1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết quả sớm của dẫn lưu túi mật xuyên gan qua da trong điều trị viêm túi mật cấp do sỏi

86 47 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Tổng quan tài liệu

  • 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết quả

  • 6. Bàn luận

  • 7. Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ  NGUYỄN THÀNH NHÂN KẾT QUẢ SỚM CỦA DẪN LƯU TÚI MẬT XUYÊN GAN QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP DO SỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ******* NGUYỄN THÀNH NHÂN KẾT QUẢ SỚM CỦA DẪN LƯU TÚI MẬT XUYÊN GAN QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP DO SỎI CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN VIỆT THÀNH Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THÀNH NHÂN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii CHỮ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẦN ĐỀ: TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2.1 Giải phẫu liên quan túi mật: 2.1.1 Đại thể: 2.1.2 Vi thể: 2.1.3 Các cấu trúc lân cận liên quan túi mật: 2.2 Sinh lý túi mật: 2.3 Thành phần cấu tạo sỏi mật: 2.4 VTMC sỏi: 10 2.4.1 Sinh lý bệnh giải phẫu bệnh học: 10 2.4.2 Triệu chứng lâm sàng VTMC sỏi: 11 2.4.3 Cận lâm sàng: 13 2.5 Chẩn đoán VTMC sỏi: 19 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán theo TG 13: 19 2.5.2 Phân độ VTMC sỏi theo TG 13: 20 2.4.4 Chẩn đoán phân biệt viêm túi mật cấp sỏi: 21 2.4.5 Biến chứng viêm túi mật cấp: 22 2.6 Điều trị viêm túi mật cấp sỏi: 22 iii 2.6.1 Nội khoa: 22 2.6.2 Ngoại khoa: 24 2.6.3 Phác đồ xử trí viêm túi mật cấp sỏi theo TG 13: 27 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ĐỒI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 30 4.1 Thiết kế nghiên cứu: 30 4.2 Chọn mẫu: 30 4.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 30 4.2.2 Cỡ mẫu: 30 4.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh: 30 4.4 Tiêu chuẩn loại trừ: 31 4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 31 4.5.1 Địa diểm thời gian: 31 4.5.2 Kỹ thuật thực hiện: 31 4.5.3 Liệt kê định nghĩa biến số: 34 4.6 Thu thập xử lý kết quả: 36 KẾT QUẢ 37 5.1 Tuổi giới: 37 5.1.1 Tuổi: 37 5.1.2 Giới tính: 38 5.2 Yếu tố nguy phẫu thuật: 39 5.3 Tiền căn: 40 5.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: 42 5.4.1 Lâm sàng: 42 5.4.2 Cận lâm sàng: 44 5.5 Kỹ thuật dẫn lƣu túi mật: 47 iv 5.5.1 Thời điểm dẫn lƣu túi mật: 47 5.5.2 Kỹ thuật dẫn lƣu túi mật: 48 5.5.3 Tai biến xảy chọc: 50 5.5.4 Diễn tiến sau thủ thuật: 50 5.5.5 Biến chứng sau thủ thuật: 51 5.5.6 Kết định danh vi khuẩn nuôi cấy dịch mật: 51 5.6 Phẫu thuật cắt túi mật sau dẫn lƣu: 52 5.6.1 Thời điểm phẫu thuật sau dẫn lƣu: 52 5.6.2 Tai biến biến chứng phẫu thuật: 53 5.7 Phƣơng pháp phẫu thuật: 53 BÀN LUẬN 54 6.1 Đặc điểm bệnh nhân: 54 6.1.1 Tuổi giới: 54 6.1.2 Tiền căn: 55 6.1.3 Nguy phẫu thuật: 55 6.