1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ DO CÔNG NGHIỆP.

9 400 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Môi trờng không khí có ý nghĩa rất hệ trọng đối với con ngời vì ngời ta có thể nhịn ăn 7-10 ngày, nhịn uống 2-3 ngày nhng nếu chỉ sau 3-5 phút không hít thở không khí thì con ngời đã có nguy cơ bị tử vong. Thế nhng môi trờng không khí đang ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất là ở các thành phố lớn.Thành phố Hà Nội cũng không nằm ngoài số đó. Trong quá trình phát triển của mình thành phố đang phải đối mặt với nhiều thách thức mà một trong những thách thức đó là vấn đề ô nhiễm không khí. Có thể thấy rằng ô nhiễm không khí gây nhiều thiệt hại không những đối với sức khoẻ nhân dân mà còn làm thiệt hại về mặt vật chất rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nhng những thiệt hại đó bằng bao nhiêu thì thật khó mà xác định chính xác đợc. Tuy nhiên việc xác định đó lại vô cùng quan trọng bởi vì muốn thực hiện một biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nào đó ngời ta thờng so sánh giữa lợi ích và chi phí mà biện pháp đó đem lại để quyết định xem có nên thực hiện hay không. Các chi phí của việc giảm thiểu th- ờng dễ lợng hoá đợc nhng lợi ích của nó thì khó hơn.Vì vậy cần lợng hoá giá trị thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra, gía trị đó chính là những chi phí tích kiệm đợc hay lợi ích có đợc nếu thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm. Từ đó ta có thể phân tích tính khả thi của các giải pháp trong quá trình xây dựng và thực hiện các chính sách môi trờng Chính vì lẽ đó em mạnh dạn sử dụng phơng pháp chi phí thay thế để bớc đầu lợng hoá giá trị thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi trờng không khí ở thành phố Hà Nội 1 Nội dung I/ Cơ sở lý luận. 1. khái niệm về ô nhiễm và ô nhiễm môi tr ờng không khí Trớc khi tiến hành lợng hoá chúng ta phải hiểu thế nào là ô nhiễm và ô nhiễm môi trờng không khí . Theo luật bảo vệ môi trờng của Việt nam: Ô nhiễm môi trờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trờng. Ô nhiễm không khí là một vấn đề tổng hợp, nó đợc xác định bằng sự biến đổi môi trờng theo hớng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống của con ngời, của động vật và thực vật mà sự ô nhiễm đó lại chính là do hoạt động của con ngời gây ra với quy mô, phơng thức và mức độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình, thành phần hoá học, tính chất vật lý và sinh học của môi trờng không khí 2. Các tác hại của ô nhiễm môi tr ờng không khí 2.1. Đối với sức khoẻ con ng ời Ô nhiễm không khí tác động đối với sức khoẻ con ngời và động vật trớc hết là qua đờng hô hấp, cũng nh là tác động trực tiếp lên mắt và lên da của cơ thể. Chúng gây ra các bệnh nh ngạt thở, viêm phù phổi, một số chất ô nhiễm gây kích thích đối với các bệnh ho, hen suyễn, lao phổi, ung th phổi, gây cay chảy n- ớc mắt Nguy hiểm nhất là một số chất ô nhiễm gây bệnh ung th. Tác động của các chất ô nhiễm vào đờng hô hấp mạnh hay yếu một phần còn phụ thuộc vào sự hoà tan của chúng trong nớc. Nếu các chất ô nhiễm có tính hoà tan trong nớc thì khi ta hít thở không khí, chúng sẽ hoà tan với dung dịch lỏng trên đờng hô hấp và gây tác động lên cơ quan này. Tính chất xâm nhập vào phổi của nhiều loại chất ô nhiễm còn liên quan đến sự có mặt của các khí dung trong