚTVÀSỬDỤNGODACỦANHẬTBẢNVÀOPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÙY LINH THUHÚTVÀSỬDỤNGODACỦANHẬTBẢNVÀOPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ODA ĐỐI VỚI PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ODApháttriểnnôngnghiệp .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuhútsửdụngODA nước tổ chức giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuhútsửdụngODAViệtNam .7 1.1.3 Tổng kết nghiên cứu nước xác định hướng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở khoa học Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý luận chung ODA Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng tới việc thuhútODA Error! Bookmark not defined 1.2.3 Kinh nghiệm quốc tế việc thuhútODA Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆUError! Bookmark not 2.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp luận Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thông kê Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp so sánh Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp kế thừa Error! Bookmark not defined 2.3 Nguồn số liệu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Số liệu sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.3.2 Số liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.4 Thiết kế nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : THỰC TRẠNG THUHÚTVÀSỬDỤNGODACỦANHẬTBẢNVÀOPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM GIAI ĐOẠN 1993 – 2015Error! Bookmark n 3.1 Một số vấn đề pháttriểnnông nghiệp, vai trò ODApháttriểnnôngnghiệpnông thôn ViệtNam Error! Bookmark not defined 3.1.1 Vị trí, đặc điểm ngành nôngnghiệp kinh tế giới Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguồn vốn cho pháttriểnnôngnghiệp Error! Bookmark not defined 3.1.3 Vai trò nguồn vốn ODApháttriểnnôngnghiệp Error! Bookmark not defined 3.1.4 Ưu điểm nguồn vốn ODAvào lĩnh vực pháttriểnnôngnghiệp từ NhậtBản Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng thuhútODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệtNam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tổng quan thuhútODANhậtBảnvào lĩnh vực pháttriểnnôngnghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng thuhútsửdụng vốn ODANhậtvàopháttriểnnôngnghiệp Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung thuhútsửdụng vốn ODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệtNam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thành tựu đạt Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tồn Error! Bookmark not defined 3.3.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THUHÚTVÀSỬDỤNG VỐN ODACỦANHẬTBẢNVÀO LĨNH VỰC PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPVIỆT NAMError! Book 4.1 Quan điểm thuhútsửdụng vốn ODApháttriểnnôngnghiệpViệtNam Error! Bookmark not defined 4.1.1 Quan điểm thuhútsửdụng vốn ODA nói chungError! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng thuhútsửdụngODA để pháttriểnnôngnghiệp Error! Bookmark not defined 4.2 Kế hoạch cụ thể thuhútsửdụng vốn ODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệtNam Error! Bookmark not defined 4.3 Các giải pháp tăng cƣờng thuhútsửdụng nguồn vốn ODANhậtBản lĩnh vực pháttriểnnôngnghiệpViệtNam Error! Bookmark not defined 4.