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: 56 6.2.1 Lâm sàng: 56 6.2.2 Cận lâm sàng: 57 6.2.3 Phân độ viêm túi mật cấp: 58 6.3 Kỹ thuật dẫn lƣu túi mật: 59 6.3.1 Về kỹ thuật: 59 6.3.2 Kết dẫn lƣu: 61 6.3.3 Tai biến, biến chứng: 62 6.4 Phẫu thuật cắt túi mật sau dẫn lƣu: 63 6.4.1 Thời điểm phẫu thuật: 63 6.4.2 Phƣơng pháp phẫu thuật: 63 v 6.4.3 Tai biến, biến chứng PTNS cắt túi mật sau dẫn lƣu: 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu học túi mật Error! Bookmark not defined Hình 1.2: BIỂU ĐỒ TAM GIÁC SMALL Error! Bookmark not defined Hình 1.3: Hình ảnh túi mật bình thƣờng siêu âm Error! Bookmark not defined Hình 1.4: Sơ đồ gan đƣờng mật ngồi gan Error! Bookmark not defined Hình 1.5: Túi mật thành dày, sỏi vùng phễu túi mậtError! Bookmark not defined Hình 1.6: Túi mật căng to Error! Bookmark not defined Hình 1.7 Sỏi túi mật có hình ảnh bóng lƣng Error! Bookmark not defined Hình 1.8 Hình ảnh viêm túi mật cấp với thành dày, lịng nhiều sỏi Error! Bookmark not defined Hình 1.9 Viêm túi mật cấp sỏi CT Scan bụng có cản quang Error! Bookmark not defined Hình 1.10 Phân loại tổn thƣơng đƣờng mật PTNS cắt túi mật Error! Bookmark not defined Hình 1.11 Phác đồ xử trí viêm túi mật cấp sỏi.Error! Bookmark not defined Hình 4.1 Bộ chọc dẫn lƣu túi mật – Kim ShecalonError! Bookmark not defined Hình 4.2 Bộ chọc dẫn lƣu túi mật – Kim Neo-Hydro Error! Bookmark not defined Hình 4.3 Kỹ thuật dẫn lƣu túi mật Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Phân độ viêm túi mật cấp sỏi: Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Kháng sinh dùng điều trị VTMC sỏi Error! Bookmark not defined Bảng 5.1 Phân bố theo nhóm tuổi Error! Bookmark not defined Bảng 5.2 Tần suất tuổi theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 5.3 Tần suất phân độ ASA trƣớc thủ thuật Error! Bookmark not defined Bảng 5.4 Tiền nội ngoại khoa Error! Bookmark not defined Bảng 5.5 Tần suất phân độ Tokyo Error! Bookmark not defined Bảng 5.6 Thời gian hoàn thành DLTM Error! Bookmark not defined Bảng 5.7 Tính chất dịch chọc Error! Bookmark not defined Bảng 5.8 Diễn tiến sau thủ thuật Error! Bookmark not defined Bảng 5.9 Biến chứng sau thủ thuật Error! Bookmark not defined Bảng 5.10 Định danh vi khuẩn nuôi cấy Error! Bookmark not defined Bảng 5.11 Tai biến biến chứng phẫu thuật Error! Bookmark not defined Bảng 6.1 Tuổi trung bình bệnh nhân qua nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 6.2 So sánh đặc điểm triệu chứng năng.Error! Bookmark not defined 59 đẩy việc phẫu thuật cấp cứu cắt túi mật trở nên khó khăn nguy tai biến cao [55] Dựa triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng ghi nhận đƣợc, tiến hành phân mức độ viêm túi mật cho mẫu nghiên cứu theo bảng phân độ TG 13 Kết ghi nhận đƣợc 74 trƣờng hợp viêm mức độ trung bình trƣờng hợp viêm mức độ nặng.Theo đó, trƣờng hợp có định đặt DLTM thời điểm cấp cứu 6.3 Kỹ thuật dẫn lƣu túi mật: 6.3.1 Về kỹ thuật: DLTM xuyên gan qua da phƣơng pháp điều trị tạm thời triệt bệnh nhân viêm túi mật cấp có nguy phẫu thuật cao khơng phẫu thuật đƣợc Ƣu điểm phƣơng pháp theo tác giả Saeed cho hiệu cao, xâm lấn tối