1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ Ở TỈNH VĨNH PHÚC

72 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, liền kề với thủ đô Hà Nội. Sau khi tái lập tỉnh vào năm 1997, Vĩnh Phúc là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm cao nhất cả nước, thời kỳ 19982000 đạt 18,12%. Giai đoạn 20012005 tăng trưởng GDP đạt 15,02%, giai đoạn 2006 – 2010 đạt 17,4%. Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng luôn đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, tăng gấp 2 lần so với trung bình của cả nước. Để đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh đã xác định hướng đi đúng đắn là lấy phát triển công nghiệp dịch vụ để đầu tư trở lại cho nông nghiệp, huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp của tỉnh có bước tăng trưởng khá cao, GDP nông nghiệp tăng bình quân 6,4% giai đoạn 20012005, giai đoạn 20062010 đạt 5,60%, diện mạo nông thôn có nhiều đổi mới. Căn cứ theo “Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” và quyết định số: 588QĐUBND của tỉnh Vĩnh Phúc. Cây thanh long ruột đỏ đã được đưa vào danh sách các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao được định hướng phát triển cho địa bàn tỉnh. Tuy nhiên hiện nay cây trồng này chưa được nghiên cứu phân vùng phát triển phù hợp với các điều kiện môi trường trong địa bàn tỉnh. Do đó việc “Nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây Thanh long ruột đỏ ở tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm tìm ra những vùng trồng hiệu quả, phù hợp với điều kiện môi trường, đem lại năng suất và chất lượng cao cho cây Thanh long ruột đỏ là công việc hết sức cần thiết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐàoThiệnCơng NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG MƠI TRƯỜNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HàNội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐàoThiệnCông NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ TỈNH VĨNH PHÚC Chuyênngành: Khoahọcmôitrường Mãsố: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ VănMạnh HàNội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập tại trường Tơi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Mạnh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt trình thực luận văn Cảm ơn cán Trung tâm Công nghệ thông tin Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh phúc tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực Luận Văn Tốt Nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên chia sẻ khó khăn tơi trình học tập tại trường Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý kinh tế 1.1.2 Địa hình, địa chất 1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.5 Tình hình kinh tế xã hội 14 1.2 Tổng quan long ruột đỏ 18 1.2.1 Cây long ruột đỏ 18 1.2.2 Các yêu cầu sinh thái long ruột đỏ 18 1.3 Các nghiên cứu phân vùng nông nghiệp nước .19 1.3.1 Các nghiên cứu giới .19 1.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam .20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Thu thập xử lý, phân tích số liệu 23 2.1.1 Phương pháp thu thập kế thừa .23 2.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích số liệu từ đo đạc thực địa 24 2.2 Nội suy .24 2.2.1 Nội suy Kriging 24 2.4 Phương pháp tích hợp GIS AHP 25 2.4.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 25 2.4.2 Đánh giá thứ bậc AHP 30 CHƯƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Kết xác định yếu tố giới hạn yếu tố ảnh hưởng .40 3.1.1 Các yếu tố giới hạn .40 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 45 3.2 Độ phù hợp yếu tố môi trường với Thanh long ruột đỏ 47 3.3 Xây dựng đồ phân vùng tiềm phát triển long ruột đỏ 51 3.3.1 Xác định trọng số yếu tố theo phương pháp AHP 51 3.3.2 Xây dựng đồ phân vùng 53 KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Các loại đất Vĩnh Phúc 11 Bảng Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2014 14 Bảng Cơ cấu dân số tỉnh giai đoạn 2010 - 2014 15 Bảng Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005- 2014 15 Bảng 5.Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Tỉnh theo ngành 17 Bảng Các số liệu, tài liệu thu thập 23 Bảng Phân loại tầm quan trọng tương đối Saaty 32 Bảng Ma trận trọng số 33 Bảng Ma trận trọng số trung bình 34 Bảng 10 Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố 35 Bảng 11 Các vùng có đất sử dụng cho mục đích khác 38 Bảng 12 Giá trị biến thiên nhiệt độ theo độ cao 40 Bảng 13 Số liệu lượng mưa theo quan trắc quốc tế (Globalweather – 42 NCEP) Bảng 14 Số liệu lượng mưa theo quan trắc tại tỉnh Vĩnh Phúc 43 Bảng 15 Ma trận so sánh cặp 52 Bảng 16 Trọng số yếu tố 52 Bảng 17 Các thông số AHP 53 DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình raster, vecto Trang 27 Hình Ghép biên mảnh đồ 29 Hình Các dạng vùng đệm buffer 30 Hình Quy trình chuyển đổi liệu 35 Hình Phương pháp tính số AHP 37 Hình Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 39 Hình Bản đồ nhiệt độ theo độ cao vào mùa lạnh 41 Hình Bản đồ nhiệt độ theo độ cao vào mùa nóng Hình Bản đồ lượng mưa vào mùa mưa 41 44 Hình 10 Bản đồ lượng mưa vào mùa khơ 44 Hình 11 Bản đồ độ dốc 45 Hình 12 Bản khoảng cách đến sơng, hồ 46 Hình 13 Bản đồ khoảng cách đến đường giao thơng 46 Hình 14 Chuẩn hóa yếu tố khoảng cách đến sơng 47 Hình 15 Chuẩn hóa yếu tố khoảng cách đường giao thơng Hình 16 Chuẩn hóa yếu tố độ dốc 48 48 Hình 17 Chuẩn hóa yếu tố lượng mưa 49 Hình 18 Chuẩn hóa yếu tố nhiệt độ 49 Hình 19 Phân cấp độ phù hợp theo yếu tố ảnh hưởng 50 Hình 20 Phân cấp độ phù hợp theo yếu tố giới hạn 51 Hình 21 Phương pháp đưa trọng số vào tính tốn 53 Hình 22 Kết phân vùng theo yếu tố giới hạn yếu tố ảnh 54 hưởng Hình 23 Bản đồ phân vùng tiềm phát triển 55 MỞ ĐẦU Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, liền kề với thủ đô Hà Nội Sau tái lập tỉnh vào năm 1997, Vĩnh Phúc địa phương có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm cao nước, thời kỳ 1998-2000 đạt 18,12% Giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng GDP đạt 15,02%, giai đoạn 2006 – 2010 đạt 17,4% Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng ln đạt mức cao số tỉnh Đồng sông Hồng Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, tăng gấp lần so với trung bình nước Để đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh xác định hướng đắn lấy phát triển công nghiệp dịch vụ để đầu tư trở lại cho nông nghiệp, huy động nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Nhờ sản xuất nơng nghiệp tỉnh có bước tăng trưởng cao, GDP nơng nghiệp tăng bình qn 6,4% giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006-2010 đạt 5,60%, diện mạo nơng thơn có nhiều đổi Căn theo “Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” định số: 588/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Phúc Cây long ruột đỏ đưa vào danh sách loại trồng có giá trị kinh tế cao định hướng phát triển cho địa bàn tỉnh Tuy nhiên trồng chưa nghiên cứu phân vùng phát triển phù hợp với điều kiện mơi trường địa bàn tỉnh Do việc “Nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm phát triển Thanh long ruột đỏ tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm tìm vùng trồng hiệu quả, phù hợp với điều kiện môi trường, đem lại suất chất lượng cao cho Thanh long ruột đỏ công việc cần thiết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý kinh tế Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng phía Nam giáp thủ Hà Nội Tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Lập Thạch, Bình Xun, Sơng Lơ, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường Yên Lạc với diện tích tự nhiên 1.231,76km2, dân số trung bình năm 2014 1042,0 triệu người Tỉnh lỵ tỉnh thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm Hà Nội 50km cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km Vĩnh Phúc nằm quốc lộ số tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, cầu nối vùng trung du miền núi phía Bắc với thủ Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ thơng với cảng Hải Phòng trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt thủ đô Hà Nội, kinh tế Vĩnh Phúc phát triển góp phần Thủ Hà Nội thúc đẩy tiến trình thị hố, phát triển cơng nghiệp, giải việc làm, giảm sức ép đất đai, dân số, nhu cầu xã hội, du lịch, dịch vụ Thủ Hà Nội Q trình phát triển kinh tế – xã hội nước năm qua tạo cho Vĩnh Phúc trở thành phận cấu thành vành đai phát triển công nghiệp tỉnh phía Bắc Đồng thời, phát triển tuyến hành lang giao thơng quốc tế đưa Vĩnh Phúc xích gần với trung tâm kinh tế, công nghiệp thành phố lớn quốc gia thuộc hành lang kinh tế Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng, Quốc lộ Việt Trì - Hà Giang – Trung Quốc, hành lang đường 18 tương lai đường vành đai thành phố Hà Nội Vị trí địa lý mang lại cho Vĩnh Phúc thuận lợi định phát triển kinh tế xã hội: Hình 15 Chuẩn hóa yếu tố khoảng cách đường giao thơng Hình 16 Chuẩn hóa yếu tố độ dốc b Chuẩn hóa yếu tố giới hạn Các yếu tố giới hạn đượng chuẩn hóa theo hàm đường cong, đó: - Với yếu tố lượng mưa mùa mưa nhiệt độ mùa nóng: Các giá trị a d giá trị giới hạn sinh thái Các giá trị từ b đến c giá trị sinh thái tối ưu cho phát triển - Với yếu tố lượng mưa mùa khô nhiệt độ mùa lạnh, giá trị sinh thái lớn vào thời điểm không vượt ngưỡng giới hạn cao nên có điểm a điểm giới hạn 50 Lượng mưa mùa mưa Lượng mưa mùa khơ Hình 17 Chuẩn hóa yếu tố lượng mưa Nhiệt độ mùa lạnh Nhiệt độ mùa nóng Hình 18 Chuẩn hóa yếu tố nhiệt độ Các đồ phân cấp độ phù hợp thu sau: 51 Hình 19 Phân cấp độ phù hợp theo yếu tố ảnh hưởng 52 Hình 20 Phân cấp độ phù hợp theo yếu tố giới hạn 3.3 Xây dựng đồ phân vùng tiềm phát triển long ruột đỏ 3.3.1 Xác định trọng số yếu tố theo phương pháp AHP Sau có đồ phân cấp cho yếu tố, tác giả tiến hành lập ma trận so sánh cặp cho yếu tố để tính tốn trọng số 53 Bảng 15 Ma trận so sánh cặp Chỉ tiêu M1 M2 T1 T2 Ks Dd Kg M1 1 1/3 1/3 1/5 1/7 M2 T1 T2 Ks Dd Kg 1 1/5 1/5 1/5 1/5 1/7 1/7 1/9 1/3 1/5 1/3 M1: lượng mưa mùa mưa, M2:Lượng mưa mùa khơ T1: Nhiệt độ mùa nóng T2: Nhiệt độ mùa lạnh Ks: Khoảng cách đến sông Dd: độ dốc Kg: Khoảng cách đến đường giao thông Từ ma trận so sánh, tính tốn trọng số cho yếu tố thu két sau: Bảng 16 Trọng số yếu tố Yếu tố Lượng mưa mùa mưa Lượng mưa mùa khơ Nhiệt độ mùa nóng Nhiệt độ mùa lạnh Khoảng cách đến sông, hồ Độ dốc Khoảng cách đến đường giao thông Trọng số 0.178 0.1116 0.0958 0.4689 0.0859 0.0371 0.0228 Theo AHP, để kiểm tra lại độ tin cậy trọng số cần tính tốn thơng số ma trận so sánh tổng hợp nhằm xác định tỷ số quán CR Bảng 17 Các thông số AHP Thông số Giá trị 7.475 0.079 1.32 0.06 Giá trị riêng ma trận (λmax) Số nhân tố (n) Chỉ số quán (CI) Chỉ số ngẫu nhiên (RI) Tỷ số quán (CR) 54 Như vậy tỉ số quán CR = 0.06 đạt yêu cầu, nên trọng số trung bình xác nhận đưa vào tính tốn số thích nghi kết hợp xây dựng đồ phân vùng 3.3.2 Xây dựng đồ phân vùng Sau tính tốn trọng số cho yếu tố, tiến hành chồng lớp đồ thành phần đưa thêm trọng số lượng mưa mùa mưa khoảng cách đến sông …… *0.1780 *0.0859 *Wn đồ phân vùng Hình 21 Phương pháp đưa trọng số vào tính tốn Bản đồ kết quả: 55 Hình 22 Kết phân vùng theo yếu tố giới hạn yếu tố ảnh hưởng Chồng lớp đồ phân vùng với đồ trạng sử dụng đất loại bỏ vùng không trồng (vùng có đất cho mục đích sử dụng khác) thu đồ phân vùng tiềm phát triển Thanh long ruột đỏ 56 Hình 23 Bản đồ phân vùng tiềm phát triển 57 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu nhận thấy phần lớn diện tích địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có điều kiện môi trường tương đối phù hợp với long ruột đỏ, cụ thể sau: - Vùngđộ phù hợp cao có diện tích: 30628.17 ha, thuộc địa bàn huyện Sông Lô, Lập Thạch, Vĩnh Tường, Tx.Phúc Yên - Vùngđộ phù hơp thấp có diện tích: 1586.08 ha, thuộc địa bàn huyện Sông