nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện nhân dân gia định năm 2016 2017 và thực hiện các giải pháp can thiệp

127 28 0
nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện nhân dân gia định năm 2016   2017 và thực hiện các giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT THI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NĂM 2016 - 2017 VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT THI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NĂM 2016 - 2017 VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: CK 62 73 20 01 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II THẦY HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM ĐINH LUYẾN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Thị Việt Thi i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương kháng sinh Chương trình quản lý kháng sinh (Antimicrobial stewardship) Chính sách sử dụng kháng sinh Bộ Y tế 15 Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam 19 Các công cụ điều tra tình hình sử dụng thuốc 21 Giới thiệu bệnh viện Nhân dân Gia Định 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 Đối tượng nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu 28 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 34 3.1 Khảo sát thực trạng tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhân dân Gia Định tháng đầu năm 2016 34 Đề xuất áp dụng giải pháp can thiệp 54 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp 79 CHƯƠNG BÀN LUẬN .92 Khảo sát thực trạng tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhân dân Gia Định tháng đầu năm 2016 92 Đề xuất áp dụng giải pháp can thiệp 100 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp 103 ii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 Kết luận 106 Kiến nghị 109 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADR AHFS ASHP Chú giải tiếng Anh Adverse Drug Reaction American Hospital Formulary Service American Society of Health – System Pharmacists ASP/ AMS Antimicrobial stewardship ATC The Anatomical Therapeutic Chemical Chú giải tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc Hiệp hội Dược thư Bệnh viện Mỹ Hiệp hội Dược sĩ lâm sàng Hoa Kỳ Chương trình quản lý kháng sinh Hệ thống phân loại Giải phẫu - Điều trị - Hóa học Tổ chức Y tế giới BDG Biệt dược gốc BGĐ Ban giám đốc BHYT Bảo hiểm y tế BN BQ BS BV Bệnh nhân Bình quân Bác sĩ Bệnh viện Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Công nghệ thông tin Enterobacteriaceae kháng carbapenem CDC The US Centers for Disease Control and Prevention CNTT CRE DAV DDD DLS DMT DOT DS DSLS Carbapenem Resistant Enterobacteriaceae Drug Administration of Vietnam Defined Daily Dose Days Of Therapy Cục quản lý Dược Việt Nam Liều xác định hàng ngày Dược lâm sàng Danh mục thuốc Ngày điều trị trung bình Dược sĩ Dược sĩ lâm sàng iv Từ viết tắt DTC DUE ESAC ESBL GARP GMP Chú giải tiếng Anh Drug and Theurapeutics Committeees Drug Utilisation European Surveillance of Antimicrobial Consumption Extended Spectrum Beta – lactamase Global Antibiotic Resistance Partnership Good Manufacturing Practice HĐT ĐT HSBA HSPI Health Strategy and Policy Institute ICH International Conference on Harmonization ICU IDSA IV KHTH KS KSNK LS MBC MIC MRSA Intensive Care Unit Infectious Diseases Society of America Intravenous Antibiotics Minimal Bactericidal Concentration Minimal Inhibitory Concentration Methicilin Resistant Staphylococcus aureus Chú giải tiếng Việt