thiểu giải áp tức thời túi mật viêm Thủ thuật DLTM qua da đƣợc thực theo hƣớng dẫn siêu âm huỳnh quang Tuy nhiên, thủ thuật đƣợc thực với hƣớng dẫn siêu âm [28] Thủ thuật đƣợc tiếp cận theo hai hƣớng: xuyên gan không xuyên gan Mỗi hƣớng có điểm thuận lợi nhƣ hạn chế định Vấn đề tiếp cận theo hƣớng tốt chƣa có báo cáo cụ thể, tùy thuộc vào quan điểm phẫu thuật viên DLTM xuyên gan qua da có lợi điểm cố định đƣợc ống dẫn lƣu, tránh di lệch, tránh đƣợc tình trạng rị rỉ mật vào khoang bụng Tuy nhiên, cách tiếp cận dễ gặp biến chứng tràn khí màng phổi gan nằm dƣới hồnh màng phổi phải Trong q trình chọc dẫn lƣu, kim dẫn lƣu xuyên màng phổi 60 gây biến chứng tràn khí tràn máu màng phổi Ngƣợc lại, dẫn lƣu túi mật không xuyên gan qua da lại có nguy tụt ống dẫn lƣu thủng ruột cao túi mật nằm kề cận đại tràng góc gan Những ƣu khuyết điểm hai cách tiếp cận đƣợc ghi nhận nghiên cứu tác giả Shaista AfzalSaeed [47] Hiện nay, siêu âm phƣơng tiện chẩn đốn hình ảnh khơng xâm lấn chƣa có báo cáo cho thấy tác hại thể bệnh nhân Siêu âm giữ vị trí hàng đầu việc chẩn đốn tầm soát bệnh lý gan đƣờng mật [53] Chúng ta thƣờng dùng đầu dò tần số 3,5 - MHz Khảo sát thông thƣờng gồm quét dƣới sƣờn bệnh nhân tƣ nằm ngửa chếch sau trái Siêu âm thực tƣ ngồi nằm Tƣ nằm hay đƣợc sử dụng Bệnh nhân nằm, quét đƣờng nách theo mặt phẳng ngang mặt phẳng trán Nhằm quan sát đƣợc trọn vẹn hình ảnh kim chọc dị, kim phải đƣợc nằm mặt cắt siêu âm Do đó, việc dùng siêu âm để hƣớng dẫn chọc dị cấu trúc cần tiếp cận kim chọc dò phải thuộc mặt cắt siêu âm Khi đó, ta vừa quan sát đƣợc cấu trúc di chuyển kim Nhƣ vậy, việc xác định mặt cắt siêu âm cho quan sát rõ cấu trúc quan trọng kim từ điều chỉnh để hình ảnh lên rõ [13] Với hƣớng dẫn siêu âm, túi mật đƣợc đâm thủng xuyên gan với kim 18-G, sau pigtail catheter từ – 10Fr đƣợc đặt túi mật, sử dụng guidewire dƣới huỳnh quang (kỹ thuật Seldinger) Khơng có khó khăn kỹ thuật kỹ thuật đƣợc thực toàn giới Theo tác giả Lê Văn Cƣờng, túi mật có vị trí mức độ di động liên hệ chặt chẽ với phát triểu khối gan Túi mật nằm hố túi mật gan, liên hệ mặt gan hoành bờ dƣới phổi phải Mặt dƣới túi mật liên quan đến đại tràng góc gan xa 61 phía sau với đoạn I phần đoạn II tá tràng Chính lẽ đó, đặt dẫn lƣu xun gan vào túi mật làm tổn thƣơng bờ dƣới phổi phải; đặt dẫn lƣu xuyên thành bụng vào túi mật làm thủng đại tràng Một vấn đề đƣợc đặt vị trí chọc dẫn lƣu đâu antoàn Theo tác giả Nguyễn Quang Quyền, bờ dƣới phổi phải chiều lên thành ngực theo đƣờng từ đầu sụn sƣờn VI qua khoang gian sƣờn VII đƣờng nách tới sát cột sống đầu sau xƣờng sƣờn XI Mặt khác, đại tràng góc gan nằm hạ sƣờn phải, sau sụn sƣờn IX [12], [15] Do đó, nghiên cứu này, ý đến vùng khoang liên sƣờn VII, VIII đƣờng nách trƣớc vùng an toàn Tuy nhiên, quan trọng hƣớng dẫn siêu âm 6.3.2 Kết dẫn lƣu: Có 83/84 bệnh nhân nghiên cứu đƣợc dẫn lƣu thành công với tỉ lệ 98,8% khơng có tai biến chọc Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu giới, ƣu điểm thủ thuật chọc dẫn lƣu túi mật qua da