1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Marketting nghiên cứu nhu cầu thị trường tập Phương Nam

17 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều LỜI NÓI ĐẦU  Đất nước ta đứng trước vận hội thách thức lớn tiến trình phát triển Giáo dục xem nhiệm vụ chiến lược toàn Đảng, toàn dân Chúng ta thực mục tiêu xã hội học tập Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội, nhiều công ty cho đời nhiều dòng sản phẩm phục vụ cho học sinh, sinh viên đặc trưng tập học sinh với nhiều thương hiệu: Vĩnh Tiến, Tiến Phát, Quyết Tâm, Việt Nam Phương Nam Để có nhìn đầy đủ loại sản phẩm này, nhóm sinh viên lớp Kinh Tế Nông Nghiệp K29 định chọn đề tài: “Sản phẩm tập Cơng ty Văn hóa Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ” Do lần thực nghiên cứu Marketing nên không tránh khỏi thiếu xót, kính mong Thầy thơng cảm góp ý kiến để lần thực sau đạt kết cao Chúng xin chân thành cám ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy Lưu Tiến Thuận giúp đỡ bạn sinh viên giúp chúng tơi hồn thành tập          Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều Phần I: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  A Giới thiệu chung sản phẩm: Từ xa xưa người biết ghi chép, lưu trữ tượng tự nhiên, kinh nghiệm sống Thuở ban đầu phương tiện lưu trữ võ cây, tiến sách gỗ, mẫu da thú người Trung Hoa tạo nên bước ngoặc lịch sử phát minh giấy Kể từ thơng tin lưu trữ thuận tiện công tác bảo quản lưu trữ tiến hành dễ dàng Rồi sách, tập đời đáp ứng nhu cầu Ngày bên cạnh mục đích sử dụng ghi chép, giấy viết người tiêu dùng chọn lựa dựa yếu tố thẫm mỹ chất lượng Sản phẩm giấy viêt gần gũi với ngày tập học sinh B Nội dung nghiên cứu : Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu giải vấn đề: “Tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng tập học sinh Phương Nam quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”, chúng em tập trung nghiên cứu chất lượng, giá cả, mẫu mã từ đưa hướng giải vấn đề chủ yếu tập trung nghiên cứu chất lượng giá sản phẩm có ảnh hưởng đến định mua hàng người tiêu dùng Bước 2: Chọn thiết kế nghiên cứu: -Lý nghiên cứu: Hiện có nhiều nhà sách kinh doanh mặt hàng tập học sinh, nhằm giúp Nhà sách Phương Nam tạo ưu kinh doanh mặt hàng này, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu -Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu cách đầy đủ hơn, rõ nét thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Góp phần giúp Nhà sách tìm kiếm thị trường tiềm -Phương pháp nghiên cứu: Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều Phương pháp tiếp cận: Phỏng vấn trực tiếp cá nhân điểm tập trung vấn chặn đón Ngồi liệu thứ cấp cịn thu thập báo, tạp chí, Internet, quan phủ Phương pháp phân tích: phân tích tần số, phân tích nhân số, phân tích phương sai Anova Mơ hình nghiên cứu: Mơ hình ngữ mơ hình đồ họa Bước 3: Chọn mẫu nghiên cứu vấn đề có liên quan: -Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Lập danh sách trường THPT, THCS, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học địa bàn quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Đánh số thứ tự tiến hành rút thăm ngẫu nhiên Bên cạnh cịn có chọn mẫu ngẫu nhiên khách hàng nhà sách Phương Nam (số 06 Hịa Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ) Đơn vị mẫu: học sinh trường THCS, THPT, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học Cỡ mẫu: 60 -Thang đo: Thang đo tạo thang điểm liên tục để đánh giá đặc điểm đối tượng nghiên cứu thông qua thái độ ý kiến khách hàng Các loại thang đo sử dụng nghiên cứu bao gồm: Thang đo biểu danh (danh nghĩa) sử dụng để nhận dạng, xếp loại người vấn giới tính, trình độ, nghề