Hội đồng thuốc điều trị Nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc Chương trình giám sát sử dụng kháng sinh châu Âu Vi khuẩn kháng men beta – lactamase phổ rộng Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh Nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc Hội đồng thuốc điều trị Hồ sơ bệnh án Viện chiến lược sách y tế Hội nghị quốc tế hài hịa hóa thủ tục đăng ký dược phẩm Khoa chăm sóc đặc biệt Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ Tiêm tĩnh mạch Kế hoạch tổng hợp Kháng Sinh Kiểm soát nhiễm khuẩn Lâm sàng Nồng độ tối thiểu diệt khuẩn Nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn Tụ cầu vàng kháng Methicilin v Từ viết tắt NK NT NVYT PD PIC/s PK PO QLSDKS SD SU TCKT USD VK VNĐ VRE WHO Chú giải tiếng Anh Pharmacodynamic Pharmaceutical Inspection Cooperation Scheme Pharmacokinetic Per os Standard Units United States Dollar Vancomycin Resistant Enterococcus World Health Organization Chú giải tiếng Việt Nhiễm khuẩn Nhiễm trùng Nhân viên y tế Dược lực học Hệ thống hợp tác tra dược phẩm Dược động học Đường uống Quản lý sử dụng kháng sinh Sử dụng Đơn vị chuẩn Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồng đô la Mỹ Vi Khuẩn Việt Nam đồng Enterococcus kháng vancomycin Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học .3 Bảng 1.2 Phân loại kháng sinh dựa vào tính nhạy cảm vi khuẩn Bảng 1.3 Kháng sinh phụ thuộc thời gian kháng sinh phụ thuộc nồng độ Bảng 1.4 Chi phí tiền thuốc bệnh viện Việt Nam .11 Bảng 1.5 Các bước để tính DDD .25 Bảng 2.1 Biến số phân tích ABC .30 Bảng 2.2 Biến số phân tích cấu tiêu thụ thuốc kháng sinh theo xuất xứ, thuốc biệt dược- generic 30 Bảng 2.3 Các số cấu danh mục thuốc kháng sinh bệnh viện 30 Bảng 2.4 Các số chí phí tiêu thụ KS 31 Bảng 2.5 Các số đánh giá sử dụng KS .31 Bảng 3.1 Cơ cấu tiêu thụ kháng sinh tháng đầu năm 2016 theo xuất xứ, biệt dược, generic .34 Bảng 3.2 Cơ cấu tiêu thụ kháng sinh theo phân tích ABC tháng đầu năm 2016 34 Bảng 3.3 Cơ cấu tiêu thụ kháng sinh nhóm A tháng đầu năm 2016 35 Bảng 3.4 Phân tích cấu tiêu thụ kháng sinh nhóm A tháng đầu năm 2016 36 Bảng 3.5 Cơ cấu tiêu thụ nhóm kháng sinh theo phân loại ATC tháng đầu năm 2016 37 Bảng 3.6 Tần suất sử dụng nhóm kháng sinh theo phân loại ATC tháng đầu năm 2016 39 Bảng 3.7 So sánh tần suất sử dụng nhóm kháng sinh bệnh viện tháng đầu năm 2016 với nghiên cứu khác 40 Bảng 3.8 Tần suất mặt hàng kháng sinh theo xuất xứ tháng đầu năm 2016 phân tích ABC 41 Bảng 3.9 Cơ cấu tiêu thụ nhóm kháng sinh theo phân loại ATC tháng đầu năm 2016 41 Bảng 3.10 Cơ cấu tiêu thụ kháng sinh theo chuyên khoa tháng đầu năm 2016 42 vii Bảng 3.11 Cơ cấu tiêu thụ thuốc kháng sinh khoa lâm sàng tháng đầu năm 2016 43 Bảng 3.12 Chi phí tiêu thụ thuốc kháng sinh A khoa trọng điểm tháng đầu năm 2016 44 Bảng 3.13 Chi phí tiêu thụ kháng sinh tháng đầu năm 2016 45 Bảng 3.14 So sánh chí phí tiêu thụ kháng sinh bệnh viện với nơi khác .45 Bảng 3.15 Tỷ lệ % bệnh nhân kê đơn kháng sinh bệnh viện tháng đầu năm 2016 46 Bảng 3.16 Tỷ lệ % bệnh nhân kê đơn kháng sinh khoa trọng điểm tháng đầu năm 2016 47 Bảng 3.17 Cơ cấu tiêu thụ kháng sinh theo đường dùng tháng đầu năm 2016 47 Bảng 3.18 Tỷ lệ % bệnh nhân kê kháng sinh đường tiêm khoa lâm sàng tháng đầu năm 2016 48 Bảng 3.19 Tỷ lệ % bệnh nhân kê kháng sinh đường tiêm số nhóm kháng sinh khuyến cáo chuyển đổi từ đường tiêm sang đường uống 49 Bảng 3.20 Tỷ lệ % bệnh nhân sử dụng kháng sinh đơn trị, kháng sinh phối hợp bệnh viện tháng