dễ chọc, dễ luồn ống dẫn lƣu, ảnh hƣởng hơ hấp bệnh nhân, biến chứng, [25], [27], [28], [44] Hầu hết bệnh nhân cải thiện triệu chứng vịng 24 đầu chiếm 94% Tỉ lệ thành cơng tác giả Tỉ lệ (%) Abbulaal 90,4 Chopra 95 Viste A 97 Ito K 100 Saeed 100 62 Chúng 98,8 Bảng 6.3 So sánh tỉ lệ thành công dẫn lƣu túi mật 6.3.3 Tai biến, biến chứng: Có 9/84 trƣờng hợp có biến chứng sau thủ thuật, tỉ lệ tai biến cao tụt ống dẫn lƣu chiếm 4,8% Trong đó, bệnh nhân bị chảy máu chân ống dẫn lƣu đƣợc gây tê chỗ khâu cầm máu, hai bệnh nhân bị nhiễm trùng nơi đặt ống dẫn lƣu đƣợc điều trị với kháng sinh, bốn bệnh nhân bị tụt ống dẫn lƣu ngày thứ ba sau thủ thuật khơng xử trí thêm, hai bệnh nhân bị tụ dịch quanh gan khơng xử trí thêm, khơng có bệnh nhân bị tràn dịch tràn khí màng phổi viêm phúc mạc hay rị mật Nhìn chung, biến chứng sau thủ thuật đặt DLTM biến chứng nhẹ, xảy chỗ dễ dàng khắc phục Ngoài ra, để giảm bớt tỷ lệ biến chứng nữa, nhân viên y tế chúng tơi cần tích cực giải thích rõ ràng lợi ích thủ thuật, đồng thời động viên dặn dò bệnh nhân thân nhân tuân thủ chế độ điều trị Các nghiên cứu Số trƣờng hợp Tỉ lệ (%) Viste [47] 13/104 12,5 Saeed [27] 10/41 24,39 Chúng 9/84 10,7 Bảng 6.4 So sánh tỉ lệ tai biến, biến chứng Nhìn chung so với kết nghiên cứu giới, tỷ lệ tai biến biến chứng sau thủ thuật tƣơng đối thấp Chúng hi vọng 63 tƣơng lai tỷ lệ tai biến hạ thấp đội ngũ bác sĩ trẻ đƣợc đào tạo có kinh nghiệm 6.4 Phẫu thuật cắt túi mật sau dẫn lƣu: 6.4.1 Thời điểm phẫu thuật: Thời điểm phẫu thuật sau DLTM trung bình 19,5 ± 16,037 ngày, ngắn ngày, dài 88 ngày Tác giả Callery M đề cập mổ sớm sau DLTM từ ngày đến ngày, mổ trễ sau đến tuần Nghiên cứu tác giả khuyến cáo bệnh nhân trẻ tuổi, khơng có bệnh lý kèm nguy đến phẫu thuật, phẫu thuật cắt túi mật sau dẫn lƣu túi mật sớm tuần đầu [34] 6.4.2 Phƣơng pháp phẫu thuật: Trong nghiên cứu chúng tơi, có 48/84 bệnh nhân đƣợc PTNS cắt túi mật sau dẫn lƣu Trong nghiên cứu, không ghi nhận trƣờng hợp phải chuyển mổ hở Tỉ lệ chuyển mổ hở nghiên cứu của 0% Trong đó, nghiên cứu Nguyễn Văn Qui Phạm Văn Năng tỉ lệ chuyển mổ hở 16,7% Nghiên cứu Võ Hồng Sở Trần Thiện Trung tỉ lệ chuyển mổ hở 5,6% Các tác giả Tỉ lệ (%) Phạm Duy Hiền 55 Nguyễn Tấn Cƣờng 33 Nguyễn Văn Qui 16,7 Đỗ Trọng Hải – Nguyễn Tuấn 8,0 64 Võ Hồng Sở [14] 5,6 Nguyễn Hoàng Bắc- Võ Quốc Toàn [17] 3,0 Hoàng Mạnh An [2] 1,5 Chúng Bảng 6.5 So sánh tỉ lệ chuyển mổ hở, , Một số nghiên cứu khác tác giả nƣớc cho kết tƣơng tự, tỷ lệ phải chuyển mổ mở từ 5,0% trở lên Nghiên cứu cho tỷ lệ chuyển mổ mở thấp tác giả Hoàng Mạnh An với 65 bệnh nhân hai Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện 175 tỉ lệ chuyển mổ hở 1,5% Tác giả Saeed AS đề cập bệnh nhân viêm túi mật cấp già yếu có nhiều nguy đến phẫu thuật làm gia tăng tỉ lệ chuyển mổ hở từ 8,7%-35% [47] Nguyên nhân chuyển mổ mở gặp đa số nghiên cứu tình trạng viêm dính nhiều, phẫu thuật viên nhận định đƣợc rõ cấu trúc giải phẫu liên quan 6.4.3 Tai biến, biến chứng PTNS cắt túi mật sau dẫn