không khí. Bình thờng các chất khí này không xâm nhập vào sâu trong khí quản và phế quản nhng nhờ có các khí dung hấp thụ mà có khả năng xâm nhập vào sâu hơn trong phổi cho đến tận các phế nang. 2.2. Tác hại đối với thực vật Hầu hết các chất ô nhiễm trong môi trờng không khí đều có tác động xấu đến thực vật, gây ảnh hởng có hại đối với nghề nông và nghề làm vờn. Biểu hiện là làm cho cây trồng chậm phát triển đặc biệt là sơng khói quang hóa đã gây tác hại khốc liệt đối với các loại rau nh là rau diếp, đậu Hà Lan, lúa, ngô, các loại cây ăn quả và các loại phong lan. 2 Những thành phần ô nhiễm trong môi trờng không khí nh là SO 2 , HF, NaCl, các hơi, bụi từ công nghiệp luyện đồng, chì, kẽm, nhuộm đặc biệt là hơi khí bốc ra từ các lò nung vôi, nung gạch thủ công ngay cả khi nồng độ của chúng còn thấp cũng đã làm chậm quá trình sinh trởng của thực vật, nồng độ cao làm vàng lá, làm hoa quả bị lép, bị nứt, bị thui và ở mức độ cao hơn thì lá cây cũng nh hoa quả đều bị rụng, bị chết hoại. Các loại bụi đất bám vào lá cây nhiều cũng ảnh hởng đến sinh trởng của cây vì làm giảm quá trình diệp lục hoá quang hợp của cây. 2.3. Đối với vật liệu Ô nhiễm không khí gây tác hại rất lớn đối với các loại vật liệu khác nhau nh sắt, thép, vật liệu sơn, sản phẩm dệt, vật liệu xây dựng bằng các quá trình ăn mòn (han gỉ), mài mòn, gây hoen ố và phá huỷ. Nói chung ô nhiễm không khí có tác động xấu, làm vật liệu, kết cấu cũng nh đồ dùng và thiết bị chóng bị h hỏng. Các chất ô nhiễm nh là SO 2 , H 2 SO 4 , clorua, các sol khí làm gỉ sắt thép, làm h hỏng các mối hàn kim loại và vật liệu xây dựng rất nhanh. Do đó làm giảm tuổi thọ công trình và tăng tốc độ phải sửa chữa nhà cửa. II/ Hiện trạng môi tr ờng không khí ở thành phố Hà Nội Ô nhiễm môi trờng không khí ở Hà Nội hiện nay do ba nguồn thải chủ yếu: * Hoạt động sản xuất công nghiệp * Hoạt động giao thông đô thị và xây dựng * Sinh hoạt của ngời dân thành phố (chủ yếu là do chất đốt sinh hoạt) 1. Ô nhiễm không khí do công nghiệp: Theo kết quả điều tra ô nhiễm công nghiệp ở Hà Nội, hiện nay ở Hà Nội có gần 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động tại 9 cụm công nghiệp cũ là Minh Khai, Thợng Đình, Văn Điển, Trơng Định, Cầu Giấy, Yên Viên, Chèm, Cầu Bơu và Đông Anh và một số khu công nghiệp mới tập trung nh Sài Đồng, Bắc và Nam Thăng Long, khu công nghiệp Nội Bài thuộc Sóc Sơn. Ngoại trừ các nhà máy mới xây dựng có thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trờng nên đã áp dụng các biện pháp xử lý khí thải còn lại các nhà máy cũ do thiết bị cũ, không đồng bộ, công nghệ lạc hậu vẫn cha có biện pháp xử lý khí thải trớc khi đa ra môi trờng hoặc có nhng không đạt tiêu chuẩn. ở các nhà máy này khí thải vẫn đ- ợc thải trực tiếp vào môi trờng. Theo số liệu thống kê của Sở Khoa học công nghệ và môi trờng trong gần 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động có đến 147 cơ sở có tiềm năng thải các chất gây ô nhiễm không khí. Các khí thải độc hại sinh ra từ các nhà máy, xí nghiệp do quá trình chuyển hoá năng lợng (tiêu thụ than và xăng dầu các loại). Đặc biệt, hiện nay do chất l- 3 ợng nhiên liệu ở nớc ta còn cha tốt so với các nớc trong khu vực cụ thể là hàm l- ợng benzen trong xăng quá cao (5% trong khi các nớc trong khu vực là 1%), hàm lợng lu huỳnh trong diezen cao (0,5%-1% so với 0,05%), trong khi lợng than tiêu