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế sách quy trình thủ tục Error! Bookmark not defined 4.3.2 Xây dựng danh mục dự án ưu tiên thuhút ODAError! Bookmark not defined 4.3.3 Giải pháp tài Error! Bookmark not defined 4.3.4 Giải pháp tổ chức cán Error! Bookmark not defined 4.3.5 Giải pháp tăng cường mối quan hệ ViệtNam – NhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệp Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Ngành NôngnghiệpViệtNam đạt đƣợc thành tựu đáng tự hào đƣợc bạn bè giới công nhận: tốc độ giảm nghèo cao từ 58% năm 1993 xuống 17% năm 2013, từ nƣớc nhập gạo, đến ViệtNamđứng hàng đầu giới xuất gạo, kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản năm sau cao năm trƣớc, mối quan hệ hợp tác quốc tế nôngnghiệp ngày đa dạng mở rộng Để đạt đƣợc thành công đó, bên cạnh việc khai thác hiệu nguồn lực tích lũy nƣớc nhƣ huy động vốn dân bổ sung hỗ trợ từ bên bao gồm đầu tƣ trực tiếp nƣớc nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức (ODA) chuyển nhƣợng vốn mang tính chất trợ giúp từ nƣớc pháttriển sang nƣớc pháttriển Đặc điểm cho thấy nguồn ODA nhân tố quan trọng tạo nên hội pháttriển cho nôngnghiệpnông thôn thủ công ViệtNam Trong số nhà tài trợ ViệtNamNhậtBản có đóng góp to lớn với ngành nôngnghiệpViệtNam theo hƣớng song phƣơng hai nƣớc Đặc biệt thời gian gần NhậtBản có nhiều chƣơng trình viện trợ thức cho nôngnghiệp dƣới nhiều hình thức tới ViệtNam với số vốn trung bình năm khoảng 90 triệu USD Số lƣợng ODA đóng góp phần không nhỏ pháttriểnnôngnghiệp cải thiện đời sống nông thôn ViệtNam Tuy nhiên, trình viện trợ ODA, nƣớc viện trợ NhậtBản nƣớc nhận viện trợ ViệtNam không tránh khỏi khó khăn trở ngại Vậy thực trạng việc thuhútsửdụngODANhậtBảnvàonôngnghiệpViệtNam nhƣ giải pháp để thuhútsửdụng nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp xóa đói giảm nghèo pháttriểnnôngnghiệpViệtNamnăm tới? Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “ ThuhútsửdụngODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệt Nam” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận văn nghiên cứu thực trạng thuhútsửdụng nguồn vốn ODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệtNam nhằm tìm giải pháp tối ƣu hóa việc sửdụng nguồn vốn tăng cƣờng thuhút nguồn vốn ODA cho pháttriểnnôngnghiệpViệtNam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận nguồn vốn ODA nói chung thực tiễn nguồn vốn ODA cho pháttriểnnôngnghiệp nói riêng Phân tích thực trạng thuhútsửdụng nguồn vốn ODANhậtBản cho pháttriểnnôngnghiệpViệtNam đánh giá kết quả, hạn chế, nguyên nhân nguồn vốn ViệtNam giai đoạn 1993-2015 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng khả thuhút nguồn vốn ODANhậtBản cho pháttriểnnôngnghiệpViệtNam thời gian tới Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động thuhútsửdụng nguồn vốn ODANhậtBản cho pháttriểnnôngnghiệpViệtNam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu hoạt động thuhútsửdụng nguồn vốn ODANhậtBản cho pháttriểnnôngnghiệpViệtNam giai đoạn 1993-2015 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Nguồn vốn ODANhậtBản có vai trò nhƣ pháttriểnnôngnghiệpViệtNam Câu hỏi 2: Những tác động ODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệtNam có hiệu không? Câu hỏi 3: Các giải pháp nhằm tăng cƣờng thuhútsửdụngODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệtNam Những đóng góp luận văn Nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức (ODA) xuất ViệtNam từ năm 1993, nhƣng thuhútsửdụng có hiệu nguồn vốn vấn đề có tính thời Trên sở tổng quan công trình nghiên cứu khoa học, báo liên quan đến thuhútsửdụngODAvàopháttriểnnôngnghiệp Nghiên cứu làm rõ sở lý luận nguồn vốn ODApháttriểnnông nghiệp, cụ thể : (i) Đánh giá tác động ODA; (ii) xác định quy trình thuhútsửdụngODA ; (iii) Tiêu chí đánh giá thuhútsửdụngODA (iv) nhân tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến thuhútsửdụngODA Qua khẳng định, ODA tiếp tục đóng vai trò quan trọng trình tái cấu nôngnghiệp thời kỳ Luận văn phân tích thực trạng thuhútsửdụngODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệt Nam, rút kết tồn tại, hạn chế nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp tăng cƣờng thuhút nâng cao hiệu sửdụng nguồn vốn Thông qua kết nghiên cứu, luận văn cho rằng, để thuhútsửdụngODAvàopháttriểnnôngnghiệp hiệu thời kỳ tới, đòi hỏi Nhà