lƣu: Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tai biến biến chứng phẫu thuật cắt túi mật tƣơng đối thấp Trong 48 trƣờng hợp đƣợc phẫu thuật cắt túi mật, có trƣờng hợp (chiếm 12,5%) có tai biến: trƣờng hợp chảy máu trocart đƣợc xử trí khâu cầm máu; trƣờng hợp chảy máu giƣờng gan đƣợc xử trí khâu ép nhu mơ gan qua nội soi; trƣờng hợp nhiễm trùng vết mổ đƣợc điều trị kháng sinh; trƣờng hợp rò mật sau mổ đƣợc điều trị nội khoa Khơng có bệnh nhân bị tổn thƣơng đƣờng mật chính, nhƣ tụ dịch ổ bụng Biến chứng sau mổ Tỷ lệ % 65 Hoàng Mạnh An [2] 22,3 Nguyễn Văn Qui Phạm Văn Năng[14] 7,1 Võ Hồng Sở Trần Thiện Trung [17] 12,3 Chúng 12,5 Bảng 6.6 So sánh tỉ lệ biến chứng, , Thủ thuật DLTM qua da thể rõ ƣu điểm kỹ thuật tƣơng đối đơn giản dễ thực hiện, tỉ lệ biến chứng thấp khắc phục đƣợc Mặt khác, siêu âm trở thành thiết bị cận lâm sàng thƣờng quy với chi phí thấp nên kỹ thuật dẫn lƣu túi mật qua da triển khai rộng rãi sở y tế kể tuyến quận huyện Tỉ lệ phẫu thuật nội soi cắt túi mật sau dẫn lƣu thành công cao, tai biến mổ thấp, tỉ lệ chuyển mổ hở thấp Tuy nhiên, để đề tài có ý nghĩa hơn, cần có thêm nhiều nghiên cứu với số lƣợng bệnh nhân lớn hơn, thời gian theo dõi lâu dài 66 KẾT LUẬN Qua 84 trƣờng hợp viêm túi mật cấp sỏi đƣợc làm thủ thuật đặt dẫn lƣu túi mật qua da dƣới hƣớng dẫn siêu âm, rút số nhận xét nhƣ sau: Về tỷ lệ thành công phƣơng pháp dẫn lƣu túi mật xuyên gan qua da: 98.8% trƣờng hợp dẫn lƣu thành công, không ghi nhận tai biến lúc chọc DLTM xuyên gan qua da dƣới hƣớng dẫn siêu âm phƣơng pháp giải áp mật hiệu với tỷ lệ thực thủ thuật thành công cao Thủ thuật có tính an tồn cao Sau thủ thuật, đa số bệnh nhân cải thiện triệu chứng lâm sàng Về tỷ lệ tai biến, biến chứng sớm phƣơng pháp dẫn lƣu túi mật qua da viêm túi mật cấp sỏi: 09 trƣờng hợp có biến chứng sau thủ thuật, chiếm tỷ lệ 10,7% Tai biến biến chứng sớm thủ thuật tƣơng đối nhẹ, khắc phục đƣợc Mặt khác, phƣơng pháp DLTM qua da đơn giản, phƣơng tiện, dụng cụ khơng q phức tạp, trang bị sở y tế tuyến quận huyện để giải tình trạng cấp cứu cho bệnh nhân 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ kim Sơn, Trần Gia Khánh, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Quyết vcs: “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý sỏi mật bệnh viện Việt Đức từ 5773 Trƣờng hợp phẫu thuật từ 1976-1998” Tạp Chí Ngoại Khoa 2000 Hồng Mạnh An cộng sự: Đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp sỏi phẫu thuật cắt túi mật nội soi Tạp chí Y Dược Học Quân Sự 2009, số Cƣờng NT: Điều trị viêm túi mật cấp tính mạn tính NXB Y Học 2007, Điều trị ngoại khoa tiêu hóa:tr 131 - 144 Nguyễn Tấn Cƣờng cs: Tổn Thƣơng Đƣờng Mật Chính Do Cắt Túi Mật: Phƣơng Pháp Kết Quả Xử Trí Tạp Chí Y Học, tập 12, số 2008 Đỗ Trọng Hải, Trƣơng Nguyễn Duy Linh: Các Yếu Tố Tiên Lƣợng Nặng Và Kết Quả Điều Trị Sốc Nhiễm Trùng Đƣờng Mật Do Sỏi Tạp chí Y Học số 2005, Tập số Đỗ Trọng Hải cs: Mức Độ An Toàn Và Hiệu Quả Của Cắt Túi Mật Nội Soi Trong Viêm Túi Mật Cấp Do Sỏi Tạp Chí Y Học Tập 7-Số 2003 Nguyễn