1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng xử bạo lực với bạn bè ở học sinh PTTH hà nội thực trạng và các giải pháp can thiệp tại trường học

93 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

PHẦN I THÔNG TIN CHƯNG 1.1 Tên đề tài: ủ n g xử bạo lực với bạn bè học sinh PTTH Hà Nội: thực trạng giải pháp can thiệp trường học 1.2 Mã số: QG 14.39 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên TS Nguyên Thị Như Trang ThS Lương Bích Thuỷ PGS.TS Ngun Hơi Loan ThS Nguyên Thu Trang ThS Bùi Thanh Minh Đơn vị cơng tác Vai trò thục đề tài Khoa XHH, ĐHKHXH&NV Khoa XHH, ĐHKHXH&NV Khoa XHH, ĐHKHXH&NV Khoa XHH, ĐHKHXH&NV Khoa XHH, ĐHKHXH&NV Chủ nhiệm Thư ký Uy viên Ưỷ viên ỷ viên 1.4 Đon vị chủ trì: ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 1.5 Thòi gian thục hiện: 1.5.1 Theo họp đồng: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm đến tháng năm 1.6 Những thay đối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng 1.7 Tống kinh phí phê duyệt đề tài: 100 triệu đồng PHẦN II TỎNG QUAN K É T QUẢ NGHIÊN c ứ u Đặt vấn đề Trong nhũng năm gần đây, bạo lực học đường trở thành chủ đề nóng phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam, với hàng loạt tin tức vê vụ xơ xát theo nhóm, vụ xơ xát có sử dụng vũ khí học sinh với nhau, dẫn tới thương tích vĩnh viễn Mối quan ngại bạo lực học đường, đó, trở nên mạnh mẽ hon hết giới người lớn Tại học sinh lại đối xử với cách bạo lực mâu thuẫn nhỏ? Vì học sinh bình thản chúng kiến bạn bị đánh đập xúc phạm trước mắt mình, chí đùa cợt chuyện đó? Phải bạo lực trở nên phô biên, tới mức số học sinh coi dạng hành vi bình thường? Rât tiếc, nghiên cứu bạo lực tiến hành nhiêu, lại rât ý tới suy nghĩ cảm xúc người cuộc: học sinh nhìn nhận bạo lực nào, bạo lực có ý nghĩa với em, điêu khiên em sử dụng bạo lực mà khơng sử dụng biện pháp giải quyêt xung đột khác? Các nghiên cứu hướng tới việc kiểm định lý thuyêt đê lý giải hành vi bạo lực học sinh Chính vậy, có nhiều hội thảo, nói chuyện chuyên đề, sổ nghiên cứu đề tài này, nguyên nhân sâu xa bạo lực học đường câu hỏi bỏ ngỏ Những người dân quan tâm tới vấn đề đổ lỗi cho nhà trường; nhà trường quy trách nhiệm gia đình, gia đình lỗi cho xã hội Và giới người lớn không ngừng lên án hành vi bạo lực học sinh quy trách nhiệm lẫn vấn đề này, video clip học sinh đánh tiếp tục xuất đặn, kể thời điêm năm - năm kể từ ngày xuất video clip vụ xô xát nữ sinh Trân Nhân Tông khởi đầu cho luồng dư luận xã hội mạnh mẽ vấn đề Tuy nhiên, bạo lực học đường - thông qua nhiều nghiên cứu cách hệ thông diện rộng, dường vấn đề nghiêm trọng dư luận thường nghĩ Và trường học đôi lúc địa điểm nơi diên sô vụ công nghiêm trọng dẫn tới nhiều người bị chêt bị thương, nghiên cứu từ nhiều nước Mỹ, Hà Lan, hay Anh, cho thấy đa số hành vi vi phạm luật lệ trường học phi bạo lực, băt nạt học dạng hành vi có tính bạo lực biến mơi trường học đường (Olweus 1993, Thompkins 2000, Swearer Doll 2001, Espelage Asidao 2001; Dinkes đồng 2006) Có thể nói, nhiều nghiên cứu băt đâu băng mối quan tâm bạo lực học đường, sau phát rằng, bạo lực học đường thực chất không nghiêm trọng tưởng Và thực tế bạo lực học đường có xu hướng, từ từ ổn định, giảm dần.