nƣớc, cộng đồng Nhà tài trợ đối tƣợng thụ hƣởng ODA cần phải có thay đổi cụ thể đồng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn đƣợc trình bày chƣơng Cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học ODApháttriểnnôngnghiệp Chƣơng : Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn số liệu Chƣơng 3: Thực trạng thuhútsửdụngODANhậtBảnvàopháttriểnnôngnghiệpViệtNam giai đoạn 1993-2015 Chƣơng 4: Giải pháp tăng cƣờng thuhútsửdụng vốn ODANhậtBảnvào lĩnh vực pháttriểnnôngnghiệp CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ODA ĐỐI VỚI PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ODApháttriểnnôngnghiệp 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuhútsửdụngODA nước tổ chức giới ODA đời sau chiến tranh giới lần thứ II (năm 1943), khởi nguồn từ Tổ chức tiền thân OECD Tổ chức hình thành nhằm quản lý nguồn viện trợ Canada Hợp chúng quốc Hoa Kỳ khuôn khổ kế hoạch „Marshall Plane‟ nhằm tái thiết lại Châu Âu sau chiến tranh giới lần thứ II Năm 1961, Tổ chức hợp tác pháttriển kinh tế đời thay cho Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu, khuôn khổ hợp tác pháttriển nƣớc thuộc tổ chức OECD, OECD tiến hành thành lập Ủy ban chuyên môn nhằm điều phối toàn hoạt động OECD, có DAC (Development Co-operation Directorate) Ủy ban có nhiệm vụ hỗ trợ cân đối toàn nguồn viện trợ nƣớc thuộc OECD đóng góp tới nƣớc phát triển, giúp nƣớc pháttriển kinh tế cách bền vững Có nhiều công trình khoa học nghiên cứu thuhútsửdụng hiệu nguồn vốn ODA theo vùng quốc gia chủ yếu báo tạp chí kinh tế, báo cáo nhóm tƣ vấn, diễn văn họp thƣờng niên nhà tài trợ Các công trình nghiên cứu nƣớc đề cập đến nội dung sau : Về khái niệm nguồn gốc đời ODA : Helmut Fuhrer (1996), với nghiên cứu „„A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures‟‟[38], cho thấy năm 1969, tổ chức OECD đƣa khái niệm nguồn vốn ODA lần nhƣ sau : „Nguồn vốn pháttriển thức (viết tắt ODA) nguồn vốn hỗ trợ để tăng cƣờng pháttriển kinh tế xã hội nƣớc phát triển, thành tố hỗ trợ chiếm khoảng xác định khoản tài trợ này‟‟ Nhƣ vậy, khái niệm sơ khai phân biệt ODA với nguồn vốn đầu tƣ khác với hai đặc điểm : khoản hỗ trợ pháttriển thức có bao gồm thành tố hỗ trợ Các khái niệm sau ODA bổ sung lƣợng hóa tỷ lệ phần trăm thành tố hỗ trợ 20 – 30% tùy vào nhà tài trợ quốc gia nhận tài trợ Tuy nhiên, qua thời gian mục đích viện trợ tùy thuộc vào quốc gia viện trợ nhận viện trợ ODA thay đổi từ mục đích ban đầu hàn gắn viết thƣơng chiến tranh, sau trách nhiệm nƣớc giàu giúp nƣớc nghèo để pháttriển kinh tế - xã hội Về đánh giá hiệu nguồn vốn ODAvàopháttriển kinh tế - xã hội nƣớc pháttriển : Các nghiên cứu củaBoone (1996)[35],Lensink Morrissey (2000)[40] tập trung đánh giá hiệu nguồn vốn ODA trình pháttriển kinh tế nƣớc pháttriển từ góc độ kinh tế vi mô, hạn chế tác động xấu nƣớc pháttriển tiếp nhận nguồn vốn ODA Đó việc nhận nguồn viện trợ không ổn định không chắn từ bên ảnh hƣởng tiêu cực đến sách tài đầu tƣ nƣớc nhận viện trợ Các nghiên cứu nhấn mạnh trách nhiệm nhà tài trợ sách ODA Hơn nữa, tác giả khẳng định tác động ODA nguy hiểm tiêu cực đến pháttriển kinh tế, phần lớn tham nhũng thiếu hiệu trình thực nguồn vốn ODA nƣớc nhận viện trợ Đi ngƣợc với quan điểm phần đông nhà nghiên cứu, có công trình nghiên cứu : Chenery Strout (1996)[36] nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn vốn ODA Tác giả lập luận hỗ trợ pháttriển từ nƣớc giàu cho nƣớc pháttriểnthu hẹp khoảng cách giàu – nghèo, cách cung cấp lƣợng vốn cấn thiết giai đoạn đầu, quan trọng pháttriển kinh tế quốc gia Teboul Moustier (2001)[41] cho thấy lƣợng vốn ODA từ bên ảnh hƣởng tích cực trƣờng hợp nƣớc tiểu vùng Sahara Châu Phi Hỗ trợ pháttriển từ nƣớc tác động gia tăng tiết kiệm tăng trƣởng GDP, góp phần pháttriển kinh tế nƣớc tiếp nhận ODA sáu quốc gia pháttriển