1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả sớm phẫu thuật whipple trong ung thư quanh bóng vater có so với không dẫn lưu mật trước mổ

100 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI NGỌC ẨN KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT WHIPPLE TRONG UNG THƢ QUANH BÓNG VATER CÓ SO VỚI KHÔNG DẪN LƢU MẬT TRƢỚC MỔ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: GS TS TRẦN THIỆN TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực nghiêm túc Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Bùi Ngọc Ẩn MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học đường mật sinh lý tiết mật 1.2 Thay đổi mô học chức gan tắc mật 1.3 Tổng quan dẫn lưu mật xuyên gan qua da nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent 1.4 Khái niệm phương pháp dẫn lưu mật trước phẫu thuật 13 1.5 Biến chứng sau thủ thuật dẫn lưu mật 17 1.6 Khái quát u quanh bóng Vater 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Lâm sàng 37 3.3 Cận lâm sàng 38 3.4 Phẫu thuật 45 3.5 Biến chứng 46 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung 50 4.2 Triệu chứng lâm sàng 50 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 52 4.4 Vị trí khối u mổ 57 4.5 Phẫu thuật Whipple 58 4.5.1 Thời gian phẫu thuật 58 4.5.2 Lượng máu 59 4.5.3 Kích thước khối u mổ 59 4.5.4 Thời gian nằm viện 60 4.5.5 Thời gian hậu phẫu 60 4.5.6 Dẫn lưu đường mật trước mổ 60 4.5.7 Thời gian dẫn lưu mật trước mổ……………………………… 63 4.6 Biến chứng sau thủ thuật dẫn lưu 65 4.7 Biến chứng sau mổ…………………………………………………… 65 4.8 Sự khác biệt nhóm có khơng dẫn lưu mật trước mổ 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFP Alpha fetoprotein ALT Alanine amino transferase AST Aspartate amino transferase Bilirubin TP Bilirubin toàn phần Bilirubin TT Bilirubin trực tiếp BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CA 19-9 Cancer antigen 19-9 CEA Carcinoembryonic antigen CLS Cận lâm sàng CLVT Cắt lớp vi tính ERCP Endoscopic retrograde cholangio pancreatography HPT Hạ phân thùy OMC Ống mật chủ MTND Mật tụy ngược dòng PBD Preoperative biliary drainage PT Phân thùy PTBD Percutaneous transhepatic biliary drainage PTC Percutaneous transhepatic cholangiography SD Standard deviation TNM TNM classification of malignant tumours DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia gan theo Tôn Thất Tùng……………………………… Bảng 1.2 Thành phần dịch mật………………………………………………6 Bảng 1.3 Sơ đồ xử trí tắc mật………………………………………………18 Bảng 1.4 Phân giai đoạn ung thư tuyjtheo TNM………………………… 20 Bảng 1.5 Phân loại rò tụy theo lâm sàng cận lâm sàng………………….26 Bảng 1.6 Phân loại biến chứng phẫu thuật Clavien-Dindo 28 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi người bệnh 36 Bảng 3.2 Độ tuổi trung bình người bệnh 36 Bảng 3.3 Phân bố người bệnh theo giới 37 Bảng 3.4 Các triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.5 Công thức máu 38 Bảng 3.6 Sinh hóa lúc nhập viện hai nhóm 38 Bảng 3.7 Sinh hóa trước sau dẫn lưu mật 39 Bảng 3.8 Xét nghiệm điểm ung thư 39 Bảng 3.9 Chụp cắt lớp vi tính 40 Bảng 3.10 Kích thước u chụp cắt lớp vi tính………………………… 40 Bảng 3.11 Phân bố vị trí khối u mổ 41 Bảng 3.12 Kích thước khối u mổ……………………………………….41 Bảng 3.13 Độ biệt hóa 42 Bảng 3.14 Xâm lấn khối u theo giải phẫu bệnh 42 Bảng 3.15 Chẩn đoán tồn thương theo TNM 43 Bảng 3.16 Di hạch theo giải phẫu bệnh 43 Bảng 3.17 Phân bố giai đoạn 44 Bảng 3.18 Tỷ lệ dẫn lưu ERCP PTBD 44 Bảng 3.19 Phương pháp dẫn