(Brener đồng 1999, Thompkins 2000, Dinkes đồng 2006) Vậy dư luận lại lo lắng đến bạo lực học đường? Thotnpkins (2000) gọi tượng ‘văn hóa nỗi sợ’, cho khơng phải nghiêm trọng thực tế nạn bạo lực học đường khiên người ta nghĩ bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng, mà q trình truyền thơng với mật độ dầy đặc sô vụ việc bạo lực nghiêm trọng xảy trường học kích thích dư luận thúc nỗi lo lắng công chúng vấn đề Trong bối cảnh ấy, trở lại với vấn đề bạo lực học đường Việt Nam, câu hỏi mà nên quan tâm, liệu lo lắng cơng chúng bạo lực học đường thời gian qua có theo đường trên? Trong thời gian dài, báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng khác khăc họa bạo lực học đường vấn đề phổ biến nghiêm trọng, đe dọa tới an toàn học sinh trường học, dấu hiệu suy thoái đạo đức phận không nhỏ giới trẻ Liệu tranh có thực phản ánh vân đê bạo lực học sinh với học sinh trường học Việt Nam hay không, hay cuối cùng, lại vấn đê ‘văn hóa nồi sợ’, tạo nên số rời rạc vụ bạo lực truyền thống nhấn mạnh khuếch tán, Thompkins (2000) Trả lời cho câu hỏi có ý nghĩa rât quan trọng Nêu bạo lực trường học Việt nam không nghiêm trọng nhũng mà truyền thơng đại chúng khăc họa, vị phụ huynh quan hữu quan khơng cân /o lăng khơng cân có biện pháp rôt đê bảo vệ em đê nâng cao an tồn môi trường học đường Nhưng nêu ngược lại, bạo lực trường học thực nghiêm trọng, rât cân nghiên cún thiết kế triến khai chương trình can thiệp, sớm tơt, nhăm giảm thiêu lây lan leo thaníỊ bạo lực học đường Mục tiêu nghiên cứu Trên sở thực tiễn kinh nghiệm điếm hổng nghiên cứu bạo lực Việt Nam giới nêu trên, nghiên cứu hướng tới ba mục tiêu nghiên cứu sau - Khảo sát thực trạng sử dụng bạo lực học đường học sinh PTTH Hà Nội - Tìm hiêu u tơ ảnh hưởng tới việc sử dụng bạo lực học sinh - Đê xuất mơ hình can thiệp khả thi hiệu nhằm phòng ngừa hạn chế việc sử dụng hành vi bạo lực học sinh Cụ thê, mục tiêu nghiên cứu triến khai thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát thực trạng sử dụng bạo lực học đường học sinh PTTH Hà Nội o Mức độ phô biên bạo lực học đường o Những mẫu học sinh có khuynh hướng sử dụng bạo lực o Các hình thức bạo lực học đường, mâu thuẫn thường dẫn tới hành vi bạo lực, khuynh hướng tố chức - Tìm hiêu u tơ ảnh hưởng tới việc sử dụng bạo lực học sinh o Mối liên hệ kiếm sốt gia đình khuynh hướng sử dụng bạo lực học sinh o Mối liên hệ kiếm soát học đường khuynh hướng sử dụng bạo lực học sinh - Đe xuất mơ hình can thiệp khả thi hiệu nhằm phòng ngừa hạn chế việc sử dụng hành vi bạo lực học sinh o Phân tích biện pháp mà nhà trường triền khai: mạnh điểm yếu o Đê xuât hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kỷ luật học đường hiệu biện pháp nhà trường triên khai, đông thời đề xuất sô mô hình can thiệp hiệu trường học với vấn đề bạo lực học đường o Tham khảo học kinh nghiệm số quốc gia khác việc phòng chổng tội phạm vị thành niên, đặc biệt nhấn mạnh tới giải pháp phi hình việc sử dụng Công tác Xã hội hệ thống tư pháp người chưa thành niên vi phạm pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đe tài sử dụng cách tiếp cận liên nghành, cụ xã hội học công tác xã hội Đe tài ứng dụng cách tiếp cận xã hội học đế đánh giá thực trạng vấn đê sử dụng bạo lực học sinh PTTH Hà Nội tìm hiếu nguôn gôc xã hội hành vi bạo lực Cái đích ci đê tài hướng tới ứng dụng thơng tin thu đe xây dựng mơ hình đề xuất giải pháp công tác xã hội trường học nhăm phòng ngừa ngăn chặn tượng sử dụng bạo lực học sinh phương pháp luận, đề tài ứng dụng cách tiếp cận hỗn hợp: kết họp phương pháp định tính định lượng Neu phương pháp nghiên cứu định lượng đánh giá cao độ tin cậy hiệu lực thơng tin thu được, phương pháp nghiên cứu định tính mạnh việc khai thác chiều sâu ý nghĩa vân đê Đe tài ứng dụng kêt hợp dạng phương pháp nhăm xây dựng tranh tống quát vấn đề sử dụng bạo lực môi trường học đường, đồng thời tìm hiếu ý nghĩa bạo lực bên liên quan (người sử dụng bạo lực, nạn nhân bạo lực, người chứng kiến bạo lực, nhà trường, gia đình học sinh), đế từ xây dựng giải pháp khả thi hiệu việc phòng ngừa ngăn chặn bạo lực học đường Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Phân tích tải liêu thử cấp - Phân tích yếu tố sách có tác động điều chỉnh vấn đề bạo lực học đường, sách giáo dục, nội quy trường học, quy trình cấp bậc kỷ luật với