đầu năm 2016 50 Bảng 3.21 Thời gian sử dụng kháng sinh, thời gian nằm viện, ngày sử dụng kháng sinh trung bình bệnh viện tháng đầu năm 2016 51 Bảng 3.22 Mức độ tiêu thụ kháng sinh tháng đầu năm 2016 theo DDD/ 1000 bệnh nhân/ ngày 52 Bảng 3.23 Mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh carbapenem polymyxin tính theo liều xác định hàng ngày tỷ lệ % bệnh nhân sử dụng KS 53 Bảng 3.24 Các giải pháp can thiệp 54 Bảng 3.25 Tóm tắt vấn đề việc sử dụng kháng sinh đề xuất nhóm biện pháp can thiệp 55 Bảng 3.26 Phân nhóm bệnh nhân kháng sinh khuyến cáo 62 Bảng 3.27 Công việc hàng ngày DSLS giám sát chuyển đổi KS từ đường tiêm sang đường uống .74 Bảng 3.28 Giám sát KS trọng điểm – mẫu công việc hàng ngày dược sĩ 78 01 Giải pháp tác động lên mức tiêu thụ SD KS khoa lâm sàng: Tiêu thụ KS tập trung chủ yếu khối nội khối ngoại chiếm đến 87,88% giá trị tiêu thụ 70,89% khối lượng tiêu thụ Tại khoa trọng điểm giá trị tiêu thụ, bình qn chi phí KS bệnh nhân khối lượng tiêu thụ cao cần phải xem xét, đánh giá sử dụng bao gồm: Nội 6, Nội 2, HS Noi, Nội 1, Ngoại 5, Nội Dựa kết định kỳ phân tích, báo cáo tình hình sử dụng KS bệnh viện từ xem xét mức độ tiêu thụ KS khoa lâm sàng để có biện pháp can thiệp điều chỉnh kịp thời Phổ biến rộng rãi nhắc nhở thường xuyên đến BS điều trị văn thông báo giao ban BV Tập trung giám sát sử dụng KS khoa trọng điểm, phối hợp KHTH, BS AMS DS DLS thực giám sát trực tiếp tuần HS BA khoa lâm sàng đặc biệt lưu ý KS giá trị cao, dài ngày Với thực trạng 8/12 mặt hàng KS nhóm A BDG tương ứng 57,47% giá trị tiêu thụ 16,82% khối lượng tiêu thụ, nhóm carbapenem có giá trị tiêu thụ cao chiếm 39,15% tương ứng 7,68 % khối lượng tiêu thụ chi phí tiền KS chiếm 21,02% tổng tiền SD thuốc tồn BV Chi phí bình qn sử dụng KS bệnh nhân 1.506 ± 39 ngàn VNĐ tương ứng 54,53% tổng tiền thuốc Chúng đề xuất giài pháp can thiệp cập nhật, XD ban hành qui trình DM KS cần phê duyệt trước SD bao gồm 41 mặt hàng KS phê duyệt BS trưởng khoa, 26 mặt hàng KS phê duyệt phòng KHTH mặt hàng KS phê duyệt BGD, với mục tiêu DM KS cần dự trữ giá trị cao phải phê duyệt BGĐ, KHTH trước sử dụng nhằm hạn chế kiểm soát SD KS, giảm SD KS không hợp lý Chỉ định ưu tiên BDG tùy vào tình trạng lâm sàng bệnh nhân, đối tượng nhạy cảm như: bệnh nhi, bệnh lão… Từ kết khảo sát tiêu chí đánh giá SD KS BV bao gồm: 39,11% BN kê đơn KS tổng BN nhập viện Tỷ lệ % BN kê đơn KS đường tiêm cao chiếm 68,73% tương ứng với 92,92% giá trị 56,68% khối lượng tiêu thụ toàn BV Tại khoa trọng điểm, KS phối hợp chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ sử dụng KS đơn trị 50% Tỷ lệ thời gian SDKS chiếm 85% thời gian nằm viện Trong đó, khoa Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 02 Nội có thời gian sử dụng cao 9,43 ± 0,23 ngày 10,83 ± 0,26 ngày nằm viện trung bình Ngày điều trị KS (DOT – Days of therapy) trung bình toàn bệnh viện 10,10 ± 0,08 ngày Khoa Nội có ngày điều trị KS trung bình cao 18,99 ± 0,54 ngày Liều xác định hàng ngày: mức tiêu thụ KS bình quân BN 4,754 DDD, cao Nội có mức tiêu thụ KS bình quân 14,692 DDD cho BN Chúng thực giám sát SD KS trọng điểm, khoa trọng điểm đẩy mạnh công tác DLS QLSD KS BV: Xây dựng tiêu chí áp dụng chuyển đổi KS từ đường tiêm sang đường uống Phối hợp KHTH, BS AMS DS DLS thực giám sát trực tiếp tuần HS BA khoa LS đặc biệt lưu ý KS giá trị cao, sử dụng KS dài ngày Phối hợp với trưởng khoa lâm sàng quản lý sử dụng KS khoa, nhắc nhở tuân thủ hướng dẫn chuyên mơn, quy trình quy định