Nâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền BắcNâng cao hiệu quả sử dụng ODA của nhật bản vào phát triển cơ sở hạ tầng các tỉnh miền Bắc
Học Viện Tài Chính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các tiêu định tính đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA chương trình, dự án Bảng 2.1 Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân ODA thời kì Bảng 2.2 Tỷ trọng vốn ODA Nhật Bản đầu tư cho phát triển hạ tầng tổng Bảng 2.3: Vốn cấu vốn ODA phân theo lĩnh vực đầu tư từ năm 1993-2013 Bảng 2.4: Vốn ODA đầu tư cho cấp nước Hà Nội giai đoạn Bảng 2.5: Danh mục dự án hỗ trợ ODA Nhật Bản hoàn thành xây dựng sở hạ tầng miền Bắc Việt Nam từ năm 2001 đến 2015 (Đơn vị: triệu JPY) Hình 2.2 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA thời kỳ 2010 – 2014 Hình 2.3: Cơ cấu vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết theo nhà tài trợ giai đoạn 20112015 Hình 2.4: Cơ cấu viện trợ của Nhật Bản phân theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 19932015 Hình 2.5 Tỷ lệ ODA của Nhật Bản theo vùng lãnh thổ Việt Nam 1992 – 2014 Hình 2.6: Tình hình rút vốn ODA của Nhật Bản qua thời kỳ vào sở hạ tầng miền Bắc Việt Nam (Đơn vị: %) Học Viện Tài Chính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á CSHT Cơ sở hạ tầng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GPMB Giải phóng mặt GTVT Giao thông vận tải JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức QLDA Quản lý dự án WB Ngân hàng giới Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, vốn đầu tư cho phát triển yếu tố định đến thành công hay thất bại của quốc gia Đối với Việt Nam, quốc gia có kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, nguồn lực nước hạn chế, tích lũy chưa cao, việc thu hút nguồn vốn đầu tư để thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa trở thành chiến lược quan trọng của kinh tế Bên cạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp trong, nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) của tổ chức quốc tế, nước phát triển kênh cấp vốn quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam Việt Nam trải qua gần 20 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kể từ thức nối lại quan hệ với cộng đồng nhà tài trợ quốc tế vào tháng 11 năm 1993 Nguồn vốn ODA gần 20 năm qua song hành đóng góp khơng nhỏ vào cơng phát triển xóa đói giảm nghèo của Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam thực Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, Việt Nam có quan hệ với 51nhà tài trợ có 23 nhà tài trợ đa phương 28 nhà tài trợ song phương, đó, Nhật Bản nhà tài trợ lớn chiếm tới khoảng 40% tổng số vốn mà cộng đồng quốc tế cam kết Vốn ODA từ Nhật Bản góp phần không nhỏ trong thành tựu phát triển kinh tế - xã hội mà Việt Nam đạt thực cơng đổi tồn diện đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển quan trọng: Tình hình trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân, người nghèo cải thiện rõ rệt, vai trò vị của Việt Nam trường quốc tế khu vực không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page Học Viện Tài Chính tồn khơng vấn đề cần khắc phục việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn này, việc phát triển sở hạ tầng lĩnh vực mà hai phía trọng Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng ODA Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam” cho - luận văn tốt nghiệp của Mục đích nghiên cứu Phân tích tình hình sử dụng vốn ODA của Nhật vào phát triển sở hạ tầng - tỉnh miền Bắc Việt Nam Đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA của Nhật vào phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu hoạt động sử dụng nguồn vốn ODA - Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh để từ tìm giải pháp cho vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, danh mục, tài liệu tham khảo luận văn trình bày thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề ODA hiệu sử dụng vốn ODA Chương 2: Thực trạng sử dụng ODA của Nhật vào phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam Chương 3:Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật vào phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page Học Viện Tài Chính CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (ODA) bắt nguồn từ cụm từ tiếng anh Official Development Assistance Có nhiều định nghĩa, khái niệm khác ODA tùy theo cách tiếp cận Tuy nhiên, khác biệt khái niệm, định nghĩa không nhiều Cụ thể: Theo quy định của Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD): “ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức của Chính phủ nước phát triển, tổ chức tài quốc tế, tổ chức quốc tế… dành cho nước phát triển có mức thành tố hỗ trợ hay gọi yếu tố khơng hồn lại đạt 25%” Theo Ngân hàng giới (WB): “Vốn hỗ trợ phát triển thức vốn bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cộng với khoản vay ưu đãi Mức độ ưu đãi của khoản vay đo lường yếu tố cho không Một khoản tài trợ khơng phải hồn trả có yếu tố cho khơng 100% (gọi viện trợ khơng hồn lại) Một khoản vay ưu đãi coi ODA phải có yếu tố cho khơng khơng 25%” Ở Việt Nam: Theo quy định Nghị định số 131/2006/NĐ – CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ: “ODA hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Theo quy định Nghị định số 38/2013/NĐ – CP ngày 23/04/2013: “ODA bao gồm ODA viện trợ khơng hồn lại ODA vốn vay ODA viện trợ khơng hồn lại hình thức cung cấp ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page Học Viện Tài Chính trợ, ODA vốn vay hình thức cung cấp ODA phải hồn trả lại cho nhà tài trợ với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố khơng hồn lại đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc” Tổng hợp từ quan điểm trên, hiểu theo cách chung nhất: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi của nước phát triển, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức liên phủ liên quốc gia dành cho nước chậm phát triển nhằm hỗ trợ thúc đẩy nước phát triển kinh tế – xã hội 1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, ODA nguồn vốn có nhiều ưu đãi Biểu hiện: Lãi suất thấp: Tùy thuộc vào nhà tài trợ, cấu nguồn vốn tài trợ hay quốc gia tiếp nhận tài trợ mà lãi suất quy định cho khoản vay ODA khác nhau, điểm chung thấp nhiều so với lãi suất thị trường, thường nhỏ 3%/năm Thời gian cho vay dài, có thời gian ân hạn: ODA có thời gian cho vay dài, thường từ 20 – 50 năm thời gian ân hạn (khoảng thời gian tính từ vay đến trả nợ gốc lần đầu tiên) từ – 10 năm Có yếu tố khơng hồn lại (GE) Đây điểm phân biệt ODA khoản vay thương mại Yếu tố xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức tín dụng thương mại, nhiên thường phải lớn 25% khoản vay không ràng buộc 35% khoản vay ràng buộc ODA dành riêng cho nước chậm phát triển Do vậy, để nhận khoản viện trợ này, quốc gia cần đáp ứng đủ hai điều kiện sau: Một là, tổng sản phảm quốc nội (GDP) bình quân đầu người mức thấp Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page Học Viện Tài Chính Hai là, mục tiêu sử dụng nguồn vốn ODA của nước phải phù hợp với sách ưu tiên, cam kết, ràng buộc bên cấp bên nhận viện trợ Ngồi ra, ODA có số ưu đãi khác như: giãn nợ, giảm nợ, khoản vay không cần tài sản chấp… Thứ hai, ODA nguồn vốn có tính ràng buộc Đối với nhà tài trợ, việc cung cấp ODA bên cạnh ý nghĩa hỗ trợ, hợp tác, nhân đạo coi công cụ để xác định vị thế, tầm ảnh hưởng của nước quốc gia hay khu vực tiếp nhận, chưa kể đến việc khai thác thêm lợi ích an ninh, kinh tế, trị nước nghèo tăng trưởng Do đó, nhà tài trợ thường thiết lập điều kiện ràng buộc đinh, buộc nước tiếp nhận phải đáp ứng nhận tài trợ Đó điều kiện thay đổi sách đối ngoại, thể chế trị, sách kinh tế, thương mại… Vì vậy, trước tiếp nhận viện trợ, nước cần phải cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện của bên cấp viện trợ, khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Xuất phát từ đặc điểm ODA nguồn vốn có nhiều ưu đãi, đặc biệt thời gian trả nợ thời gian ân hạn kéo dài nên thấy gánh nặng nợ chưa xuất thời điểm