biển Địa Trung Hải giai đoạn 1960 – 1966 Sangkijin, Korea Student Aid Foundation (KOSAF),South Korea & Cheolh.oh, Soongsil University, South Korea (2012) nghiên cứu phân tích hiệu sửdụng nguồn vốn ODA nƣớc nhận viện trợ, sở phân tích liệu thuhútsửdụng vốn ODA 117 quốc gia suốt 28 năm 1980 – 2008 Kết phân tích cho thấy hiệu kinh tế ODA nƣớc pháttriển khác tùy thuộc vào điều kiện trị (ví dụ, minh bạch quốc gia) điều kiện kinh tế quốc gia (ví dụ, mức thu nhập) Kết nghiên cứu rằng, mức độ minh bạch quốc gia đạt đến điểm định, hiệu ứng cận biên ròng kinh tế ODA cho quốc gia giảm, ODA tác động có hiệu đến pháttriển kinh tế - xã hội quốc gia nhận viện trợ Tun Lin Moe, với nghiên cứu „„An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development ‟‟[42], đánh giá tác động nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức ODAvàopháttriển giáo dục ngƣời tám quốc gia đƣợc lựa chọn khu vực Nam Á khác biện số pháttriển ngƣời, sở hạ tầng chất lƣợng giáo trình, giáo viên đƣợc cải thiện sau 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA Về học kinh nghiệm trình sửdụngODAvàopháttriển kinh tế - xã hội, có pháttriểnnôngnghiệpnông thôn, xóa đỏi giảm nghèo Antonio Tujan Jr (2009)[34], đƣa số học kinh nghiệm trình thuhútsửdụng nguồn vốn ODA : cởi bỏ vô điều kiện viện trợ, bao gồm viện trợ lƣơng thực hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cƣờng lực sản xuất với đời sống ngƣời nghèo thông qua doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Tăng cƣờng quyền sở hữu trách nhiệm địa phƣơng cách giảm dần phụ thuộc họ vào nhà tài trợ Tăng cƣờng hỗ trợ trực tiếp cho tổ chức xã hội dân đối tác quan trọng chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Tác giả cụ thể tình hình kinh tế, trị nƣớc nhận viện trợ, khu vực, lĩnh vực thuhútsửdụng viện trợ số liệu để đánh giá hiệu sửdụng từ năm 1960 đến năm 2002 Asian Development Bank (1999) thành công thuhútsửdụng nguồn vốn ODA Thái Lan thành lập hệ thống quản lý, điều phối thực chƣơng trình, dự án đủ mạnh từ trung ƣơng đến địa phƣơng, chƣơng trình viện trợ đƣợc tập trung quan Tổng vụ hợp tác kinh tế kỹ thuật trực thuộc phủ Jamie Morrision, Dirk Bezemer and Catherine Arnold (November 2004)[37] thực nghiên cứu động thái nguồn vốn ODA cho pháttriểnnôngnghiệppháttriểnnông thôn giới giảm liên tiếp hai thập kỷ qua, nhằm trả lời hai câu hỏi : Tính chất khối lƣợng nguồn vốn ODA viện trợ cho nôngnghiệp thay đổi nhƣ ? Nguyên nhân sụt giảm nguồn vốn ODAnôngnghiệppháttriểnnông thôn ? Kết nghiên cứu cho thấy : Tỷ trọng nguồn vốn ODA cho nôngnghiệp cao chiếm 17% vàonăm 1982 giảm xuống 3,5% tổng vốn ODAvàonăm 2002, phân bố địa lý từ năm 1982 – 2002, nguồn vốn ODA cho nôngnghiệp Châu Phi giảm 50% giảm 83% khu vực Nam Trung Á Nguyên nhân giảm hỗ trợ ODA cho nôngnghiệpnông thôn số nhà tài trợ chuyển đổi trọng tâm hỗ trợ sang y tế giáo dục số quốc gia chuyển đổi cấu kinh tế sang pháttriển công nghiệp dịch vụ thay pháttriểnnôngnghiệp Đây thách thức trình thuhút nguồn vốn ODAvàopháttriểnnôngnghiệpnông thôn Việtnamnăm tới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuhútsửdụngODAViệtNam Bên cạnh công trình nghiên cứu nƣớc ODA, có số công trình nghiên cứu khoa học, báo sách đề cập đến thuhútsửdụng nguồn vốn ODAViệt Nam, kể số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau : Tôn Thành Tâm (Đại học kinh tế quốc dân, 2005) với luận án „„Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức ODAViệt Nam‟‟ [10], đề cập đến nội dung : Những vấn đề lý luận hiệu quản lý nguồn vốn ODA Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quản lý nguồn vốn ODAViệtNam Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA thời gian tới Tác giả phân tích kinh nghiệm sửdụng nguồn vốn ODA nƣớc giới học kinh nghiệm ViệtNam quản lý sửdụng nguồn vốn ODA Tuy nhiên