ban hành; lựa chọn KS, liều dùng, đường dùng thời gian dùng xuống thang KS phù hợp Theo dõi đánh giá bệnh nhân điều trị nội trú định điều trị KS khoa LS Như vậy, việc xem xét tổng kết vấn đề thực trạng BV rà soát lại hướng dẫn, văn pháp lý liên quan đề xuất áp dụng các giải pháp can thiệp cách cụ thể, tích cực thật hiệu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 03 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp Nhằm đánh giá hiệu đưa kinh nghiệm cải thiện công tác quản lý KS ngày tốt Nghiên cứu tiến hành so sánh sử dụng KS bệnh viện tháng năm 2016 với tháng năm 2017 tháng đầu năm 2017 với tháng năm 2017 Từ kết khảo sát thực trạng SD KS bệnh viện tiêu chí đánh giá sử dụng KS, biện pháp can thiệp đề xuất áp dụng để cải thiện tồn đọng thực trạng nêu đạt kết sau: Giảm sử dụng KS biệt dược gốc: giá trị tiêu thụ giảm từ 65,27% (tháng năm 2016) 43,68% (tháng 07 năm 2017) tương ứng với khối lượng tiêu thụ từ 44,92% (tháng năm 2016) 36,21% (tháng năm 2017) Tăng sử dụng kháng sinh nội: Giá trị tiêu thụ KS nội tăng từ 6,96% (tháng năm 2016) lên 15,79% (tháng năm 2017) tương ứng với khối lượng tiêu thụ từ 37,83% (tháng năm 2016) lên 43,49% (tháng năm 2017) Giảm chi phí tiêu thụ KS: Chi phí dành cho KS tháng năm 2017 toàn bệnh viện giảm gần 900 triệu VNĐ so với tháng năm 2016, tỷ lệ % chi phí KS giảm từ 21,44% (tháng năm 2016) xuống 17,80% (tháng năm 2017) Hiệu chương trình quản lý sử dụng KS bệnh viện Chợ Rẫy tiết kiệm chi phí chi phí KS giảm 1,9% năm 2015 tiếp tục giảm thêm 1,3% năm 2016 (p < 0,05); tiết kiệm chi phí tương ứng 2,1 triệu USD năm 2015 triệu USD năm 2016 [27] Trong nghiên cứu khác giới, Hersh cộng tiến hành nghiên cứu bệnh viện nhi khắp nước Mỹ vào năm 2015 Nghiên cứu cho thấy việc quản lý KS làm giảm chi phí 11% tổng ngân sách dược năm 2007, lên tới 8% năm 2012, p = 0,04 [24] Một phân tích kinh tế học thực Standiford cộng bệnh viện khác cho thấy hướng dẫn quản lý KS tiến hành năm 2001 tiết kiệm chi phí năm triệu USD, với gia tăng chi phí triệu USD năm sau chương trình quản lý KS kết thúc [32] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 04 Giảm chi phí tiền thuốc KS trung bình cho bệnh nhân: Chi phí tiền thuốc KS trung bình cho bệnh nhân giảm gần 300 ngàn VNĐ từ 1.383 ± 77 ngàn VNĐ (tháng năm 2016) xuống 1.087 ± 53 ngàn VNĐ (tháng năm 2017) (p = 0,001); giảm gần 660 ngàn từ 1746 ± 44 ngàn VNĐ (6 tháng đầu năm 2017) 1.087 ± 53 ngàn VNĐ (tháng năm 2017) với (p < 0,001) Tăng tỷ lệ sử dụng KS đơn trị: Tỷ lệ % sử dụng KS đơn trị tăng từ 35,14% (6 tháng đầu năm 2017) lên 66,51% (tháng năm 2017) toàn BV với p < 0,001 Giảm thời gian sử dụng KS trung bình: Thời gian sử dụng KS giảm 0,62 ngày từ 5,87 ± 0,04 ngày (6 tháng đầu năm 2017) 5,25 ± 0,07 ngày (tháng năm 2017) toàn BV với p < 0,001, giảm nhiều khoa ICU 2,19 ngày (p = 0,001) Theo kết báo cáo từ chương trình quản lý KS bệnh viện Chợ Rẫy năm 2016 mang lại hiệu giảm ngày sử dụng KS trung bình 3,6 ngày (từ 20,4 ngày xuống 16,8 ngày p = 0,002) [10] Giảm thời gian nằm viện trung bình: Thời gian nằm viện bệnh nhân giảm 0,88 ngày từ 7,59 ± 0,05 ngày (6 tháng đầu năm 2017) 6,71 ± 0,09 ngày (tháng năm 2017) với p < 0,001 tồn BV, khoa HSNoi có thời gian nằm viện bệnh nhân giảm nhiều 3,05 ngày (p = 0,003), khoa Nội giảm 2,65 ngày p < 0,001 Giảm ngày sử dụng KS trung bình (DOT): Ngày sử dụng KS trung bình giảm 1,38 ngày từ 10,3 ± 0,08 ngày (6 tháng đầu năm 2017) 8,92 ± 0,14 ngày (tháng năm 2017) với p < 0,001 toàn bệnh