tiếp nhận hay thời gian đầu sử dụng vốn Bên cạnh đó, với mục đích giúp nước chậm phát triển thực phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội nên vốn ODA ưu tiên sử dụng vào: xây dựng sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, cải cách hành chính, thể chế, xóa đói giảm nghèo,… Đây lĩnh vực không đem lại hiệu tức thời, không trực tiếp tạo giá trị tăng thêm ngành sản xuất khác Do vậy, phương án quản lý sử dụng hiệu vốn ODA dễ để lại gánh nặng nợ cho hệ sau Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page Học Viện Tài Chính 1.1.3 Phân loại ODA 1.1.3.1 Căn vào tính chất tài trợ Viện trợ khơng hồn lại: Là hình thức cung cấp ODA mà nước tiếp nhận khơng có nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ ODA khơng hồn lại thường bao gồm viện trợ tiền, hàng hóa, tài sản sử dụng theo hình thức Nhà nước cấp phát lại tùy thuộc theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Viện trợ có hồn lại: Là khoản vay với nhiều điều kiện ưu đãi lãi suất (thấp lãi suất thị trường), thời gian trả nợ, thời gian ân hạn… Với loại viện trợ này, mức độ khơng hồn hồn lại thường phải lớn 35% (đối với khoản vay có ràng buộc) 25% (đối với khoản vay không ràng buộc) Viện trợ hỗn hợp: Gồm phần viện trợ khơng hồn lại phần cho vay (có thể có ưu đãi không tổng thành tố ưu đãi phải lớn 25%) Đây loại ODA áp dụng phổ biến 1.1.3.2 Căn vào điều kiện để nhận tài trợ ODA không ràng buộc: Đây loại ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng ODA có ràng buộc: Là loại ODA mà bên người nhận tài trợ phải chấp nhận số ràng buộc như: ràng buộc nguồn sử dụng: mua sắm hàng hóa, thuê chuyên gia, thuê thầu… theo định Hoặc ràng buộc mục đích sử dụng: sử dụng cho số mục đích định qua chương trình, dự án… ODA hỗn hợp: Là loại ODA mà phần chịu ràng buộc, phần lại khơng phải chịu ràng buộc Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page Học Viện Tài Chính 1.1.3.3 Căn vào hình thức thực khoản tài trợ ODA hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu của ODA, nghĩa ODA xác định cho dự án cụ thể Có thể hỗ trợ bản, hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ khơng hồn lại hay cho vay ưu đãi ODA hỗ trợ phi dự án: Là loại ODA không gắn với dự án đầu tư cụ thể như: hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ trả nợ… ODA hỗ trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho mục đích tổng qt khoảng thời gian xác định Thường gắn với nhiều dự án chi tiết cụ thể chương trình tổng thể Hình thức đặc biệt trọng từ năm 1990 áp dụng với quốc gia sử dụng ODA có hiệu 1.1.3.4 Căn vào nhà tài trợ ODA song phương: Là ODA của Chính phủ tài trợ trực tiếp cho Chính phủ khác thông qua Hiệp định ký kết hai bên Trong tổng số ODA lưu chuyển giới, phần tài trợ song phương chiếm tỷ trọng lớn ODA đa phương: Là ODA của nhiều Chính phủ đồng thời tài trợ cho Chính phủ Thường có: ODA đa phương toàn cầu ODA đa phương khu vực Chúng thường thực thông qua số tổ chức tài quốc tế khu vực như: IMF, WB, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB),…, tổ chức phát triển của Liên hợp quốc như: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Liên minh châu Âu (EU),… ODA của tổ chức phi Chính phủ (NGO): Là khoản hỗ trợ phát triển thức của tổ chức thành lập cách tự nguyện, hợp pháp, khơng thuộc máy hành Nhà nước vad khơng nhằm mục đích lợi nḥn, thể ba hình thức chủ yếu viện trợ thơng qua chương trình, dự án, viện trợ phi dự án viện trợ khẩn cấp trường hợp Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page Học Viện Tài Chính có thiên tai tai họa khác Một số tổ chức NGO giới như: Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Clinton Foundation, Oxfam, Pathfinder, Plan,… 1.1.4 Vai trò ODA phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4.1 Vai trò ODA nước tài trợ Khi thực viện trợ, nước đầu tư nhận lợi ích khơng nhỏ cho đất nước Bản thân nước phát triển nhận thấy lợi ích của việc viện trợ, giúp đỡ nước phát triển để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư Xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi ích mặt an ninh, kinh tế, trị kinh tế nước nghèo tăng trưởng, cụ thể như: Về kinh tế, nước tài trợ ODA hưởng ưu đãi thuế quan, dễ dàng xâm nhập thị trường đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Do nước nhận viện trợ ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hóa của nước tài trợ, bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hóa của nước tài trợ Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho phép họ bán thiết bị khoa học kỹ thuật, máy móc đến nước nhận viện trợ đồng thời hồn tồn có khả gửi chun gia đến tư vấn, trao đổi với chi phí cao Về trị, nước viện trợ ODA nhận nhiều ưu Viện trợ của nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị mà cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Các nước viện trợ nói chung khơng qn dành cho lợi ích, vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hóa dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận Nhiều nước viện trợ yêu cầu Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 10 Học Viện Tài Chính Thêm vào đó, tình trạng tập trung vốn ODA vào số thành phố lớn, trọng điểm giống “nước chảy chỗ trũng”, vơ hình chung tạo nên cân đối cấu kinh tế - xã hội của quốc gia, làm cho khoảng cách chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thơn ngày lớn Có thể thấy, tồn tại, bất cập quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam hành lang pháp lý giám sát chưa chặt chẽ Vốn ODA chủ yếu điều chỉnh Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chính phủ, định của Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn của bộ, ngành địa phương quy định của nhà tài trợ Các quy định văn luật, hiệu lực pháp lý thấp Việc đảm bảo công khai minh bạch trách nhiệm giải trình Nghị định số 38/2013/NĐ-CP mang tính ngun tắc mà chưa cụ thể hóa vào nghị quyết, chương trình ODA dẫn đến chưa ngăn chặn cách có hiệu tình trạng xin cho, cò dự án, tiêu cực, thất thốt, lãng phí, tham nhũng… Một tồn khác Nghị định số 38/2013/NĐ-CP có phạm vi ưu tiên sử dụng vốn ODA rộng hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội Điều dẫn đến thực tế phân bổ ODA dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, không tập trung cho lĩnh vực mang tính đầu tàu dẫn đường, khơng kích thích nội lực Việc tiếp nhận triển khai dự án ODA phải cẩn trọng, cần tuân thủ nguyên tắc vàng đầu tư không vay vốn ODA để chi thường xuyên, vậy gây áp lực lên nợ công hệ lụy kéo theo gánh nặng trả nợ của hệ cháu tương lai, nên sử dụng nguồn vốn ODA để phục vụ cho dự án đầu tư phát triển sau có ý kiến của Quốc hội Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 68 Học Viện Tài Chính 3.2.2 Đảm bảo tính chủ động tự chủ quốc gia thu hút sử dụng ODA vào sở hạ tầng Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam rõ: thành bại việc thu hút sử dụng ODA tùy thuộc lớn vào vai trò của nước tiếp nhận Bởi lẽ ODA nguồn lực quan trọng tạo nên tiền đề cho phát triển nước tiếp nhận, nhà tài trợ thường sử dụng ODA công cụ nhằm thực mục tiêu trị phục vụ chiến lược kinh tế đối ngoại của họ Do đó, thu hút sử dụng ODA, nước tiếp nhận khơng có chủ động tự chủ ODA khơng sử dụng theo mục tiêu định vậy làm lệch định hướng phát triển của đất nước ngành, vùng, lĩnh vực ODA sử dụng vào phát triển sở hạ tầng yếu tố phức tạp mặt kinh tế tài lẫn kinh tế kỹ tḥt Do đó, với trình độ hạn chế, nước tiếp nhận không chuẩn bị chiến lược kế hoạch phát triển cụ thể phân ngành, lĩnh vực sở chiến lược phát triển tổng thể quốc gia, hiệu thu hút sử dụng nguồn lực khó đảm bảo, thậm chí bị lệ thuộc vào định hướng của nhà tài trợ Trên sở thực tiễn ra, phủ Việt Nam nhận thấy cần phải chuẩn bị chiến lược, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn lực cách minh bạch hợp lý Đối với lĩnh vực sở hạ tầng cần xác định rõ dự án sử dụng ODA với hạn mức bao nhiêu? Phương án hoàn vốn nào? Đồng thời phải thận trọng điều kiện mà bên tài trợ đưa Chủ động tăng cường hiệu kỹ thuật của việc sử dụng, để vừa tranh thủ nguồn ODA mà không ảnh