phân tích nêu lên kết nƣớc trình sửdụng vốn mà không phân tích sâu nguyên nhân, tác giả không đƣa khuyến nghị sách, mô hình quản lý sửdụng ODA… nƣớc sửdụng quản lý thành công hay thất bại nguồn vốn ODA Tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODAViệtNam thời gian tới gồm : thành lập ngân hàng bán buôn nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức, hoàn thiện chế, sách quản lý ODA, bổ sung, sửa đổi nội dung văn quy phạm pháp luật có liên quan đến trình thực chƣơng trình, dự án, giải pháp bổ trợ khác nhằm góp phần nâng cao lực quản lý ODA Vũ Thị Kim Oanh ( Đại học Ngoại thương, 2002), với đề tài nghiên cứu tiến sỹ „„ Những giải pháp chủ yếu nhằm sửdụng có hiệu nguồn hỗ trợ pháttriển thức ODA‟‟[7], phân tích, đánh giá vai trò vốn ODA chiến lƣợc pháttriển kinh tế nƣớc chậm phát triển, thực trạng sửdụng vốn ODAViệtNamnăm qua, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sửdụng có hiệu nguồn vốn ODAViệtNam thời gian tới nhƣ : cần có chiến lƣợc thuhútsửdụng ODA, nhanh chóng xây dựng hoàn thiện quy hoạch pháttriển lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bao gồm quy hoạch ODA, đẩy nhanh tốc độ giải ngân… Lê Quốc Hội (2012)[39], dựa số liệu cam kết thuhútODA từ năm 1993 – 2007 ViệtNam để đƣa số nhận định ViệtNam chuyển phần lớn khoản vay ODA ƣu đãi sang khoản vay thƣơng mại sau năm 2010, vậy, cần thiết phải có kế hoạch hành động nhƣ : tăng cƣờng nhận thức nguồn vốn ODA, sửdụng nguồn vốn ODA cách có lựa chọn, thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA để tăng cƣờng hiệu sử dụng, tăng cƣờng hoạt động giám sát đánh giá quản lý nguồn vốn ODA, xây dựng kế hoạch dài hạn để giảm thiểu khoản vốn vay ngắn hạn điều kiện ràng buộc Trần Thị Phương Thảo (Học viện tài chính, 2005) với nghiên cứu „„ Các giải pháp thuhút nâng cao hiệu sửdụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức ODAnôngnghiệppháttriểnnông thôn giai đoạn nay‟‟ [11] – DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Thị Vân Anh, 2011.Vay nợ nước ViệtNam để lượng tăng, chất tăng, Tạp chí Tài chính, số 08/2011, pp 11-13 Hà Nội Bộ Nôngnghiệppháttriểnnông thôn, 2013.Quyết định số 2679/BNN-HTQT ngày 12/08/2013 Bộ nôngnghiệppháttriểnnông thôn việc báo cáo 20 năm hợp tác pháttriểnViệtNam nhà tài trợ Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2007 Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/07/2007 Bộ kế hoạch đầu tư hướng dẫn thực quy chế quản lý sửdụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2013 Hai mươi năm (20 năm) hợp tác tác pháttriển Hà Nội :NXB Công ty TNHH thành viên in Tiến Bộ Bộ kế hoạch đầu tƣ, Bản tin ODA từ số 01 -35(http://oda.mpi.gov.vn/odavn/) Bộ Nôngnghiệppháttriểnnông thôn, 2002.Kỷ yếu khoa hoc nghiên cứu kinh tế nôngnghiệppháttriểnnông thôn, 1996 – 2002 Hà Nội : NXB Nôngnghiệp Phan Trung Chính, 2008.“Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta”.Tạp chí ngân hàng, 04/2008 (7), pp 18-25 Chƣơng trình pháttriển Liên Hợp Quốc, 2002.Tổng quan viện trợ pháttriển thức ViệtNamnăm 2002, văn phòng thƣờng trú UNDP ViệtNamphát hành Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, 2010.Thu hútsửdụngODA Ngân hàng giới ViệtNam Hà Nội : NXB Văn hóa thông tin 10 Đại học Michigan, 2002 Hoạt động ODA JBIC ViệtNam Hà Nội : NXB Ngân quốc tế NhậtBản hàng hợp tác 11 Nguyễn Thanh Hà, 2008.