viện, khoa trọng điểm khoa HSNoi có ngày sử dụng KS trung bình giảm nhiều 4,86 ngày (p = 0,001), khoa Nội giảm 4,49 ngày (p < 0,001) Giảm liều xác định hàng ngày khoa trọng điểm: Mức độ tiêu thụ KS 1000 bệnh nhân giảm 2.874 DDD từ 44.779 DDD (tháng năm 2016) xuống 41.905 DDD (tháng năm 2017) khoa trọng điểm Nhóm KS quinolon đường tiêm bao gồm (ciprofloxacin, levofloxacin) có mức tiêu thụ KS 1000 bệnh nhân giảm nhiều gần 1.650 DDD, nhóm KS carbapenem bao gồm (imipenem+cilastatin, ertapenem, meropenem) giảm gần 1000 DDD Mức độ tiêu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 05 thụ KS 1000 bệnh nhân khoa trọng điểm: HS NOI giảm 1875 DDD, Nội giảm 1022 DDD, Nội giảm 258 DDD Ngoại giảm 98 DDD Với chương trình quản lý sử dụng thuốc KS bệnh viện Chợ Rẫy mang lại hiệu giảm DDD/1000 bệnh nhân/ngày (từ 1607,18 giảm 1495,32 p = 0,001), giảm 1.126,6 liều KS xác định hàng ngày [10] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 06 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu, đề tài thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, cụ thể sau: Kết luận  Đã khảo sát thực trạng tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhân dân Gia Định tháng đầu năm 2016 - Về cấu tiêu thụ thuốc kháng sinh KS nội chiếm tỷ lệ tiêu thụ thấp giá trị lẫn khối lượng KS biệt dược gốc chiếm tỷ lệ tiêu thụ cao 2/3 giá trị (71,88%), gần 1/2 khối lượng (47,57%) 8/12 mặt hàng KS nhóm A biệt dược gốc tương ứng 57,47% giá trị tiêu thụ 16,82% khối lượng tiêu thụ Nhóm carbapenem có giá trị tiêu thụ cao chiếm tỷ lệ 39,15% tương ứng 7,68% khối lượng tiêu thụ Tại khoa lâm sàng Tiêu thụ KS tập trung chủ yếu khối nội khối ngoại chiếm đến 87,88% giá trị tiêu thụ 70,89% khối lượng tiêu thụ khoa trọng điểm có giá trị tiêu thụ, bình qn chi phí KS bệnh nhân khối lượng tiêu thụ cao cần phải xem xét, đánh giá sử dụng bao gồm: Nội 6, Nội 2, HS Noi, Nội 1, Ngoại 5, Nội Chi phí tiêu thụ KS Chi phí tiền KS chiếm 21,02% tổng tiền sử dụng thuốc toàn bệnh viện Chi phí bình qn sử dụng KS bệnh nhân 1.506 ± 39 ngàn VNĐ tương ứng 54,53% tổng tiền thuốc - Các tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh Tỷ lệ bệnh nhân kê đơn KS tổng số bệnh nhân nhập viện 39,11% Tỷ lệ % bệnh nhân kê đơn KS đường tiêm cao chiếm 68,73% tương ứng với 92,92% giá trị 56,68% khối lượng tiêu thụ toàn bệnh viện KS phối hợp chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ sử dụng KS đơn trị thấp 50% khoa trọng điểm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 07 Tỷ lệ thời gian sử dụng KS chiếm 85 % thời gian nằm viện bệnh nhân toàn bệnh viện, Trong đó, Khoa Nội có thời gian sử dụng KS cao 9,43 ± 0,23 ngày 10,83 ± 0,26 ngày nằm viện trung bình Ngày điều trị KS trung bình (DOT – Days of therapy) tồn bệnh viện 10,10 ± 0,08 ngày Trong đó, Khoa Nội có ngày điều trị KS trung bình cao 18,99 ± 0,54 ngày Liều xác định hàng ngày KS: mức tiêu thụ KS bình quân BN 4,754 DDD, cao Nội có mức tiêu thụ KS 14,692 DDD cho BN  Đã đề xuất áp dụng giải pháp can thiệp Nhóm giải pháp quản lý BV - Kiện toàn ban quản lý sử dụng KS bệnh viện - Cập nhật, ban hành hướng dẫn sử dụng KS 2016 - Lập kế hoạch thực chương trình quản lý KS năm 2017 - Tăng cường giám sát, kiểm soát sử dụng KS đảm bảo tuân thủ điều trị hướng dẫn sử dụng KS bệnh viện - Tổ chức tập huấn, đào tạo cho bác sĩ, dược sĩ nhân viên y tế - Tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Nhóm giải pháp cụ thể - Thiết lập thống sách sử dụng KS DM BV - Cập nhật xây dựng