hưởng đến độc lập, tự chủ định hướng phát triển của quốc gia Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 69 Học Viện Tài Chính 3.2.3 Tăng cường lực cải tiến tình hình thực dự án Xu nguồn vốn ODA khơng hồn lại có lãi suất ưu đãi giảm Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, thay vào phải sử dụng vốn vay ưu đãi Vì thế, việc sử dụng hiệu nguồn vốn vay đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường lực cải tiến mạnh mẽ tình hình thực dự án, sử dụng tập trung để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội quy mơ lớn, có giá trị tạo tác động lan tỏa phát triển chung của nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2014 – 2015 Kế hoạch đưa nhiệm vụ gồm: Xây dựng chiến lược, sách ODA vốn vay ưu đãi; Hoàn thiện khung khổ pháp lý thể chế ODA vốn vay ưu đãi; Nâng cao chất lượng văn kiện chương trình, dự án đảm bảo tiến độ đàm phán, ký kết điều ước quốc tế; Tăng cường lực quản lý tổ chức thực dự án; Nâng cao trách nhiệm của cấp việc xử lý khó khăn, vướng mắc; tăng cường tính minh bạch, chống tham nhũng; Đẩy mạnh tăng cường công tác giám sát đánh giá Bên cạnh đó, trì hoạt động thường xuyên của Ban Chỉ đạo quốc gia ODA vốn vay ưu đãi nhằm cải thiện tỷ lệ giải ngân chương trình, dự án; đồng thời sớm xác định danh mục chương trình, dự án khả thi đầu tư cho sở hạ tầng kinh tế – xã hội nhằm tận dụng hết nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ thời gian tới 3.2.4 Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt GPMB cơng tác mang tính chất xã hội sâu sắc, ảnh hưởng trực tiếp đến sống của người dân, giai đoạn thường kéo dài Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 70 Học Viện Tài Chính chậm trễ của dự án, giai đoạn làm cho đối tác khơng tin tưởng, lòng tin với dự án Từ nghiên cứu chuẩn bị dự án, cần cung cấp đầy đủ thông tin cho hộ dân có liên quan quy mơ, tầm quan trọng của dự án Bàn bạc cởi mở, trực tiếp với dân, với cấp quyền địa phương để có phương án di dân tối ưu Tránh tình trạng mù thơng tin quy hoạch Chi phí dành cho cơng tác tái định cư GPMB thường chiếm khoảng 20% tổng chi phí xây dựng, cá biệt có cơng trình chiếm gấp đơi, gấp ba tổng kinh phí xây dựng Những khoản chi cho cơng trình dù nhỏ lên dự tốn cẩn thận muốn tăng so với dự toán phải qua nhiều bước kiểm tra đối chiếu cẩn thận, chi phí GPMB chiếm tỷ trọng tương đối lớn lại không quan tâm mức Đã đến lúc nhà lập sách phải coi khâu quan trọng của cơng trình cần rà soát quy định để GPMB kiểm sốt chất lượng cơng trình Ban GPMB địa phương phải người làm việc thường xuyên chuyên trách ban tạm thời Có vậy đúc rút kinh nghiệm ngày hồn thiện cơng tác GPMB Ngay từ khâu ngiên cứu lập dự án, cần phải đưa phương án để giảm tối thiểu yêu cầu GPMB giải pháp đồng tái định cư Công tác tái định cư không dừng lại việc lo nơi ăn chốn cho hộ dân bị di dời mà phải có giải pháp cơng ăn việc làm cho người dân Tránh tình trạng khơng n tâm nguồn thu nhập tương lai nên nhiều hộ dân đòi đền bù cao để di dời Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 71 Học Viện Tài Chính 3.2.5 Nâng cao hiệu thu hút việc tăng cường quan hệ đối tác chống tham nhũng, công khai minh bạch thông tin Những năm qua, phát triển hạ tầng giao thông lĩnh vực ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA Bằng việc sử dụng hiệu dòng vốn này, hệ thống hạ tầng giao thơng phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, dự án chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư, thậm chí nghi ngờ có tiêu cực Minh bạch cơng tác quản lý, sử dụng nguồn vốn vay ODA nhiệm vụ hàng đầu thời gian tới Hơn 20 năm qua, kể từ Nhật Bản bắt đầu dành vốn hỗ trợ ODA cho Việt Nam (năm 1992), lĩnh vực sở hạ tầng nhận ưu tiên Nguồn vốn nguồn vốn ODA của tổ chức khác góp phần khơng nhỏ việc phát triển hệ thống giao thơng Tại Hà Nội, cơng trình đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa, hầm chui Kim Liên, cầu Thanh Trì, đường Vành đai 3, hệ thống cầu vượt cho người bộ, hệ thống đèn tín hiệu giao thơng… góp phần giảm