Đình Hối: "Bệnh Sỏi Đƣờng Mật Ở Việt Nam: Những Vấn Đề Đang Đặt Ra" Ngoại khoa 2000 Nguyễn Đình Hối, Anh NM: “Sỏi Đƣờng Mật”, ngoại khoa Nhà xuất Y Học 68 Nguyễn Đình Hối cs: "Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ chẩn đốn điều trị sớm bệnh sỏi mật" Bộ Khoa học Công nghệ 2005, Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc:tr 26 - 28 10 Nguyễn Đình Hối cs: „Điều Trị Ngoại Khoa Tiêu Hóa” NXB Y Học 2007 11 Lê Nguyên Khôi: Giới Thiệu Kỹ Thuật Dẫn Lƣu Đƣờng Mật Xuyên Gan Qua Da Dƣới Hƣớng Dẫn Của Siêu Âm Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Trường Đại Học Y Dược 2000 12 Phan Bảo Khánh LVC, : Giải phẫu học sau đại học NXB Y Học 2011, Giải phẫu gan đƣờng mật:tr 209 - 337 13 Lê Nguyên Khôi: Giới Thiệu Kỹ Thuật Dẫn Lƣu Đƣờng Mật Xuyên Gan Qua Da Dƣới Hƣớng Dẫn Của Siêu Âm Trường Đại Học Y Dược 2000, Luận văn Thạc Sĩ Y Học 14 Nguyễn Văn Qui PVN: Cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp Tạp Chí Y Học Thực Hành 2013, tập 6(872):tr 32 - 34 15 Quyền NQ: Bài giảng giải phẫu học NXB Y Học 2006, tập 16 Nguyễn Thanh Sáng, Võ Đức Tâm, Bùi Hồng Minh Hậu: Vai Trò Dẫn Lƣu Túi Mật Qua Da Trong Điều Trị Viêm Túi Mật Cấp Do Sỏi Tạp chí y học, số 2015 17 Võ Hồng Sở TTT: Kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 2010, Tập 14(2): tr 40 - 42 18 Đỗ Kim Sơn TGKvc: “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý sỏi mật Bệnh viện Việt Đức (5773 trƣờng hợp phẫu thuật từ 1976 đến 1998)” Ngoại khoa 2000:tr 18-23 69 19 Hồ Thị Diễm Thu: Nghiên Cứu Chất Lƣợng Cuộc Sống Của Bệnh Nhân Sau Mổ Cắt Túi Mật Luận văn Tiến Sĩ Y Học 2014, chuyên ngành NgoạiGan Mật năm 2015 20 Trạch NK: Sỏi mật, Bài giảng bệnh học nội khoa NXB Y Học, tập II: tr 169 - 183 21 Đoàn Thanh Tùng: “Viêm túi mật” NXB Y Học 2005, Cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa 22 Abdulaal F A.: Percutaneous cholecystostomy treatment for acute cholecystitis in high risk patients The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine 2014:45:1133-1139 23 Adedeji O, McAdam W: Murphy's sign, acute cholecystitis and elderly people Journal of the Royal College of Surgeons of Edinburgh 1996, 41(2):88-89 24 Adedeji OA MW: Murphy's sign, acute cholecystitis and elderly people Journal of the Royal College of Surgeons of Edinburgh 1996, vol 41(2)(pp 88 - 89) 25 Ahmed Farouk Abdulaal SKS, Hanan Abdulaziz Mahdy: Percutaneous cholecystostomy treatment for acute cholecystitis in high risk patients The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine 2014, vol 45(4):pp 1133 - 1139 26 Altaf Dawood, MBBS, MD: Percutaneous Biliary Drainage http://emedicinemedscapecom/article/1828052-overview 2014 27 Asgaut VisteEmail, Dag Jensen, Jon Helge Angelsen, Dag Hoem: Percutaneous cholecystostomy in acute cholecystitis; a retrospective analysis of a large series of 104 patients BioMed Central 2015 70 28 Bakkaloglu H YH, Guloglu R et al: Ultrasound guided percutaneous cholecystostomy in high-risk patients for surgical intervention World