danh mục KS cần phê duyệt (hội chẩn) trước sử dụng, cập nhật ban hành quy trình phê duyệt KS - Đẩy mạnh cơng tác DLS công tác quản lý SD KS BV - Giám sát sử dụng KS trọng điểm, khoa trọng điểm  Đã đánh giá hiệu giải pháp can thiệp kết bật sau: Giảm sử dụng KS biệt dược gốc: Giá trị tiêu thụ giảm từ 65,27% xuống 43,68% tương ứng với khối lượng tiêu thụ từ 44,92% xuống 36,21% Tăng sử dụng kháng sinh nội: Giá trị tiêu thụ KS nội tăng từ 6,96% lên 15,79% tương ứng với khối lượng tiêu thụ từ 37,83% lên 43,49% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 08 Giảm chi phí tiêu thụ KS: Chi phí dành cho KS tồn bệnh viện giảm gần 900 triệu VNĐ, tỷ lệ % chi phí KS giảm từ 21,44% xuống cịn 17,80% Giảm chi phí tiền thuốc KS trung bình cho bệnh nhân: Chi phí tiền thuốc KS trung bình cho bệnh nhân tháng năm 2017 giảm gần 300 ngàn VNĐ so với tháng năm 2016; giảm gần 660 ngàn so với tháng đầu năm 2017 Tăng tỷ lệ sử dụng KS đơn trị: Tỷ lệ % sử dụng KS đơn trị tăng từ 35,14% lên 66,51% toàn BV với p < 0,001 Giảm thời gian sử dụng KS trung bình: Thời gian sử dụng KS giảm 0,62 ngày toàn BV với p < 0,001, giảm nhiều khoa ICU 2,19 ngày (p = 0,001) Giảm thời gian nằm viện trung bình: Thời gian nằm viện bệnh nhân giảm 0,88 ngày toàn BV, khoa HSNoi có thời gian nằm viện bệnh nhân giảm nhiều 3,05 ngày (p = 0,003), khoa Nội giảm 2,65 ngày p < 0,001 Giảm ngày sử dụng KS trung bình (DOT): Ngày sử dụng KS trung bình giảm 1,38 ngày với p < 0,001 tồn bệnh viện, khoa trọng điểm khoa HSNoi có ngày sử dụng KS trung bình giảm nhiều 4,86 ngày (p = 0,001), khoa Nội giảm 4,49 ngày (p < 0,001) Giảm liều xác định hàng ngày khoa trọng điểm: Mức độ tiêu thụ KS 1000 bệnh nhân giảm 2.874 DDD khoa trọng điểm Nhóm KS quinolon đường tiêm bao gồm (ciprofloxacin, levofloxacin) có mức tiêu thụ KS 1000 bệnh nhân giảm nhiều gần 1.650 DDD, nhóm KS carbapenem bao gồm (cilastatin+imipenem, ertapenem, meropenem) giảm gần 1000 DDD Mức độ tiêu thụ KS 1000 bệnh nhân khoa trọng điểm: HS NOI giảm 1875 DDD, Nội giảm 1022 DDD, Nội giảm 258 DDD Ngoại giảm 98 DDD Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 09 Kiến nghị Nhằm thực tốt công tác quản lý sử dụng KS, số kiến nghị đề xuất sau: - Xây dựng danh mục thuốc phù hợp, ưu tiên xây dựng thuốc generic có tiêu chuẩn chất lượng - Định kỳ phân tích báo cáo thực trạng sử dụng KS để chấn chỉnh kịp thời - Tiếp tục đẩy mạnh vai trò DLS việc tăng cường sử dụng KS hợp lý bệnh viện - Ban quản lý KS có bác sĩ chuyên trách dược sĩ chuyên trách kiểm tra giám sát chuyên đề KS bệnh viện - Khuyến cáo 100% trường hợp sử dụng KS gửi mẫu vi sinh trước bắt đầu sử dụng KS - Ứng dụng công nghệ thông tin việc giám sát tuân thủ phác đồ điều trị - Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin giám sát sử dụng KS để tăng cường hiệu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Global Antibiotic Resistance Parnership Bộ Y tế (2013), Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến 2020, Quyết định 2174/QĐBYT ngày 21/06/2103, Bộ Y tế Bộ y tế (2016), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Quyết định số 722/QĐ-BYT ngày 04/03/2016, Bộ Y tế Hoàng Thy Nhạc Vũ (08/2017), "Khảo sát xu hướng sử dụng kháng sinh tiêm điều trị nội trú 11 bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh An Giang ", Tạp chí y dược học Việt Nam tập 2, tr.142-146 Hoàng Thy Nhạc Vũ (2017), Khảo sát tình sử dụng kháng sinh tiêm bệnh viện tuyến huyện tỉnh An Giang năm 2015, Trường Đại học Y dược TP.HCM - Khoa