nghiệp, …, tên sản phẩm, chất lượng đối tượng khác Thang đo thứ tự sử dụng để đo lường thái độ, ý kiến, chấp nhận thị hiếu khách hàng cách tương đối, số đo thuộc dạng bao gồm nội dung “lớn hơn” “nhỏ hơn” từ ý kiến đánh giá khách hàng Thang đo khoảng sử dụng để đo lường thái độ, ý kiến khách hàng, chứa tất thơng tin thang đo thứ tự cho phép so sánh khác biệt đối tượng Thang đo tỷ lệ thang đo cao nhất, chứa đựng tất nội dung thang đo biểu danh, thang đo thứ tự, thang đo khoảng Nó sử dụng để tính doanh thu, thị phần số lượng khách hàng Bước 4: Thiết kế câu hỏi: Bản câu hỏi kỹ thuật để thu thập liệu, bao gồm chỗi câu hỏi câu trả lời đáp viên Bản câu hỏi gồm câu hỏi Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều C Phân Tích Dữ Liệu : Bảng 1: Nhãn hiệu người tiêu dùng nhắc đến Cumulative Percent Frequency Percent Valid Percent Valid Vinh Tien 20 33.3 33.3 33.3 Phuong Nam 13.3 13.3 46.7 Quyet Tam 8.3 8.3 55.0 Lang Huong 13.3 13.3 68.3 Viet Nam 11 18.3 18.3 86.7 Toan Phat 5.0 5.0 91.7 Nhan hieu khac 8.3 8.3 100.0 Total 60 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Tỷ lệ người nhớ đến nhãn hiệu lần lớn Vĩnh Tiến (33,3%), nhãn hiệu Việt Nam chiếm tỷ lệ cao (18,3%), chiếm tỷ lệ thấp nhãn hiệu Tồn Phát (5,0%) Từ dễ dàng nhận thấy nhãn hiệu Vĩnh Tiến đứng đầu tâm trí người tiêu dùng, bên cạnh nhãn hiệu có khả cạnh tranh Việt Nam Nếu muốn cạnh tranh với nhãn hiệu khác, Phương Nam cần có chiến lược hợp lý nhãn hiệu chiếm tỷ lệ thấp (13,3%) Biểu đồ 1: Số lượng người tiêu dùng sử dụng nhãn hiệu 30 Đvt: người 27 25 20 15 10 19 20 17 16 12 10 Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Biểu đồ cho thấy số lượng người tiêu dùng sử dụng nhãn hiệu không giống nhau, nhãn hiệu người tiêu dùng ưu chuộng Vĩnh Tiến (27 người), nhãn hiệu Phương Nam nhiều người tiêu dùng sử dụng qua (19 người), xấp xĩ nhãn hiệu Việt Nam (20 người) Một câu hỏi đạt số lượng người tiêu dùng sử dụng nhãn hiệu Phương Nam lại nhiều tỷ lệ người tiêu dùng nhắc đến lần nhãn hiệu lại thấp 13,3%? Để giải vấn đề tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Bảng 2: Mức độ quan tâm người tiêu dùng mua tập T Gia Ca DF Sig (2tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 13.734 59 000 2.35 2.01 2.69 Chat Luong 18.222 59 000 2.20 1.96 2.44 Mau Ma 16.212 59 000 2.45 2.15 2.75 Thai Do 21.748 59 000 4.18 3.80 4.57 Khuyen Mai 33.260 59 000 5.00 4.70 5.30 Vi Tri 000 4.78 4.46 5.11 29.642 59 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Bảng cho thấy yếu tố “chất lượng” người tiêu dùng quan tâm hàng đầu mua tập (2,20 điểm), yếu tố “giá cả” (2,35 điểm), “mẫu mã” (2,45 điểm), “thái độ nhân viên bán hàng” (4,18 điểm), “Vị trí bán hàng” (4,78 điểm) yếu tố người tiêu dùng không quan tâm đến “khuyến mãi” (5,00 điểm) Thang đo áp dụng từ đến với 1: quan tâm nhất, 6: hoàn tồn khơng quan tâm Bảng 3: Mức độ quan tâm người tiêu dùng mua tập Phương Nam T Gia Ca DF Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 12.690 18 000 2.05 1.71 2.39 Chat Luong 13.472 18 000 2.32 1.95 2.68 Mau Ma 8.394 18 000 3.26 2.45 4.08 Thai Do 8.024 18 000 3.68 2.72 4.65 Khuyen Mai 28.149 18 000 4.74 4.38 5.09 Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều Vi Tri 13.961 18 000 4.95 4.20 5.69 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Đối với tập Phương Nam, yếu tố người tiêu dùng quan tâm hàng đầu “giá cả” (2,05 điểm), yếu tố “chất lượng” (2,32 điểm), mẫu mã (3,26 điểm), “thái độ nhân viên bán hàng” (3,68 điểm); yếu tố “khuyến mãi” (4,74 điểm), “vị trí bán hàng” (4,95 điểm) không quan tâm người tiêu dùng.Thang đo áp dụng từ đến với 1: quan tâm nhất, 6: hồn tồn khơng quan tâm Bảng 4: Chất lượng nhãn hiệu