ùn tắc giao thông, cải thiện cảnh quan đô thị Hai dự án trọng điểm quốc gia khác vừa đưa vào sử dụng cầu Nhật Tân, nhà ga T2 Cảng hàng không quốc tế Nội Bài… hứa hẹn trở thành biểu tượng của Thủ đô động phát triển Ngồi ra, kể đến dự án khác địa bàn Thủ đô tập trung triển khai giai đoạn từ đến năm 2020 như: Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Ga Hà Nội, Long - Trần, dự án phát triển giao thông đô thị TP Hà Nội, dự án cảng Lạch Huyện… hồn thành đưa vào sử dụng, góp phần phát triển sở hạ tầng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 72 Học Viện Tài Chính Dấu ấn nguồn vốn ODA để lại nhiều cơng trình trọng điểm miền Bắc nước ta như: Nhiều cầu quốc lộ 1, cảng quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng), dự án đường Võ Chí Cơng… Các chun gia quốc tế cho rằng, Việt Nam thành công nhiều mặt thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cam kết với nhà tài trợ Vốn ODA sử dụng cách hiệu 20 năm qua, với 78,195 tỷ USD vốn cam kết, 63,05 tỷ USD vốn ký kết 42,09 tỷ USD vốn giải ngân Nhiều chương trình, dự án đưa vào sử dụng tạo tảng cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần xóa đói, giảm nghèo Những kết tích cực từ nguồn vốn ODA đem tới cho dự án sở hạ tầng phủ nhận Tuy nhiên, thực tế khơng dự án bị đánh giá chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư Thậm chí có dự án bị nghi ngờ dính đến tiêu cực Cho đến thời điểm này, nghi án quan chức ngành đường sắt Việt Nam nhận hối lộ 80 triệu yên (khoảng 16,5 tỷ đồng) từ Công ty Tư vấn giám sát GTVT Nhật Bản (JTC) dự án đường sắt đô thị tuyến số (Yên Viên - Ngọc Hồi) dấy lên nghi ngờ tính minh bạch việc sử dụng nguồn vốn Tình trạng dự án chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư đặt áp lực lớn cho quan quản lý Trong đó, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông tăng từ 435,7 triệu USD lên gần 892 triệu USD (tăng 339 triệu USD), tuyến Nhổn - Ga Hà Nội tăng từ 783 triệu Euro lên 1,275 tỷ Euro (tăng thêm khoảng 492 triệu Euro… Trong ngân sách khó khăn, nguồn vốn ODA đến từ Nhật Bản tổ chức tài khác đóng vai trò quan trọng Sinh viên : Hồng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 73 Học Viện Tài Chính ngành CHST Ban quản lý CSHT cần tích cực phối hợp với bên liên quan triển khai biện pháp nâng cao tính minh bạch, chống tham nhũng cơng tác quản lý vốn vay Cùng với ban quản lý đẩy nhanh tiến độ dự án trọng điểm sử dụng vốn vay ODA nhằm sớm đưa vào sử dụng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo lại bồi dưỡng lực lượng cán quản lý, điều phối sử dụng ODA biện pháp quan trọng nhằm hồn thiện cơng tác điều phối, quản lý sử dụng ODA Vì vậy cần lưu tâm đặc biệt đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho dự án đầu tư ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng Cụ thể: - Tổ chức khóa đào tạo cho cán Việt Nam Nhật Bản nhằm phục vụ cho cơng tác chun mơn, đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam - Đào tạo nước trường đại học đào tạo nước ngồi theo chương trình hợp tác quốc tế, chun gia quốc tế có trình độ chun mơn cao để tiếp thu, ứng dụng cơng nghệ cao, tiên tiến cách hiệu - Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đào tạo nhà quản lý giỏi - Thuê chuyên gia, kỹ sư nước hay từ Nhật Bản làm việc dự án ODA Nhật Bản triển khai Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm chuyển giao cơng nghệ dự án có trình độ cơng nghệ cao - Có sách phù hợp để giải mối lien quan đào tạo, sử dụng đãi ngộ, đào tạo đào tạo nâng cao Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 74 Học Viện Tài Chính - Có sách thu hút đội ngũ cán bộ, quản lý có trình độ, tránh tình trạng chảy máu chất xám sau đào tạo nước 3.2.7 Chuẩn bị đủ vốn đối ứng Trong suốt nhiều năm qua, vốn đối ứng ln vấn đề thời tốn nan giải mà CSHT ln phải xoay trở tìm lời giải Trong khoảng ba năm gần đây, CSHT chuyển hướng huy động vốn xã hội hóa sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Vốn ngân sách chủ yếu dành để đối ứng dự án ODA xã hội hóa nghĩa