thụ trung bình là250.000 tấn /năm, xăng dầu là 20.000 tấn/ năm đã thải ra một lợng lớn bụi, khí SO 2 , CO, NO 2 gây tác động xấu đến chất lợng không khí Hơn thế nữa, các cụm công nghiệp cũ lạc hậu lại đợc phân bố nằm xen kẽ trong các khu dân c hoặc ở ven ngoại thành nên chúng không những gây ô nhiễm cục bộ trong khu công nghiệp mà còn gây ô nhiễm môi trờng không khí của các khu dân c xung quanh. Tại một số khu vực nh quận Hai Bà Trng, Đống Đa, Thanh Xuân, khí thải đã vợt quá tiêu chuẩn cho phép: khí CO 2 vợt 3-5 lần, khí SO 2 vợt 3-10 lần, bụi vợt3-6 lần. 2. Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông đô thị và xây dựng. Theo số liệu năm 2001 của Bộ Giao thông- vận tải, thàng phố Hà Nội hiện có hơn 100.000 xe ô tô các loại và khoảng 1,2 triệu xe máy. Mức độ tăng trởng trung bình hàng năm về xe máy là 15%, ô tô là 10%. Đây chính là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu ở Hà Nội. Trong khi tốc độ phát triển của các tốc độ phát triển của các phơng tiện giao thông rất cao, quá trình phát triển của hệ thống giao thông vận tải đô thị ở Hà Nội còn thể hiện nhiều bất cập. Điều này thể hiện rõ ở sự phát triển thiếu hài hoà giữa số lợng và chủng loại các phơng tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị. Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy phát triển nhanh và dần đợc hiện đại hoá nhng không theo kịp tốc độ phát triển nhanh đến mức không thể kiểm soát đợc của các phơng tiện giao thông. Chính vì thế hệ thống cơ sở hạ tầng vẫn nhanh chóng bị quá tải và xuống cấp nghiêm trọng. Hiện trạng hệ thống đờng giao thông ở Hà Nội có mật độ khoảng 5,41km/km 2 , cờng độ dòng xe lớn, trên 1800 đến 3600 xe 1h. Đờng hẹp, nhiều ngã ba ngã t, chất lợng đờng kém, phân luồng hạn chế, xe đi lẫn lộn nên luôn phải thay đổi tốc độ. Hơn thế nữa, tắc đờng liên tục xảy ra trong và ngoài giờ cao điểm ( điển hình là ở ngã T sở, ngã ba Tr- ờng Chinh Tôn Thất Tùng, Ngã T Vọng, Chùa Bộc) làm xe phải dừng lại lâu trong khi vẫn ở trạng thái nổ máy nên lợng khí độc hại CO 2 , SO 2 , NO 2 , C x H y , Pb, các hợp chất chứa bụi, khói, tiếng ồn do xe thải ra rất lớn. Các khí này thờng có nồng độ cao hơn nhiều lần so với TCCP làm ô nhiễm môi trờng không khí tại các trục giao thông chính, các nút giao thông, các khu dân c xung quanh. Hà Nội cũng đang trong quá trình đô thị hoá, tốc độ đô thị hoá diễn ra rất nhanh. Nhu cầu xây dựng lớn nhng còn thiếu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng thể hiện ở việc xây dựng không thống nhất giữa các cơ quan có liên quan. 4 Rất nhiều tuyến đờng sau khi đã đợc thi công hoàn thiện xong lại đợc đào lên để lắp đặt đờng dây điện, đờng dây điện thoại, đờng ống nớc gây lãng phí tiền của của nhà nớc và tạo ra một lợng lớn chất thải rắn xây dựng và bụi. Quá trình xây dựng của dân c cũng diễn ra một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch thống nhất. Hiện tợng đổ chất thải xây dựng, nguyên vật liệu ra vỉa hè, lòng đ- ờng còn phổ biến. Nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải xây dựng cũng rất lớn trong khi các phơng tiện chuyên chở thiếu các trang thiết bị an toàn vệ sinh thiết yếu làm rơi vãi nguyên vật liệu, chất thải xây dựng ( chủ yếu là cát sỏi, bùn) dọc quãng đờng chuyên chở. Tất cả đều tạo ra một lợng chất thải rắn và gây ô nhiễm môi trờng . 