J Gastroenterol 2006, vol 12(44):pp 7179 - 7182 29 Berman M ea: Percutaneous transhepaticcholecystostomy: Effective Treatment of Acute Cholecystitis in Hight Risk Patients IMAJ 2002(4:331-33) 30 Bingener Casey RM, et al: Reasons for conversion from laparoscopic to open cholecystectomy: a 10-year review Gastrointestinal Surgery 2002, 6(6) 31 Borzellino G SS, Minicozzi AM: “Laparoscopic cholecystectomy for severe acute cholecystitis A meta-analysis of results” Surgical endoscopy 2007, vol 22(1):p - 15 32 Brewer BJ GG, Hitch DC, Rudolf LE, Wangensteen SL: Abdominal pain An analysis of 1,000 consecutive cases in a University Hospital emergency room American journal of surgery 1976, vol 131(2):pp 219 223 33 Brodsky A MI, Sabo E, Cohen A, Abrahamson J, Eldar S: Laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis: can the need for conversion and the probability of complications be predicted? A prospective study Surgical endoscopy 2000, vol 14(8):755 - 760 34 Callery M.: One appraisal of the efficacy of percutanenous cholecystostomy HPB(Oxford), 15(7):529 2013 35 Castro D.G ea: Percutaneous Cholecystostomy: a non surgical therapeutic option for acute cholecystitis in highrisk and critically ill patients Sao Paulo Med J, 121(6): 260-2 2003 71 36 Eskelinen M IJ, Lipponen P Diagnostic approaches in acute cholecystitis: A prospective study of 1333 patients with acute abdominal pain Theoretical surgery 1993, vol 8(1):pp 15 - 20 37 Gomi H SJ, Takada T, Strasberg SM et al; Tokyo Guideline Revision Committee: TG13 antimicrobial therapy for acute cholangitis and cholecystitis Journal of hepato-biliary-pancreatic sciences 2013, vol 20(1):pp 60 - 70 38 Hadad SM VJ, Baker L et al: Delay from symptom onset increases the conversion rate in laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis World journal of surgery 2007, vol 31(6):1302 - 1303 39 Halachmi S DN, Matter I et al: Laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis: how fever and leucocytosis relate to conversion and complications? The European journal of surgery 2000, vol 166(2):pp 136 140 40 Ito K ea: Percutaneous Cholecystostomy versus Gallbladder Aspiration for Acute Cholecystitis: A prospective Randomized Controlled Trial AJR Am J Roentgenol 2004(183:193-96) 41 Johnson H J, Cooper B: “The value of HIDA scans in the initial evaluation of patients for cholecystitis” Journal of the National Medical Association 1995, vol 87(1):p 27 - 32 42 Kadir S, Baassiri A, Barth KH, Kaufman SL, Cameron JL, White RI Jr: Percutaneous biliary drainage in the management of biliary sepsis AJR Am J Roentgenol 1982 Jan, 138(1):25-9 72 43 Kimura Y TT, Strasberg SM, Pitt HA et al: TG13 current terminology, etiology, and epidemiology of acute cholangitis and cholecystitis Journal of hepato-biliary-pancreatic sciences 2013, vol 20(1):pp - 23 44 Li JCM ea: Percutaneous cholecsytostomy for the treatment of acute cholecystitis in the critically ill and elderly Hong Kong Med J 2004(10(6): 389-93 ) 45 