lưu với vị trí khối u 45 Bảng 3.20 Thời gian điều trị phẫu thuật, lượng mấu mổ 45 Bảng 3.21 Liên quan có khơng PBD với biến chứng sau mổ 46 Bảng 3.22 Liên quan ERCP/ PTBD với biến chứng sau mổ 46 Bảng 3.23 Liên quan bilirubin với biến chứng sau mổ 47 Bảng 3.24 Liên quan thời gian dẫn lưu với biến chứng sau mổ 47 Bảng 3.25 Liên quan có khơng PBD với biến chứng ……….48 Bảng 3.26 Xử trí biến chứng sau mổ tử vong……………………………49 Bảng 4.1 Giới……………………………………………………………….51 Bảng 4.2 Triệu chứng thường gặp………………………………………… 51 Bảng 4.3 Nồng độ bilirubin trước sau dẫn lưu mật…………………… 53 Bảng 4.4 Nồng độ men gan trước sau dẫn lưu mật…………………… 55 Bảng 4.5 Chụp cắt lớp vi tính………………………………………………56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các hạ phân thùy gan……………………… Hình 1.2 Sơ đồ đường mật Hình 1.3 Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da phải, trái 10 Hình 1.4 Nội soi mật tụy ngược dịng đặt stent 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật cắt khối tá tụy (phẫu thuật Whipple) phẫu thuật lớn nhằm điều trị bệnh lý vùng quanh bóng Vater bao gồm: ung thư bóng Vater, ung thư đầu tụy, ung thư tá tràng D2 ung thư 1/3 ống mật chủ Cho đến nay, phẫu thuật cắt bỏ khối tá tụy (phẫu thuật Whipple) phẫu thuật triệt lựa chọn Tuy nhiên bệnh nhân thường đến với tình trạng tắc mật gần hoàn toàn khả phẫu thuật triệt khoảng 10-20% trường hợp [34] Song trường hợp phẫu thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi, tổng trạng bệnh nhân, đặc biệt tình trạng tắc mật nặng cần dẫn lưu giải áp trước phẫu thuật nhằm giảm tình trạng ứ mật, suy gan yếu tố làm gia tăng biến chứng tử vong sau phẫu thuật Tuy nhiên, dẫn lưu mật trước phẫu thuật cịn gây tranh cãi thực có lợi cho bệnh nhân hay không Dẫn lưu mật xuyên gan qua da nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent hai phương pháp phổ biến dẫn lưu mật trước phẫu thuật Dẫn lưu mật trước mổ ứng dụng vào năm 1970 để giảm tắc nghẽn phục hồi chức sinh lý tắc mật Trước dẫn lưu mật trước mổ xem giúp cải thiện kết phẫu thuật cắt bỏ khối tá tụy [83] Một số phương pháp dẫn lưu mật trước phẫu thuật gồm stent nhựa kim loại qua nội soi, dẫn lưu mũi mật, dẫn lưu qua da Tuy nhiên, lợi ích chung dẫn lưu mật trước phẫu thuật tranh cãi Một số nghiên cứu trung tâm lớn cho thấy dẫn lưu mật trước phẫu thuật không cải thiện tiên lượng bệnh tăng tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật (biến chứng chủ yếu nhiễm trùng), tăng thời gian nằm viện chi phí Vì có nhiều nghiên cứu bàn nên hay không dẫn lưu mật giải áp trước phẫu thuật cắt khối tá tụy nước ngồi [77], [80], [90], nước chưa có nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Kết sớm phẫu thuật Whipple ung thư quanh bóng Vater có so với khơng dẫn lưu mật trước mổ” với hai mục tiêu: - Đánh giá cải thiện mặt cận lâm sàng: nồng độ bilirubin, chức gan sau dẫn lưu mật dẫn lưu mật xuyên gan qua da nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent - Xác định yếu tố liên quan đến biến chứng sớm phẫu thuật Whipple có dẫn lưu mật trước phẫu thuật dẫn lưu mật xuyên gan qua da nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 150 bệnh nhân phẫu thuật cắt khối tá tụy ung thư quanh bóng Vater, có 85 bệnh nhân dẫn lưu mật trước mổ (phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent dẫn lưu mật xuyên gan qua da) 65 bệnh nhân không dẫn lưu mật trước mổ, rút số kết luận sau: Cận lâm sàng nhóm có/khơng dẫn lưu mật trước mổ Cải thiện nồng độ billirubin, men gan máu trước sau dẫn lưu mật nhóm bệnh nhân có dẫn lưu mật trước mổ có ý nghĩa thông kê với p < 0,05 Thủ thuật dẫn lưu mật xuyên gan qua da thực thực nhiều u đầu tụy Trong nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent thực nhiều ung thư đoạn cuối ống mật chủ ung thư bóng Vater Biến chứng sớm nhóm có khơng dẫn lưu mật trước mổ Nồng độ bilirubin thời gian dẫn lưu mật trước mổ không liên quan với biến chứng sau mổ với p >0,05 Nhiễm trùng vết mổ rò tụy hai biến chứng gặp nhiều nhóm có dẫn lưu mật trước mổ Trong nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent nhựa gặp nhiều dẫn lưu mật xuyên gan qua da 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Quang Quốc Ánh (2004), "Ung thư mật tụy 10 năm kinh nghiệm nội soi ngược dòng", Y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 4, tr 136-139 Nguyễn Ngọc Bích cộng Khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai, "Nghiên cứu kết phẫu thuật cắt đầu tụy tá tràng Khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai", Y học thực hành, 2009, (667) Nguyễn Cao Cương (2008), "Rò tụy sau phẫu thuật bệnh lý tụy tạng", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 12(3), tr 75 - 80 Nguyễn Tấn Cường, Võ Tấn Long, Nguyễn Minh Hải, Trần Đình Quốc (2004), "Ung thư nhú Vater: kết điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 8(3) tr 125-134 Trịnh Bỉnh Dy (2006), "Sự tiết dịch", Sinh lý học, NXB Y học Hà Nội, tr 339 – 347 Nguyễn Minh Hải, Phạm Kim Hiếu (2000), "Nối tụy vào dày phẫu thuật cắt khối tá tụy", Ngoại khoa,3, tr 17- 20 Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Hồ Sĩ Minh, Đoàn Tiến Mỹ, Hồ Cao Vũ (2004), "Phẫu thuật cắt khối tá tụy cho bệnh lý đầu tụy quanh nhú Vater Bệnh viện Chợ Rẫy năm (1997-2003): 101 trường hợp", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 8(3) tr 113-119 Nguyễn Đình Hối (1997), "Bệnh sỏi đường mật Việt Nam",Tạp chí y học Thành phố Phố Hồ Chí Minh, 3(1), tr 105-116 Lê Bá Hùng (2004), "Nghiên cứu biến chứng sớm phẫu thuật cắt khối tá tụy ", Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Lê Ngun Khơi, Đặng Tâm, Đồn Văn Trân (2007), " Xử trí tắc mật ác tính stent da- mật qua da bệnh viện cấp cứu Trưng Vương", Ngoại khoa 1, tr 68-72 11 Đỗ Hữu Liệt, Nguyễn Phước Hưng, Lê Công Khánh (2007), "Vai trò dẫn lưu mật xuyên gan qua tắc mật bệnh lý ác tính ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1(1), tr 154-163 12 Hồ Văn Linh (2012), "Đánh giá kết phẫu thuật cắt đầu tụy - tá tràng điều trị ung thư quanh bóng Vater", Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 13 Lê Lộc, Phạm Như Hiệp (2004), "Kết điều trị phẫu thuật ung thư bóng Vater" Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 8(3) tr.134-140 14 Trần Đình Quốc, Nguyễn Tấn Cường, Võ Tấn Long (2005), "Kết phẫu thuật ung thư nhú Vater" Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 25-28 15 Trịnh Hồng Sơn (2012), "Chỉ định cắt khối tá tụy", Y học thực hành, 814 (3), tr 83 - 87 16 Nguyễn Ngọc Sơn (2013), "Vai trò dẫn lưu mật xuyên gan qua da nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent tắc mật bệnh lý ác tính", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Văn Tần, Nguyễn Cao Cương, Lê Văn Nghĩa, Hồ Nam cs(2002), "Kết phẫu thuật Whipple cải tiến", Y học thực hành, 426, tr.171181 18 Đặng Tâm (2003), "Nội soi đường mật qua da chẩn đoán điều trị bệnh lý đường mật", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 