Dược Nguyễn Thị Liên Hương - Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội (2014), Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện Việt Nam, Trường Đại học Dược Hà Nội Tổ chức Y tế giới (2006), Cẩm nang hướng dẫn thực hành Hội đồng thuốc Và Điều trị, Vụ Thuốc Thiết yếu Chính sách Thuốc Geneva Thụy Sỹ Trần Đình Bình cs (2014), "Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh khoa có phẫu thuật Bệnh viện Trường đại học Y Dược Huế năm 2012-2013", Tạp chí y học thực hành 911(12), tr 85-89 Bộ Y tế (2013), Qui định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Thông tư 21/2013/TT-BYT, Bộ y tế Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 10 Lê Thị Anh Thư Nguyễn Văn Khôi (2014), Xây dựng, áp dụng đánh giá hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Chợ Rẫy 11 Ly Leab cs (2014), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí, Đại học Dược Hà Nội 12 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015 13 Bộ Y tế - Global Antibiotic Resistance Partnership Oxford University Clinical Research Unit (2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Bộ Y tế 14 Hồng Dỗn Cảnh cs (2014), "Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh", Khoa học ĐHSP TP HCM 61, tr 156163 15 Mai Phương Mai (2012), "Kháng sinh kháng khuẩn", Dược lý học tập 2, NXB Y học, tr 141-188 16 Nguyễn Phú Lan Hương cs (2013), "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập bệnh viện Nhiệt Đới năm 2010", Thời y học 68, pp 9-12 17 Nguyễn Thị Thu Ba cs (2015), Đánh giá tình hình dịch tễ học vi khuẩn kháng kháng sinh thực trạng sử dụng kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng Bệnh viện Hồn Mỹ năm 2014, Bệnh viện Hoàn Mỹ 18 Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Partnership, tr 3-4 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Tài liệu tiếng Anh 19 Wenzler E W J., Goff DA, Jankowski CA, Bauer KA (2016), "Controversies in Antimicrobial Stewardship: Focus on New Rapid Diagnostic Technologies and Antimicrobials", Antibiotics 5, pp E6 20 Do Thi Thuy Nga et al (2014), "Antibiotic sales in rural and urban pharmacies in northern Viet Nam", BMC Pharmacology & Toxicology 15, pp 21 Arif I A S., Ghani U, Assad S et al (2016), "Antibiotic Stewardship Program: A Dilemma for Control of Infections", Transl Surg 1, pp 79-82 22 Dik JW H R., Friedrich AW, Luttjeboer J, Panday PN et al (2015), "Cost minimization model of a multidisciplinary Antibiotic Stewardship Team based on a successful implementation on a Urology Ward of an Academic Hospital", PLoS One 10, pp.106-126 23 Health Strategy and Policy Institue (2010), National Medicines Policy Assessment and Level I and II Survey, The World Health Organization 24 Hersh AL D L S., Thurm C, Lee BR, Weissman SJ, et al (2015), "Antimicrobial Stewardship Programs in Freestanding Children’s Hospitals", Pediatrics 135, pp.33 -39 25 Lanbeck P R T G et al (2016), "A cost analysis of introducing an infectious disease specialist-guided antimicrobial stewardship in an area with relatively low prevalence of antimicrobial resistance", BMC Health Services Research 16, pp 311 26 MSH (2012), "MSH International Drug Price Indicator Guide", Management Sciences for Health 27 Nguyen Truong Son et al (2017), "Antimicrobial stewardship program at a tertiary teaching hospital in Vietnam: a longitudinal observational study", Clinical Microbiology and Infectious Diseases (1), pp 1-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 28 Oberjé E T M., Jeurissen P (2016), "Cost-Effectiveness of Policies to Limit Antimicrobial Resistance in Dutch Healthcare Organisations", Celsus Academie voor Beta Albare Zorg, pp 7-8 29 The World Health Organization (2015), Antimicrobial resistance, The WHO 30 The World Health Organization (2016), "ATC index with DDDs Oslo: World Health Organization", Collaborating Center for Drug Statistics Methodology, pp 12-19 31 Paterson et al (2004), "Collateral damage from cephalosporin or quinolone antibiotic therapy", Clinical and Infectious Diseases, pp S341-345 32 Standiford HC C S., Tripoli M, Weekes E, Forrest GN , et al (2012), "Antimicrobial Stewardship at a Large Tertiary Care Academic Medical Center: Cost Analysis Before, During,and After a 7-Year Program", Infect Control Hosp Epidemiol 33, pp 338-345 33 WHO (2003), "The concept of the defined daily dose (DDD)", Introduction to Drug Utilization Research 34 Zarb P A B., Muller A., Drapier N., Vankerckhoven V., Davey P., Goossens Group Esac- Hospital Care Subproject (2011), "Identification of targets for quality improvement in antimicrobial prescribing: the web- based ESAC Point Prevalence Survey 2009", J Antimicrob Chemother, 66 (2), pp 443-449 35 The World Health Organization (2011), Medicines consumption and expenditure study 2010 - 2011, WHO 36 Cruickshank MD et al (2011), "Antimicrobial Stewardship in Autralian Hospitals", Australian commission on safety and quality in Health Care Sydney Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn 37 Health Strategy and Policy Institue, "WHO National Medicines Policy Assessment and Level I and II Survey", Health Strategy and Policy Institue 38 Hellen Gelband et al (2015), "The state of the World's antibiotics 2015", Center for Disease Dynamics, Economics and Policy 2015, pp 39 Sari hospital Antimicrobial Stewardship working group (2009), "Guidelindes for Antimicrobial Stewardship in Hospitals in Ireland", HSE Health Protection Surveillance Centre 40 Shira Doron MD and Lisa E Davision MD (2011), "Antimicrobial Stewardship", Symposium on antimicrobial therapy 86 (11), pp 11131123 41 Tamar F Barlam et al (2016), "Implementing an Antibiotic Stewardship Program: Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America", Clinical Infectious Diseases, pp e1-e27 42 Thu T.A R M C S., Harun-Or-Rashid M., Sakamoto J., Hung et al, (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter pointprevalence study", Am J Infect Control 40 (9), pp 840-844 43 Timothy H Dellit et al (2007), "Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America Guidelines for developing an institutional program to enhance antimicrobial stewardship", Antimicrobial Stewardship Guidelines 44, pp 159-173 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn ... hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2016- 2017 thực giải pháp can thiệp? ?? thực với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Nhân dân Gia. .. Định năm 2016- 2017 thực giải pháp can thiệp Mục tiêu cụ thể Khảo sát thực trạng tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhân dân Gia Định tháng đầu năm 2016 Đề xuất áp dụng giải pháp can. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT THI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NĂM 2016 - 2017 VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả

  • Chương 4: Bàn luận

  • Chương 5: Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan