Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐỒNG NGỌC QUANG KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT PARTINGTON-ROCHELLE TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI TỤY LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ĐỒNG NGỌC QUANG KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT PARTINGTON-ROCHELLE TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI TỤY Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: CK 62 72 0750 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn: TS.BS.PHAN MINH TRÍ TS.BS.PHẠM HỮU THIỆN CHÍ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực hiện, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận án Đồng Ngọc Quang NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BN Bệnh nhân ĐM Động mạch TM Tĩnh mạch PT Phẫu thuật VTM Viêm tụy mạn XQCLĐT Xquang cắt lớp điện toán MRI Magnetic resonance imaging CHTĐM Cộng hưởng từ đường mật ĐTĐ Đái tháo đường ERCP Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography NSMTND Nội soi mật tụy ngược dòng SAQNNS Siêu âm qua ngã nội soi BMI Body Mass Index: số khối thể gr Gram mm Mili mét ml Mili lít n Số lượng bệnh nhân % Tỷ lệ phần trăm DANH SÁCH CÁC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình TRANG Hình 1.1 : Hình ảnh tuyến tụy tương quan quanh tụy 03 Hình 1.2 : Hình ảnh ống tụy 06 Hình 1.3 : Động mạch cấp máu cho tụy 08 Hình 1.4 : Tĩnh mạch tụy 11 Hình 1.5 : Các biến chứng chỗ viêm tụy mạn 23 Hình 1.6 : Phẫu thuật Duval Zollinger 28 Hình 1.7 : Phẫu thuật Puestow Gillesby 29 Hình 1.8 : Phẫu thuật Partington Rochelle 30 Bảng Bảng 3.1: Phân loại suy dinh dưỡng 41 Bảng 3.2: Đặc điểm triệu chứng đau bụng 42 Bảng 3.3: Các xét nghiệm sinh hóa 43 Bảng 3.4: Trị số lớn nhất, nhỏ trung bình xét nghiệm sinh hóa 43 Bảng 3.5: Các xét nghiệm chất điểm ung thư 44 Bảng 3.6 : Trị số lớn nhất, nhỏ trung bình chất điểm ung thư 44 Bảng 3.7 : Kết siêu âm bụng 46 Bảng 3.8 : Kết chụp cắt lớp điện tốn 47 Bảng 3.9 : Đường kính ống tụy chụp CLĐT 48 Bảng 3.10: Dính khơng dính mổ 49 Bảng 3.11: Thời gian mổ trung bình có dính khơng dính 50 Bảng 3.12: Các tổn thương thực thể 50 Bảng 3.13 : Đường kính ống tụy 51 Bảng 3.14 : Chiều dài miệng nối 51 Bảng 3.15 : Các đánh giá sau phẫu thuật 52 Bảng 3.16: Kết giải phẫu bệnh 52 Bảng 3.17: Biến chứng 53 Bảng 3.18: Mối tương quan uống rượu với ĐTĐ 53 Bảng 3.19: Mối tương quan Amylase máu bệnh ĐTĐ 54 Bảng 3.20: Mối tương quan Amylase nước tiểu ĐTĐ 54 Bảng 3.21: Mối tương quan Amylase máu tiêu phân mỡ 55 Bảng 3.22: Mối tương quan Amylase nước tiểu tiêu phân mỡ 55 Bảng 3.23: Mối tương quan tiêu phân mỡ bệnh ĐTĐ 55 Bảng 3.24: Mối tương quan dính thời gian mổ 56 Bảng 3.25: Mối tương quan mật độ tụy uống rượu 56 Bảng 3.26: Mối tương quan mật độ tụy bệnh ĐTĐ 57 Bảng 3.27: Mối tương quan mật độ tụy tình trạng dính quan 57 Bảng 3.28: Mối tương quan thời gian đau tình trạng dính quan 58 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 : Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.2 : Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35 Biểu đồ 3.3 : Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.4 : Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 36 Biểu đồ 3.5 : Phân bố bệnh nhân theo tiền sử uống rượu 37 Biểu đồ 3.6 : Phân bố bệnh nhân theo tiền sử hút thuốc 37 Biểu đồ 3.7 : Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh tiểu đường 38 Biểu đồ 3.8 : Phân bố bệnh nhân theo thời gian đau bụng 39 Biểu đồ 3.9 : Phân bố bệnh nhân theo tình lúc nhập viện 40 Biểu đồ 3.10 : Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 40 Biểu đồ 3.11 : Phân bố bệnh nhân theo nhóm máu 45 Biểu đồ 3.12 : Phân bố bệnh nhân theo thời gian nằm viện 48 Biểu đồ 3.13 : Phân bố bệnh nhân theo thời gian phẫu thuật 49 MỤC LỤC TRANG Đặt vấn đề Chương :Tổng quan 1.1 Đặc điểm giải phẫu học 1.2 Đặc điểm sinh lý học 12 1.3 Sinh lý bệnh viêm tụy mạn 14 1.4 Giải phẫu bệnh viêm tụy mạn 16 1.5 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 16 1.6 Đặc điểm tổn thương đại thể tụy viêm tụy mạn 22 1.7 Đặc điểm tổn thương vi thể tụy viêm tụy mạn 25 1.8 Điều trị viêm tụy mạn 27 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 Chương Kết 34 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng 34 3.2 Cận lâm sàng 42 3.3 Kết điều trị phẫu thuật 48 3.4 Các đánh giá sau phẫu thuật 52 3.5 Kết giải phẫu bệnh 52 3.6 Biến chứng sau phẫu thuật 53 3.7 Khảo sát mối tương quan 53 Chương Bàn luận 59 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy viêm tụy mãn 61 4.3 Phương pháp chẩn đốn hình ảnh 68 4.4 Kết điều trị phương pháp Partington Rochelle 72 4.5 Khảo sát tính tương quan 82 Chương Kết luận 86 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tụy mạn bệnh lành tính tuyến tụy [19], đặc trưng q trình phá hủy nhu mơ tụy dần dần, q trình không hồi phục, tiến triển dẫn tới thay chúng mơ sợi, xơ hóa nhu mơ tụy, cuối dẫn đến biến đổi mặt cấu trúc mô học lẫn suy giảm chức tụy nội tiết ngoại tiết [3],[8],[13],[30],[34],[38],[41],[49],[50] Tỉ lệ mắc bệnh thay đổi tùy nơi [14],[30],[48], [50] Viêm tụy mạn gây nhiều nguyên nhân [7] Nghiện rượu xem nguyên nhân hàng đầu gây VTM (khoảng 80% trường hợp) [7],[8],[16],[21],[28],[30],[38],[47] Điều trị VTM khởi đầu chủ yếu nội khoa với mục đích giảm đau Tuy nhiên, điều trị nội khoa không làm chậm trình suy tụy nội tiết ngoại tiết gây phá hủy nhu mô tụy [3],[8] Phần tụy ngoại tiết thường bị ảnh hưởng nhiều sớm hơn, đến giai đoạn muộn phần tụy nội tiết bị ảnh hưởng [4] Điều trị nội soi ( lấy sỏi, dẫn lưu ống tụy ) nhằm dẫn lưu dịch tụy vào ống tiêu hóa [23],[34],[41],[47],[50] PT nhằm mục tiêu đem lại giảm đau hiệu Ngoài ra, điều trị PT giúp làm chậm trình suy tụy nội ngoại tiết, giúp bảo tồn chức quý giá lại tuyến tụy [3],[24],[28],[45],[48] Điều trị PT đặt trường hợp đau không giảm điều trị nội khoa, có biến chứng nghi ngờ ung thư [16] PT điều trị VTM nhằm mục đích giảm đau kiểm sốt biến chứng liên quan đến bệnh Đa số bệnh nhân phải PT đau dai dẳng dùng liều thuốc giảm đau mạnh Đau bụng kéo dài kết hợp với biến chứng chỗ định PT thường gặp VTM [6],[26],[42] Tùy theo thương tổn mà cần có PT khác Chính phức tạp đa dạng tổn thương VTM nên khơng có PT đơn lẻ áp dụng cho trường hợp VTM để có kết tốt Phẫu thuật VTM có loại PT cắt bỏ 7,5%, hầu hết vị trí sỏi nằm đầu tụy với tỉ lệ 45,3%; có BN có tụy to chiếm tỉ lệ 11,7% Đường kính ống tụy trung bình 11,9 mm Đặc điểm tổn thương thực thể tụy: -Tụy teo chiếm tỉ lệ: 28,3% -Mật độ tụy cứng: 54,7%, mật độ chắc: 45,3% -Tụy viêm dính với quan lân cận: 47,2% -Nang giả tụy kèm theo: 5,7% -Sỏi ống tụy: 96,2%, sỏi nhu mô tụy: 24,5%, sỏi ống tụy+sỏi nhu mô tụy: 20,7% -Đường kính ống tụy dãn trung bình 10,1 mm Kết sớm điều trị phẫu thuật phương pháp Partington-Rochelle Thời gian nằm viện trung bình 16 ngày Thời gian phẫu thuật trung bình 192,6 phút (3 giờ12 phút) Thời gian mổ trung bình có dính 224,2 phút dài so với thời gian mổ trung bình khơng dính 164,4 phút Chiều dài miệng nối trung bình 9,8cm (14 trường hợp ghi nhận) Thời gian trung tiện trung bình 3,2 ngày Thời gian rút dẫn lưu bụng trung bình 5,2 ngày Thời gian điều trị hậu phẫu trung bình 8,6 ngày Tỉ lệ biến chứng 13,2% (7 trường hợp): chảy máu động mạch vị-tá tràng trường hợp, trường hợp tắc mật sau mổ trường hợp dò tụy sau mổ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi An Thọ, Đoàn Tiến Mỹ, Nguyễn Tấn Cường (2012) “Phẫu thuật cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực điều trị đau bệnh tụy” Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (1), pp 340-348 Đồn Tiến Mỹ, Lâm Việt Trung, Nguyễn Tấn Cường (2012), "Cắt đầu tụy bảo tồn tá tràng cho bệnh lý lành tính hay chấn thương vùng đầu tụy" Y Học TP Hồ Chí Minh, 16 (1), pp 47-52 Lê Huy Lưu, Nguyễn Văn Hải, Chung Hoàng Phương (2010), “Kết điều trị ngoại khoa viêm tụy mạn” Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), pp 155-160 Lê Lộc, Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện (2004), "Kết điều trị nang giả tụy" Y Học TP Hồ Chí Minh, (3), pp 173-176 Lê Thanh Tồn (2010) “Vai trị siêu âm chẩn đoán viêm tụy mạn” Y Học TP Hồ Chí Minh, 14 (2), pp 650-653 Lê Văn Cường (2010) “Các biến chứng sau phẫu thuật điều trị viêm tụy mãn” Y học TP Hồ Chí Minh Lê Văn Cường (2008) “Kết điều trị phẫu thuật viêm tụy mạn viêm tụy mãn” Y học TP Hồ Chí Minh Y Học TP Hồ Chí Minh, 12 (1), pp 1-11 Lê Văn Điềm, Đào Quang Minh (2004) “ Kết điều trị phẫu thuật số bệnh lý tụy mạn bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội nhân 20 trường hợp Y Học TP Hồ Chí Minh, (3), pp 187-190 Nguyễn Cao Cương “Rò tụy sau phẫu thuật bệnh lý tụy tạng” Y Học TP Hồ Chí Minh 92 10 Nguyễn Cường Thịnh (2004) “Nang giả tụy: nguyên nhân, điều trị kết quả” Y Học TP Hồ Chí Minh, (3), pp 163-166 11 Nguyễn Hoàng Vũ, Dương Văn Hải, Bùi Văn Ninh (2004) “Giải phẫu học động mạch khối tá tụy” Y học TP Hồ Chí Minh, (1), pp 41-48 12.Nguyễn Hồng Vũ, Dương Văn Hải, Bùi Văn Ninh (2004) “Giải phẫu học khối tá tụy” Y học TP Hồ Chí Minh, (3), pp 33-40 13 Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Thị Loan (2004) “Nghiên cứu định lượng Amylase, Protease, Lipase máu dịch tụy bệnh nhân viêm tụy mạn bước đầu đánh giá khả tiết dịch người bệnh” Y Học thực hành, 903 (1), pp 51-53 14.Phạm Hoàng Hà (2012), Nghiên cứu điều trị viêm tụy mạn sỏi tụy phương pháp kết hợp PT Frey PT Beger, Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Y Hà Nội 15.Trần Văn Phơi (1996), Đặc điểm chẩn đoán điều trị nang giả tụy, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 16.Trịnh Hồng Sơn (2004), “Nhận xét kết bước đầu phẫu thuật Frey kết hợp phẫu thuật Frey-Beger điều trị viêm tụy mãn, sỏi tụy” Y Học TP Hồ Chí Minh, (3), pp 178-186 17 Văn Tần, Hồ Khánh Đức (2004) “Đặc điểm kết điều trị nang giả tụy bệnh viện Bình Dân từ năm 1995 đến năm 2004” Y Học TP Hồ Chí Minh, (3), pp 167-172 II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 18.Adams David B, M.D., Ford Margaret C, B.A., and Anderson Marion C, M.D (1994) “Outcome After Lateral Pancreaticojejunostomy Pancreatitis” Annals of surgery, 219(5), pp 481-489 93 for Chronic 19.Aimoto Takayuki, Uchida Eiji, Nakamura Yoshiharu (2011) “Current Surgical Treatment for Chronic Pancreatitis” J Nippon Med Sch, 78, pp 352―359 20.Azumi Yoshinori, Isaji Shuji, Kato Hiroyuki (2010) “A standardized technique for safe pancreaticojejunostomy: Pair-Watch suturing technique ”.World J Gastrointest Surg , 2(8), pp 260-264 21.Balakrishnan V, Unnikrishnan A G, Thomas V (2008), "Chronic pancreatitis A prospective nationwide study of 1,086 subjects from India" JOP, (5), pp 593-600 22.Ben-Ishay Offir, Assi Zaki, Kluger Yoram (2010) “Pancreaticojejunostomy: Images of an Invagination Technique” JOP J Pancreas, 11(6), pp 642-643 23.Brunicardi FC, Andersen DK, Billiar TR (2015), "Schwartz's Principles of Surgery", Mc Graw Hill, pp 24.Buchler M W, Martignoni M E, Friess H (2009), "A proposal for a new clinical classification of chronic pancreatitis" BMC Gastroenterol, 9, pp 93 25.Butturini Giovanni, Daskalaki Despoina, Molinari Enrico (2008) “Pancreatic fistula: definition and current problems” J Hepatobiliary Pancreat Surg, 15, pp 247–251 26.Cahen Djuna L, M.D., Gouma Dirk J, M.D., Ph.D., Nio Yung, M.D (2007) “ Endoscopic versus Surgical Drainage of the Pancreatic Duct in Chronic Pancreatitis” The New England journal of medicine, 356(7), pp 676-684 27.Das Cinjini, Pandey Pranjal, Rakshit Krishna Pada (2015) “ A Comparative Study Between Longitudinal Pancreacticojejunostomy v/s Lateral Pancreaticogastrostomy as a Drainage Procedure for Pain Relief in Chronic 94 Pancreatitis Done in a Tertiary Referral Centre of Eastern India” Indian J Surg, 77(2), pp 120–124 28.Denton G.W.L, Brough W.A and Tweedle D.E.F (2014) “ Pancreaticojejunostomy for severe symptomatic chronic pancreatitis” HPB, 17, pp 123-130 29.Dhar Puneet, Kalghatgi S, Saraf Vivek (2015) “ Pancreatic Cancer in Chronic Pancreatitis” Indian J Surg Oncol, 6(1), pp 57–62 30.Duggan Sinead N, Chonchubhair Hazel M Ní, Lawal Oladapo (2016) “ Chronic pancreatitis: A diagnostic dilemma” World J Gastroenterol, 22(7), pp 2304-2313 31.Dutta Amit K, Chacko Ashok (2015) “ Head mass in chronic pancreatitis: Inflammatory or malignant” World J Gastrointest Endosc, 7(3), pp 258-264 32.Frank H Netter (2011), "Atlas of Human Anatomay", Saunders, Elsevier 33.Ferna´ndez-Cruz Laureano (2011) “ Pancreaticojejunostomy versus pancreaticogastrostomy” J Hepatobiliary Pancreat Sci, 18, pp 762 -768 34.Hartmann Daniel and Friess Helmut (2015) “Surgical Approaches to Chronic Pancreatitis” Gastroenterology Research and Practice, pp 1-6 35.Hatori Takashi (2012) “Pancreaticojejunostomy without stent” J Hepatobiliary Pancreat Sci, 19, pp 125-130 36.Jia Chang-Ku, Lu Xue-Fei, Yang Qing-Zhuang (2014) “Pancreaticojejunostomy, hepaticojejunostomy and double Roux-en-Y digestive tract reconstruction for benign pancreatic diseases” World J Gastroenterol, 20(36), pp 13200-13204 95 37.Jin Min Kim, Jung Bum Hong, Woo Young Shin (2014) “ Preliminary results of binding pancreaticojejunostomy” Korean J Hepatobiliary Pancreat Surg, 18, pp 21-25 38.Jongsma Marijtje L A, Postma Simone A E, Souren Pierre (2011) “Neurodegenerative Properties of Chronic Pain: Cognitive Decline in Patients with Chronic Pancreatitis” PlosOne, 6(8), pp 1-9 39.Kenichi Hakamada, Shunji Narumi, Yoshikazu Toyoki (2008) “ An easier method for performing a pancreaticojejunostomy for the soft pancreas using a fast-absorbable suture” World J Gastroenterol , 14(7), pp 1091-1096 40.Khe Tran, MD, Casper van Eijck, MD, PhD, Valerio Di Carlo, MD, PhD (2002) “ Occlusion of the Pancreatic Duct Versus Pancreaticojejunostomy A Prospective Randomized Trial” Annals of surgery, 235(4), pp 422-428 41.Kwek Andrew Boon Eu, Ang Tiing Leong, Maydeo Amit (2014) “Current Status of endotherapy for chronic pancreatitis” Singapore Med, 55(12), pp 613620 42.Liu Fu-Bao, Chen Jiang-Ming, Geng Wei (2015) “ Pancreaticogastrostomy is associated with significantly less pancreatic fistula than pancreaticojejunostomy reconstruction after pancreaticoduodenectomy: a meta-analysis of seven randomized controlled trials” International Hepato-Pancreato-Biliary Association, 17, pp 123-130 43.Mahvi David (2009) “Defining, Controlling, and Treating a Pancreatic Fistula” J Gastrointest Surg, 13, pp 1187–1188 44.Mark P, Pratt Wande B and Vollmer Jr Charles M (2009) “Prevention and Management of Pancreatic Fistula” J Gastrointest Surg, 13, pp 163-173 96 45.Nealon William H, M.D., and Thompson James C, M.D (1993) “Progressive Loss of Pancreatic.Function in Chronic Pancreatitis is delayed by main Pancreatic Duct Decompression A Longitudinal Prospective Analysis of theModified Puestow Procedure” Annals of Surgery, 217(5), pp 458-468 46.Partington Philip F, M.D., Rochelle Robert E L, M.D (1960) “ Modified Puestow Procedure for Retrograde Drainage of the Pancreatic Duct” Annals of surgery, 15(6), pp 1037-1043 47.Patel Ameet G, FRCS, Reber Peter U, MD, Toyama Mark T, MD (1999) “Effect of Pancreaticojejunostomy on Fibrosis, Pancreatic Blood Flow, and Interstitial pH in Chronic Pancreatitis” Annals of suegery, 230(5), pp 672-679 48.Qingqiang Ni, Lin Yun, Manish Roy and Dong Shang (2015) “ Advances in surgical treatment of chronic pancreatitis” World Journal of Surgical Oncology, 13, pp 34 49.Seetharam Bhat K R, Khajanchi Monty, Prajapati Ram, Satoskar R R (2015) “ Evaluation of Pain Preoperatively and Postoperatively in Patients with Chronic Pancreatitis Undergoing Longitudinal Pancreaticojejunostomy” Indian J Surg, 77(3), pp 1098–1102 50.Strobel Oliver, Buăchler Markus W, Werner Jens (2009) Surgical therapy of chronic pancreatitis: Indications, techniques and results” 7, pp 305-312 51.Subar Daren, Pietrasz Daniel, Fuks David (2015) “ A novel technique for reducing pancreatic fistulas after pancreaticojejunostomy” Journal of Surgical Case Reports, 7, pp 1-3 97 52.Takikawa Tetsuya, Kanno Atsushi, Masamune Atsushi (2013) “ Pancreatic duct drainage using EUS-guided rendezvous technique for stenotic pancreaticojejunostomy” World J Gastroenterol, 19(31), pp 5182-5186 53.Terrace J.D, Paterson H.M, Garden O.J (2007) “ Results of decompression surgery for pain in chronic pancreatitis” HPB, 9, pp 308- 311 54.Tieying He,Yang Zhao, “Pancreaticojejunostomy Qilong Chen, versus Xiyan Wang (2013) Pancreaticogastrostomy Pancreaticoduodenectomy: A Systematic Review and Meta-Analysis ” after Dig Surg, 30, pp 56–69 55.Zinner MJ, Ashley SW (2013) “Maingot's Abdominal Operations”, Mc Graw Hill 98 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên bệnh nhân: Năm sinh:…………… Giới: Nghề nghiệp………………………… Số hồ sơ: Địa chỉ:………………………………………………… Điện thoại nhà: Vào viện: / / Ngày phẫu thuật: / / Ra viện: / / Tuyến trước chuyển đến: Lý vào viện: Đau bụng (thời gian đau,kiểu đau, mức độ đau, có dùng thuốc giảm đau không, đáp ứng không) Vàng da Phân sống Nôn Sụt cân Khác: Tiền sử uống rượu: Thời gian: tháng Số lượng: ml/ngày Tiền sử hút thuốc lá: Thời gian: tháng Số lượng: gói/ngày Số đợt viêm tụy ………………………… 99 Tiền tiểu đường LÂM SÀNG Cao: cm Nặng: kg BMI…… Cơ năng: • Đau bụng: 1.Có Thời gian đau: 2.Khơng tháng Vị trí đau: Dưới rốn Kiểu đau Mức độ đau Trên rốn Hạ sườn phải Hạ sườn trái 5.Không xác định Nếu đau đợt Nếu đau liên tục 1.Nhẹ Vừa 3.Nặng Dùng giảm đau: Uống Tiêm Khác………………………………… Không dùng Đáp ứng: Đỡ đau Khơng đỡ • Các chẩn đoán trước phát bệnh: • Vàng da: 1.Có Khơng • Nơn: 1.Có Khơng • Sút cân: 1.Có ( kg/thời gian bệnh) • Tiêu phân mở: 1.Có: Khơng • Sờ thấy u: Khơng 1.Có 100 Khơng • Diễn biến bệnh: tháng Triệu chứng khác: Thực thể: • U bụng: Có Khơng Vị trí u: Di động: Có Khơng • Phù: Có Khơng • Báng bụng: Có Khơng • Hạch ngoại vi:1 Có Khơng Kích thước u: .cm • Biến chứng: Viêm tụy cấp Hẹp môn vị Tắc mật Xuất huyết tiêu hóa Khơng biến chứng Biến chứng khác: CẬN LÂM SÀNG HC ……………… BC……………… TC……………… Hb……………… Hct……………… Nhóm máu……… CA19-9………… CEA…………… Protid/máu……………… 101 Albumin/máu……………… Prealbumin/máu…………… Amylase/máu ……………… Amylase/nước tiểu………… Lipase/máu……………… Bilirubin TP…………… TT…………… GT…………… SGOT……… SGPT………… Glucose/máu………………… Glucose/nước tiểu…………… HbA1C ……………………… • CT scanner: … Kích thước: Nang tụy:………… Vị trí: Đầu Thân …Vị trí vơi hóa,sỏi tụy: Đầu Tụy to: Có Khơng Hẹp tá tràng: Có Khơng Đi Thân …Đường kính ống tụy chính: .mm Khắp tụy Đuôi Khắp tụy … Ống mật chủ: mm Dịch ổ bụng…………… • Siêu âm: … Nang tụy: Vị trí: Đầu …Vị trí vơi hóa : Đầu Kích thước: Thân Đuôi Thân Đuôi 102 Khắp tụy Khắp tụy Tụy to: Có Khơng Đường kính ống tụy chính: mm … Ống mật chủ: mm • Soi DD: … Hẹp tá tràng: 1.Có 2.Khơng … Viêm lt dày: 1.Có 2.Khơng • Điều trị đái tháo đường trước mổ: Điều trị đường Có Khơng Tiêm….… Uống… Liều dùng ………………… PHẪU THUẬT • Ngày mổ: / / •Thời gian mổ: .(phút) • Chẩn đốn trước mổ……………………………………… • Chẩn đốn sau mổ ……………………………………… • Tổn thương thực thể: Tụy viêm dính với quan lân cận Có Khơng …Kích thước tụy: Đầu tụy: mm Thân tụy: mm Tụy bình thường Tụy to …Mật độ tụy: Cứng …Nang giả tụy: Có Vị trí: Đi tụy: mm …Sỏi tụy: Trong nhu mô tụy: Trong ống tụy: Mềm Không Đầu Tụy teo Thân Kích thước Đi Có Khơng Có Khơng …Đường kính ống tụy chính: mm Dãn ống tụy Đều Khơng 103 Khắp tụy …Đường kính ống mật chủ: mm Chiều dài miệng nối tụy-ruột…… cm Vị trí chảy máu lúc mổ lấy sỏi tụy ……… Sinh thiết lạnh mổ……………………………… Thời gian trung tiện:…………… Thời gian rút dẫn lưu bụng:…………… Thời gian điều trị hậu phẫu:…………… • Biến chứng mổ: • Biến chứng sau mổ: 1.Bục miệng nối 2.Chảy máu miệng nối 3.Chảy máu ổ bụng Áp xe tồn lưu Viêm phổi Nhiễm trùng vết mổ Biến chứng khác: • Xử lý biến chứng: Xét nghiệm sau mổ: Hồng cầu…………………… Bạch cầu…………………… Tiểu cầu…………………… Huyết sắc tố……………… Hematocrit………………… Glucose/máu……………… Bilirubin TP……… TT ……… GT……… 104 Amylase/máu………………… Lipase/máu…………………… Amylase/nước tiểu…………… Giải phẫu bệnh sau mổ………………………… 105 ... Partington- Rochelle điều trị sỏi tụy " nhằm: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mổ nhóm bệnh nhân điều trị phương pháp Partington- Rochelle Đánh giá kết sớm phương pháp Partington- Rochelle. .. Chương Kết 34 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng 34 3.2 Cận lâm sàng 42 3.3 Kết điều trị phẫu thuật 48 3.4 Các đánh giá sau phẫu thuật 52 3.5 Kết giải phẫu bệnh 52 3.6 Biến chứng sau phẫu thuật. .. TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ĐỒNG NGỌC QUANG KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT PARTINGTON- ROCHELLE TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI TỤY Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: CK 62 72 0750 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP