Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
750,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Toàn biển đại dương chiếm tới 361 triệu km nghĩa khoảng 71% diện tích bề mặt Trái đất Thực sự, nhân loại sống đảo khơng lồ đại dương mênh mơng cầu nước Được sinh tiến hóa mặt đảo đó, từ lâu, người sống nhờ vào đất Khoảng 5,7 tỷ người dựa vào diện tích canh tác nhỏ hẹp, chừng 3% bề mặt Hành tinh để sinh sống, đồng thời nhận nguồn thức ăn nhỏ bé từ biển bà đại dương Giờ nguồn cải cạn khơng vơ tận nữa, đặc biệt thời kỳ mà nhân loại tạo nên kỳ tích lĩnh vực khoa học kỹ thuật, người đòi hỏi khơng nguồn thực phẩm dồi mà nguyền vật liệu, nguồn lượng, chí nguồn nước ngọt… từ đại dương Nhân loại tư chiếm vùng nước mênh mơng giàu có mà trước khai thác phần Biển đại dương chứa đựng nguồn vật chất tiềm tàng Sản lượng loài thực vật toàn khối nước đạt tới 550,2 tỷ tấn, động vật -562 tỷ Những năm gần nghề khai thác đối tượng sinh vật biển thường đạt 80 triệu tấn/năm, cá chiềm 90% tổng sản lượng Người ta tính suất sinh học 5,4-15,0 kg/km2 tầng nước đaị dương 620 -820 kg/km vùng đáy thềm dốc lục địa Do đó, sản lượng hải sản đạt 100 triệu năm năm tới Bên cạnh nguồn lợi sinh vật, biển mỏ khống khổng lồ, thềm lục địa túi dầu với trữ lượng lớn Hầu hết nguyên tố hoá học có mặt khối nước biển Song, muối ăn có hàm lượng cao Nếu tồn muối ăn đại dương kết tinh lại cho khối lượng lớn đến mức mà trải tồn lục địa mơt lớp dày 150 m Người ta biết rằng, khai thác toàn lượng vàng hoà tan nước đại dương, chia cho nhân loại nhận chưng 2kg Biển đại dương có nguồn lượng tiềm tàng sinh từ dòng chảy, hoạt động thuỷ triều, gió biển… với nhiều tài nguyên khác chưa khai thác hay chưa phát hết… Mai đây, người coi biển môi trường hoạt động mình, chẳng vùng đât khai phá Đã có dự án táo bạo xây dựng “nông trường” biển, “thành phố” biển ngành kinh tế biển hình thành ngày phát triển (Vậy tiềm biển đại dương) Đối với Việt Nam, đất nước có chiều dài, đường bờ biển dài 2360 km diện tích thềm lục địa rộng lớn gần triệu km biển có nguồn lợi lớn để phát triển kinh tế ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên, đất nước bên cạnh hàng ngàn đảo lớn nhỏ khác Vậy tiềm biển đảo Việt Nam ta nào? Tự nhiên kinh tế chúng sao? Chính lẽ mà tơi chọn đề tài “Biển Đảo Việt Nam: tự nhiên kinh tế xã hội” Thiết nghĩ, đề tài hay, có ý nghĩa lớn việc nhìn nhận đánh giá lại tiềm biển đảo nước ta Vì thế, tơi đặt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu vào đề tài cao, nhằm tổng kết đánh giá lại điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội biển đảo nước ta từ tư liệu nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Từ đề định hướng chiến lược chủ trương khoa học kỹ thuật biển kinh tế biển nước ta Lịch sử vấn đề Vấn đề biển đảo Việt Nam đề tài hay Nhưng có lẽ đề tài tương đối hay điều kiện tìm hiểu tơi hạn hẹp mà chưa tìm thấy cơng trình nhà nghiên cứu sâu chúng Chủ yếu nghiên cứu tìm thấy nói chung Đại Dương gần biển đơng, có đề cập đến vùng biển nước ta Bên cạnh có nhiều hội thảo đề cập đến “kinh tế miền biển” tơi chưa tìm thấy tài liệu ghi lại Và gần đây, môi trường đại học vấn đề chưa thấy tìm hiểu gây nhiều khó khăn cho tơi thực đề tài Cũng nói: đề tài hay có lẽ đề tài tơi nghĩ tương lai có nhiều cơng trình tìm hiểu nghiên cứu sâu vấn đề Với cơng trình nghiên cứu sau hy vọng giúp độc giả hiểu sâu, hiểu rõ giải triệt để vấn đề “Biển Đảo Việt Nam: tự nhiên kinh tế xã hội” Giới hạn tính cấp thiết đề tài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài rộng q trình thực tơi giới hạn lại phạm vi nhỏ là: Đánh giá vấn đề tự nhiên, kinh tế cách khái quát chưa chi tiết Các yếu tố tự nhiên phân tích đề tài khái quát nhằm giới thiệu cho độc giả biết, hiểu cách khái quát Các vấn đề kinh tế xã hội giới hạn ngành kinh tế biển như: kinh tế cảng, kinh tế thủy sản, kinh tế dầu khí, kinh tế du lịch biển Các số liệu trình bày, thực cố gắng tìm tòi khơng tìm số liệu Tơi thiết nghĩ, đề tài tốt có thời gian tài liệu nghiên cứu nhiều Phương pháp nghiên cứu Bước đầu đề tài tổng hợp tư liệu liên quan đến biển đảo nói chung đặc biệt Biển Đảo Việt Nam nói riêng Bên cạnh tư liệu cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề Tiếp đến trình chọn lọc, phân loại chúng sở thống kê có đánh giá Phân tích vấn đề, kiện, số liệu có liên quan đến đề tài Khẳng định lại tiềm kinh tế biển đảo Việt Nam, yếu tố tự nhiên biển đảo 5.Các thuật ngữ quan trọng đề tài - Đại dương- Biển - Đảo- Sản lượng khai thác- Trữ lượng khai thácThủy triều- Nhật triều- Bán nhật triều- Nhật triều đều- Nhật triều không đềuHải lưu- Cảng- Du lịch PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN: 1.1 Đặc điểm chung: Nước ta bán đảo nằm bờ biển Đông, lãnh thổ nuớc ta mở rộng vào đại dương tới hàng trăm hải lý Cho nên đặc điểm biển đảo nước ta phần đặc điểm biển Đông Biển Đông trông vịnh Thái Bình Dương ăn sâu vào lục địa Diện tích rộng khoảng 3.5 riệu km đứng hàng thứ ba giới Biển đơng có chiều ngang nơi rộng khoảng 600 hải lý độ sâu trung bình 1060m, độ sâu lớn đo 5.016m trải vùng nước bao la, từ vĩ độ độ nam đến 16 độ vĩ bắc từ kinh độ 100 đến 121 độ Đông Đường trục dài kéo dài theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam Phía Bắc phía Tây bờ lục địa, bao gồm lãnh thổ nuớc ta, Trung Quốc, Campuchi, Thái lan, Malaysia Phía Đơng Nam cung đảo quần đảo tạo cho Biển Đông gần khép kín lại Đó đảo Đài Loan, quần đảo Philipin, Boocnêo Sumatra Hai vịnh lớn Biển Đông vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan ăn sâu vào đất liền Trong Biển Đơng có nhều đảo quần đảo nhỏ, nằm rải rác khắp nơi quần đảo Hải nam (Trung quốc) quần đảo Hồng sa, trường sa, Cơn đảo, Phú quốc (Việt Nam )… Trên đồ toàn cầu, người ta thường dùng tên “ Biển Nam Trung Hoa” để Biển Đông Nhưng người điều biết tên nhà hàng hải thời kỳ cổ đại đặt để vị trí, hồn tồn khơng phải để chủ quyền Có yếu tố đòi hỏi phải có nhìn tồn diện biển đơng khối thống nghiên cứu vùng biển này, là: hệ sinh táhi đặc biệt, kho tài nguyên thiên nhiên quan trọng tuyến vận tải biển lớn kinh tế giới, phần sau phân tích rõ Biển Đông nhận nước hệ thống sông lớn: sông Tây Giang (Trung Quốc), hệ thống sông Hồng Cửu Long (Việt Nam ) chaophaya (Thái Lan) … Đồng thời gắn bó với đại dương biển lân cận cắc eo biển Eo Malacca eo hẹp sâu chừng 30m, phía Tây Nam nối Biển Đơng với Ấn Độ Dương Eo Kalimanta Gaspa phía Nam sâu 40m thông với eo biển Java Eo Đài loan bachi nằm Đông Bắc Biển Đông với độ sâu tương ứng 70m 200m Eo Bachi eo rộng có độ sâu lớn, nơi trao đổi nước quan trọng Biển Đơng Thái Bình Dương Phía Đơng Nam biển ăn thơng với biển Sulu qua eo Minđôro với độ sâu 450m, eo Balaba sâu 100m cửa ngõ để nước từ Thái Bình Dương xâm nhập vào Bởi cấu tạo địa hình đáy biển, thành phàn chất lắng đọng trao đổi nước trực tiếp với Thái Bình Dương nên Biển Đông biển lục địa song lại mang nét biển đại dưong Còn bờ biển Việt Nam ta cong hình chữ S kéo dài 3260km từ Móng đến Hà Tiên Địa hình bờ biển đổi thay tạo nên vẽ đẹp thiên nhiên hùng vĩ Sự mở rộng diện tích xa gần triệu km sở quan trọng kinh tế biển nước ta 1.2 Lịch sử kiến tạo: Thềm lục địa Việt Nam (coi tiếp tục phần đất lục địa) mang nhiều cấu trúc hình thái tàn dư, thừa hưởng từ thời kỳ thềm: Khi bị chìm ngập, lại cạn khơ đợt bỉên tiến biển thoái Chỉ riêng giao đoạn gần – giai đoạn Plêistoxen muộn Holoxen tức cách 17- 18 vạn năm mực nước đại dương giới nâng cao làm nước tràn vào lục địa Biển tiến đạt giá trị cực đại 4-5m cách khoảng 4500 năm (trên mực nước biển đại sau hạ thấp dần, có thời kỳ ngừng lại mực thấy ngày nay) Trong thời gian biển tràn qua đới thềm lục địa, nước biển tiến hố nhanh nên khơng đủ thời gian để phá huỷ địa hình cổ Các đồi, bậc thềm, thung lũng, bồn địa, lòng sơng Trái lại mũi đất ven bờ, vách đá bị sóng cơng phá dội, nước biển rút, vật liệu phá huỷ nước đựoc dàn lắng đọng dạng đại hình âm, vũng vịnh, bồn địa đất liền lẫn thềm lục địa Vì vậy, trầm tích thấy thềm lục địa chủ yếu có nguồn gốc lục nguyên, vật liệu có nguồn gốc sinh vật chiếm 10-20%, trầm tích núi lửa không đáng kể Đường bờ biển Việt Nam (và nước khu vực) hình thành cách khoảng – nghìn năm, sau thời kỳ biển Flandri Đường bờ biển thực tế đới bờ, trải chiều rộng hay hẹp, tùy thuộc vào độ chênh lệch thủy triều cao mức thủy triều thấp địa phương Riêng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa việc nghiên cứu trầm tích đảo cho thấy chúng có tuổi từ Plêistơxen muộn nâng cao lên mặt biển từ cuối thời kỳ lại Caestơ hóa sâu sắc 1.3 Giới hạn: Hiện nay, ta nói diện tích vùng biển ta rộng gần triệu km đường biên giới biển chưa xác định đầy đủ, vùng nước lịch sử vùng biển Tây nam (vịnh Thái lan) vịnh Bắc cần đàm phán với nước láng giềng ven biển Đông Tuy nhiên, vào công ước quốc tế luật biển năm 1982 tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ta khẳng định số điểm sau: 1.3.1 Đường sở: Phạm vi vùng biển theo lụât biển năm 1982, tuyên bố ngày 12/11/1982 Chỉnh phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở giới hạn nội thuỷ dùng để tính chiều rộng lãnh hải vùng biển khác nước ta đường gấp khúc gồm 10 đoạn thẳng nối liền diểm từ đến A1 có toạ độ sau: Điểm Vị Trí Địa Lý Vĩ độ (B) Vĩ độ (D) - Nằm ranh giới phía TâyNam vùng nước lịch sử nước CHXHCN Vieät nam Campuchia 15 ’ 103 270 ’ A1 - Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu tỉnh Kiên Giang 15 ’ 103 270 ’ A2 - Tại đá lẽ Đơng nam Hòn Khoai tỉnh Minh haỉ (nay Cà Mau) 22 ’ 104 52 ’ A3 - Tại Hòn tài lớn, Côn đảo, đặc khu Vũng Tàu – Côn đảo 37 ’ 106 37 ’ A4 - Tại hònh Bơng lan, Cơn đảo 38 ’ 106 40 ’ A5 - Hòn Bảy Cạnh, Cơn Đảo 39 ’ 106 42 ’ A6 - Tại Hòn Hỉa, (Nhóm Đảo Phú Quý) tỉnh Thuận Hải 580 109 05 ’ A7 - Tại Hòn Đôi, tỉnh Phú Khánh 12 39 ’ 109 28 ’ A8 - Tại mũi Đại lãnh, tỉnh phú Khánh 12 53 ’ 109 27 ’ A9 - Tại Hòn Ơng căn, tỉnh Nghĩa Bình 15 34 ’ 109 12 ’ A10 - Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Nghĩa Bình 15 23 ’ 109 09 ’ A11 - Tại đảo Cồn Cỏ tỉnh Bình Trị Thiên 17 10 ’ 107 20 ’ Chú thích: - Số lẻ cuối tính theo thập phân phút - Các tỉnh nói tỉnh thời điểm tháng Đặc khu Vũng Tàu – Côn đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhóm đảo Phú Q thuộc tỉnh Bình Thuận; Hòn đơi thuộc tỉnh Khánh Hồ, Mũi Đại Lãnh thuộc tỉnh Khánh Hào, Hòn Ơng Căn thuộc tỉnh Bình Định, đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngãi, dảo Cồn cỏ thuộc tỉnh Quảng Trị Điểm xuất phát (điểm O) đường sở nằm điểm ranh giới phía Tây Nam, phân cách vùng biển Việt Nam Campuchia, từ nối liền với điểm khác nằm rìa ngồi đảo ven bờ mũi đất, hiểu ranh giới đất lộ vào lúc triều xuống thấp Ở bờ biển nước ta, điểm sở nằm xa bờ Hòn Nhan thuộc quần đảo Thổ Chu (cách khoảng 80 hải lý), Hòn Hải thuộc nhóm đảo Phú Q (Cách 70 hải lý), điểm gần mũi Đại Lãnh thuộc tỉnh Khánh Hòa, bờ biển Theo tun bố nước ta chưa cơng bố đường sở hai quần đảo Hoàng sa Trường Sa, mà cơng bố đường có sở ven bờ lục địa Ngay điểm đầu điểm kết thúc đường sở chưa xác định Vì điểm phụ thuộc vào việc xác định đường biên giới biển nước ta nước láng giềng Trung Quốc Capuchia thông qua thương lượng hồ bình sở tơn trọng độc lập chủ quyền quốc gia nước tinh thần hữu nghị hiểu biết lẫn 1.3.2 Lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải: Nước ta thực chủ quyền dầy đủ, tuyệt đối toàn vẹn nội thuỷ lãnh thổ đất liền Diện tích lãnh thổ đất liền nước ta 330991 km (niên giám thống kê năm 1994) Nếu tính đến đường sở tổng diện tích nội thuỷ khoảng 560000 km Nhà nước ta tuyên bố lãnh hải rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1853 m) phía ngồi đường sở Ranh giới phía ngồi lãnh hải biên giới biển nước ta Vùng tiêp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí, hợp với lãnh hải thành vùng biển 24 hải lý 1.3.3 Vùng đặc quyền kinh tế: Đây vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Chiếu theo Công ước quốc tế luật biển (1982, 1994), Việt Nam có chủ quyền diện tích khoảng 1.000.000km2, tính từ đường sở đến 200 hải lý.ở vùng biển này, nước ta có quyền hồn tồn riêng biệt mặt kinh tế như: có chủ quyền hồn tồn thăm dò, khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lý tất tài nguyên thiên nhiên, quyền riêng biệt thiết lập cơng trình, đảo nhân tạo, quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học bảo vệ chống ô nhiễm môi trường biển Bao quanh Biển Đông h àng loạt nước Việt Nam, Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia, Brunây, Philippin, Trung Quốc Đài Loan, nên nước có chủ quyền phận vùng biển rộng lớn 1.3.4 Thềm lục địa Phần lục địa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Vi ệt Nam, mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ rìa lục địa Nơi bờ ngồi rìa lục địa mở rộng cách đường sở 200 hải lí nước ta có chủ quyền tồn vẹn việc thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam Vùng ta gọi thềm lục địa Biển Đơng rộng 1755 nghìn km 2, chiếm khoảng 50,2% diện tích tồn đáy biển tập trung chủ yếu phía Tây, đưa nước ta lên vị trí hàng đầu nước có thềm lục địa rộng lớn Dọc theo bờ biển nước ta suốt từ Bắc vào Nam có hàng nghìn đảo lớn nhỏ (theo kết nghiên cứu đề tài KT – 03/12/1995, đường sơ thống kê 2773 đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 1720 km ), tập trung nhiều vùng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng (vịnh Bắc Bộ), tỉnh Kiên Giang, Cà Mau thuộc vùng biển Tây Nam nuớc ta (trong vịnh Thái lan) Có đảo nằm đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi), cụm lại thành nhóm đảo quần đảo Cô Tô, quấn đảo Thổ Chu… nhiều huyện đảo có dân cư đơng huyện đảo Phú Q, huyện đảo Phú Quốc Cách bờ tương đối xa từ 170 đến 250 hải lí huyện Hồng sa (TP Đà Nẵng) huyện Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà) Việc khẳng định chủ quỳên nước ta với đảo quần đảo sở để khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển thềm lục địa quanh đảo Khái quát kinh tế xã hội: Nước ta có 329.000 km2 diện tích đất liền, có vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Biển Đơng với diện tích triệu km2 Mặc dù biển đại dương chiếm ¾ diện tích bề mặt trái đất, song Thế giới khơng phải quốc gia có biên giới biển Do đó, riêng Việt Nam đất nước có biển ưu đãi đặc biệt thiên nhiên Hơn với chiều ngang khơng rộng lắm, nước ta có biển chạy dài từ Bắc vào Nam hệ thống sơng ngòi chạy từ phía Tây, Tây Bắc Bộ đổ biển nên địa phương lãnh thổ Việt Nam biển khơng khó khăn Biển Đơng có nguồn tài ngun tái tạo phong phú nguồn tài nguyên không tái tạo quan trọng Nguồn tài nguyên tái tạo hàng vạn lồi sinh vật biển nhiệt đới có giá trị kinh tế khoa học Có nhiều lồi đặc sản quý có khả khai thác qua trọng thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho công nghiệp sản phẩm xuất Hàng trăm lồi cá, tơm có giá trị kinh tế khai thác Nhiều nguồn lợi đặc sản nhiệt đới trở thành đối tượng nuôi trồng có giá trị như: giáp xác, nhuyễn thể Rong tảo, số lồi động vật biển có giá trị đặc biệt kinh tế khoa học san hô đỏ, sam, đồi mồi, rắn biển, chim yến, thú biển… Một số tài nguyên lượng tái tạo thủy triều, sóng biển, hải lưu đặc biệt nhiệt biển Biển Đông với thềm lục địa giàu có, phần lớn diện tích có độ sâu 40 – 60m tương đối thuận lợi cho khai thác Đặc biệt quan trọng có nguồn dầu khí thềm lục địa đã, tìm kiếm thăm dó khai thác Các sa khống ven biển Ilmenit – Zircon – menazit; hóa chất hòa tan nước biển (muối ăn, clo, brôm) Cát ven biển làm vật liệu xây dựng, cát thạch anh sản xuất thủy tinh quang học…Đó tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế quốc dân Biển Đông vùng biển đuợc bao bọc quanh quốc gia có tốc độ CNH cao án ngự số tuyến vận tải đường biển tấp nập giới Biển Đông đồng thời hệ sinh thái độc vô nhị, kho tài nguyên thiên nhiên q giá Biển Đơng đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia ven bờ, qua việc cung cấp thực phẩm công ăn việc làm cho cư dân ven bờ, phần đông lực luợng lao động sóng nhờ vào mơi trường biển, bao gồm: ngành nghề: đánh bắt hải sản, vận tải dường biển, thăm dò khai thác tài nguyên khoán sản phi khoán sản xa bờ, nghỉ ngơi du lịch Biển Đơng có nguồn dầu mỏ khí đốt quan trọng theo đánh giá từ nguồn thơng tin Trung Quốc Biển Đơng kênh Persic thứ hai” có trữ lượng đến 150 tỷ thùng dầu khí thiên nhiên Vùng biển ta có thềm lục địa giàu có tương đối thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên sinh vật, khoáng sản Tài nguyên biển nước ta gồm nguồn lợi hải sản phong phú (có thể cho phép khai thác 1,5 – triệu cá, tôm hàng năm) nguồn khống sản (dầu khí) giàu có Dầu khí tài ngun, hàng đầu, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế, hình thành ngành cơng nghiệp dầu khí non trẻ nước nhà Với trữ lượng 180 –330 tỉ m3, dự kiến đến năm 2010 khai thác khoảng 7,5 –8 tỉ m khí Dầu mỏ với trữ lượng địa chất đạt từ 5-6 tỉ Với hệ số khai thác 30% trữ lượng dự đốn đạt tới 1,5 –2 tỉ dầu quy đổi khai thác hàng năm khoảng 23 –25 triệu dầu thô Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngoài cá biển nguồn lợi nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao tơm, cua, mực rong biển… Riêng cá biển phát 2000 lồi khác nhau, 100 lồi có giá trị kinh tế Đến xác định 15 bãi cá lớn quan trọng có 12 bãi phân bố vùng ven bờ bãi cá gò ngồi khơi Theo đánh giá sơ bộ, trữ lượng cá biển Việt Nam đạt khoảng triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm từ 1,2 –1,4 triệu tấn, gần 50% sản lượng phân bố vùng biển Nam Trung Bộ Khả khai thác lớn khu vực có độ sâu 21-50 m, chiếm 58% khả khai thác toàn vùng biển; khu vực có độ sâu từ 51 –100 m chiếm 24% khu vực ven bờ từ 20 m nước trở vào chiếm 18% mức khai thác hải sản ven bờ đến giới hạn cho phép cần có biện pháp hạn chế Nguồn lợi cá đạidương lớn có nhiều triển vọng Tơm loại đặc sản có tiềm khai thác lớn giá trị kinh tế cao, nguồn hàng xuất quan trọng nước ta Tôm phân bố rộng khắp khu vực gần bờ từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Các khu vực tập trung ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng, cửa Ba Lạt, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi, Ninh Thuận đặc biệt vùng ven biển Nam Bộ từ Vũng Tàu đến Rạch Giá Khả khai thác tơm biển lớn, 70% ven biển Nam Bộ Khả khai thác mực 30-40 ngàn tấn/năm tập trung nhiều vùng biển Trung Bộ (45-50%) Các loại đặc sản khác như: cua, sò huyết, yến sào, bào ngư, trai ngọc, rong biển… phong phú; dự tính khai thác hàng trăm ngàn tấn/năm, chưa điều tra đầy đủ Đây nguồn tài nguyên có giá trị, mở triển vọng lớn cho việc khai thác chế biến xuất tương lai Dọc ven biển có 37 vạn mặt nước loại có khả nuôi trồng thủy sản nước mặn - lợ, nuôi loại đặc sản xuất tôm, cua, rong câu… Riêng diện tích ni tơm nước lợ có tới vạn Ngồi 50 vạn eo vịnh nông đầm phá ven bờ vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, pha Tam Giang, vịnh Văn Phong… Đây môi trường thuận lợi để phát triển cá đặc sản biển Với tiềm trên, tương lai phát triển mạnh ngành nuôi trồng hải sản ỏ biển ven biển Vùng ven biển địa bàn phân bố khu công nghiệp, hải cảng lớn, phát triển vận tải biển liên vùng nước viễn dương ngoài, địa bàn thuận lợi phát triển ngành cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, ngành dịch vụ vận tải biển Từ lâu đời người dân sinh sống ven biển biết khai thác nguồn lợi hải sản để phục vụ cho đời sống tăng thu nhập kinh tế gia đình Hiện nay, nguồn tài nguyên Biển Đông (bao gồm sinh vật phi sinh vật) bị cư dân ven biển khu vực khai thác bừa bãi, đe doạ đến triển vọng phát triển kinh tế biển tương lai vấn đê ô nhiễm biển.Cho nên việc khai thác kinh tế biển phải đôi với bảo vệ Vùng biển rộng lớn nước ta thuận lợi cho việc phát triển ngành hàng hải, giao thơng vận tải biển, cơng trình ven biển, ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ thương mại quốc tế hải phận Việt Nam nằm sát tuyến hàng hải quốc tế nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ dương; Châu Á với Châu Úc Trung Đông Tại Đại hội Đảng lần IX ta sâu phân tích đánh giá đầy đủ vai trò, vị trí xứng đáng kinh tế biển, từ đề đường lối kinh tế chiến lược phát triển kinh tế biển từ 2001 – 2010: “Phát triển mạnh phát huy vai trò chiến lược kinh tế biển kết hợp với bảo vệ vùng biển: hải sản, dầu khí, vận tải biển, du lịch dịch vụ, phát triển dân cư biển giữ vững an ninh vùng biển.” Nghị Trung ương Đảng đề “định hướng phát triển khu vực biển hải đảo” bao gồm: - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển hải đảo - Đẩy mạnh nuôi trồng khai thác chế biến hải sản, dầu khí, phát triển đóng tàu thuyền, vận tải biển, du lịc bảo vệ mội trường - Phát triển tổng hợp kinh tế biển ven biển tạo thành vùng phát triển cao, xây dựng hậu cần số đảo để biển khơi - Kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo vệ an ninh quốc phòng CHƯƠNG TỰ NHIÊN CỦA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Địa hình Biển Đông Việt Nam: Bờ biển nước ta cong chữ s kéo dài 3260 km từ Móng đến Hà Tiên Bên cạnh đó, hệ thống đảo bao gồm 4000 đảo lớn nhỏ phân bố thành vòng cung rộng lớn chạy suốt vùng biển bờ biển nước ta Bờ biển nước ta có xứ đồng xứ núi xa sát biển làm cho cảnh quan ven biển thay đổi Nếu phân chia chi tiết người ta nhận nhât đến 11 đoạn có đặc điểm hình thái động lực khác đại khái có hai kiểu bờ biển: kiểu đồng kiểu đá gốc Các “ xứ” dồng (các đồng cửa sông, đồng châu thổ) bờ biển phẳng thấp Sóng thuỷ triều dòng phù sa ven bờ ngày làm chúng biến đổi để nhận thấy đựoc điều cần phải có thời gian dài đến vài chục năm Trên suốt chiều dài bờ biển Việt Nam có hai đoạn thuộc “ xứ’ đồng bằng: đoạn thứ kéo dài từ nam Quảng Yên đến tận mũi chân mây dãy núi Hải vân, đoạn thứ hai từ nam vũng Tàu đến mũi Cà Mau ngược lên đến bờ biển Kiên Giang thuộc vịnh Thái Lan Bờ biển xứ núi hay núi sa sát biển khúc khuỷ bị chia cắt nhiều vũng vịnh kiểu bờ vách đá gốc Có hai đoạn bờ biển thuộc xứ núi: đoạn từ Móng Cái đến Yên Lập Bắc Bộ đoạn từ Đà Nẵng xuống đến mũi Dinh kéo dài Vũng Tàu Tồn đoạn thứ thc tỉnh Quảng Ninh bờ biển lỏm chỏm nuí đá có nhiều sơng nối ngắn từ nội địa chay cắt qua dãy thềm biển (hoặc sông biển) mặt ven biển ít, người ta thấy không gian tưong đối hẹp Tiên n Móng Tồn bờ biển nhìn vùng quần đảo Bái tử Long vịnh Hạ Long vùng núi đồi bị chìm ngập Đảo ven bờ lớn đảo Cái Bầu xa phía Tây nam đảo Cát Bà, hai đảo giữ nhiều lồi thú q Địa hình thềm lục địa có điểm khác khu vực Bắc,Ttrung, Nam phần Biển Đơng Khu vực biển phía Bắc tính từ bắc Vinh Bắc Bộ xuống đến vĩ tuyến 16 b tức đến tận Phan Thiết Khu vực biển phía Nam bao gồm phần lại đến Vịnh Thái Lan Trong ba khu vực địa hình đáy khu vực phía Bắc từ Móng đến Hải phòng phức tạp tồn hàng ngàn dảo lớn nhỏ thụôc hai vịnh Bái Tử Long Hạ Long vơi nhiều luồng lạch lớn nhỏ Địa 10 Thái Bình 1541,89 56,00 Hà Nam Ninh 3868,92 90,00 Một số vấn đề biển đảo 2.1 Quá trình khai thác Vấn đề khai thác biển đảo hình thành sớm từ người xuất trái đất Tuy nhiên lúc khai thác cách tự phát để phục vụ nhu cầu sống người đại bắt cá để ăn Dần dần hiểu biết khả chinh phục người biển tạo nên ngành kinh tế biển để hiểu rõ trình khai thác biển đảo ta việc đời ngành hải dương học Từ thời Arixtot có tác phẩm sinh vật biển Dần đến, trí tò mò khoa học hay nói ý muốn nhu cầu kinh tế thúc đẩy người khắp đại dương Những đòi hỏi cấp bách hàng hải trước tiên mà họ nghiên cứu dự kiện gió dòng hải lưu đặt nghiên cứu nhằm cải tiến việc vận chuyển đường biển nhanh chóng an tồn Vào 1776 Lavoadiê cơng bố số liệu hóa học nước biển Laplaxơ khởi thảo giải thích tượng thủy triều Coriolit miêu tả lực mang tên ông Việc đặt dây cáp ngầm đầu tiên, trước hết gần bờ biển, vào kỷ XIX – qua đại dương, đòi hỏi hiểu biết xác địa hình đáy biển đồ chi tiết Vào cuối năm 50, nhận thức tiềm kinh tế đại dương bắt đầu phát triển Những tiến khoa học kỹ thuật cho phép phát đại dương giàu thức ăn khoáng sản Đồng thời nhiều ngành kinh tế đời Hai kiện đánh dấu bước ngoặc quan trọng, trình khai thác đại dương nói chung biển đảo nói riêng là: nghị năm 1966 Mỹ luật phát triển tài nguyên kỹ thuật biển (Marine Resources and Engineering Development ACC) việc thành lập trung tâm quốc gia khai thác đại dương (Centre national pour Exploitation des Oceans) năm 1967 Pháp Đối với Việt Nam, từ thuở xa xưa, đời Âu Cơ – Vua Hùng, người việt biết làm kinh tế biển Kể từ ngày đất nước hoàn toàn thống đến nay, Đảng nhà Nước ta vạch nhiểu chiến lược để phát triển kinh tế biển đảo Minh chứng vào năm 1977 sau năm giải phóng hội thảo kinh tế miền biển lần diễn nhằm tổng kết đánh giá đề hướng phát triển kinh tế miền biển Tiếp đến việc thông qua luật biển nước ta 1982, 1994 tiến thêm bước vấn đề biển đảo nước ta Những dự án sách nghiên cứu biển đảo nước ta lại tiếp thực từ trước đến tương lai hứa hẹn triển vọng tốt cho việc đánh giá cách xác tiềm kinh tế biển đảo nước ta Những người thợ lặn tham gia làm việc đặn xưởng độ sâu ngày lớn nhiều cơng ty tích cực chuẩn bị khai thác tài nguyên khoáng đáy biển 79 Ngày việc khai thác đại dương thuộc loaị thực tế hàng ngày, phát triển tầm thường so với tiềm nó, đóng góp phần quan trọng vào nhiều lĩnh vực kinh tế giới Nào “hành tinh xanh” “ lục địa thứ sau”, “sự thách thức kỷ thứ XXI”, đại dương có kiều áo, thời đại kỹ thuật giấc mơ kinh tế khoa học lăm le thay giấc mơ thơ mộng mà biển vốn có truyền thống khêu gợi người Các xã hội công nghiệp bị khủng hoảng kinh tế giày vò tiếp cận với bấp bênh gò bó câu lạc Rơma phân tích, hướng đại dương hướng loại sừng sung túc Một hình tượng Epinal nảy sinh: khơng gian đại dương bao phủ đảo nhân tạo, chân đỡ cơng trình xây dựng khác Các khách sạn biển dành cho người công dân đất liền phần hào phóng sinh vật phù du, gió đại dương thổi vào cối xây gió đồ sộ, máy ủi đất “lưỡng cư” thu hoạch cải đáy biển Khai thác đại dương công việc kinh doanh hấp dẫn làm ý nghĩa thực kỹ thuật kinh tế lý trí buộc đưa viễn cảnh tỷ lệ khiêm tốn Thật ra, khó liều lĩnh đốn tương lai vịêc khai thác đại dương Như lĩnh vực khác, tương lại phụ thuộc vào tiến khoa học kỹ thuật, vào tiến triển hòan cảnh kinh tế trị Người ta khẳng định đại dương có vai trò ngày quan trọng kinh tế tương lai Tuy nhiên tiến ngày khó đạt Với tâm gần đây, đại dương học bước đầu có phát triển khả quan Ngược lại, tiếp tục theo đuổi đòi hỏi nổ lực bền bỉ chung quanh vấn đề ưu tiên mà cần xác định người ta dự phải tâm để xác định, sức người tài sẵn có vài tài có hạn Khắc phục khó khăn khơng đòi hỏi khuyến khích kinh tế mà đường lối sách, thấy trên, lúc có Dẫu rõ ràng đại dương khơng tò mò đơn giản việc khai thác tài nguyên chúng, ngày thực, hẳn mai tất yếu Cho tới nay, việc khai thác đại dương đặc quyền số nước tiên tiến tìm thấy ngẫu nhiên đại dương phương tiện độc thỏa mãn nhu cầu thứ yếu, quan điểm đáng xem lại ánh sáng kiện gần đây, kiện đặt lại vấn đề phải lên án lý tưởng công nghiệp dựa việc phung phí tài nguyên tự nhiên, hủy diệt mơi trường lợi ích ích kỷ quốc gia Ngược lại, nước phát triển, tài nguyên đại dương nhiều tài nguyên, đất liền khác, tiềm chưa với tới Nhưng từ vài năm phát triển tâm lý cho tài nguyên đại dương không 80 phải có lợi cho nước tiên tiến, nước có khả khai thác chúng nay, mà phải có lợi phải có lợi cho nước có nhu cầu chúng Do vấn đề thật khơng cần biết có nên hay khơng nên khai thác đại dương Nếu cần biết điều nhận thức gần gay gắt triển vọng thiếu thốn tài nguyên tự nhiên trả lời cách đơn giản dứt khoát Hiện vấn đề thật cần biết khai thác phải đem lại lợi ích cho thật câu trả lời cho có chứa đựng thách thức thật mà phiêu lưu đại dương tung cho ngày mai Vì người ta linh cảm thấy đặc điểm cảu kinh tế tương lai mà không cần dựa vào mơ hình thơng tin phức tạp Trong số tỷ người sống hành tinh vào năm 2000, 80% nước phát triển so với 74% năm 1974 Vậy mà số tỷ người sống nước phát triển, gần 40% phả cố sống với 1,50F ngày Mặc dầu có cố gắng năm gần đây, hố ngăn cách nước phát triển ngày mở rộng Những vấn đề kinh tế mà nước cơng nghiệp hóa cuộc, chắn giảm bớt viện trợ theo trị số tương công phát triển, viện trợ vốn hình thức từ vài năm Chắc chắn đại dương thứ thuốc trị “ trăm bệnh” vấn đề nhân loại, tính chất nghiêm trọng vấn đề có đụng chạm đến hàng trăm triệu người có nhân phẩm lại mà khơng có phương thuốc nào, chí phần thơi, bị đánh giá thấp coi thường Chắc chắn từ nhiều năm việc chuyển giao kỹ thuật thực Nếu biết tiềm đại dương, chuyển giao tìm thấy lĩnh vực ứng dụng đặc lợi 2.2 Bảo vệ vững chắt chủ quyền phát triển mạnh kinh tế biển Trên sở tầm quan trọng chiến lược cuả biển nghiệp phát triển bảo vệ đất nước ta, trước nay, Đảng phủ ta ngày quan tâm xây dựng hoàn thiện sách biển, đạo xác cơng xây dựng phát triển kinh tế biển đấu tranh bảo vệ chủ quyền, tài nguyên bảo vệ nguồn lợi môi trường biển Chúng ta ngày nhận thức nguồn tài nguyên “rừng vàng, biển bạc” vô tận thụ động ngồi chờ biển chờ rừng, đưa đến giàu có mà hỏng việc bảo vệ, quản lý khai thác Chính sách quản lý, khai thác biển Nhà nước ta dựa sở điều hòa hợp lý mối quan hệ lợi ích quốc phòng an ninh, trị, ngoại giao phát triển kinh tế biển Chính sách tập trung vào số nội dung chủ yếu sau - Kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ quyền lợi ích đáng Việt Nam vùng biển, đôi với việc tôn trọng quyền lợi ích nước khác; - Đẩy mạnh hoạt động khai thác biển, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước mạnh kinh tế biển; 81 - Từng bước hoàn chỉnh hệ thống biển xây dựng chế quản lý biển thích hợp lý; - Tăng cường tham gia hợp tác quốc tế liên quan tới biển, trước hết hợp tác khu vực, ngành sử dụng biển có hiệu nhất; - Sẵn sàng giải bất đồng tranh chấp biển biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, thông qua thương lượng nước có liên quan, khơng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ liên quan tới biển nước, tự kiềm chế, tạo khơng khí thuận lợi cho phát triển hợp tác, tăng cường tin cậy hiểu biết lẫn 2.2.1 Bảo vệ vững chắt chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Trong bối cảnh nay, việc bảo đảm an ninh, bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước ta, phải gắn liền với việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển, hải đảo Hoàn Sa Trường Sa Về mặt đối nội, Nhà nước ta coi biển ta không gian chiến lược quan trọng an ninh quốc phòng Bảo vệ chủ quyền, an ninh biển coi vấn đề có tính chất sống quốc gia, nhiệm vụ lâu dài phức tạp nước, nghĩa vụ tồn dân, khơng phải nhiệm vụ riêng lực lượng vũ trang Tất ngành, cấp quyền, đồn thể người có trách nhiệm góp phần tăng cường khả phòng thủ biển Các lực lượng hải quân lực lượng khai thác biển phải phối hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Trong tình hình nay, mục đích nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biển khơng bó hẹp việc ngăn chặn nước khác vi phạm vùng biển nước ta, bảo vệ an ninh đất liền, mà bảo vệ lợi ích kinh tế biển, bảo vệ hoạt động khai thác biển phạm vi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước ta Trong lĩnh vực Đảng Nhà nước ta kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị, ngoại giao với đấu tranh pháp lý bảo vệ lợi ích ta đồng thời bảo đảm hòa bình ổn định môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, tranh thủ đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế dư luận, chống lại vi phạm bên 2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động khai thác, nghiên cứu biển Nhằm biến nước ta nước mạnh kinh tế biển, Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII nêu rõ nhiệm vụ đẩy mạnh khai thác tổng hợp kinh tế biển sở gắn liền với chiến lược khai thác bảo vệ vùng biển đất nước Nhà nước ta khuyến khích ngành nghề biển phát triển phong phú, tạo công ăn việc làm cho nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ xây dựng đất nước theo sách đổi Đảng Chúng ta gấp rút xác tiến hoạt động thăm dò khai thác dầu khí ngồi khơi thuộc vùng biển Việt Nam Đây lĩnh vực hoạt động mới, đòi hỏi nguồn vốn, kỹ thuật hợp tác với quốc tế Ta ký với cơng ty nước ngồi hợp đồng thăm dò khai thác sở luật đầu tư nước , Dự án khai thác khí đốt xúc tiến Trong lĩnh vực khai thác nguồn lợi hải sản, bên cạnh việc củng cố nghề cá ven bờ, Nhà nước ta có sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích thành phần 82 kinh tế khác tham gia nghề cá xa bờ, kể hình thức liên doanh với nước theo Luật đầu tư nước ta Việc phát triển nghề cá xa bờ vừa góp phần giải công ăn việc làm cho lao động dư thừa tỉnh ven biển, tỉnh miền Trung nước ta, vừa bổ sung ngư trường tăng cường tổng sản lượng đánh bắt hải sản,cân nguồn lợi mức độ khai thác hải sản ven biển.nước ta Ngoài nhà nước ta bước tăng cường hoạt động giao thông vận tải biển, nghiên cứu khoa học tra vùng biển, phòng chống nhiễm mơi trường, nghiên cứu khí tượng thủy văn biển phát triển tiềm du lịch biển Một mơ hình hoạt động nêu việc thành lập cụm du lịch- kinh tế, khoa học kỹ thuật thuộc địa phận đặc khu vũng Tàu- Côn Đảo (tỉnh Ba Rịa Vũng Tàu), nhằm nghiên cứu kết hợp mặt thủy văn, khoa học biển hải sản Cũng sở quốc doanh ngư dân tổ chức đánh bắt, đồng thời tiếp nhận cung ứng hậu cần phục vụ cho việc khai thác 2.2.3 Bảo tồn đa dạng sinh học biển bảo vệ môi trường biển Biền đại dương lục địa thể thống Chúng liên hệ với cầu trình vật chất tồn cầu dòng lượng bắt nguồn từ xạ mặt trời Mỗi kiện xảy vùng đất, vùng biển có ảnh hưởng khơng sớm muộn, khơng nặng nhẹ đến vùng đất vùng biển khác, đến tính đa dạng nguồn lợi thiên nhiên Bởi vậy, hoạt động người, quốc gia trước hết phải chịu trách nhiệm vùng đất, vùng biển đồng thời có bổn phận trì phát triển tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ giá trị văn hoá tinh thần biển toàn sinh quyền Để bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường cần có biện pháp tổng hợp, bao gồm hệ thống luật lệ nhà nước, biện pháp kinh tế hành cơng tác giáo dục giác ngộ quần chúng Trước mắt, công việc cấp bách cần phải làm vấn đề sau: Ngoài việc bước đưa nghề cá xa bờ đẩy mạnh công tác nuôi trồng theo hướng bán thâm canh phải ngăn cấm việc khai thác đàn cá di cư đẻ, cấm sử dụng công cụ khai thác lạc hậu (lưới, chài, mau…) phương tiện huỷ hoại nguồn lợi sử dụng chất nổ (mìn, bộc phá…) điện để đánh bắt hải sản Để thực nghiêm luật bảo vệ môi trường pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cần quy định vùng cấm đánh bắt, thời gian cấm đánh, bắt vùng ven bờ, tiêu chuẩn hố quy định kích thước tối thiều đối tượng phép khai thác mắt lưới tổi thiều phép dụng nghề cá… Bảo vệ nơi sống đặc trưng lồi hải sản, bao gồm bảo tồn, khôi phục lại rừng ngập mặn, bảo vệ rạn san hô, ghềnh đá, bãi cỏ ngầm ven bờ biển quanh hải đảo… Việc quai đê lấn biến để mở rộng đất cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản định cư…trên vùng cửa sơng ven biển, việc khai thác sa khống, cát… xây dựng bến cảng khai thông luồng lạch… phải nằm quy hoạch tổng thể lãnh thổ có hướng dẫn, tránh tình trạng lợi ích ngành chống lại lợi ích ngành khác, lợi ích trước mắt chống lại lợi ích dài Trước mắt, đất liền, cần phải quy hoạch vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên…t rên biển Hiện tại, khu vực hoi 83 đới biển ven bờ hải đảo.Chỉ có bảo vệ sinh cảnh đặc trưng thông qua vùng cấm khai thác, khu bảo vệ… sớm tránh suy giảm đa dạng sinh học, suy giảm nguồn lợi biện pháp khác chưa phát huy hiệu lực Để bảo vệ mơi trường biển không ngăn cấm sở công nghiệp thải bỏ nước thải, rác thải không lọc mội trường, cần có biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt thành phố lớn nằm dải ven biển Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, đến khu du lịch, bãi tắm…Lựợng nước rác thải không gây ô nhiễm chỗ mà tn biển làm giảm chât lượng nước, tăng độ E.coli, tăng hàm lượng muối photpho nitơ… đưa đến tượng nước ven biển “nở hoa” tạo tiền đề cho xuất “thủy triều đỏ” Có biện pháp kiểm sốt ngăn cấm việc thải bỏ dầu, mỡ… từ phương tiện giao thông thủy, tàu dầu, khu vực khai thác tinh chế dầu… có biện pháp phòng ngừa rủi ro dò rỉ, vỡ ống dãn dầu khu vực hoạt động ngành dầu khí Nguồn chất gây nhiễm đa dạng cho biển thực tế khó tránh khỏi 2.2.4 XÂY DỰNG, HỊAN THIÊN HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ BIỂN Nhà nước ta cung quan tâm xây dựng củng cố chế nghiên cứu quản lý biển cấp nhằm thúc đầy thực chủ chương sách biển; tăng cường phối hợp cấp, ngành địa phương họat động khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi biển Với quan tâm đạo sát củ Đảng nhà nước chủ trương sách quản lý biển, bước xây dựng hoàn thiện quy định chế quản lý biển, bảo vệ chủ quyền lợi ích nước ta biển Đây công việc có nhiều phức tạp đòi hỏi nghiên cứu sâu hoàn thiện bước Trong năm qua nước ta bước đầu xây dựng ban bố số văn luật lệ liên quan đến biển Tiến trình soạn thảo nội dung văn luật nêu chương III Điểm cần nhấn mạnh văn luật ta ban bố kịp thời nhằm khẳng định quyền lợi ích biển nhà nước ta, nând định chế độ bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Đối với luật quốc tế, sau đất nước thống nhất, Chính phủ ta tích cực tham dự Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc luật biển, hội nghị này, Việt Nam tham gia nước phát triển tiến nguyên tắc và quy phạm pháp lý biển, bảo vệ quyền lợi ích đáng nước ven biển vùng ven biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia, có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam nước tham gia ký công ước 2.2.5 VỀ CHỦ TRƯƠNG ĐỐI NGOẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN BIỂN 84 Chủ trương mở rộng hợp tác nước khu vực biển – biển đông thực trở thành cầu nối liền dân tộc, trở thành sách lớn Đảng nhà nước ta Chính sách xây dựng tảng sau Quan hệ hợp tác liên quan đến biển, xuất phát trước hết sở tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, tơn trọng quyền lợi ích đáng bên sở nguyên tắc luật biển quốc tế Các bất đồng, tranh chấp lãnh thổ vùng biển, giải qua thương lượng biện pháp hòa bình, giữ gìn hữu nghị, an ninh ổn định khu vực Tăng cường mở rộng hợp tác sở bình đẳng có lợi, đảm bảo lợi ích chung tất nước liên quan Xuất phát từ tảng khu vực biển đơng có vấn đề tranh chấp lãnh thổ biển đảo số nước, nhà nước ta khẳng định Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam chủ trương đối thoại nước liên quan khác nhằm giải hòa bình tranh chấp liên quan xúc tiến đàm phán phân định vùng biển thềm lục địa với nước láng giềng Chính phủ ta nhiều lần tuyên bố tôn trọng nguyên tắc không đe dọa dùng vũ lực để giải tranh chấp Tháng 01 năm 1978 chuyến thăm Philippin trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh, Việt Nam Philippin thỏa thuận nguyên tắc giải khác biệt bất đồng hai nước thương lượng tinh thần hòa giải hữu nghị Ngày 18-09-1987, chuyến thăm Philippin thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng, nội dung thỏa thuận tái khẳng định cấp cao Nguyên tắc giải hòa bình bất đồng lãnh thổ- vùng biển khẳng định cấp cao ta với nước láng giềng khác, công bố rõ tuyên bố ngày 12-05-1997 phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Hội nghị ngoại trưởng ASEAN tháng 07 –1992 họp Manila tuyên bố nguyên tắc sử tranh chấp biển đông kêu gọi nước không sử dụng vũ lực giải chanh chấp thương lượng hòa bình Việt Nam tun bố ủng hộ văn kiện nguyên tắc hội nghị nói Ngun tắc giải hòa bình tranh chấp Biển Đông thảo luận hội nghị cấp cao nước không liên kết họp Giacacta tháng 09-1992 ghi nhận văn kiện hội nghị Xuất phát từ nguyên tắc nêu nguyện vọng mối quan hệ hữu nghị láng giềng tốt với nước khu vực, Nhà nước ta xúc tiến đàm phán (ở cấp chuyên viên) hầu láng giềng việc phân định ranh giới thềm lục địa vùng biển ta với nước Chúng ta tích cực tham gia hội nghị, hội thảo khu vực nhằm thúc đẩy, biện pháp hợp tác biển đông bảo đảm hòa bình lợi ích chung nước Đây mối quan tâm đa số nước khu vực cộng đồng quốc tế nhằm ngăn chặn việc sử dụng vũ lực lấn chiếm lãnh thổ, khống chế loại bỏ dần nguy xung đột tiềm tàng Biển Đông, bảo vệ trì hòa bình ổn định tòan khu vực Đơng Nam Á Tăng cường hợp tác củng cố hòa bình để xây dựng phát triển đất nước mục tiêu sách đồi ngoại nhà nước ta liên quan đến biển biên giới lãnh thổ giai đoạn 85 Chính sách ngoại giao đắn đảng nhà nước ta, thái độ hợp tác, thiện chí Chính phủ ta việc giải tranh chấp vùng biển ngày nhận ủng hộ nhiều nước, đẩy lùi tham vọng bá quyền số lực vùng 2.2.6.Tiến biển xu hướng tất yếu thời đại Tồn bề mặt trái đất có 510 km 2, có 149km2, tức khoảng 29,2% đất liền sử dụng không gian sống cho người Tất có 32 triệu km 2, tức chiếm 21,5% diện tích đất liền đựơc sử dụng cho nơng nghiệp có hiệu Như vậy, với 3,2 tỷ ha, bình qn khoảng 0,5÷ 0,7 cho ni sống người vào năm 1970÷ 1980 Sau năm 2000, dân số giới vượt lên tỷ ÷ tỷ ÷ 10 tỷ người, hiển nhiên số bình qn giảm xuống 0,3 ÷ 0,4 người Lúc buộc người phải tiến biển để khai thác 71% diện tích tồn Trái đất cho sống toàn nhân lọai Dù muốn hay không, tất yếu đã, xảy khắp năm Châu lục Mặt khác, từ hình 2.4 ta thấy: dự báo thời gian khái thác nguồn nguyên liệu quặng biết tòan thê giới như: vàng, bạc, thiết, kẽm, thủy ngân, đồng, chì, volfram cạn kiệt vào năm 2000 ÷ 2020 Số nguyên liệu quặng kéo dài lâu có than đá, sắt, crom, mangan, kolbalt, nikel, aluminium, platin Chúng ta chưa biết hết lòng trái đất có loại, khối lượng khoáng sản tiềm ẩn Nếu có chắn phải biển để khảo sát thăm dò khai thác.Như vậy, xu hướng tiến biển thiên niên kỷ thứ điều tránh khỏi Hiện sản lượng dầu khai thác từ biển chiếm tới 25÷ 30% tổng sản lượng khai thác dầu toàn giới Chắc chắn số có tăng lên khơng giảm xuống Khơng dầu mà khí chất khoáng sản khác theo xu hướng Chúng ta thấy tăng trưởng mạnh tất sáu ngành kinh tế biển: kinh tế cảng, kinh tế đóng dầu, kinh tế khai thác dầu khí, kinh tế thủy sản, kinh tế lấn biển, kinh tế du lịch biển Các thành tựu khổng lồ ngày mạnh lên áp đảo kinh tế đòi núi kinh tế đồng Điều khẳng định lẻ: trình độ khoa học kỹ thuật biển đủ để đảm bảo thành công bước tăng trưởng sáu ngành kinh tế biển Các ngành kinh tế biển việt nam theo đà chung giới: số cảng biển theo quy hoạch đến 2010 đạt tới 110÷ 120 cảng với lượng hàng tổng cộng tới 213,1 ÷ 245,4 triệu tấn/ năm Các nhà máy đóng tàu mọc lên ngày nhiều: Phà Rừng, Nam Triệu, Hạ Long, Bạch Đằng, Ba Sơn nhà máy tàu biển Sài Gòn nhà máy miền trung đóng tàu 6500 DWT, tời 10.000 ÷ 20.000 DWT Về khai thác dầu, số 20÷ 30 triệu tấn/năm khơng lâu Riêng khai thác thủy sản, nhà nước ta đầy mạnh chương trình khai thác xa bờ với tàu ≥ 300÷ 400 CV lập tới hàng trăm dự án ngư trường thủy sản khắp ba miền: Bắc, Trung, Nam Hai ngành kinh tế biển lại: lấn biển du lịch biển nằm quỹ đạo phát triển chung ngành kinh tế trên, để tạo thê công biển đồng loạt Các vùng biển đảo 86 1.CÁC ĐẢO GẦN BỜ Các hải đảo vịnh Bái Tử Long Vịnh Hạ Long Biển Việt Nam mở đầu phía Bắc bán đảo Trà Cổ, trước đảo tách riêng , nối với đất liền Trà Cổ nằm địa đầu đoạn biên giới biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ, có bãi biển rộng đẹp nơi nghỉ mát dưỡng sữc lý tưởng, có mơtj bãi cát trắng mịn đường viền bên mép nước chạy dài 10km, bờ cát thoai thoải, lội cách bờ dăm bảy chục mét, nước lên tới ngang ngực Đây địa đầu vùng biển,núi, đảo tuyệt đẹp Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long mà người nước xếp hạng kỳ quan giới Trên vùng biển rộng gần 3.000km vuông có tới ngàn sáu trăm đảo, đá có tên qn thuộc bình dị Gà chọi, Hòn Trâu Đầm, Hòn Ngón Tay… tên bắt nguồn từ đặc sản địa phương đảo Trà Bản có chè ngon tiếng, đảo Minh Châu xưa có nhiều ngọc điệp, ngọc trai…Rất nhiều đảo mang dấu vết tích gắn liền với nghiệp chống ngoại xâm dân tộc trình dựng nước giữ nước Truyền thuyết kể rằng: Ngày xửa ngày xưa, lần nước ta bị giặc ngoại xâm Ngọc Hoàng sai đàn rồng xuốn giúp dân ta đánh giặc Thuyền giặc từ ngồi biển ạt tiến vào bờ đàn rồng vừa hạ giới Đàn rồng phun vơ số châu ngọc Những châu ngọc biến thành mn ngàn đảo đá màu ngọc thạch vùng biển xanh ngắt, chỗ kết lại trường thành, chỗ giàn trận địa ngăn chặn bước tiến quân giặc, tạo điều kiện cho nhân dân ta chiến thắng Giặc tan, mến cảnh đẹp tự sáng tạo Rồng mẹ, rồng liền lại trần gian không trở nơi “tiên giới” nữa, chỗ Rồng mẹ xuống nước gọi Hạ Long, nơi Rồng trú ngụ Bái Tử Long Đuôi đàn Rồng vẫy lên trắng xóa gọi Long Vĩ tức bán đảo Trà Cổ xinh đẹp ngày nay; đầu phía nam bán đảo mỏm núi tên Mũi Ngọc, theo truyện cổ viên ngọc cuối đàn Rồng phun để truy đuổi tên xâm lược cuối tháo chạy bên biên giới Nhà thơ Nguyễn Trãi qua Trà Cổ “Quá Hải” (qua biển) viết) “Long Vĩ sơn hoành hạn yếu xung” có nghĩa núi non đảo rơng giăng ngang chặn nơi xung yếu Ngày nay, đứng nơi đầu sóng gió, với địa hiểm trở, với người dân anh hùng kiên cường vùng đảo thực phòng tuyến vững che chở dãi địa đầu tổ quốc Sắc nước xanh bất tận vùng biển Hạ Long, Bái Tử Long hòa với máu, mồ hệ Việt Nam nối tiếp Các đảo núi sừng sững mang hiên ngang chiến thắng dân tộc ta Có lẻ vùng biển nòa giới đẹp vịnh Hạ Long Các đảo đá không tác phẩm điêu khắc sinh động mà cơng trình kiến trúc kỳ lạ Có đảo xúm xít, quần tụ lại chồng chất lên nhau, có đảo đứng biệt lập Có đảo đứng ngang dọc xen kẽ thành tuyến chạy dài hàng chục km tường thành vững trải với nhiều núi đá cao thấp nhô, trông xa tựa 87 đồn ải mặt vịnh Xuyên qua lớp trưởng thành luồng lạch gạch Gềnh Cam, lạch Cửa Áng, lạch Hang Trống, Lạch Miều …những lạch có chỗ rộng chỗ hẹp,theo ngõ ngách quanh co khép lại, lại mở để lộ vòm xanh thẳm Đang say mê ngắm cảnh vật này, bổng nhiên trước mặt ta lại lên cảnh vật khác với hình dáng màu sắc sinh động Có đi, dãy đảo sừng sững trước mặt ta chặn ngang, tưởng đường Nhưng đến gần dãy đảo né mở lõi ngoặc sang trái,sang phải đưa ta đến khung cảnh kỳ lạ Có đảo vút lên cao chót vót, có đảo nhơ lên mặt nước năm mươi mét với dáng hình mn màu muôn vẻ Ở chân đảo mé nơi mấp mé gần mặt nước, biển cần cù khoét giọt thành hình dạng khác nom xa giải phù điêu chạy quanh chân đảo Có đảo nhỏ cao, sóng biển khoét sâu vào làm chân đảo trở nên mảnh khảnh so với thân hình đồ sộ phía trên, tưởng gió lốc thổi mạnh làm đảo gãy chân, đổ sụp xuống biển Nhiều nơi số lượng đảo đá nhiều, phân bố dày đặc, sừng sững nước biển xanh, cảnh ta có cảm giác lạc vào giới động vật trải qua hàng triệu năm hóa đá, nhiều nơi hai bên núi đá dựng đứng thành vại tạo nên cảm xúc mạnh mẽ trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ làm người thấy nhỏ bé, tầm thường Nhà thơ Liên Xơ Paven Antơcơnxki cảm thấy khơng đủ sức tả hết cảnh đẹp Vịnh Hạ Long, phải nhờ đến tốn học: “Muốn có ý niệm vẻ đẹp quyến rũ Vịnh Hạ Long, ta phải lấy bờ biển Cápcadơ chúng ta, nhân với vẻ đẹp miền nam Crưm, đem lũy thừa ba tích số đó” Vùng biển Hạ Long có nhiều hải sản đặc biệt mà vùng biển khác nước ta khơng có, khơng đáng kể trai ngọc Từ xưa vùng biển vốn tiếng nơi có nhiều ngọc trai, ngọc điệp Nhiều đảo vùng mang tên gắn liền với sản vật quý đảo Minh Châu, đảo Ngọc Vừng, đảo Phù Thủy Châu Từ kỷ XIXV, nhiều thượng nhân nước ngòai biết tiếng thường xuyên đến để tìm mua ngọc Đại Việt sử ký tòan thư chép: “Năm Thiệu Phong thứ đời Trần Dụ Tông (1348), mùa đông tháng 10, thuyền buôn nước Chà Bồ (nay đảo GiaVa thuộc Inđonêxia) đến hải trang Vân Đồn ngầm mua ngọc trai” QUẦN ĐẢO VÂN HẢI Quần đảo Vân Hải nhóm đảo nằm phía Đơng Vịnh Hạ Long, cách thị xã gai gần 50km đường biển Hòn đảo lớn quần đảo đảo Trà Bản, dài 30km, nằm theo hướng đông bắc tây nam, hai đầu thót lại, phình giống thuyền nan nằm mặt nước Vút lên đảo Trà Bản núi vân cao 445 m Đỉnh núi Vân quanh năm mây trắng phủ, ngừơi ta gọi núi Nàng Tiên, quanh núi Vân có núi Bản Sen, núi Cánh Quýt nhiều núi khác cao 300m Phía nam đảo Trâ Bần Vịnh Vân Đồn rộng gần 100km với dãy đảo vây kín chung quanh thành lũy thiên nhiên Nằm phía đơng đảo Vân Hải tức (đảo Quan lạn), dài hẹp nom giống hình củ lạc, phía tây đảo Vạnh Cảnh nhìn đồ giống ngựa phi, đảo Ngọc Vừng nom 88 sam biển, có dài vểnh lên hướng Bắc Trấn phía Nam đảo Phượng Hoàng, Nất Đất, Thượng Mai Hạ Mai Phía Nam đảo Vân Hải xã quan Lạn có núi man cù lao mang cách đảo bãi cát dài rộng chục km vng tồn cát trắng, cát thạch anh gần nguyên chất, cát bồi thành cồn cao tới chín, mười mét, dài hàng km, loại nguyên liệu quý để sản xuất pha lê,và khí tài quang học Thời kỳ Pháp thuộc, năm xuất cảng nước tới dăm vạn Đến Vân Hải nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy thủy tinh, bóng đèn phích nước miền bắc, hãng xuất mà nhiều nước ưa chuộng Quân dân Hạ Long anh hùng viết tiếp trang sử oanh liệt chống ngoại xâm mình, đánh tan tất đợt công không quân Mĩ, bảo vệ an tồn vùng mỏ kiên cường bất khuất, góp phần vào chiến thắng vang dội hòan cầu dân tộc Việt nam kỷ XX QUẦN ĐẢO CÔ TÔ Bên cạnh vẽ đẹp hùng vĩ có phần bí ẩn đảo đá vùng vịnh Hạ Long Bái Tử Long, đẹp hiền hòa, gần gũi đảo cát Trong tuyến đảo phía đông vịnh Hạ Long, quần đảo Cô Tô tiếng đẹp Quần đảo Cô Tô nằm vĩ độ trung bình 21o00 bắc kinh độ 10745 đơng, cách xa bờ biển tỉnh Quản Ninh tách hẳn ngồi đảo ngồi vùng đảo đá Vịnh Hạ Long (đảo Vân Hải) chừng gần 10 hải lý Ruộng đất trồng màu đảo cát mặn cát pha bùn Đường lại tương đối phẳng, tơ chạy vùng đảo dễ dàng Chung quanh chân đảo phần lớn đá vách đá, có bãi cát trắng tinh: vụng Cơ Tơ - bên cho tàu thuyền vào, thuyền bườm cập sát vào bờ Từ bến hàng hóa vận chuyển đến nơi đảo ôtô thuận tiện Khi có gió mùa lớn hay bão, tàu thuyền lớn nhỏ vào tránh gió vụng Cơ Tơ Khi có gió tây nam tàu thuyền thường neo Vụn Vào tháng 7,8,9 mùa bảo Bảo gây biển động mà hướng đông nam đảo hướng có sóng lớn Sóng đập vào chân đảo tung cao hàng chục mét Đặc biệt cam! Cô Tô gọi đảo cam! cam rừng, cam đồi, cam vườn có cam: vào cuối thu đến đảo Thanh Lân, ta gặp vườn cam, chín vàng rực chạy dọc theo rìa đảo, uốn quanh sườn đồi, vây quanh mà mái ngói Trên lối mòn vào thơn xóm đảo, càm cam uốn cong trĩu quả, lòa xòa bên lề đường Cam trở thành thổ sản đảo “Cam Thanh Lân, chè Vân Hải” Cam Cô Tô hương vị đậm đà, ngon năm cung cấp cho đảo tới 40-50 Dân quần đảo Cơ Tơ, có chừng năm sáu ngàn người, có nhiều nghề Bên cạnh nghề nông khai thác hải sản, nghề làm muối nghề vận tải biển chiếm vị trí tương đối quan trọng Trước kia, năm Cô Tô đánh bắt chừng 600 cá, từ năm 1972, trung bình đánh bắt tới 3000 tấn/năm Nước biển Cô Tô xanh Độ 89 mặn tương đối cao nên thuận lợi cho nghề làm muối thừa cung cấp cho tiêu dùng chỗ mà làm tăng thêm thu nhập cho dân đảo Được thiên nhiên ưu đãi, Cô Tô giàu cam quýt, tôm cá, hải sâm, mực, bào ngư, mà giàu trai ngọc Chính thứ sản vật q giá làm cho nhân dân Cô Tô thời xưa phải chịu nỗi khốn cực Thời kỳ giặc minh đô hộ nước ta, chúng bắt dân ta “lên rừng để lấy sừng, xuống biển mò trai tìm ngọc” Có người được, có biết người bị cá ăn thịt, bị sóng bão theo dòng nước biển Đến thời Pháp thuộc, đời người dân đảo tiếp diễn đời cha nối đời con, xuống biển mò ngọc trai mà không đủ ăn đủ sống Biết kiếp người tàn “đảo ngọc” giàu có xinh đẹp Đảo Cát Bà Hòn đảo nằm phía cực Nam Vịnh Hạ Long đảo Cát Bà Ngày xưa, đàn rồng phun xuông bờ biển miền đông bắc nước ta hàng ngàn viên ngọc quý để tạo thành hàng ngàn đảo xinh đẹp Vịnh Hạ Long, Cát Bà ngọc lớn nằm phía tây Nam, nơi đầu sóng gió ngăn chặn sóng bảo từ biển khơi tràn vào Vịnh Hạ Long ngăn chặn bọn giặc từ xa đến xâm phạm bờ cõi đất nước Rồng Tiên Cát Bà xưa có tên Sa Uyên Sau thêm tên đảo Cát Bà, theo điển tích truyền tụng lại: “Dạo ấy, lần quân phong kiến phương bắc đến xâm lược nước ta Tất niên trai tráng huy động lập chiến đấu đảo nhỏ phía trước để chặn giặc Cát Bà, chị lại đảo phía sau lập hậu cần gói bánh, giã gạo gởi tiếp tế Cuộc chiến