Tuy nhiên, việc không cấp đủ vốn đối ứng tối thiểu khiến dự án ODA sở hạ tầng đối mặt với nhiều hệ lụy Ngoài việc chậm tiến độ, chậm đưa vào khai thác, giảm hiệu đồng vốn, ảnh hưởng đến niềm tin của người dân, của nhà tài trợ Trong bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình, thật khó để nước ta tiếp tục kêu gọi thêm nhiều nhà tài trợ đổ vốn ODA vào giao thông, điều kiện tối thiểu bố trí vốn đối ứng đầy đủ gặp khó khăn Vì vậy, bố trí vốn đối ứng đầy đủ cho dự án ODA điều kiện tiên để đảm bảo tiến độ của dự án Đây vấn đề mấu chốt, không giải vốn đối ứng, cơng tác GPMB gặp khó khăn, làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng, từ dẫn tới trượt giá, làm tăng tổng mức đầu tư Cần phải đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA để đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh nhất, điều cấp thiết với Việt Nam Thiếu nguồn lực đối ứng, gồm tài nguồn vốn người có lực, khó mà thành cơng sử dụng ODA có hiệu cao để phục vụ mục tiêu phát triển Dù ODA vốn vay hay viện trợ khơng Sinh viên : Hồng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 75 Học Viện Tài Chính hồn lại đòi hỏi chi phí nước thực hóa vốn ODA trở thành kết phát triển cụ thể 3.2.8 Tạo môi trường cho mơ hình, phương pháp tiếp cận Trong quan hệ hợp tác phát triển mới, mơ hình viện trợ áp dụng nhiều hơn, tham gia của khu vực tư nhân tổ chức phi phủ khuyến khích Do vậy, Chính phủ cần có sách thể chế thích hợp để tạo mơi trường cho mơ hình, phương pháp tiếp cận Bên cạnh đó, cần hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ để sử dụng cách hợp lý cách tiếp cận mơ hình viện trợ mới, hỗ trợ ngân sách tiếp nhận tài trợ để nâng cao hiệu sử dụng, giảm bớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý cơng của Việt Nam theo chuẩn mực tập quán quốc tế 3.2.9 Nâng cao công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án Bản chất ODA khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, nên cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA phận cán cấp, kể cán lãnh đạo chưa hiểu rõ vai trò chất của ODA, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn Do đó, cần nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Kiểm toán Nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường họat động chuyên mơn để thẩm định, đánh gía, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; kiên xuất tốn khoản chi sai mục đích, không khối lượng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, dự toán Tăng cường quản lý tài sản của Ban quản lý dự án theo Quy chế quản lý tài sản nhà nước Thực chế độ trách nhịêm vật chất, trách nhịêm pháp lý nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận khối lượng tốn Sinh viên : Hồng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 76 Học Viện Tài Chính Cần tạo lập chế phối hợp quan lập pháp quan hành pháp, tư pháp để nâng cao hiệu lực quản lý, sử dụng giám sát sử dụng vốn ODA, Quy định chế độ báo cáo, chế độ trách nhiệm; chế tài cần thiết trường hợp quan nhà nước không xem xét giải quyết, giải không thoả đáng kiến nghị của Quốc hội Cần xác định rõ chế phối hợp Uỷ ban Kinh tế Ngân sách của Quốc hội với Uỷ ban khác của Quốc hội việc giám sát sử dụng vốn ODA; tăng cường phối hợp với quan của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp để theo dõi, giám sát sử dụng vốn ODA cấp độ Quốc gia cấp độ địa phương Sau giám sát, cần có kiến nghị xác đáng để tăng cường quản lý sử dụng vốn ODA mục đích, có hiệu Kiểm tốn Nhà nước quan đóng vai trò đắc lực việc thực kiểm toán chương trình / dự án ODA, có trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán với Quốc hội Các quan Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân tối cao sử dụng để phục vụ cho họat động giám sát Tiểu kết chương Chương khái quát vấn đề sau: Thứ nhất, định hướng phát triển CSHT miền Bắc thông qua ODA của Nhật Bản Trong thời gian tới, sở hạ tầng lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA Việt Nam, đặc biệt nguồn vốn ODA từ Nhật Bản Chúng ta có định