3. Ô nhiễm không khí do sinh hoạt và các hoạt động dịch vụ của dân c thành phố. Trong quá trình sinh hoạt, dân c thành phố cũng thải vào không khí một số chất độc hại nh CO 2 , CO, NO x và bụi do sử dụng bếp than tổ ong để đun nấu hoặc dầu hoả, củi theo thống kê trung bình một hộ gia đình tiêu thụ 2 kg than một ngày tức là 50 60 kg than một tháng. Trong điều kiện nhà ở đông, mái thấp, trật chội nguồn ô nhiễm này gây ô nhiễm cục bộ môi trờng không khí xung quanh ( trong một căn hộ, một nhà hay một số nhà) nhất là khi các hộ nhóm hoặc ủ bếp. Nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần ngày càng phát triển, có nhiều hộ sản xuất hàng thủ công và cá thể nh sơn xì, hàn hơi, sửa chữa các thiết bị đông lạnh nằm rải rác khắp các ngõ xóm, khu dân c. Họ hoạt động không kể ngày đêm gây ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng không khí ở khu vực. Các hoạt động này rất khó kiểm soát, gây khó khăn cho việc tuân thủ các quy định về an toàn và vệ sinh môi trờng không khí chung của thành phố. III/ á p dụng ph ơng pháp chi phí thay thế để b ớc đầu ớc tính thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí Nguyên tắc của phơng pháp chi phí thay thế là thay vì tính trực tiếp giá trị của môi trờng tự nhiên ta tìm giá trị cuả những vật thay thế gần gũi và thay vì tính trực tiếp giá trị chất lợng môi trờng bị giảm sút (mà thực tế là không thể tính đợc) ta tìm các chi phí liên quan do chất lợng môi trờng không khí bị giảm sút gây ra. Nh trong phần I.2 đã phân tích ta thấy rằng ô nhiễm không khí gây tác hại đối với sức khoẻ con ngời, sự phát triển của động thực vật và đối với độ bền của kết câu vật liệu. Do đó có thể tính : Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trờng không khí hay giá trị chất lợng môi trờng không khí bị giảm sút = C h +C p +C m 5 trong đó C h =chi phí về mặt sức khoẻ C p =chi phí đối với cây trồng C m =chi phí về nguyênvật liệu 1. Các chi phí liên quan đến sức khoẻ Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các bệnh về đờng hô hấp nh do thời tiết, do thói quen sinh hoạt, do hít thở không khí không trong lành, ở đây để đơn giản ta gải sử rằng tất cả các bệnh hô hấp đều do ô nhiễm không khí gây ra. Đó là kết quả của việc hít thở không khí với chất lợng kém, lâu ngày tích tụ dần tạo thành mầm bệnh. Vì vậy các chi phí liên quan đến bệnh hô hấp là những chi phí thay thế cho chi chí do ô nhiễm không khí. Các bệnh hô hấp dợc đề cập ở đây bao gồm : viêm phế quản, viêm phổi và các bệnh hô hấp khác không tính đến các bệnh lao phổi và các dịch bệnh hô hấp. 2. Chi phí đối với cây trồng Do ô nhiễm không khí ở Hà nội tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp và một số điểm nút giao thông, còn các khu trồng cây nông nghiệp lại tập trung chủ yếu ở vùng ngoại thành nên ô nhiễm không khí hầu nh không ảnh hởng đến năng suất cây trồng. Do đó có thể coi chi phí đối với cây trồng là không đáng kể: C p =0 3. Chi phí đối với vật liệu Các chất ô nhiễm nh CO 2 ,SO 2 ,ăn mòn kim loại, làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng do đó ta phải chi phí để sửa chữa các công trình xây dựng đó. Vì vậy giá trị lợng kim loại bị ăn mòn (chủ yếu là sắt) cũng có thể coi là một loại chi phí thay thế của chi phí. Các nghiên cứu cho thấy mỗi năm có đến 10% các công trình phải duy tu bảo dỡng do suy yếu kết cấu với tổng lợng thép cần mua là hơn 100 tấn. Hiện nay, giá