Rubin JM AR, Bude RO, Fowlkes JB, Carson PL, 236 -: Clean and dirty shadowing at US: a reappraisal Radiology 1991, vol 181(1):pp 231 46 Saeed A.S ea: Percutaneous cholecystostomy in the management of Acute Cholecystitis in High Risk Patients Journal of the college of physicans anh surgeons Pakistan 2010(20(9):612-15) 47 Saeed SA MI: Percutaneous cholecystostomy (PC) in the management of acute cholecystitis in high risk patients Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan : JCPSP 2010, vol 20(9):pp 612 - 615 48 Schofield PF HN, Baildam AD: Is it acute cholecystitis? Annals of the Royal College of Surgeons of England 1986, vol 68(1):pp 14 - 16 49 Singer AJ MG, Henry MC, Thode HC Jr, Cabahug CJ Correlation among clinical, laboratory, and hepatobiliary scanning findings in patients with suspected acute cholecystitis Annals of emergency medicine 1996, vol 28(3):pp 267 - 272 50 Sukov RJ SW, Sarti DA, Whitcomb MJ: Cholecystosonography the junctional fold Radiology 1979, vol 133(2):pp 435 - 436 51 Tokyo Guidline: 2013 73 52 Toshio Tsuyuguchi, Yoshifumi Kawarada, Tadahiro Takada: Techniques of biliary drainage for acute cholangitis J Hepatobiliary Pancreat Surg 2007 53 Tsukada K TT, Miyazaki M, Miyakawa S, Nagino M, et al: Diagnosis of biliary tract and ampullary carcinomas Journal of hepato- biliarypancreatic surgery 2008, vol 15(1):pp 31 - 40 54 Way LW, et al: Causes and prevention of laparoscopic bile duct injuries: analysis of 252 cases from a human factors and cognitive psychology perspective Annals of surgery 2003, 237.4:460-469 55 Yokoe M TT, Strasberg SM, Solomkin JS, Mayumi T, Gomi H, et al; Tokyo Guidelines Revision Committee: TG13 diagnostic criteria and severity grading of acute cholecystitis (with videos) Journal of hepato-biliarypancreatic sciences 2013, vol 20(1):pp 35 - 46 56 Yun SS, Hwang DW, Kim SW, Park SH, Park SJ, Lee DS, Kim HJ: Better treatment strategies for patients with acute cholecystitis and American Society of Anesthesiologists classification or greater Yonsei medical journal 2010, 51(4):540-545 57 Zacks SL SR, Rutledge R, Brown RS Jr: A population- based cohort study comparing laparoscopic cholecystectomy and open cholecystectomy The American journal of gastroenterology 2002, vol 97(2):334 - 340 58 Zeman R IGR, Levine MS, Laufer I, Philadelphia, WB Saunders, : Cholelithiasis and cholecystitis Gastrointestinal Radiology 1994:pp 1657 ... thuật dẫn lƣu túi mật xuyên gan qua da điều trị viêm túi mật cấp sỏi Xác định tỉ lệ tai biến, biến chứng kỹ thuật dẫn lƣu túi mật xuyên gan qua da điều trị viêm túi mật cấp sỏi 4 TỔNG QUAN TÀI... ? ?Dẫn lƣu túi mật qua da có tính khả thi an tồn nhƣ điều trị VTMC sỏi? ” Để có lời giải đáp cho câu hỏi trên, thực đề tài “ Kết sớm dẫn lƣu túi mật xuyên gan qua da điều trị viêm túi mật cấp sỏi? ??... NGUYỄN THÀNH NHÂN KẾT QUẢ SỚM CỦA DẪN LƯU TÚI MẬT XUYÊN GAN QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP DO SỎI CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w