7(3), tr 176183 19 Nguyễn Quốc Vinh, Đặng Tâm (2009), "Vai trò dẫn lưu mật đặt stent qua da điều trị giảm nhẹ tắc mật bệnh lý ác tính", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 98-103 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Afify M, Samy N, Maksoud N, et al (2010), "Biochemical alterations in malignant obstructive jaundice: Effect of preoperative drainage", New York Science Journal, 3(2), pp 80-89 21 Amico C.E, Alves J.R and Joao S (2013), "Complication after pancreatectomies: prospective study after ISGFP new classifications ", ABCD Arq Bras Cir Dig 26(3), pp 213 - 218 22 Arkadopoulos N, Kyriazi M.A, Papanikolaou I.S, Vasiliou P, Theodoraki K, Lappas C, Oikonomopoulos N, Smyrniotis V (2014), "Preoperative biliary drainage of severely jaundiced patients increases morbidity of pancreatico- duodenectomy: results of a case-control study", World J Surg, 38(11), pp 2967-2972 23 Asge (1999),"Technology status evaluation report: Biliary stent" Gastrointest Endosc, 50(6), pp.938-942 24 Barnett S.A, Collier N.A (2006), "Pancreaticoduodenectomy: does preoperative biliary drainage, method of pancreatic reconstruction or age influence perioperative outcome? A retrospective study of 104 consecutive cases", ANZ J Surg, (76), pp 563-568 25 Baron T.H, Shawn Mallery J, et al (2003), "The role of endoscopy in the evalutation and treatment of patients with pancreaticobilliary malignancy" American Society For Gastrointestinal Endoscopy, 58(5), pp 649-653 26 Bassi C, Dervenis C and Butturini C (2005), "Postoperative pancreatic fistula: An international study group (ISGPF) definition", Surgery 138, pp - 13 27 Bing H.U, Daiyun Zhou, Biao Gong, et al (2002), "Endoscopic palliative treament for malignant obstructive jaundice: A report of 929 cases", The Chines-German Journal of clinical oncology 1(1), pp 32-35 28 Bottger T.C and Junginger T (1999), "Factors influencing morbidity and mortality after pancreaticoduodenectomy: Critical analysis of 221 resections", World J Surg 23, pp 164-172 29 Cahill C.J (1983), "Prevention of postoperative renal failure in patients with obstructive jaundice- the role of bile salts", Br J Surg, 70, pp 590595 30 Carrasco C.H, Zornora J, Bechtel W.J (1984), "Malignant biliary obstruction complications of percutaneous biliary drainage", Radiology 152(2), pp 343-346 31 Ceuterick M, Gelin M, Rickaert F, et al (1989), " Pancreaticoduodenal resection for pancreatic or periampullary tumors a ten-year experience", Hepatogastroenterology, 36, pp 467-473 32 Chang Liu, Jian-WenLu, Zhao-QingDu, Xue-Min Liu, Yi Lv and XuFeng Zhang (2015), "Association of preoperative biliary drainage with postoperative morbidity after pancreaticoduodenectomy", Gastro- enterol Res Pract, pp 79-93 33 Charles J Yeo, John L Cameron, Taylor A Sohn, Jo Ann Coleman, Patricia K.Sauter, Ralph H Hruban, Henry A Pitt, and Keith D Lillemo(1999), "Pancreaticoduodenectopmy for periampullary adenocarcinoma", Annals of sugery, Vol 229, No.5, pp 613- 624 34 Choe Y.M and Lee K.Y (2008), "Risk factors affecting pancreatic fistulas after pancreaticoduodenectomy", World J Gastroenterol 14(45), pp 6970 – 6974 35 Choi T.K (1987), "Malignant biliary obstrucion: pathology, physiology and the effect of percutaneous transhepatic drainage." Journal of the Hong Kong Medical Association 39(1), pp 7-9 36 Dindo D, Demartines N and Clavien A.P (2004), "Classification