Lô, Lập Thạch, Tam Đảo, Tx Phúc Yên - Vùng khơng thể canh tác có diện tích: 62148.28 - Phần lại với diện tích 29349.74 vùngđộ phù hợp trung bình Ngồi việc xây dựng đồ phân vùng, xác định diện tích canh tác phù hợp, đề tài đạt kết sau: - Xây dựng đồ đơn tính tiêu ảnh hưởng đến thích nghi long ruột đỏ - Xây dựng tiêu phân cấp độ phù hợp cho long ruột đỏ Vĩnh Phúc - Xác định trọng số trung bình tiêu, tính tốn tỷ số quán, số thích nghi long, để tiến hành đánh giá phân vùng cho toàn tỉnh Vĩnh Phúc - Bổ sung thêm số liệu GIS cho địa bàn tỉnh Luận văn nghiên cứu phân vùng tiềm phát triển long ruột đỏ góp phần cơng tác quản lý tài nguyên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu góp phần cải thiện mặt phương pháp, thời gian, chi phí cơng tác quy hoạch, quản lý tài nguyên Tuy nhiên có khó khăn việc thu thập liệu cũng hạn chế thời gian kinh phí mà đề tài nghiên cứu nghiên cứu số tiêu tự nhiên xã hội có ảnh hưởng đến việc phát triển trồng trình bày phần kết nghiên cứu 58 KHUYẾN NGHỊ Căn theo Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 long ruột đỏ khuyến khích phát triển phục vụ chuyển đổi phần đất lâm nghiệp sang mơ hình kinh tế trang trại, vườn đồi Do nên tập trung phát triển tại địa bàn huyện Sông Lô, Lập Thạch Tx.Phúc Yên Cần có quy hoạch đất chi tiết cho đất trồng công nghiệp, lâm nghiệp nói riêng quy hoạch tổng thể nói chung cho toàn tỉnh, nhằm tránh tượng xâm chiếm đất đai loại trồng vậy thực đánh giá trồng hiệu Các phương pháp nghiên cứu kết đề tài không giới hạn công tác đánh giá, phân vùng phát triển trồng mà ứng dụng nhiều lĩnh vực khác như: cảnh báo thiên tai, bảo tồn thiên nhiên, đánh giá, quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Hữu Ngữ (2009) Tích hợp GIS AHP để đánh giá thích hợp đất đa tiêu chí cho keo lai xã Phú Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2014, Vĩnh Phúc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Vĩnh Phúc, Bảng theo dõi lượng mưa điểm đo, Vĩnh phúc Trương Thị Đẹp (2000), Xác định chất tăng trưởng sản phẩm quang kỳ ngày dài tạo để tạo hoa cho long, Luận văn tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Cảnh Định, Trần Trọng Đức (2011) ,”Nghiên cứu tích hợp GIS AHP mờ đánh giá thích nghi đất đai”, Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 12, HCMUT-26-28/10/2011 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 423 - 426 Nguyễn Văn Kế (1998), Cây long, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Khánh (1994), Đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Kiều Quốc Lập, Đỗ Thị Vân Hương (2012),”Ứng dụng GIS đánh giá mức độ thích nghi sinh thái thảo với điều kiện sinh khí hậu tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 93(05): tr 29-33 10 Phan Kim Hồng Phúc (2002), Hỏi đáp kỹ thuật trồng long theo phương pháp mới, Nhà xuất Thanh niên 11 Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Bình Thuận (1999), Hội thảo khoa học long, Bình Thuận 60 12 Sở khoa học cơng nghệ mơi trường tỉnh Bình Tḥn (2000), Hướng dẫn đảm bảo chất lượng trái long, Bình Thuận 13 Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Kim Lợi (2008), Tích hợp GIS AHP đánh giá thích nghi trồng huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng 14 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Vĩnh Phúc 15 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc Tiếng Anh 16 Ashutosh Kumar Mishra, Shikhar Deep, Abhishek Choudhary 2015, “Identification of suitable sites for organic farming using AHP & GIS”, The Egyptian, (18)2, PP 181–193 17 FAO (1979), Report on the Agro - Ecological Zone Project; Vol 1, Methedology and results for Africa 18 FAO (1993) An international framework for evaluating sustainable land management, Rome Italy 19 G Boje, G Rücker, S Senzige, A Skowronek (1998), Land Suitability for Crop Diversification and Yield Potential of a Drained Swamp Area in NW – Tanzania 20 H.A.J van Lanen , C.A