đấu thắng lợi Hòn đảo phía trước đặt tên đảo Các Ông, đảo lớn phía sau gọi đảo Các Bà Trải qua năm tháng tên gọi biến âm thành đảo Cát Bà Đảo Cát Bà nằm phía đơng thành phố Hải Phòng tâm đảo khoảng vĩ độ 20 48’ kinh độ 107o bắc, diện tích khoảng 277 km2, gồm đảo lớn 366 đảo đá lớn nhỏ rải rác vây quanh, hợp thành vùng nước biếc non xanh Hạ Long thu nhỏ Từ bến cảng Hải Phòng, theo đường thủy xi dòng Sơng Cấm qua kênh Đình Vũ, sang sơng Chanh qua Ninh Tiếp Cát Hải tới Nếu đường ta theo đường xuyên đảo dài 30km hoàn thành nối liền thị trấn Cát Bà qua Hiền Hào tới Phù Long, từ vượt phà sang đất liền, thơng suốt với Cát Hải, Đình Vũ Đồ Sơn, tạo nên tuyến du lịch ven biển tuyệt đẹp o Bên cạnh động vật có vú, với loài chim với số lượng nhiều đại bàng, chim cu xanh, chim cu gáy, chim ngói, gà đồng Đặc biệt hệ sinh thái sơng nước nên có lồi nhiều lồi chim nứơc gà lôi nứoc, sâm cầm, hải âu, le le, vitj trời, cuốc… thường sống vùng cửa sông quanh đảo Còn có lồi chim hót hay bách thanh, họa mi, sơn tiêu, khướu, loài chim mã đẹp cao cát có màu sắc sặc sỡ lại dễ nuôi Về hải vật đặc sản Cát Bà, phải kể đến tôm rồng, tôm he, bào ngư, hải sâm, loài đứng đầu hải vị Nhưng đặc sắc tu hài mà người ta thường mệnh danh gà biển, lồi nhuyễn thể có vỏ cứng bao bọc bên ngoài, phần mềm chia phía đầu vỏ nơi có chỗ hở mở ra, vừa miệng vừa chân để tu hài di chuyển kiếm ăn biển Mỗi thủy triều rút, tu hài nằm lại bãi bùn Người 90 bắt việc dò theo dấu vết mặt bùn, dùng que xăm để bắtl Thịt tu hài trắng nõn giá trị dinh dưỡng cao, vị thơm ngon lồi sánh kịp Tu hài nấu cháo, ngon cháo gà, tẩm bột rán ngon chả mực, mà luộc ngon thịt gà Có người xếp tu hà hải sâm bào ngư hải sản vốn tiếng Ở bãi biễn Cát Bà có nhiều loại rau câu, loại rong câu vàng nguồn nguyên liệu quý dùng xuất y dược Biển Cát Bà có nhiều cá heo, chúng sống thành đàn mật độ dày, loại lớn dài tới 2,5 m Cá heo thích gần gũi người, thường thành đàn hàng chục quấn quýt bơi theo bên mạn tàu, thuyền qua lại Chúng đua bơi cắt qua phía trứơc lưng tàu vào thành tàu, vọt lên mặt nước sóng Càng reo hò cỗ vũ, chúng đua bơi lượn Ngắm đàn cá heo đùa giỡn biển khơi, lòng người thêm yêu mến gắn bó với biển Cát Bà, đảo tươi đẹp giàu có cải truyền thống cách mạng, hôm thể rõ khí phách truyền thống Bạch Đằng lịch sử, ông chia ta, tay cày, tay lưới, vững tay súng tâm xây dựng bảo vệ vững ngọc lớn Cát Bà thân yêu đất nước Đ ẢO BẠCH LONG VĨ Nằm Vịnh Bắc Bộ, Bạch Long Vĩ đảo có tên nghe hấp dẫn thần bí, có nghĩa rồng trắng – gấu hình thiên thần thoại lưu truyền ngày Câu chuyện kể rằng: Thời Lạc Long Quân, “Con Rồng cháu Tiên” sống tập trung đông đúc nên phải chia nửa lên rừng nửa bay biển, nhắm hướng đơng Vào buổi bình minh đẹp trời, rồng bay hàng đầu, thấy mặt trời mọc lạ, sửng sốt há miệng định kêu lên Thật không may, viên ngọc miệng rồng rơi ra, chìm xuống biển Rồng hốt hoảng sà xuống tìm ngọc đàn hạ xuống tìm giúp Rồng trắng khỏe đàn, dũng cảm đứng trấn phía ngồi, bảo vệ đàn tìm ngọc Bầy thú kéo vào phá quấy, bị rồng trắng đánh trả liệt, thấy đuôi rồng trắng nhô lên mặt nước Vùng nước, nơi cuộn lên trắng xóa, đảo Bạch Long Vĩ Chu vi đảo dài chừng 6,5 km, chiều dài khoảng 3.000 m, chiều rộng (chỗ rộng nhất) chừng 1500 m, diện tích đảo khoảng 2,1 km2 Bạch Long Vĩ không đẹp mà giàu sản vật biển: nhiều cá, nhiều tơm, nguồn lợi đáng kể quý giá bào ngư Vì Bạch Long Vĩ gọi “đảo Bào Ngư”, mệnh danh “quê hương hải bào” hát quen thuộc Bạch Long Vĩ, đảo hiên ngang, vững vàng trước đầu sóng gió, xứng đáng đảo tiền tiêu bất khả xâm phạm, chiến hạm đánh chìm phần biển thân yêu Tổ Quốc, góp phần dệt thêm vẻ đẹp huy hồng, nước kiên tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội ĐẢO CỒN CỎ: (còn thêm) 91 PHẦN KẾT LUẬN Đối với nước ta thiên nhiên dành cho nguồn lợi vô giá Những giải rừng đại ngàn miền Đông Bắc, Việt Bắc, Trường Sơn… có thời kỳ bao phủ 43,6% đất đai nước với trữ lượng 1.000 triệu m gỗ Những cao nguyên bát ngát Mộc Châu, Lâm Viên, Di Linh…và năm triệu đất cày cấy tập trung hai vùng châu thổ màu mỡ thuộc hệ thống sông Hồng sông Cửu Long, khu mỏ đồ sộ Quãng Ninh, Hà Giang,Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hóa,… nguồn sống dân tộc ta, từ bao đời Khơng đất nước ta nằm bờ Thái Bình Dương hùng vĩ, có bờ biển dài 3.260 km với thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế rộng gần triệu km2, đưa nước ta trở thành quốc gia lớn có vùng biển vùng Đông Nam Á Biển đỉnh núi cao ngất sớm chiều mây phủ, đồng lúa rờn xanh, mảnh vườn với rặng tre óng ả, trái sum xuê… gắn bó với sống Những lu nứơc mắm chiết từ mẻ cá cơm trắng bạc, mực khô… sản phẩm biển, sản xuất từ vùng đánh cá tiếng Cát Hải, Nghệ An, Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc từ gió nồm nam trận mưa giông mùa hạ đến bảo khủng khiếp đổ vào đất liền, biển ghi dấu ấn khó phai mờ đời sống dân tộc ta Xưa ngày nay, biển che chở cho dân tộc ta xâm lăng kẻ thù Biển , núi rừng, đồng ruộng, sông suối… tạo nên cho thiên nhiên Việt Nam vẻ đẹp hài hòa, hun đúc tâm hồn dân tộc ta sức sống ngoan cường tình cảm cao đẹp Ngày nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, biển giữ vai trò quan trọng Biển với tài nguyên đa dạng phong phú trở thành tư liệu sản xuất với ưu riêng so với đất liền người họat động biển tạo hình thái kinh tế mới- kinh tế biển Kinh tế biển với kinh tế đồng bằng, kinh tế miền núi tổ hợp nên kinh tế quốc gia thống nhất, đặc trưng cho nước có biển Ở nước ta 25 tỉnh, gần 100 huyện nhiều thành phố lớn Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Thành Phố Hồ Chí Minh… nằm dọc bờ biển địa bàn quan trọng tham gia vào phát triển kinh tế biển tương lai đặc biệt tam giác kinh tế đời Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bà Rịa- Vũng Tàu tiền đề nhằm huy động tài nguyên lục địa biển nguồn nhân lực, tài lực phát triển kinh tế chung đất nước Kinh tế biển bao gồm trước hết khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển hàng hải, khai thác dầu mỏ khí đốt, khai thác khống sản hóa chất, mở mang du lịch phát triển nông lâm nghiệp… sau phát triển ngành dịch vụ, đảm bảo cho dịch vụ hoạt động cách đồng xây dựng sở hạ tầng, mở mang cơng nghiệp đóng sữa chữa tàu thuyền, chế biến hải sản tinh chế dầu mỏ, khoáng hóa chất, xây dựng bến bãi kho tàng phát triển loai dịch 92 vụ khác Tất làm việc tựu trung, nhằm tập trung khai thác cách hợp lý mạnh tổng hợp biển, tạo nên giá trị cao kinh tế hàng hóa Trên sở vậy, kinh tế biển không tham gia vào phát triển chung kinh tế quốc dân cách tích cực mà tạo điều kiện trực tiếp để đưa kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế chung nước khu vực cộng đồng quốc tế 93 ... nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Từ đề định hướng chiến lược chủ trương khoa học kỹ thuật biển kinh tế biển nước ta Lịch sử vấn đề Vấn đề biển đảo Việt Nam đề tài hay Nhưng có lẽ đề tài tương đối... Phân tích vấn đề, kiện, số liệu có liên quan đến đề tài Khẳng định lại tiềm kinh tế biển đảo Việt Nam, yếu tố tự nhiên biển đảo 5.Các thuật ngữ quan trọng đề tài - Đại dương- Biển - Đảo- Sản lượng... vùng phát triển cao, xây dựng hậu cần số đảo để biển khơi - Kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo vệ an ninh quốc phòng CHƯƠNG TỰ NHIÊN CỦA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Địa hình Biển Đơng Việt Nam: Bờ biển