of surgical complications: A new proposal with evaluation in a Cohort of 6336 patients and results of a survey", Ann Surg, 240, pp 205 - 213 37 Eric H Jensen, Daniel Borja-Cacho, Waddah B Al-Refaie, and Selwyn M Vickers (2013), "Exocrine pancreas", Sabiston Textbook of Surgery 19th edition, Elsevier Saunders Philadelphia Canada pp 1515-1547 38 Fisher W.E and Anderson D.K (2007), "Pancreas", Schwartz's Principles of Surgery, 9e The McGraw-Hill Companies, pp 1167 - 1174 39 Francois E, DeviereJ(2002), "Endoscopic retrograde cholangio- pancreatography", Endoscopy, (11) pp 882-887 40 Gamal Amira (2003), "Pancreaticoduodenectomy for pancreatic head and periampullary adenocarcinoma result of surgical treament", Journal of Egyptain Nat.cancer Inst, (5),pp 311-324 41 Guyton A.C, Hall J.E (2000), "Textbook of Medical Physiology" W.B, Saunders Company Philadelphia 143(12), pp 749-801 42 Hatfield A.R, Tobias R, Terblanche J, Girdwood A.H, Fataar S, HarriesJones R, Kernoff L, Marks IN(1982), "Preoperative external biliary drainage in obstructive jaundice: A prospective controlled clinical trial" Lancet 2, pp 896–899 43 Hayes D.H, Bolton J.S and Willis G.W (1987), "Carcinoma of the ampulla of Vater", Annals of Surgery 206, pp 572-577 44 Hong S.K, Jang J.K, Kang M.J, et al,(2012), "Comparison of clinical outcome and cost-effectiveness after various preoperative biliary drainage methods in periampullary cancer with obstructive jaundice" J Korean Med Sci, 27, pp 356-362 45 Huang X, Liang B, Zhang F.B, Wang X.T, Dong J.H(2015), "The effects of different preoperative biliary drainage methods on complications following pancreaticoduodenectomy", Medicine ( Baltimore), Apr, 94(14), pp 723-746 46 Jae Myeong Lee, Young Joo Lee, Chan Wook Kim, Ki Miung Moon, Myung Wook Kim(2006), "Effect of preoperative biliary drainage on surgical outcome after pancreaticoduodenectomy"Atogastroenterology, 253(72), pp 823- 841 47 Kamiya S, Nagino M, Kanazawa H, et al (2004), "The value of bile replacement during external biliary drainage: an analysis of intestinal permeability, integrity, and microflora.", Ann Surg , 239, pp 510–517 48 Kim Y.H (2012), "Management and prevention of delayed gastric emptying after pancreaticoduodenectomy", Korean J Hepatobilliary Pancreat Surgery 16, pp 1-6 49 Kitahata Y, Kawai M, Tani M, et al (2014), "Preoperative cholangitis during biliary drainage increases the incidence of postoperative severe complications after pancreaticoduodenectomy", Am J Surg,208, pp.1-10 50 Klempnauer J, Ridder G.J and Masxhek H (1998), "Carcionoma of the amulla of vater: determinants of long- term survical in 94 resected patients ", HPB Surgery 11, pp 1-11 51 Kusnierz K, Mrowiec S, Lampe P (2015),"A comparison of two invagination techniques for pancreatojejunostomy after pancretoduodenectomy", Gastroenterology Research and Pracrice, pp 1- 12 52 Lai E.C, Lau S.H, Lau W.Y (2014), "The current status of preoperative biliary drainage for patients who receive pancreaticoduodenectomy for periampullary carcinoma: a comprehensive review", Surgeon, 12, 290– 296 53 Leong A.T (2010), "Current status of endosonography-guided biliary drainage", Singapore Med J, 51(10), pp 762-766 54 Lermite E, P Pessaux, Teyssedou C, S Etienne, Brehant O, Arnaud J.P, "Effect of preoperative endoscopic biliary drainage on infectious morbidity after pancreatoduodenectomy: a case-control study", Am J