hướng phát triển sở hạ tầng cụ thể đến năm 2020 Thứ hai, để tiếp tục thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA lớn từ Nhật Bản để phát triển CSHT theo định hướng đó, cần thực tốt giải pháp như: hoàn thiện quy định pháp lý Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 77 Học Viện Tài Chính ODA, đảm bảo tính chủ động tự chủ quốc gia thu hút sử dụng ODA, cải tiến tình hình thực dự án, đẩy nhanh tiến độ GPMB, phát triển nguồn nhân lực,… Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 78 Học Viện Tài Chính KẾT LUẬN Một lần khẳng định ODA Nhật Bản có vai trò quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong năm qua, ODA Nhật Bản có đóng góp quan trọng việc phát triển nước ta qua dự án đầu tư hầu hết ngành thuộc lĩnh vực Trong năm tới, xu hướng ODA giới ngày giảm, việc vận động ODA nhìn chung ngày khó khăn Bên cạnh đó, sở hạ tầngv nước ta phải đầu tư nhiều để ngày hoàn thiện đồng Muốn vậy, cần có nhiều biện pháp tích cực để vận động sử dụng hiệu nguồn vốn ODA có nguồn ODA của Nhật Bản Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn với đề tài :”Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA của Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam” đạt kết sau: - Một là, luận văn trình bày tổng quan ODA khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò của nguồn vốn ODA Bên cạnh phân tích số kinh nghiệm việc sử dụng vốn ODA nước rút học cho Việt Nam - Hai là, luận văn tập trung nghiên cứu phân tích hiệu sử dụng vốn ODA của Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam Đồng thời nêu lên thành tựu hạn chế tồn quản lý sử dụng nguồn viện trợ của Nhật Bản - Ba là, sở phân tích thực trạng, luận văn đề xuất định hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn thời gian tới Trong trình hồn thành ḷn văn tốt nghiệp của mình, có nhiều cố gắng song hạn chế kiến thức hiểu biết tình hình thực Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 79 Học Viện Tài Chính tế, viết của em nhiều hạn chế, thiếu sót Em mong nhận đóng góp, bảo của thầy Sinh viên Hoàng Huy Hùng Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 80 Học Viện Tài Chính DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Đinh Trọng Thịnh, PGS TS Phan Duy Minh (2012), “Giáo trình Tài quốc tế”, NXB Tài PGS.TS Phan Duy Minh (2011), “Giáo trình Quản trị đầu tư quốc tế”, NXB Tài Nghị định 38/2013/NĐ-CP Về quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ Phòng song phương 2, Cục quản lý nợ Tài đối ngoại, Bộ Tài chính, Danh mục tổng hợp dự án ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1993 – 2015 Cổng thông tin ODA Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư http://oda.mpi.gov.vn/odavn/tabid/124/Default.aspx Website Bộ Tài http://www.mof.gov.vn/ Một số website kinh tế khác Sinh viên : Hoàng Huy Hùng Lớp : CQ50/08.04 Page 81 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: ThS Cao Phương Thảo Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Hồng Huy Hùng Khóa: 50 Lớp: 08.04 Đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng ODA Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên: Về chất lượng nội dung luận văn: - Điểm - Bằng số: - Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng… năm 2016 Người nhận xét (Ký tên) 82 Sinh viên: Hoàng Huy Hùng Lớp: CQ50/08.04 ... tình hình sử dụng v n ODA của Nhật v o phát triển sở hạ tầng - tỉnh miền Bắc Việt Nam Đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng v n ODA của Nhật v o phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam... việc phát triển sở hạ tầng lĩnh v c mà hai phía trọng V v ̣y, em lựa chọn đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng ODA Nhật Bản v o phát triển sở hạ tầng tỉnh miền Bắc Việt Nam” cho - luận v n tốt nghiệp... nhận viện trợ v n ODA giới kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn v n ODA để phát triển kinh tế xã hội CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ODA CỦA NHẬT V O PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CÁC