“Quản lý ODA: Bài học kinh nghiệm từ nước” Tạp chí Tài chính, số 09 (527)/2008, pp 54-57 12 Vũ Thị Minh Hà Thị Thu, 2013.Thu hútsửdụng nguồn vốn ODAvàopháttriểnnông nghiệp, nông thôn ViệtNam Tạp chí Nôngnghiệppháttriểnnông thôn, số 16/2013, pp 3-10 13 Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sửdụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức (ODA) ViệtNam Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học ngoại thƣơng, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Sĩ, 2010.Giải pháp tiếp nhận sửdụng hiệu nguồn vốn ODAViệtNam giai đoạn 2010 – 2020 Tạp chí ngân hàng, số 05/2010 (10), pp 5-6 15 Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hòa, 2002.Một số vấn đề pháttriểnnôngnghiệpnông thôn Hà Nội : NXB Thống kê 16 Trần Thị Phƣơng Thảo , 2005 „„ Các giải pháp thuhút nâng cao hiệu sửdụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức ODAnôngnghiệppháttriểnnông thôn giai đoạn nay‟‟.Học viện Tài 17 Tôn Thành Tâm, 2005.Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức ODAViệtNam Luận án tiến sỹ, Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thiên, 2015.Giáo trình thương mại quốc tế Hà Nội : NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Hồ Hữu Tiến, 2009.“Bàn vấn đề quản lý vốn ODAViệt Nam” Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2(31)/2009 20 Hà Thị Thu, 2012 Vai trò nguồn vốn ODApháttriểnnông nghiệp, nông thôn Việt Nam, kỷ yếu hội thảo “Hỗ trợ doanh nghiệp lâm nghiệp 05 tỉnh Tây Nguyên Phú Yên giải vốn cho đầu tư pháttriển kinh doanh”, dự án FLITCH, tổ chức thành phố Buôn Ma Thuật, tháng 11/2012, pp 36-57 Buôn Ma Thuật 21 Hà Thị Thu, 2013.Thực trạng quản lý, sửdụng nguồn vốn ODA ngành Lâm nghiệp số đề xuất cho giai đoạn 2013 – 2020 Tạp chí Nôngnghiệppháttriểnnông thôn, số 14/2013, pp3-8 22 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009.Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ ban hàng quy chế quản lý sửdụng viện trợ chi phí Chính phủ nước ngoài.Hà Nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2012 Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Định hướng thu hút, quản lý sửdụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” Hà Nội 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013.Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 Chính phủ quản lý sửdụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi Nhà tài trợ.Hà Nội 25 Thủ tƣớng phủ, 2013.Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành nôngnghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng pháttriển bền vững.Hà Nội 26 Phạm Thị Túy, 2009.Thu hútsửdụngODAvàopháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế ViệtNam Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia 27 Dƣơng Đức Ƣng, 2006.Hiệu viện trợ đạt cách thay đổi hành vi Hội thảo cam kết Hà Nội hiệu viện trợ mô hình viện trợ mới, Hà Nội 28 Yoon En-Kye, 2013 Kinh nghiệm sửdụngODA Hàn Quốc Viện Đào tạo công chứng Trung Quốc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Antonio Tujan Jr, 2009.“Janpan‟s ODA to the Philippnes”, The reality of Aid, Asia Pacific 2005 30 Boone, 1996 “Politics and the Effectiveness of foreign aid” 31 Chenery and Strout, 1996 “Foreign assistance and economic development” 32 Hoi Quoc Le, 2012.“The roadmap for using ODA”, Vietnam development forum (VDF) 33 Helmut Fuhrer, 1996 “A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures” 34 Jamie Morrision, Dirk Bezemer and Catherine Arnold (November 2004), „„Official development assistance to agriculture‟‟ 35 Lensink and Morrissey, 2000 “Aid investment and growth in sub-saharan Africa” 36 Teboul and Moustier , 2001 “Foreign aid and economic growth” 37 Tun Lin Moe, „„An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development ‟‟ ... PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMError! Book 4.1 Quan điểm thu hút sử dụng vốn ODA phát triển nông nghiệp Việt Nam Error!... Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Nhật vào phát triển nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào phát triển nông nghiệp Việt Nam ... TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 – 2015Error! Bookmark n 3.1 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, vai trò ODA phát triển nông nghiệp nông