Surg, 195 (2008), pp 442-446 55 Liu F (2010), "Current status of endosonography-guided biliary drainge" Singapore Med 56 Liu Q.Y, Li L and Xia H.T (2014), "Risk factors of delayed gastric emptying following pancreaticoduodenectomy", ANZ J Surgery, pp.1-5 57 Lygidakis N.J, Van der Heyde M.N, Lubbers M.J (1987), "Evaluation of preoperative biliary drainage in the surgical management of pancreatic head carcinoma", Acta Chir Scand, 153, pp 665-668 58 Machado N.O (2012), "Pancreatic fistula after pancreatectomy: definitions, risk factors, preventive measures, and management review", International Journal of Surgical Oncology, pp - 59 Makuuchi M, Thai B.L, Takayasu K, et al (1990), "Preoperative portal embolization to increase safety of major hepa,tectomy for hilar bile duct carcinoma: a preliminary report", Surgery, (107): 521-527 60 Malaguarnera G, Giordano M, Paladina I, et al (2011), "Markers of bile duct tumors", World J Gastrointest Oncol, 3(4), pp 49-59 61 Mezhir J, Brennan M.F, Baser R.E, et al (2009), "A matched casecontrol study of preoperative biliary drainage in patients with pancreaticadenocarcinoma: routine drainage is not justified", J Gastrointest Surg, 13, pp 2163-2169 62 Molnar W, Stockum A.E (1974), " Relief of obstructive jaundice through percutaneous transhepatic catheter: a new therapeutic method", Am J Roentgenol Radium ther Nucl Med, 122(2), pp 356-267 63 Nakeeb A, et al (2016), "Value of preoperative biliary drainage on postoperative outcome after pancreaticoduodenectomy: A case-control study", Asian Journal of Surgery, pp 56-69 64 Neff, et al (2010), "Endoscopic and percutaneous biliary drainage in malignant biliary obstruction", World J Surg, (14), pp 535-543 65 Paraskevas K.I, Avgerinos C and Manes C (2006), "Delayed gastric emptying is associated with pylorus-preserving but not classical Whipple pancreaticoduodenectomy: A review of the literature and critical reappraisal of the implicated pathomechanism", World J Gastroenterol 12(37), pp 5951 – 5958 66 Park S.Y, Park C.H, Cho S.B, et al (2011), "What is appropriate procedure for preoperative biliary drainage in patients with obstructive jaundice awaiting pancreaticoduodenectomy? ", Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 21, pp 344–348 67 Parks R.W, Clements W.D, Smye M.G, et al (1996), "Intestinal barrier dysfunction in clinical and experimental obstructive jaundice and its reversal by internal biliary drainage", Br J Surg 1996, 83:1345–1349 68 Peskova M, Gurlich R (2005), "Preoperative biliary drainage before pancreatoduodenectomy in patients with obstructive jaundice" Eur Surg, 37, pp 331–335 69 Pessaux P, Sauvanet A and Mariette C (2011), "External pancreatic duct stent decreases pancreatic fistula rate after pancreticduodenectomy: Prospective multicenter randomized trial", Annals of Surgery 253, pp 879-885 70 Povoski S P, Karpeh M S, Conlon K C, Blumgart L H, Brennan M F (1999), "Association of preoperative biliary drainage with post-operative outcome following pancreaticoduodenectomy", Annals of Surgery 230(2), pp 131–142 71 Praderi R.C (1974), "Twelve years’ experience with transhepatic intubation", Ann Surg, 179(6), pp 937-940 72 Puppala S (2011), "Hemorrhagic complications after Whipple surgery: imaging and radiologic intervention”, AJR,196, pp 192-197 73 Qin L.X, Tang Z.Y (2003), "Hepatocellular carcinoma with obstructive jaundice diagnosis, treatment and prognosis", World J Gastroenterol, 9(3), pp 385-391 74 Qiu Y.D, Bai J.L, Xu F.G, Ding Y.T (2011), "Effect of preoperative biliary drainage on malignant obstructive jaundice: a meta- analysis",World J Gastroenterol, 17, pp 391-396 75 Qu H, Sun G.R, Zhou S.Q, et al (2013), "Clinical risk factors of delayed gastric emptying in patients after pancreaticoduodenectomy: a systematic review and meta-analysis", Eur J Surg Oncol, 39, pp 213–223 76 Rumstadt B (1998), "Hemorrhage after pancreatoduodenectomy", Annals of surgery, 2, pp 236-252 77 Sasahira N, Hamada T, Togawa O, Yamamoto R, et al (2016), "Multicenter study of endoscopic pre-operative biliary drainage for malignant distal biliary obstruction", World Journal of Gastroenterology, 22(14 ), pp 3793-3802 78 Savena P, et al (2015), "Preoperative biliary drainage", Digestive Endoscopy 27, pp 265-277 79 Sewnath M.E, Birjmohun R.S, Rauws E.A, et al, "The effect of preoperative biliary drainage on postoperative complications after pancreatico-duodenectomy", J Am Coll Surg, 192 (2001), pp 726-734 80 Sewnath M.E, Karsten T.M, Prins M.H, Rauws E.J, Obertop H, Gouma D.J (2002), "A meta-analysis on the efficacy of preoperative biliary drainage for tumors causing obstructive jaundice", Ann Surg, 236, pp 17–27 81 Singhirunnusorn J, Roger L, Chopin-Laly X, Lepilliez V, Ponchon T, Adham M (2013),"Value of preoperative biliary drainage in a consecutive series of resectable periampullary lesions From randomized studies to real medical practice", Langenbecks Arch Surg, 398, pp 295302 82 Smith R.A, Dajani K, Dodd S, et al (2008), "Preoperative resolution of jaundice following biliary stenting predicts more favourable early survival in resected pancreatic ductal adenocarcinoma", Ann Surg Oncol, pp 3138-3146 83 Steven Posner, et all (2000), "Safety and long tern efficacy of transduodenal excision for tumors of the ampulla of Vater ", Annal Arbor, Michigan, pp 694-701 84 Sun C, Yan G, Li Z, Tzeng C.M (2014), "A meta-analysis of the effect of pre-operative biliary stenting on patients with obstructive jaundice", Medicine (Baltimore) , pp 93-189 85 Takada T, Hanyu F, Kobayashi S, Uchida Y (1976), "Percutaneous transhepatic cholangial drainage: direct approach under fluoroscopic control", J Surg Oncol 8(1), pp 83 – 97 86 Traverso L.W and Longmire W.P (1980), "Preservation of the pylorus in pancreaticoduodenectomy", Ann Surg 192(3), pp 306 - 309 87 Trede M, Carter D.C(1997), "The complications of pancreatoduodenectomy and their management", Surgery of pancreas, Churchill Livingston, pp, 674-691 88 Van der Gaag N.A, Kloek J.J, de Castro S.M, Busch O.R, Van Gulik T.M, Gouma D.J (2009), "Preoperative biliary drainage in patients with obstructive jaundice: history and current status", J Gastrointest Surg, 13, pp 814-820 89 Velanovich V, Kheibek T, Khan M (2009), "Relationship of postoperative complications from preoperative biliary stents after pancreaticoduodenectomy A new cohort analysis and meta-analysis of modern studies", JOP 10, pp 24–29 90 Wang C, Xu Y, and Lu X (2013), “Shouuld preoperative biliary drainage be routinely performed for obstructive jaundice with resectable tumor?”, Hepatobiliary Surgery and Nutrition , vol 2, pp 266-271 91 Waugh J.M, Clagett O.T and Rochester (1946),"Resection of the duodenum and head of the pancreas for carcinoma", Division of Surgery, pp 224-232 92 Wente M.N, Veit J.A and Bassi C (2007), "Postpancreatectomy hemorrhage (PPH): An international study group of pancreatic surgery (ISGPS) definition", Surgery 142, pp 20-25 93 Whipple A.O, Parsons W.B and Mullins C.R (1935) "Treatment carcinoma of the ampullary of Vater", Annals of Surgery, pp 763 - 779 94 Zhao X.Q, Dong J.H, Jiang K, et al, "Comparison of percutaneous transhepatic biliary drainage and endoscopic biliary drainage in the management of malignant biliary tract obstruction: A meta-analysis", Dig Endosc 2014 95 Zuidema G.D, Cameron J.L, Sitzmann J.V, Kadir S, Smith G.W, Kaufman S.L, et al (1983), "Percutaneous transhepatic management of complex biliary problems", Ann Surg 197(5), pp 584-592 PHỤ LỤC BỆNH ÁN PHẪU THUẬT CẮT KHỐI TÁ TỤY I.HÀNH CHÍNH: Họ tên……………………….Năm sinh…… Nam ……….Nữ………… Số nhập viện Địa chỉ……………………………………………………………… Nghề nghiệp…………………………………………………… .…… Ngày vào viện……………Ngày xuất viện………….số lưu trữ…………… Tiền sử: Hút thuốc……………… Tim mạch……………………………… Tiểu đường……………… Khác………………………………… II.LÂM SÀNG Đau bụng………Vàng da…………… Sụt cân…………Chán ăn…………… Ngứa…………………… Sốt……………… Báng bụng………………… Sờ chạm túi mật………………… sờ chạm u………………………………… III.CẬN LÂM SÀNG Hồng cầu………………………Bạch cầu………………Hb………………… Bilirubin lúc nhập viện: Toàn phần……………Trực tiếp…………………… Bilirubin sau dẫn lưu: Toàn phần…………… Trực tiếp…………………… Chức gan lúc nhập viện: AST……………… ALT…………………… Chức gan sau dẫn lưu: AST……………… ALT…………………… Chức thận: Ure…………………Creatinin……………………………… Albumin……………………………………………………………………… Glycemia trước mổ……………… Glycemia sau mổ………………………… CEA………………… CA19-9……………… …………………………… Siêu âm: Vị trí……………… Kích thước…………….Ống Wirsung……………… Ống mật chủ………………….Hạch……………………………………… CT Scanner: Vị trí……………….Kích thước…………………………………………… Hạch………………Xâm lấn mạch máu………………………………… Nội soi………………………………………………………………………… Chẩn đốn trước mổ………….Chẩn đốn sau mổ…………………………… TNM………………………….Kích thước u………………………………… Giai phẫu bệnh sau mổ…………………………………………………… IV.ĐIỀU TRỊ Tổng số ngày nằm viện……………………………………………………… Nằm viện trước mổ…………………………………………………………… Nằm viện sau mổ……………………………………………………………… Dẫn lưu trước mổ : + Không………………………………………………… + Có PTBD………… ERCP…………………… Số ngày dẫn lưu trước mổ:…………………………………………………… Ngày mổ……………………………………………………………………… Thời gian mổ ( phút)………………………………………………………… Lượng máu mổ (ml)……………………………………………… Kỹ thuật mổ Phẫu thuật Whipple : Cổ điển …………….bảo tồn môn vị ……………… Nạo hạch ………… không nạo hạch……………… Tường trình…………………………………………………………………… V BIẾN CHỨNG + Chảy máu………………………………………………………………… + Rị tụy…………………………………………………………………… + Rị mật…………………………………………………………………… + Xì miệng nối……………………………………………………………… + Nhiễm trùng vết mổ……………………………………………………… + Khác……………………………………………………………………… Mổ lại………………………………………………………………………… Tử vong……………………………………………………………………… ... sau dẫn lưu mật dẫn lưu mật xuyên gan qua da nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent - Xác định yếu tố liên quan đến biến chứng sớm phẫu thuật Whipple có dẫn lưu mật trước phẫu thuật dẫn lưu mật. .. [77], [80], [90], nước chưa có nghiên cứu 2 Vì vậy, chúng tơi thực đề tài ? ?Kết sớm phẫu thuật Whipple ung thư quanh bóng Vater có so với khơng dẫn lưu mật trước mổ? ?? với hai mục tiêu: - Đánh giá... tắc mật Trước dẫn lưu mật trước mổ xem giúp cải thiện kết phẫu thuật cắt bỏ khối tá tụy [83] Một số phương pháp dẫn lưu mật trước phẫu thuật gồm stent nhựa kim loại qua nội soi, dẫn lưu mũi mật,

Ngày đăng: 25/03/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w