người tiêu dùng nhận xét T Vinh Tien Sig (2tailed) DF Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 20.182 59 000 2.03 1.83 2.23 Phuong Nam 23.429 59 000 3.39 3.10 3.68 Quyet Tam 32.145 59 000 3.60 3.38 3.82 Lang Huong 22.969 59 000 2.93 2.68 3.19 Viet Nam 26.072 59 000 2.52 2.32 2.71 Toan Phat 46.133 59 000 3.93 3.76 4.10 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Nhãn hiệu Vĩnh Tiến người tiêu dùng ưu thích (2,03 điểm), xác nhãn hiệu Việt Nam (2,52 điểm), Làng Hương (2,93 điểm) riêng nhãn hiệu Phương Nam khơng người tiêu dùng xếp nhãn hiệu có chất lượng cao (3,39 điểm) Thang điểm với 1: chất lượng tuyệt vời, 2: chất lượng tốt, 3: không ý kiến, 4: chất lượng kém, 5: chất lượng Để tạo nên chất lượng cho nhãn hiệu yếu tố sau góp phần lớn: bìa tập, bìa đệm (phụ), hình ảnh trang trí bìa tập .chúng ta tìm hiểu yếu tố Bảng 5: Thị hiếu người tiêu dùng loại bìa tập T DF Sig (2tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Bia Cung 12.850 59 000 1.78 1.51 2.06 Bia Roi 31.226 59 000 2.88 2.70 3.07 Bia Mem 19.364 59 000 2.90 2.60 3.20 Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều Bia Mau 16.976 59 000 2.43 2.15 2.72 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Bảng cho thấy người tiêu dùng thích bìa tập “bìa cứng” (1,78 điểm) , “bìa màu” (2,43 điểm); riêng “bìa rời” (2,88 điểm) “bìa mềm” (2,90 điểm) khơng người tiêu dùng ưu thích Thang điểm với 1: thích nhất, 4: khơng thích Bảng 6: Mức độ hài lịng người tiêu dùng bìa tập Phương Nam.(người tiêu dùng sử dụng tập Phương Nam) Frequency Percent Valid Rat hai long Valid Percent Cumulative Percent 15.8 15.8 15.8 Hai long 15.8 15.8 31.6 Khong y kien 21.1 21.1 52.6 It hai long 36.8 36.8 89.5 Hoan toan khong hai long 10.5 10.5 100.0 Total 19 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Bảng cho thấy bìa tập Phương Nam khơng làm người tiêu dùng hài lịng, tỷ lệ hài lịng (15,8+15,8 = 31,6%) khơng hài lịng (10,5+36,8 = 47,3%) khơng ý kiến (21,1%) Bảng 7: Mức độ hài lịng người tiêu dùng bìa tập Phương Nam.(người tiêu dùng chưa sử dụng tập Phương Nam) Frequency Percent Valid Hai long Valid Percent Cumulative Percent 10 24.4 24.4 24.4 Khong y kien 10 24.4 24.4 48.8 It hai long 16 39.0 39.0 87.8 Hoan toan khong hai long 12.2 12.2 100.0 Total 41 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Đối với người tiêu dùng chưa sử dụng tập Phương Nam, tỷ lệ khơng hài lịng cao (39,0+12,2 = 51,2%), hài lịng (24,4%) khơng ý kiến (24,4%) Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều Bảng 8: Ý kiến người tiêu dùng hình ảnh trang trí bìa tập Frequency Percent Valid Dien vien, nguoi mau Valid Percent Cumulative Percent 15.0 15.0 15.0 Phong canh 23 38.3 38.3 53.3 Nha vat hoat hinh 12 20.0 20.0 73.3 The thao 15.0 15.0 88.3 Hinh khac 11.7 11.7 100.0 Total 60 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Hình ảnh yêu thích phong cảnh (38,3%), nhân vật hoạt hình (20,0%) Bảng 9: Ý kiến người tiêu dùng hình ảnh trang trí bìa tập Phương Nam Frequency Percent Valid Dien vien, nguoi mau Valid Percent Cumulative Percent 10.0 10.0 10.0 Phong canh 25 41.7 41.7 51.7 Nha vat hoat hinh 15 25.0 25.0 76.7 The thao 11.7 11.7 88.3 Hinh khac 11.7 11.7 100.0 Total 60 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Giống xu chung bìa tập Phương Nam, hình ảnh u thích phong cảnh (41,7%) đến hình ảnh nhân vật hoạt hình (25,0%) thấp hình ảnh diễn viên, người mẫu Bảng 10: Ý kiến người tiêu dùng tập Phương Nam T DF Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Trang Tri 17.303 18 000 3.58 3.14 4.01 Giay 21.534 18 000 3.42 3.09 3.75 Mui Huong 22.528 18 000 3.58 3.25 3.91 Duong Ke 11.199 18 000 1.89 1.54 2.25 Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều Do Bam Muc 13.961 18 000 2.47 2.10 2.85 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Trong yếu tố trên, đường kẻ tập Phương Nam đạt yêu cầu rõ nét (1,89 điểm – thang đo điểm, 1: rõ nét, 5: mờ), yểu tố trang trí xem xấu (3,58 điểm – thang đo điểm, 1: đẹp, 5: xấu), chất lượng giấy Phương Nam không người tiêu dùng ưu thích (3,42 điểm – thang đo điểm, 1: trắng, 5: xấu), yếu tố mùi hương chưa đạt yêu cầu (3,58 đỉêm – thang đo điểm, 1: thơm, 5: khó chịu), cuối ý kiến người tiêu dùng cho tập Phương Nam bị nhoè mực (2,47điểm – thang đo điểm, 1: nhòe, 2: nhòe, 3: tốt, 4: trơn, 5: trơn) Biểu đồ 2: Sở thích người tiêu dùng nội dung bìa đệm (phụ) Đvt: người 40 35 30 25 20 15 10 37 34 27 24 18 16 16 ca dao, tuc cham ngon kien thuc cong thuc cong thuc hinh trang ngu thong toan hoc hoa hoc tri noi dung khac Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Đa số người tiêu dùng thích nội dung bìa đệm “kiến thức phổ thơng”, số lượng bình chọn “ca dao, tục ngữ” thấp “hình trang trí” Bảng 11: Mức độ hài lịng người tiêu dùng bìa đệm (phụ) tập Phương Nam Frequency Percent Valid Rat Hai Long Valid Percent Cumulative Percent 10.5 10.5 10.5 Hai Long 15.8 15.8 26.3 Khong Y Kien 26.3 26.3 52.6 Khong Hai Long 47.4 47.4 100.0 Total 19 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều Trong số người sử dụng tập Phương Nam, có đến 47,4% ý kiến khơng hài lịng bìa đệm tập, có 26,3%(10,5+15,8) ý kiến hài lòng Bảng 12: Tỷ lệ người tiêu dùng biết đến tập Phương Nam qua hình thức Frequency Percent Valid Tai nha sach Valid Percent Cumulative Percent 50 83.3 83.3 83.3 Ban gioi thieu 1.7 1.7 85.0 Bao chi 1.7 1.7 86.7 Nguoi than khuyen dung 8.3 8.3 95.0 Hinh thuc khac 5.0 5.0 100.0 Total 60 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Người tiêu dùng đa số biết đến tập Phương Nam qua nhà sách (83,3%), cụ thể Nhà sách Phương Nam, số 06 Hịa Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ Các hình thức khác khơng đáng kể, báo chí (1,7%), bạn giới thiệu (1,7%), người thân khuyên dùng (8,3%) hình thức khác (5,0%) Bảng 13:Tỷ lệ người tiêu dùng thay đổi thói quen mua tập bị ảnh hưởng yếu tố Frequency Percent Valid Chat luong giam Valid Percent Cumulative Percent 17 28.3 28.3 28.3 Gia tang 27 45.0 45.0 73.3 Thai khong tot cua nhan vien ban hang 6.7 6.7 80.0 Vi tri cua hang khong thuan loi 15.0 15.0 95.0 Hinh thuc khac 5.0 5.0 100.0 Total 60 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Người tiêu dùng sẵn sàng thay đổi thói quen mau tập giá tăng (45%), người tiêu dùng nhạy cảm với giá, yếu tố ảnh hưởng chất lượng giảm (28,3%) yếu tố cịn lại khơng có ảnh hưởng nhiều đến thay đổi thói quen mua tập Biểu đồ 3: Tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng tập Phương Nam thời gian tới Kinh Tế Nông Nghiệp K29 Trang 10 Tập Phương Nam thị trường tập học sinh quận Ninh Kiều co 27% khong 73% Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Biểu đồ cho thấy tập Phương Nam tiêu thụ chậm thời gian tới có đến 73% người tiêu dùng định khơng mua tập Phương Nam học kỳ tới, có 27% có ý định mua mà thơi Bảng 14: Mức độ thường xuyên người tiêu dùng mua tập Frequency Percent Valid Valid Percent Cumulative Percent 30 50.0 50.0 50.0 17 28.3 28.3 78.3 11 18.3 18.3 96.7 3.3 3.3 100.0 Total 60 100.0 100.0 Nguồn: Tổng hợp liệu thu từ câu hỏi sau vấn Bảng 14 cho thấy 50% người tiêu dùng mua tập lần/ học kỳ, có 28,3% mua lần, 18,3% mua lần 3,4% mua lần Bảng 15: Số lượng tập người tiêu dùng thường mua lần Frequency Percent Valid Valid Percent Cumulative Percent

Ngày đăng: 24/01/2019, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w