van Diepen, G.J Reinds, G.H.J de Koning, J.D Bulens, A.K Bregt (1992) Physical land evaluation methods and GIS to explore the crop growth potential and its effects within the European communities 21 Liaotrakoon, W (2013) Characterization of dragon fruit (Hylocereus spp.) components with valorization potential PhD thesis, Ghent University, Belgium, PP - 20 22 Jiuquan Zhanga, Yirong Su, Jinshui Wu, Hongbo Liang (2015), “GIS based land suitability assessment for tobacco production using AHP and fuzzy set in 61 Shandong province of China”, Computers and Electronics in Agriculture, 114, PP 202–211 23 M Berrittella, A Certa, M Enea and P Zito, (2007) An Analytic Hierarchy Process for The Evaluation of Transport Policies to Reduce Climate Change Impacts http://www.feem.it/Feem/Pub/Publications/WPapers/ 24 NASA, ASTER Global DEM v2, NASA SRTM arcsec, http://gdex.cr.usgs.gov/gdex/ 25 Ronald C Estoque (2012), How to use IDRISI Selva, Division of Spatial Information Science Graduate School of Life and Environmental Sciences University of Tsukuba, Japan 26 S.G Yalew, A van Griensven, P van der Zaag (2016), “AgriSuit: A webbased GIS-MCDA framework for agricultural land suitability assessment”Computers and Electronics in Agriculture, 128, PP 1-8 27 The National Centers for Environmental Prediction (NCEP), Climate Forecast System Reanalysis (CFSR), http://globalweather.tamu.edu/ 28 How Kriging works, http://desktop.arcgis.com/en/arcmap/10.3/tools/3danalyst-toolbox/how-kriging-works.htm 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ địa hình tỉnh Vĩnh Phúc 63 Phụ Lục 2: Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc 64 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐàoThiệnCơng NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG MƠI TRƯỜNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ Ở TỈNH VĨNH PHÚC Chuyênngành: Khoahọcmôitrường... hướng phát triển cho địa bàn tỉnh Tuy nhiên trồng chưa nghiên cứu phân vùng phát triển phù hợp với điều kiện môi trường địa bàn tỉnh Do việc Nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm phát triển Thanh. .. Tổng quan long ruột đỏ 18 1.2.1 Cây long ruột đỏ 18 1.2.2 Các yêu cầu sinh thái long ruột đỏ 18 1.3 Các nghiên cứu phân vùng nơng nghiệp ngồi nước .19 1.3.1 Các nghiên cứu giới

Ngày đăng: 20/12/2018, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Hữu Ngữ (2009). Tích hợp GIS và AHP để đánh giá sự thích hợp đất đa tiêu chí cho cây keo lai tại xã Phú Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp GIS và AHP đểđánh giá sự thích hợp đất đa tiêu chí cho cây keo lai tại xã Phú Sơn, tỉnh ThừaThiên Huế
Tác giả: Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Hữu Ngữ
Năm: 2009
2. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2014, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc2014
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2014
3. Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Vĩnh Phúc, Bảng theo dõi lượng mưa tại các điểm đo, Vĩnh phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng theo dõi lượng mưa tại cácđiểm đo
4. Trương Thị Đẹp (2000), Xác định các chất tăng trưởng và các sản phẩm do quang kỳ ngày dài tạo ra để tạo hoa cho cây thanh long, Luận văn tiến sĩ.Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chất tăng trưởng và các sản phẩmdo quang kỳ ngày dài tạo ra để tạo hoa cho cây thanh long
Tác giả: Trương Thị Đẹp
Năm: 2000
5. Lê Cảnh Định, Trần Trọng Đức (2011) ,”Nghiên cứu tích hợp GIS và AHP mờ trong đánh giá thích nghi đất đai”, Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 12, HCMUT-26-28/10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ lầnthứ 12
6. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr. 423 - 426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
7. Nguyễn Văn Kế (1998), Cây thanh long, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thanh long
Tác giả: Nguyễn Văn Kế
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
9. Kiều Quốc Lập, Đỗ Thị Vân Hương (2012),”Ứng dụng GIS trong đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của cây thảo quả với các điều kiện sinh khí hậu tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 93(05): tr. 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Kiều Quốc Lập, Đỗ Thị Vân Hương
Năm: 2012
10. Phan Kim Hồng Phúc (2002), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng thanh long theo phương pháp mới, Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về kỹ thuật trồng thanh long theophương pháp mới
Tác giả: Phan Kim Hồng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2002
11. Sở khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Bình Thuận (1999), Hội thảo khoa học về cây thanh long, Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảokhoa học về cây thanh long
Tác giả: Sở khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Bình Thuận
Năm: 1999
12. Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Bình Thuận (2000), Hướng dẫn đảm bảo chất lượng trái thanh long, Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫnđảm bảo chất lượng trái thanh long
Tác giả: Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Bình Thuận
Năm: 2000
14. Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển nông,lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn 2030
Tác giả: Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2010
15. Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Quyhoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầmnhìn đến năm 2030
Tác giả: Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2011
16. Ashutosh Kumar Mishra, Shikhar Deep, Abhishek Choudhary 2015,“Identification of suitable sites for organic farming using AHP & GIS”, The Egyptian, (18)2, PP. 181–193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of suitable sites for organic farming using AHP & GIS”", TheEgyptian
18. FAO (1993). An international framework for evaluating sustainable land management, Rome Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: An international framework for evaluating sustainable landmanagement
Tác giả: FAO
Năm: 1993
21. Liaotrakoon, W. (2013). Characterization of dragon fruit (Hylocereus spp.) components with valorization potential. PhD thesis, Ghent University, Belgium, PP. 6 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of dragon fruit (Hylocereusspp.) components with valorization potential
Tác giả: Liaotrakoon, W
Năm: 2013
23. M. Berrittella, A. Certa, M. Enea and P. Zito, (2007). An Analytic Hierarchy Process for The Evaluation of Transport Policies to Reduce Climate Change Impacts. http://www.feem.it/Feem/Pub/Publications/WPapers/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: An AnalyticHierarchy Process for The Evaluation of Transport Policies to Reduce ClimateChange Impacts
Tác giả: M. Berrittella, A. Certa, M. Enea and P. Zito
Năm: 2007
24. NASA, ASTER Global DEM v2, NASA SRTM 3 arcsec, http://gdex.cr.usgs.gov/gdex/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASTER Global DEM v2, NASA SRTM 3 arcsec
25. Ronald C. Estoque (2012), How to use IDRISI Selva, Division of Spatial Information Science Graduate School of Life and Environmental Sciences University of Tsukuba, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to use IDRISI Selva
Tác giả: Ronald C. Estoque
Năm: 2012
26. S.G. Yalew, A. van Griensven, P. van der Zaag (2016), “AgriSuit: A web- based GIS-MCDA framework for agricultural land suitability assessment”Computers and Electronics in Agriculture, 128, PP. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AgriSuit: A web-based GIS-MCDA framework for agricultural land suitabilityassessment”"Computers and Electronics in Agriculture
Tác giả: S.G. Yalew, A. van Griensven, P. van der Zaag
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w