thép trên thị trờng là 5.100000 đồng/tấn do đó tổng chi phí đối với vật liệu là C m =100*5100000=510000000 đồng Vậy tổng chi phi ô nhiễm không khí là: C = 19.376.173.000 + 510.000.000 = 19.886.173.000 đồng III/ Đề xuất các biện pháp cho việc giảm thiểu, ngăn ngừa ô nhiễm 1. Các giải pháp kinh tế 1.1. á p dụng nguyên tắc ng ời gây ô nhiễm phải trả tiền: Theo đó ngời gây ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm do chính mình gây ra nhằm đảm bảo cho môi trờng ở trong trạng thái có thể chấp nhận đợc. Trong thời gian tới các Bộ, ngành có liên quan tới việc bảo vệ môi trờng đặc biệt là Bộ khoa học công nghệ và môi trờng 6 và Sở khoa học công nghệ và môi trờng thành phố Hà Nội nên tiến hành xay dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh quy định cụ thể về các đối tợng, các hành vi đợc coi là tổn hại tới môi trờng và mức độ phải chịu phạt khi vi phạm các quy định trên. Triển khai đồng bộ các biện pháp trên và áp dụng đối với toàn bộ các đối tợng đợc quy định, tránh tình trạng mất công bằng trong việc sử phạt các vi phạm nh hiện nay. Các công cụ kinh tế có thể áp dụng trong trờng hợp này là các loại thuế, phí ô nhiễm; các loại giấy phép xả thải có thể trao đổi mua bán trên thị trờng, các khoản trợ cấp, các cỡng chế và khuyến khích thực thi. 1.2 . á p dụng nguyên tắc ng ời đ ợc h ởng thụ phải trả tiền Có thể hiểu nguyên tắc này một cách tổng thể là: tất cả những ai hởng lợi do có đợc môi trờng trong lành không bị ô nhiễm thì đều phải trả tiền. Khoản tiền thu đợc sẽ đợc bổ sung cho Quỹ dự phòng môi trờng, đây là một nguồn lực quan trọng trong việc duy trì hoạt động của quỹ dự phòng môi trờng. Điều này đã đực quy định trong điều 33 chơngV- Nghị định 175 chính phủ ngày18/10/1994 hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng. 2. Các giải pháp kỹ thuật Sắp xếp, bố trí lại các xí nghiệp mới dự kiến sẽ đầu t xây dựng sao cho phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vệ sinh môi trờng và yêu cầu phát triển trong tơng lai. - Cần đầu t xây dựng các hệ thống lọc bụi đối với các ống khói của các nhà máy, hoặc thay thế nhiên liệu than bằng nhiên liệu dầu. - Cần phải kiểm tra lại kích thớc ống khói các nhà máy xem đã đạt yêu cầu hay cha. Nếu cần phải có đầu t nâng cấp hệ thống quạt và ống khói cho đạt yêu cầu bảo vệ môi trờng. - Giảm thiểu ô nhiễm bụi đối với môi trờng trong các nhà máy: trớc hết phải làm kín dây truyền thiết bị sản xuất, dần dần đổi mới công nghệ và thiết bị, xoá bỏ dần các thiết bị quá lạc hậu và công nghệ sản xuất của thập niên 60. - Cải thiện môi trờng vi khí hậu trong các xởng sản xuất: trớc tiên phải cải tạo kết cấu bao che nhà, trớc hết là hệ thống cửa sổ và cửa mái, đảm bảo nhà xởng thông thoáng, giảm bớt bức xạ mặt trời chiếu vào nhà và tăng cờng ánh sáng tự nhiên. Trong trờng hợp cần thiết, khi các nguồn độc hại không thể hạn chế, loại trừ đợc, có thể chuyển nhà máy sang sản xuất mặt hàng khác hoặc di dời xí nghiệp ra khỏi vùng nội thành, cách xa khu dân c. 7 Tổ chức lại và nâng cấp hệ thống công trình và mạng lới hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống thoát nớc và giao thông trong khu vực. Tận dụng mọi diện tích trống để trồng cây xanh, cải thiện môi trờng khu công nghiệp. * Quản lý về mặt hành chính Quản lí kiểm soát xe cộ giao thông cũng cần đợc thực hiện nghiêm ngặt. Ví dụ không cho đăng