hành vi sai phạm học sinh trường học - Phân tích nghiên cứu trước bạo lực học đường nước khác Phân tích nghiên cứu đánh giá mơ hình can thiệp bạo lực học đường nhằm rút gợi ý cho giải pháp can thiệp bạo lực học đường Hà Nội Điều tra bảng hỏi: - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu có tính mục đích trường nhăm đảm bảo tính đa dạng theo mục đích phân tích dạng trường học; chọn mẫu ngẫu nhiên xác suất với học sinh trường nhăm đảm bảo tính đại diện mẫu học sinh trưcmg - Kích thước mẫu: 367 người phân theo nhóm đối tượng cụ thể - Cách chọn mẫu: Ngẫu nhiên thuận tiện hai trường PTTH Hà Nội, trường thuộc khu vực nội thành (PTTH A), truường thuộc khu vực ngoại thành (PTTH B) Theo yêu cầu Ban giám hiệu hai trường đê đảm bảo tính khuyết danh cho khách khảo sát, tên trường mã hóa PTTH A PTTH B - Cơ cấu mẫu thu được: Khơi Học sinh Giới tính Số lượng Lớp 11 Lớp 12 Nam Nữ PTTH A 210 102 108 100 110 PTTH B 157 70 87 82 75 Phỏng vân cấu trúc Phỏng vân bán cấu trúc sử dụng nghiên cứu nhằm khám phá góc nhìn, trải nghiệm, nhận định vấn đề bạo lực từ bên khác có liên quan tới vấn đề Phỏng vân tiến hành sớm tiến trình khảo sát, thơng tin từ vấn sâu sử dụng để xây dựng bảng hỏi Tuy nhiên, sau kêt thúc điều tra bảng hỏi, số vấn sâu tiếp tục triển khai nhằm bổ sung thêm thông tin cần thiết cho việc giải thích mơ tả kỹ thông tin định lượng thu từ bảng hỏi Tông cộng, nghiên cứu vấn 24 trường họp, bao gồm 16 học sinh (6 học sinh tham gia xô xát bạo lực, học sinh người chứng kiến, học sinh tùng nạn nhân bạo lực học đường), giáo viên, giám thị, dân phòng phụ trách giám sát khu vực trường học; phụ huynh học sinh Trung bình, vấn sâu kéo dài 90-120 phút Đa số nội dung vấn ghi âm cho phép người cung cấp thông tin Tuy nhiên, với số trường hợp mà nhà nghiên cứu cảm thấy người cung cấp thông tin không thoải mái với máy ghi ấm, người nghiên cứu tự nguyện bỏ máy ghi âm ghi chép băng tay Tổng kết kết nghiên cứu Nội dung đề tài chia thành chương Chương I cung cấp tranh chung vê đê tài, bao gôm lý thực đê tài, tông quan vân đê nghiên cứu nước, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu pliưưng pháp nghiên cứu Chương II trình bây sở lý luận thực tiễn đề tài, bao gôm lý thuyết Kiếm soát Xã hội Travis Hirschi (1969) - lý thuyết tảng cho việc thiêt kê nghiên cứu đánh giá yếu tô tác động tới hành vi bạo lực học sinh Chương bàn cách thao tác hóa hai khái niệm chủ chốt bạo lực học đường kiêm soát xã hội cách đo lường hai khái niệm Bên cạnh đó, chương II giới thiệu sơ lược địa bàn nghiên cứu, cung câp cho người đọc hiêu bối cảnh thực tiễn sô liệu mà đê tài thu Chương III tập trung mô tả thực trạng bạo lực học đường địa bàn nghiên cứu Qua khảo sát người chứng kiến bạo lực người sử dụng bạo lực, liệu điều tra cho thấy bạo lực học đường diễn phố biến hai trưòng tham gia khảo sát Đáng lưu ý là, tỷ lệ học sinh tham gia xơ xát nhóm rât cao, cao tỷ lệ xô xát đánh đa sô xô xát học sinh câp PTTH quốc gia khác Có thê nói, điêm khác biệt đáng lưu ý bạo lực học đường Việt Nam Cũng tương tự nghiên cứu trước, mẫu hành vi bạo lực ngôn ngữ phố biển nhất, với tỷ lệ diễn gần gấp đôi mẫu hành vi bạo lực khác cố tình phá hỏng vật dụng đối phương, cơng khơng sử dụng vũ khí Tấn cơng có sử dụng vũ khí có tỷ ỉệ xuất thấp xô xát học sinh với địa bàn nghiên cứu, so sánh với liệu bạo lực học đường nước khác, tỷ lệ lại đặc biệt cao Hành vi bạo lực diễn nhiêu nhât nhóm nam, nhóm học lực yêu hơn, tuối nhỏ xu hướng bạo lực cao Ngược với giả thuyết ban đầu, khơng có khác biệt trường công lập trường bán công mức độ phố biến hành vi bạo lực học đường Tuy nhiên, nghiên cứu lại phát số khác biệt giới đáng ý cách thức sử dụng bạo lực nhóm nam nhóm nữ Chương IV phân tích tác động vấn đề liên quan tới kiếm soát xã