kí các loại xe gây ô nhiễm môi trờng quá tiêu chuẩn cho phép. Mặt khác ô nhiễm môi trờng ở đô thị còn do chiều rộng đờng phố, số làn xe, số lợng ngời đi bộ sang đờng, số lợng ngã ba ngã t của đờng đó. Chất thải của các xe có động cơ cũ chất lợng kém hoặc chạy sai chế độ có thể gấp nhiều lần của xe mới. Vì vậy cần phải thờng xuyên kiểm tra xe. Đối với các công trình xây dựng phải dựng hàng rào che chắn cao hơn công trình từ 0,5 - 1m. - Chuyển chất thải xây dựng trong các đờng ống kín, đặt container thu gom chất thải xây dựng ngay từ nguồn. Tới nớc chống bụi khi đào nền móng hoặc phá dỡ công trình. - Các phơng tiện vận chuyển chất thải, vật liệu xây dựng phải đợc rửa bằng cầu rửa xe, có đầy đủ bạt che chắn trớc khi ra khỏi công trình. - Khuyến khích và tiến tới bắt buộc áp dụng các công nghệ mới nh sử dụng vữa tơi, bê tông tơi. - Xây dựng mạng lới các trạm rửa xe với cầu rửa xe hiện đại, khoa học. - Kiểm tra thờng xuyên các cơ sở kinh doanh vật liệu xây dựng, cấp phép khi đủ điều kiện về diện tích, kĩ thuật, phơng tiện. - Phát triển hệ thống cây xanh, tăng diện tích vờn hoa công viên trên địa bàn quận. - Tăng cờng kiểm tra, xử lí triệt để các xe không đảm bảo quy chuẩn khi tham gia giao thông 3. Giáo dục ý thức bảo vệ môi tr ờng. Sự nghiệp bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của toàn dân. Chỉ có nâng cao ý thức và trách nhiệm của ngời dân thì mới có thể bảo đảm cho môi trờng trong sạch lâu dài. Cần phát động, khuyến khích các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trờng. Thay đổi nếp sống không phù hợp với bảo vệ môi trờng. Điều quan trọng là làm sao cho mỗi hộ sản xuất, chủ xí nghiệp, lãnh đạo chính quyền từ phờng tới thành phố có đợc nhận thức, hiểu biết và có trách nhiệm cao đối với bảo vệ môi trờng. Nếu nh ngời ta cứ xả rác ra ngoài đờng, các 8 xe tải cứ mãi vô t thả bụi ra đờng, các nhà máy cứ tiếp tục nhả bụi ra môi trờng thì có lẽ là môi trờng không khí trong thành phố Hà Nội sẽ mãi bị ô nhiễm. Kết luận Có thể nói rằng cùng với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá môi trờng không khí ở Hà Nội đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Ô nhiễm không khí đang gây ra thiệt hại to lón đối với nền kinh tế quốc dân khiến chúng ta không thể thờ ơ. Chính vì lí do đó em muốn bớc đầu lợng hoá thiệt hại do ô nhiễm không khí để phân tích chi phí lợi ích khi thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, Tuy nhiên do thời gian và sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế cả về lý luận cũng nh thực tế nên bài viết của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của các thầy đã giúp em hoàn thành bài tập này. 9 . phổi và các bệnh hô hấp khác không tính đến các bệnh lao phổi và các dịch bệnh hô hấp. 2. Chi phí đối với cây trồng Do ô nhiễm không khí ở Hà nội tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp và một. sinh hoạt) 1. Ô nhiễm không khí do công nghiệp: Theo kết quả điều tra ô nhiễm công nghiệp ở Hà Nội, hiện nay ở Hà Nội có gần 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động tại 9 cụm công nghiệp cũ là Minh Khai,. gây ra các bệnh về đờng hô hấp nh do thời tiết, do thói quen sinh hoạt, do hít thở không khí không trong lành, ở đây để đơn giản ta gải sử rằng tất cả các bệnh hô hấp đều do ô nhiễm không khí gây

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w