hội liên kết khác biệt tới khuynh hướng sử dụng bạo lực học sinh Ket nghiên cứu cho thấy, gắn kết với gia đình, dự báo từ thuyết kiếm sốt xã hội Travis Hirschi (1969), có mối liên hệ nghịch với khuynh hướng sử dụng bạo lực học sinh Cụ thế, học sinh găn bó với cha mẹ, em có khuynh hướng sử dụng bạo lực ngược lại Tương tự vậy, kết nghiên cứu cho thấy học sinh có độ phơi nhiễm cao hành vi bạo lực học đường, the qua hai yếu tố chứng kiên hành vi bạo lực học đường có liên hệ với bạn có xu hướng bạo lực, em có xu hướng dễ sử dụng bạo lực việc giải mâu thuẫn bạn bè trường học Tuy nhiên, liệu đồng thời cho thấy tỷ lệ cha mẹ nam hành vi cái, đặc biệt với em có khuynh hướng sử dụng bạo lực, lại 10 11 ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG VỀ TƯƠNG LAI BẢN THÂN 101 Nguyễn Hải Lâm 12 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NGÀN CHẶN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT 118 Nguyễn Văn Tường 13 GIẢI PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỔ Hồ CHÍ MINH 133 Ngô Đức Việt 14 VẤN ĐỀ TRANG BỊ KỸ NẢNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG 148 Lưu Thị Lịch - Lê Minh Công 15 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP L U Ậ T 163 Huỳnh Văn Sơn - Hồ Ngọc Kiều 16 NHÂN RỘNG MƠ HÌNH ĐIỂM TRONG PHỊNG NGỪẠ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở BỂN TOE - GIẢI PHÁP KẾT NỐI GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .172 Huỳnh Thị Kim Tuyến 17 PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM TRẺ VỊ THÀNH NIÊN: MƠ HÌNH CAN THIỆP TỒN DIỆN VÀ KẾT HỢP 185 ỈJ Vũ Hồng Oanh (18, -NGỒI Vòng kiểm SỐT: ỨNG DỤNG THUYẾT GÂN ' „ / KẾT XÃ HỘI TRONG GIẢI THÍCH HÀNH VI BẠO L ự c CỬA VỊ THÀNH N ÊN 201 Nguyễn Thị Như Trang 19, NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ S ự THÍCH ỨNG VỚI c u ộ c SỐNG TRONG TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG .213 Mã Ngọc Thể - Nguyễn Thị Chỉnh - Lê Minh Cơng NGỒI VỊNG KIÊM SOÁT: ỨNG DỤNG THUYẾT GẮN KẾT XÃ HỘI TRONG GIẢI THÍCH HÀNH VI BẠO L ự c CỦA VỊ THÀNH MÊN TS Nguyễn Thị Như Trang1 TÓM TẮT ứng dụng lý thuyết gắn kết xã hội Hirschỉ, nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ mức độ gắn kết với gia đình mức độ gắn kết với trường học với hành vi sử dụng bạo lực cùa vị thành niên giải qưyết mâu thuẫn bạn bè Kết khảo sát ba trường PTTH Hà Nội với 560 học sinh tham gia trả lời bảng hỏi cho thấy, hành vi sử dụng bạo lực phổ biến giới học sinh, với mức độ nghiêm trọng cao Nghiên cứu cho thấy, mức độ gắn kết với gia đình có mối liên hệ trái chiều với hành vi sử dụng bạo lực vị thành niên, nhiên, mức độ liên hệ thành tố gắn kết gia đình với hành vi bạo lực khác Trong đó, đa số thành tố gắn kết với trường học, trừ cam kết với học tập, khơng có liên hệ với hành vi bạo lực vị tỉiành niên Như vậy, nhìn chung, nghiên cứu khẳng định lý thưyết tìỉrschi, cho thấy mức độ ứng dụng lý thuyết để giải thích hành vi tội phạm bị tác động nhiều yếu tố vãn hóa xã hội đặc thù mơi trưcmg sống Applying Travis tìỉrschVs theory on social bond, this study examined how family bond and school bond were associated with juvenile’s resort to violence when dealing with peer conflicts Results from a survey conducted in three high schools in Hanoi with a total of 560 students participated showed that, family bond was negatively associated with students’ resort to violence However, the strength of association of each element of family bond with student violence was different from one another Meanwhile, this study did not find any significant association between most of elements o f school bond, except for students' commitment to education, with juvenile’s resort to violence This study, hence, generally support Hirschi’s theory on social bond, but suggests that its application is subject to specific socỉo-cuỉturaỉ environments 1Bộ môn CTXH - Khoa Xã hội học - ĐH KHXH&NV Hà Nội maiphivn@yahoo.com 201 Những năm gần đây, hành vi sử dụng bạo lực học sinh ngày trở thành vấn đề gây quan ngại khơng học sinh, phụ huynh học sinh, nhà trường, mà với nhà giáo dục, xã hội nói chung Mối quan ngại bát đầu bùng nổ từ sau video clip quay cảnh đánh số nữ sinh PTTH Trần Nhân Tông (Hà Nội) tung lên mạng, sau vụ việc xô xát học sinh dẫn tới học sinh bị chết học sinh bị thương nặng cổng trường PTTH Nguyễn Trãi (Hà Nội) Liên tiếp sau đó, nhiều vụ việc dẫn tới thương tích nặng chí tử vong vụ xô xát học sinh với truyền thông báo chí, gây hoang mang lo sợ ngày gia tăng xã hội bạo lực học đường nói riêng suy thối đạo đức giới trẻ nói chung ứng dụng lý thuyết kiểm sốt xã hội Hirschi để 21ải thích hành vi bạo lực vị thành niên, nghiên cứu triển khai ba trường PTTH Hà Nội, với tổng số 560 học sinh tham gia trả lời bảng hỏi; đồng thòi tiến hành tháng quan sát tham dự trường PTTH cho có nhiều vụ việc xô xát học sinh với để tìm hiểu hình thành, vận động, khuôn mẫu bạo lực học đường Trong phạm vi viết này, hai kết khảo sát trình bày phân tích: (1) vài nét thực trạng bạo lực vị thành niên, (2) mối liên hệ mức độ gắn kết xã hội vị thành niên với khuynh hướng sử dụng bạo lực họ Đôi nét thực trạng hành vi bạo lực yị thành niên qua khảo sát ba trường PTTH Hà Nội Trước hết, cần khẳng định rằng, với cách hiểu bạo lực hành vi cố ý làm tổn thương người khác lời nói hành động, hành vi bạo lực diễn phổ biến giới học sinh PTTH, mức độ phổ biến dạng bạo lực khác nhau, mức độ phổ biến hành vi bạo lực trường khác khác 202 Trong số ba trường tiến hành khảo sát, trường thuộc tốp ba trường đứng đầu danh sách thành tích học tập theo thơng kê Sở Giáo dục Hà Nội (trường A), trường tốp ba trường đứng cuối (trường C), trường thuộc tốp (trường B), tỳ lệ sử dụng bạo lực khác biệt: Figure Tỷ ỉệ học sinh có hành vi bạo lực với bạn bè năm học trước khảo sát 70 60 50 40 30 20 10 Nếu trường A - thực tế trường có chất lượng giáo dục vào top đầu Hà Nội - có tỷ lệ học sinh sử dụng hành vi bạo lực thấp so với trường lại (17,1%), tỷ lệ sử dụng bạo lực học sinh trường c - trường thuộc nhóm trung bình yếu Hà Nội - lại cao (61,1%) Sở dĩ phải nhấn mạnh việc tỷ lệ học sinh sử dụng bạo lực trường A thâp so vói trường lại vì, so sánh với số liệu bạo lực học đường từ nước khác, tỷ lệ sử dụng bạo lực trường A cao Kể Mỹ - quốc gia lo lấng bạo lực học đường - tỷ lệ tội liên quan tới bạo lực trường học thấp, tỷ lệ có khuynh hướng giảm dần theo íhời gian Nếu năm 1992, 0,05% học sinh Mỹ báo cáo minh bị công bạo lực trường học; thi năm 2004, số 0,024% (Dinkes đồng 2006) 203 Một nét thú vị hành vi bạo lực vị thành niên qua khảo sát Hà Nội tỷ lệ cao vụ xơ xát có tham gia trực tiếp bạn bè (53,8%) Đây điểm khác biệt bạo lực học đường Hà Nội - Việt Nam so vói nước khác Sự tham gia trực tiếp bạn bè vụ xô xát bạo lực học sinh vói nhau, nước khác, chủ yếu cấp n (PTCS); lên cấp in (PTTH), học sinh có khuynh hướng tự giải mâu thuẫn bạn bè, đó, tỷ lệ vụ xơ xát có tham gia trực tiếp bạn bè nước khác thấp (Zimring 1989,Vossekuil đồng 2002, Dinkes đồng 2006) Một đặc điểm đáng lưu ý khác bạo lực vị thành niên Hà Nội tỷ lệ sử dụng khí cao Figure Các dạng hành vi bạo lực chủ yếu lần xô xát gần vị thành niên với bạn bè 69.7% C hửi m ắng, L àm rách, xúc p h ạm h ỏ n g đồ đạc cá Đ e dọa X ô x át k h ô n g Xô xát có dùng v ũ khí đùng vũ khí n hân Như số liệu cho thấy, đa số xô xát dừng cấp độ nhẹ bạo lực ngôn ngữ, xơ xát khơng dùng khí xơ xát có sử dụng khí chiếm tỷ lệ thấp so với dạng bạo lực khác (37,7% 7,4%) Tuy nhiên, so sánh với hành vi bạo lực học đường nước khác thi tỷ lệ lại đặc biệt cao Nghiên cứu 204 Zimnng (1986) bạo lực vị thành niên Mỹ cho thấv, khí rât hiêm sử dụng xô xát vị thành niên Các nghiên cứu khác Mỹ số nước Châu Âu cho thấy, hanh vi bạo lực thực chât xảy môi trường học đường, mà chủ yếu hành vi bắt nạt (Olweus 1993,Thomkins 2000, Swearer Doll 2001, Espelage Asidao 2001) Vậy, điều khiến bạo lực vị thành niên Hà Nội lại diễn (khá lan tràn mức độ nghiêm trọng tương đối cao)? Xét cho cùng, bạo lực lựa chọn số nhiều lựa chọn để giải mâu thuẫn bạn bè, vị thành niên lại lựa chọn bạo lực? Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu ứng dụng lý thuyết gắn kết xã hội để tìm hiểu mối liên hệ gắn kết với gia đình trường học - hai thiết chế xã hội quan trọng vị thành niên, với hành vi bạo lực họ Lý thuyết gắn kết xã hội Lý thuyết gắn kết xã hội Travis Hirschi - nhà tội phạm học tiếng người Mỹ - trình bày cách đầy đủ vào năm 1969, tác phẩm ‘Những nguyên nhân phạm pháp’ Thuộc dòng lý thuyết kiểm sốt xã hội, lý thuyết Hirschi thường gọi cụ thể thuyết gắn kết xã hội, Hirschi nhấn mạnh vào việc ràng buộc xã hội thống có tác động ngăn chặn hành vi phạm pháp Cách nhìn nhận nhà lý thuyết kiểm soát xã hội Hirschi phần xuất phát từ quan điểm Emile Durkheim cho rằng, ham muôn người vốn vô tận, ‘bản chất người khơng có khả vạch giới hạn cần thiết cho nhu cầu họ Và đó, tùy thuộc vào cá nhân, nhu cầu người vô tận’ (Durkheim 1966: 247) Đồng thời, cách nhìn người theo thuyết kiểm soát xã hội chịu ảnh hưởng trường phái Thomas Hobbes, cho hành vi có tính lựa chọn người bị ràng buộc khế ước xã hội tiềm ẩn, tức ỉà, đồng thuận xếp thành viên xã hội Như nhà lý thuyết kiểm soát xã hội khác, câu hỏi mà Travis Hirschi đặt cho hành vi phạm pháp là: không [phạm pháp]? Rõ ràng, nhiều tình huống, hành vi phạm pháp giúp người đạt mục tiêu nhanh trực tiếp tuân thủ quy định xã hội (tôi cần tiền, tơi làm sau tháng làm việc vất vả lĩnh lương; ăn trộm, lập tức, tơi có số tiền muốn) Vậy người lại không phạm pháp? Điều ngăn cản người phạm pháp? Hirschi cho rằng, gắn kết với xã hội thống yếu tố ngăn chặn người vi phạm pháp luật Càng gẳn bó với xã hội thống, người né tránh việc sử dụng giải pháp có tính vi phạm quy điều, chuẩn mực xã hội đó, vi phạm đe dọa tới vị trí họ xã hội thống (tơi khơng ăn trộm, hành vi ăn trộm khiến tơi bị tách khỏi cộng đồng bị giam tù, bạn bè gia đình - người yêu mến coi trọng - thất vọng tơi) Vậy tạo nên gắn kết xã hội - yếu tố cản trở người phạm pháp? Hirshi cho rằiig có bốn thành tố cấu thành nên độ gắn kết xã hội người: gắn bó tình cảm, tham gia, cam kết, niềm tin Gắn bó chiều cạnh tình cảm gắn kết xã hội Theo Hirschi, gắn bó tình cảm động lực cốt lõi thúc đẩy cá nhân học hỏi chuẩn mực xây dựng ý thức tập thể (tôi yêu thương bố mẹ tơi, nên tơi cố gắng ngoan ngỗn để bố mẹ vui lòng) Khơng có gán bó tình cảm (với gia đình, với bạn bè, với người xung quanh ), cá nhân giải phóng khỏi rào cản đạo đức đó, dễ có hành vi phạm pháp Cam kết chiều cạnh khác gắn kết xã hội Theo Hữschi, cá nhân ln có ý thức ‘chi phí’ mà họ phải trả giá họ vi phạm chuẩn mực xã hội, đó, cá nhân có cam kết mạnh mẽ với xã hội thống, họ khơng muốn mạo hiểm đánh xây dựng tích lũy xã hội thống (tơi coi trọng đầu tư nhiều cho công việc tơi, nên tơi từ chối nhận hối lộ nhận hối lộ khiến tơi có nguy việc) 206 Tham gia, theo Hirschi, mức độ cá nhân dành thòi gian cơng sức cho hoạt động thống Tác động cản trở tham gia đôi với hành vi phạm pháp Hirschi diễn giải theo nghĩa: tham gia nhiều vào hoạt động thống, cá nhân có thời gian tâm sức dành cho hoạt động phi pháp Niêm tin, mà cụ thê niềm tin vào trật tự pháp luật, thành tố thứ tư câu nên độ găn kết xã hội cá nhân Tuy nhiên, theo Hirschi, thành tố có ý nghĩa cá nhân có gắn bó tình cảm với người xã hội thống, tham gia vào hoạt động thơng, có cam kết với xã hội thống Cả bốn thành tố có tương quan chặt chẽ với nhau, cấu thành nên gắn kết xã hội vốn rào cản khiến cá nhân không bị sa vào hành vi vi phạm pháp luật ‘Hành vi vi phạm pháp luật xảy găn kêt cá nhân xã hội ưở nên yếu ớt đổ gẫy’ (Hirsđủ 1999: 312) Các nghiên cứu sau kiểm nghiệm lý thuyết gắn kết xã hội Hừschi cho thấy, thành tô gắn kết xã hội có tác động ngăn chặn hành vi phạm pháp, nhiên, thành tố có mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác tới khuynh hướng phạm pháp người (Heimer Matsueda 1994, Zhang Messner 1996, Heimer 1997, Wright cộng 2000) Trong nghiên cứu này, lý thuyết gán kết xã hội Hirschi ứng dụng để kiểm nghiệm liệu gắn kết với xã hội thơng có tác động thê với hành vi bạo lực vị thành niên Cụ thể, câu hỏi đặt là: gắn kết với gia đình gắn kết với nhà trường có liên hệ với hành vi bạo lực vị thành niên? ứng dụng lý thuyết gắn kết xã hội việc giải thích hành vi bạo lực Căn vào lý thuyết Hirschi, giả thuyết đặt là: - Giả thuyết 1: Vị thành niên gắn kết với gia đình khuynh hướng sử dụng bạo lực giảm 207 Giả thuyết 2: Vị thành niên gắn kết với trường học khuynh hướng sử dụng bạo lực giảm Những giả thuyết tương tự hai giả thuyết kiểm nghiệm nhiều nghiên cứu trước đó, quốc gia khác Cũng cần lưu ý rằng, nghiên cứu ứng dụng lý thuyết chủ yếu tiến hành nước phương Tây Các nhà tội phạm học nước Châu Á dường quan tâm kiểm nghiệm lý thuyết nghiên cứu tội phạm vị thành niên, có, cơng bố quốc tế Nếu bỏ qua yếu tố thiên lệch văn hóa xã hội địa bàn nghiên cứu trên, nghiên cứu dẫn tới kết luận chung: khẳng định giả thuyết mối liên hệ nghịch gán kết xã hội hành vi phạm pháp, Tuy nhiên, ứng dụng Hà Nội, kết khảo sát cho thấy, gắn kết gia đình thực có mối quan hệ nghịch với hành vi bạo lực vị thành niên (tức lằ, vị thành niên có độ gắn kết cao với gia đình, vị thành niên có khuynh hướng sử dụng bạo lực), gắn kết với trường học khơng có mối liên hệ có ý nghĩa với hành vi bạo lực vị thành niên Mối liên hệ thành té gắn kết xã hội hành vi bạo lực vị thành niên mô tả cụ thể bảng sau: 208 Tat Chee Avenue, Kowloon, Hong Kong Dr N guyen Thi N h u T rang Faculty o f S o cio lo g y H anoi U niversity o f Social Sciences and H um anities, V ietnam Department of Applied Social Sciences Date: 15 A pril 2015 D ear Dr Trang, T hank you very m u ch for your abstract subm ission to the 7th A nnual C onference o f A sian C rim inological S o ciety them ed “C rim inology and C rim inal Justice in a C hanging W orld: C ontributions from A sia ”, to be held at C ity U niversity o f H ong K ong, H ong K ong, on 24 - 26 June 2015 W e are pleased to in fo rm you that your paper “ SC H O O L V IO L E N C E A S A SO C IA L EVENT: AN A N A TO M Y OF V IO L E N T C O N F L IC T B E T W E E N H IG H S C H O O L ST U D E N T S IN H A N O I, V IE T N A M ” has b e e n accepted for presentation Your abstract acceptance num ber is 0188 P lease note that: (1) A ll p resenters a re expected to p re-register for the conference on or before 30 A pril 2015 Please see reg istratio n details at http://w w w cityu.edu.hk/ss acs2015/registration/online reg ist.htm (2) All presenters a re expected to arrange accom m odation and transportation on their own Lim ited on-cam pus acco m m o d atio n w ill be provided For further inform ation, please see http ://w w w city u ed u h k /ss acs2015/other info/hotel.htm If you have e n q u iries co ncerning the program or the registration for the conference, please contact the C onference S e c re ta ry at a c s2 15@ citv u.edu.hk We look forw ard to seein g you in H ong Kong! Sincerely, Professor D ennis s.w W ong C h air o f S cientific P ro g ram C om m ittee U A nnual C o n feren ce o f A sian C rim inological Society a t ĩ Tel: (852) 3442 8991 fUM Fax: (852) 3442 0283 >16 Print ubject: [S W S D ] N o tific a tio n o f A b s tra c t A c c e p ta n c e : O ral P re s e n ta tio n om : S W S D (s e o u l@ s w s d o rg ) >: m a ip h iv n @ y a h o o c o m ; ste: M o n d a y , N o v e m b e r 30, :0 PM Joint World Conference on Social Work, Education and Social Development 2016 June 27 - 30, 2016 COEX, Seoul, K orea November 30, 2015 :ar Traing N guyen, is our great pleasure to w elcom e you for the Joint World Conference on Social Work, Education and icial D evelopm ent 2016 (SW SD2016) On behalf o f SW SD2016 Organizing Committee, we are sasecl tto inform you that your abstract has been accepted as below ibmitted Abstract Information Abstract No Presenting Author Presentation Title Presentation Type AF1825 Trang Nguyen Name Hanoi University of Social Sciences and Humanities Affiliation Country Viet Nam High school student violence and its association with students' social bond Oral Presentation The d e ta ile d presentation schedule and instruction will be inform ed soon onfirmation of Presentation arrange your presentation before the registration deadline, we would like to ask for your confirmation prese ntation Please confirm your participation and send this form back to the secretariat by E- ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA H À N ỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ N H Â N VĂN — 0O0 — NGUYỄN THỊ DUYÊN HỌC SINH BẮT NẠT HỌC SINH: • • • THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Nghiên cứu trường Trung học Co’ sỏ’ Phil Nghĩa - ChưoTig Mỹ - Hà Nội) C huyên ngành: C ông tác xã hội M ã số: 60 90 01 01 (ỉ í p!ĩ- LUẬN VĂN T H Ạ C s ĩ C Ô N G TÁ C XÃ H Ộ I ị 1I I Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG Hà N ộ i - ft"" 111 I ĐẠI HỌC QUỐC GíA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ QUỲNH NGA HÀNH VI BẠO Lực HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC VÀ GIẢI PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHỊNG NGỪA HÀNH VI BẠO L ự• c CỦA HỌC SINH • t (Nghiên cứu trường hợp hai trường p h ổ thông trung học địa bàn thành p h ố Hà Nội) CHUYÊN NGÀNH: CỒNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 L U Ậ N V Ă N TH ẠC s ĩ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang ịị ] ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI T R U Ơ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C X Ả HỘ I V À N H Ả N V Ă N H À NỘ I "'•> £ -r' - NGUYỄN BÍCH HỊA VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC - ■ NGĂN NGỪA TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN Hà Nội - 2016 m u D O À N r i ỉ À M l P H Ò 1IA N Ộ I No:-'/,'’ / 1\1 [ N - N 111 D O Ả N T N C S H Ơ CỈ I Í M IN 11 //:! A I ì :ị ^ ì ĩ y yỳ/ lỉiá n y năm ỉ TỈ1ƯMỜI G inn" Hội nghi bổi tUrơìiịí nghiệp VII cơng tác Đồn ■ !;ì phm i” 1nm Thanh niOti ivhoi T I i r r , l (;!> ỉ X, TCC;N&1)N năm hục 2015-2016 K í n h íỊiri: T h s NíỊiivcn hi Nliir T r a n ” - (ỈKÌnLỊ viên K h o a Xã hội học I'rĩ:(VIIỊT Đa i hoe K h o a học Xã v;ì r.lnin van H o lực h ọ c đ i r n e k h n u cò n vân mới, m v â n nạn n h u c nhoi đa ton Ị tr o n e xà hội từ nlìicu năm qua Dặc hiệt, ihời girm gân dây, vụ bạo lực hoc d n g trơn ca mrớc nói cluinu, dụi ban Thu dỏ nói riêng, diỗn licn tục có lính chui phức tạp, ngùv nguy hiểm Nốu k hông ngăn chận x lý kị p (hoi s,- g y IM n h ữ n g h ậ u q u a v o cun;: ivạhicm i rọ im dõi vói nạ n n h â n , gia đ ìn h, lìlià Irườnụ va ca toàn xa hội ^ Với mono, nruốn tiếp lục tuyên truyên Iriên khai sau L'ọng đen đoan vien, tlu.nh niên, học sinh Thù dơ giúp đồn viên, ihnnh niên có nhận thúc, suy nghĩ lì anh độn

Ngày đăng: 20/11/2019, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w