1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết quả sớm của cắt nối đại tràng một thì trong cấp cứu

99 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* NGUYỄN THANH HIỀN KẾT QUẢ SỚM CỦA CẮT NỐI ĐẠI TRÀNG MỘT THÌ TRONG CẤP CỨU CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS NGUYỄN VĂN HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Hiền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đại tràng 1.2 Phân chia đại tràng 11 1.3 Sinh lý đại tràng 12 1.4 Phẫu thuật cắt nối đại tràng 15 1.5 Lịch sử phẫu thuật đại tràng 18 1.6 Biến chứng phẫu thuật cắt nối đại tràng 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 32 2.4 Phương pháp cắt đại tràng kèm xả giải áp ruột 36 2.5 Thu thập số liệu 39 2.6 Xử lý số liệu 40 2.7 Y đức 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung 41 3.2 Kết điều trị phẫu thuât 46 3.3 Các yếu tố liên quan đến biến chứng phẫu thuật 49 3.4 Phục hồi sau mổ 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung 60 4.2 Điều trị phẫu thuật 63 4.3 Các yếu tố liên quan đến biến chứng phẫu thuật 66 4.4 Đánh giá phục hồi sau mổ 73 4.5 Nhược điểm nghiên cứu 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Một số hình ảnh nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BC bạch cầu BN bệnh nhân CĐ chẩn đoán cs cộng ĐM động mạch ĐT đại tràng HMNT hậu môn nhân tạo PTCNĐT phẫu thuật cắt nối đại tràng TM tĩnh mạch Tiếng Anh ASA American Society of Anesthesiologists Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kì BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CCI Charlson Comorbidity Index Chỉ số bệnh kèm theo Charlson CRP C-reactive protein Protein phản ứng C CT scan Computed Tomography scan Chụp cắt lớp vi tính ERAS Enhanced recovery after surgery Phục hồi tích cực sau mổ Hgb Hemoglobin Khối lượng hemoglobin hồng cầu NSAIDs Nonsteroidal anti-inflammatory drugs Thuốc kháng viêm không Steroid WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Bảng điểm CCI 26 Bảng 2-1 Phân loại ASA trước mổ 33 Bảng 3-1 Bệnh nội khoa mãn tính kèm 42 Bảng 3-2 Phân loại ASA trước mổ bệnh nhân nghiên cứu 43 Bảng 3-3 Tình trạng bệnh nhân trước mổ 43 Bảng 3-4 Nguyên nhân phẫu thuật 45 Bảng 3-5 Phương pháp cắt đại tràng 46 Bảng 3-6 Biến chứng sau mổ bệnh nhân nghiên cứu 49 Bảng 3-7 Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật theo tuổi 49 Bảng 3-8 Tỉ lệ biến chứng theo giới 50 Bảng 3-9 Tỉ lệ biến chứng theo nhóm BMI 50 Bảng 3-10 Tỉ lệ biến chứng theo bệnh nội khoa kèm 51 Bảng 3-11 Tỉ lệ biến chứng theo phân loại ASA 52 Bảng 3-12 Tỉ lệ biến chứng bệnh nhân theo bạch cầu máu 52 Bảng 3-13 Tỉ lệ biến chứng bệnh nhân có thiếu máu khơng 53 Bảng 3-14 Tỉ lệ biến chứng theo phương pháp cắt đại tràng 53 Bảng 4-1 So sánh nguyên nhân phẫu thuật với Mealy 61 Bảng 4-2 Độ tuổi bệnh nhân phẫu thuật cắt nối đại tràng cấp cứu 62 Bảng 4-3 Tỉ lệ giới bệnh nhân phẫu thuật 63 Bảng 4-4 Phương pháp cắt đại tràng mổ 64 Bảng 4-5 Kết phẫu thuật tác giả 64 Bảng 4-6 Tỉ lệ xì miệng nối tử vong xì miệng nối 72 Bảng 4-7 Số ngày nằm viện sau mổ 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 41 Biểu đồ 3-2 Phân bố giới tính bệnh nhân 42 Biểu đồ 3-3 Tỉ lệ bệnh nhân tăng bạch cầu máu 44 Biểu đồ 3-4 Tỉ lệ bệnh nhân có thiếu máu trước mổ 44 Biểu đồ 3-5 Phân bố vị trí nguyên nhân tổn thương đại tràng 45 Biểu đồ 3-6 Thời gian phẫu thuật 47 Biểu đồ 3-7 Thời điểm có trung tiện sau mổ 58 Biểu đồ 3-8 Thời gian nằm viện sau mổ 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1 Giải phẫu đại tràng Hình 1-2 Các động mạch đại tràng Hình 1-3 Các tĩnh mạch đại tràng Hình 1-4 Các hạch bạch huyết đại tràng 10 Hình 1-5 Phẫu thuật cắt đại tràng 17 Hình 1-6 Rửa đại tràng mổ theo Dudley 20 Hình 1-7 Rửa đại tràng theo Sitzler 21 Hình 2-1 Đoạn đại tràng giải phóng đem xa vết mổ 37 Hình 2-2 Xả phân giải áp ĐT vào bao camera dùng phẫu thuật nội soi 38 Hình 2-3 Nối ĐT sau lau lịng ĐT phía 38 MỞ ĐẦU Phẫu thuật cắt nối đại tràng thực nhiều bệnh lý ung thư đại tràng, chấn thương, viêm loét đại tràng, tắc đại tràng học, bệnh Crohn, viêm túi thừa…Tùy theo nguyên nhân tình trạng bệnh nhân mà thực phẫu thuật chương trình hay cấp cứu Trong cấp cứu thực phẫu thuật hay nhiều Trước phẫu thuật đại tràng cấp cứu tiến hành qua nhiều nhằm rút ngắn thời gian mổ cấp cứu, tạo điều kiện để nâng đỡ tổng trạng bệnh nhân tránh biến chứng xì miệng nối đại tràng chưa chuẩn bị Sau thực phẫu thuật hai, ba để tái lập lưu thông ruột [11] Thời gian phẫu thuật tổng thời gian nằm viện dài hơn, bệnh nhân phải trải qua nhiều lần phẫu thuật với tai biến biến chứng định kèm Từ thập niên 80 kỷ XX tới nay, giới có nghiên cứu phẫu thuật bệnh lý cấp cứu đại tràng, phẫu thuật cắt nối đại tràng (PTCNĐT) xem lựa chọn điều trị chấp nhận cho nhóm bệnh lý [32],[37],[54],[61] Với quan điểm phẫu thuật thì, tác giả cắt đại tràng thực miệng nối lần phẫu thuật Ưu điểm phương pháp bệnh nhân trải qua lần phẫu thuật, điều kiện đặt biến chứng tử vong phải không cao so với phẫu thuật nhiều Ngồi ra, việc áp dụng PTCNĐT cấp cứu giúp bệnh nhân tránh mang hậu môn nhân tạo với biến chứng Bệnh nhân trải qua phẫu thuật lần hai hay lần ba, từ rút ngắn thời gian nằm viện chi phí điều trị 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 111 bệnh nhân phẫu thuật cắt nối đại tràng cấp cứu, chúng tơi có kết luận sau: Nguyên nhân phẫu thuật bệnh lý ung thư đại tràng 81,1% bệnh lý túi thừa 9,9% Tỉ lệ biến chứng sớm phẫu thuật cắt nối đại tràng cấp cứu nghiên cứu 20,7% Những biến chứng sớm phẫu thuật gồm: nhiễm trùng vết mổ 6,3%, suy hô hấp 6,3%, xì miệng nối 3,6%, chảy máu sau mổ 2,7%, áp xe tồn lưu 0,9%, tắc ruột sau mổ 0,9% Biến chứng suy hơ hấp, viêm phổi xì miệng nối nguyên nhân tử vong (5,4%) Các yếu tố liên quan đến biến chứng sau mổ theo phân tích đơn biến là: bệnh nhân có bệnh nội khoa mãn tính kèm theo, ASA nhóm III, số khối thể BMI > 25 Thiếu máu trước mổ với Hgb ≤ 94g/L nguy biến chứng xì miệng nối Thời gian có trung tiện sau mổ bệnh nhân phẫu thuật cắt nối đại tràng cấp cứu thường ngày hậu phẫu 4, thời gian nằm viện sau mổ trung bình ngày KIẾN NGHỊ: Với bệnh nhân cần phẫu thuật cấp cứu cắt bỏ đại tràng mà khơng có bệnh nội khoa mãn tính kèm, phân loại ASA nhóm I -II, số khối thể ≤ 25, khơng có thiếu máu trước mổ (Hbg ≤ 94g/L), bệnh viện có chuyên khoa tiêu hóa phẫu thuật viên tiêu hóa có kinh nghiệm phẫu thuật cắt nối đại tràng lựa chọn chấp nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Bắc (1998), "Rửa đại tràng mổ" Ngoại khoa, 31(4), tr - 11 Vũ Hoàng Hà (2008), "Chọn lựa phương pháp phẫu thuật điều trị tắc ruột ung thư đại tràng trái", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hải, Võ Duy Long (2007), "Kết phẫu thuật nhiều điều trị tắc ruột ung thư đại tràng" Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr 104 - 110 Nguyễn Văn Hải, Lê huy Lưu (2009), "Điều trị tắc đại tràng trái phẫu thuật khơng rửa đại tràng mổ" Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 45 - 47 Nguyễn Đình Hối (1992), "Phẫu thuật đại - trực tràng", Nhà xuất y học, tr 254 - 289 Đỗ Xuân Hợp (1977), "Giải phẫu bụng", Nhà xuất y học, tr 206 - 232 Nguyễn Xuyên Cẩm Huyên, Phạm Đình Lựu (2003), "Sinh lý y khoa", Bộ môn Sinh Lý Học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 271 - 273 Netter H.F (2007), "Atlas giải phẫu người", Nhà xuất Y học, tr 322 Chung Hoàng Phương, Lê Huy Lưu, Nguyễn Văn Hải (2009), "Điều trị viêm túi thừa đại tràng phải phẫu thuật nội soi" Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(6), tr 173 - 179 10 Nguyễn Quang Quyền (1986), "Ruột non, Ruột già", Nhà xuất Y học, tr 166 - 179 11 Trịnh Hồng Sơn, Chu Nhật Minh, Đỗ Đức Vân (1995), "Tắc ruột ung thư đại tràng: nhận xét chẩn đoán, định cách xử trí qua 99 trường hợp mổ cấp cứu bệnh viện Việt- Đức" Ngoại khoa, 9, tr 129 - 136 12 Vũ Ngọc Sơn (2011), "Kết điều trị tắc đại tràng trái phẫu thuật khơng rửa đại tràng", luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 13 Phạm Văn Tấn, Võ Tấn Long, Bùi Văn Ninh, Dương Huỳnh Thiện (2005), "Xử trí tắc ruột ung thư đại trực tràng" Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 99 - 105 14 Lê Tuyết Trâm, Nguyễn Văn Hải (2005), "Điều trị tắc ruột ung thư đại tràng trái phẫu thuật thì" Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(4), tr 229 -234 15 Trần Thiện Trung (1998), "Điều trị ngoại khoa tắc ruột ung thư đại - trực tràng" Ngoại khoa, 29(2), tr 13 -18 Tiếng Anh 16 Abbas S (2007), "Resection and primary anastomosis in acute complicated diverticulitis, a systematic review of the literature" Int J Colorectal Dis, 22(4), pp 351-7 17 Adachi Y., Okita K., Nozoe T., Iso Y., Yoh R., et al (1999), "Long tube for obstructing left-sided colon cancer" Dig Surg, 16(3), pp 178-9 18 Ballantyne G H (1982), "Review of sigmoid volvulus: history and results of treatment" Dis Colon Rectum, 25(5), pp 494-501 19 Blumetti J., Luu M., Sarosi G., Hartless K., McFarlin J., et al (2007), "Surgical site infections after colorectal surgery: risk factors vary depending on the type of infection considered?" Surgery, 142(5), pp 70411 20 Chambers W M., Mortensen N J (2004), "Postoperative leakage and abscess formation after colorectal surgery" Best Pract Res Clin Gastroenterol, 18(5), pp 865-80 21 Cross K L., Rees J R., Soulsby R H., Dixon A R (2008), "Primary anastomosis without colonic lavage for the obstructed left colon" Ann R Coll Surg Engl, 90(4), pp 302-4 22 Dana K A., Timothy R B., David L D., John G H., Jeffrey B M., et al (2009), "Schwartz's Principles of Surgery ", pp 1958 - 1973 23 Danse E., Goncette L., Kartheuser A (2007), "Optimal diagnosis of anastomotic colorectal leak by combination of conventional colonic enema and CT" Jbr-btr, 90(6), pp 526-7 24 Delaney C P., Pokala N., Senagore A J., Casillas S., Kiran R P., et al (2005), "Is laparoscopic colectomy applicable to patients with body mass index >30? A case-matched comparative study with open colectomy" Dis Colon Rectum, 48(5), pp 975-81 25 den Dulk M., Marijnen C A., Collette L., Putter H., Pahlman L., et al (2009), "Multicentre analysis of oncological and survival outcomes following anastomotic leakage after rectal cancer surgery" Br J Surg, 96(9), pp 106675 26 Dunne J R., Malone D., Tracy J K., Gannon C., Napolitano L M (2002), "Perioperative anemia: an independent risk factor for infection, mortality, and resource utilization in surgery" J Surg Res, 102(2), pp 237-44 27 Essani R., Bergamaschi R (2009), "Anastomotic leak in colorectal surgery: a review" Gastroenterol Pol 16(2), pp 123-127 28 Fry D.R Mahmoud N.N., David J., Maron J.D (2012), "Sabiston Textbook of Surgery", pp 1296 29 Hsu T C (2005), "Comparison of one-stage resection and anastomosis of acute complete obstruction of left and right colon" Am J Surg, 189(4), pp 384-7 30 Iancu C., Mocan L C., Todea-Iancu D., Mocan T., Acalovschi I., et al (2008), "Host-related predictive factors for anastomotic leakage following large bowel resections for colorectal cancer" J Gastrointestin Liver Dis, 17(3), pp 299-303 31 Kam M H., Tang C L., Chan E., Lim J F., Eu K W (2009), "Systematic review of intraoperative colonic irrigation vs manual decompression in obstructed left-sided colorectal emergencies" Int J Colorectal Dis, 24(9), pp 1031-7 32 Keller A., Aeberhard P (1990), "Emergency resection and primary anastomosis for sigmoid volvulus in an African population" Int J Colorectal Dis, 5(4), pp 209-212 33 Kim Ma Ru, Kye Bong-Hyeon, Kim Hyung Jin, Cho Hyeon-Min, Oh Seong Taek, et al (2010), "Treatment of Right Colonic Diverticulitis: The Role of Nonoperative Treatment" J Korean Soc Coloproctol, 26(6), pp 402-406 34 Kirchhoff P., Clavien P A., Hahnloser D (2010), "Complications in colorectal surgery: risk factors and preventive strategies" Patient Saf Surg, 4(1), pp 35 Kirchhoff P., Dincler S., Buchmann P (2008), "A multivariate analysis of potential risk factors for intra- and postoperative complications in 1316 elective laparoscopic colorectal procedures" Ann Surg, 248(2), pp 259-65 36 Klein M Andersen LPH, Harvald T., Rosenberg J., Gögenur I (2012), "Postoperative non-steroidal anti-inflammatory drugs and colorectal anastomotic leakage NSAIDs and anastomotic leakage" Dan Med J, 59(3), pp B4420 37 Kressner U., Antonsson J., Ejerblad S., Gerdin B., Pahlman L (1994), "Intraoperative colonic lavage and primary anastomosis an alternative to Hartmann procedure in emergency surgery of the left colon" Eur J Surg, 160(5), pp 287-292 38 Kuhry E., Bonjer H J., Haglind E., Hop W C., Veldkamp R., et al (2005), "Impact of hospital case volume on short-term outcome after laparoscopic operation for colonic cancer" Surg Endosc, 19(5), pp 687-92 39 Lee Y M., Law W L., Chu K W., Poon R T (2001), "Emergency surgery for obstructing colorectal cancers: a comparison between right-sided and leftsided lesions" J Am Coll Surg, 192(6), pp 719-25 40 Lim F J., Tang C.-L., Seow-Choen F., Heah M S (2005), "Prospective, Randomized Trial Comparing Intraoperative Colonic Irrigation With Manual Decompression Only for Obstructed Left-Sided Colorectal Cancer" Diseases of the Colon & Rectum, 48(2), pp 205-209 41 Lipska M A., Bissett I P., Parry B R., Merrie A E (2006), "Anastomotic leakage after lower gastrointestinal anastomosis: men are at a higher risk" ANZ J Surg, 76(7), pp 579-85 42 Longo W E., Virgo K S., Johnson F E., Oprian C A., Vernava A M., et al (2000), "Risk factors for morbidity and mortality after colectomy for colon cancer" Dis Colon Rectum, 43(1), pp 83-91 43 Maher M., Caldwell M P., Waldron R., Murchan P., Beesley W., et al (1996), "Staged resection or primary anastomosis for obstructing lesions to the left colon" Ir Med J, 89(4), pp 138-139 44 Malik A.A., Sumat-ul-khurshid, Chowdhri N.A., Parray F.Q (2013), "Enhanced Recovery after Surgery (ERAS) in Patients Undergoing Colorectal Surgeries" International Journal of Surgical Research, 2(5), pp 57-62 45 Marusch F., Koch A., Schmidt U., Steinert R., Ueberrueck T., et al (2005), "The impact of the risk factor "age" on the early postoperative results of surgery for colorectal carcinoma and its significance for perioperative management" World J Surg, 29(8), pp 1013-22 46 Mealy K., Salman A., Arthur G (1988), "Definitive one-stage emergency large bowel surgery" British Journal of Surgery, 75(12), pp 1216-1219 47 Melnyk M., Casey R G., Black P., Koupparis A J (2011), "Enhanced recovery after surgery (ERAS) protocols: Time to change practice?" Can Urol Assoc J, 5(5), pp 342-8 48 Moghadamyeghaneh Z., Hanna M H., Carmichael J C., Mills S D., Pigazzi A., et al (2015), "Preoperative Leukocytosis in Colorectal Cancer Patients" J Am Coll Surg, 221(1), pp 207-14 49 Naraynsingh V., Rampaul R., Maharaj D., Kuruvilla T., Ramcharan K., et al (1999), "Prospective study of primary anastomosis without colonic lavage for patients with an obstructed left colon" British Journal of Surgery, 86(10), pp 1341-1343 50 Naseer A., Ahmad S., Naeem M., Safirullah (2010), "One stage emergency resection and primary anastomosis for sigmoid volvulus" J Coll Physicians Surg Pak, 20(5), pp 307-9 51 NasirKhan MU., Abir F., Longo W., Kozol R (2006), "Anastomotic disruption after large bowel resection " World J Gastroenterol, 12(16), pp 2497-2504 52 Ortega-Deballon P., Radais F., Facy O., d'Athis P., Masson D., et al (2010), "C-reactive protein is an early predictor of septic complications after elective colorectal surgery" World J Surg, 34(4), pp 808-14 53 Ortiz H., Biondo S., Ciga M A., Kreisler E., Oteiza F., et al (2009), "Comparative study to determine the need for intraoperative colonic irrigation for primary anastomosis in left-sided colonic emergencies" Colorectal Dis, 11(6), pp 648-652 54 Park U.C., Chung S.S., Kim K.R., Seong M.K., Yoon Wan Hee, et al (2004), "Single-stage procedure with intraoperative colonoscopy and colonic irrigation in patients with obstructing left-sided colonic cancer" International Journal of Colorectal Disease, 19(5), pp 487-492 55 Patriti A., Contine A., Carbone E., Gulla N., Donini A (2005), "One-stage resection without colonic lavage in emergency surgery of the left colon" Colorectal Dis, 7(4), pp 332-8 56 Pikarsky A J., Saida Y., Yamaguchi T., Martinez S., Chen W., et al (2002), "Is obesity a high-risk factor for laparoscopic colorectal surgery?" Surg Endosc, 16(5), pp 855-8 57 Razik R., Nguyen G C (2015), "Diverticular disease: changing epidemiology and management" Drugs Aging, 32(5), pp 349-60 58 Regenet N., Pessaux P., Hennekinne S., Lermite E., Tuech J J., et al (2003), "Primary anastomosis after intraoperative colonic lavage vs Hartmann's procedure in generalized peritonitis complicating diverticular disease of the colon" Int J Colorectal Dis, 18(6), pp 503-7 59 Rohr S., Meyer C., Alvarez G., Abram F., Firtion O., et al (1996), "Immediate resection-anastomosis after intra-operative colonic irrigation in cancer of the left colon with obstruction" J Chir (Paris), 133(5), pp 195200 60 Ruiz-Tovar J., Morales-Castiđeirasc V., Lobo-Martínez E (2010), "Postoperative complications of colon surgery" Cir Cir., 78(3), pp 281-288 61 Schilling M K., Maurer C A., Kollmar O., Buchler M W (2001), "Primary vs secondary anastomosis after sigmoid colon resection for perforated diverticulitis (Hinchey Stage III and IV): a prospective outcome and cost analysis" Dis Colon Rectum, 44(5), pp 699-703; discussion 703-5 62 Shida D., Tagawa K., Inada K., Nasu K., Seyama Y., et al (2015), "Enhanced recovery after surgery (ERAS) protocols for colorectal cancer in Japan" BMC Surg, 15, pp 90 63 Sitzler P J., Kamm M A., Nicholls R J., McKee R F (1998), "Long-term clinical outcome of surgery for solitary rectal ulcer syndrome" British Journal of Surgery, 85(9), pp 1246-1250 64 Spanjersberg W R., Reurings J., Keus F., van Laarhoven C J (2011), "Fast track surgery versus conventional recovery strategies for colorectal surgery" Cochrane Database Syst Rev, (2), pp Cd007635 65 Sule A Z., Misauno M., Opaluwa A S., Ojo E., Obekpa P O (2007), "One stage procedure in the management of acute sigmoid volvulus without colonic lavage" Surgeon, 5(5), pp 268-70 66 Sule A Z., Misauno M., Opaluwa A S., Ojo E (2008), "One-stage treatment of left-sided large bowel emergencies" East Afr Med J, 85(2), pp 80-4 67 Suleyman O., Kessaf A A., Ayhan K M (2012), "Sigmoid volvulus: longterm surgical outcomes and review of the literature" S Afr J Surg, 50(1), pp 9-15 68 Tagawa K., Shida D., Takahashi H., Suzuki T (2012), "[Introduction of enhanced recovery after surgery (ERAS) protocols: reducing 3.4 days of postoperative hospital stay]" Masui, 61(4), pp 373-8 69 Tan S G., Nambiar R R., Rauff A A., Ngoi S S., Goh H S (1991), "PRimary resection and anastomosis in obstructed descending colon due to cancer" Archives of Surgery, 126(6), pp 748-751 70 Telem D A., Chin E H., Nguyen S Q., Divino C M (2010), "Risk factors for anastomotic leak following colorectal surgery: A case-control study" Archives of Surgery, 145(4), pp 371-376 71 Trencheva K., Morrissey K P., Wells M., Mancuso C A., Lee S W., et al (2013), "Identifying important predictors for anastomotic leak after colon and rectal resection: prospective study on 616 patients" Ann Surg, 257(1), pp 108-13 72 Weizman A V., Nguyen G C (2011), "Diverticular disease: epidemiology and management" Can J Gastroenterol, 25(7), pp 385-9 73 Zollinger M.R., Ellison E (2013), "Zollinger's atlas of surgical operations", pp 142 - 151 Phục lục 1: Một số hình ảnh nghiên cứu Hình 1: U đại tràng lên dạng vòng nhẫn gây tắc ruột, nứt manh tràng Bệnh nhân số hồ sơ 2015.015634 Hình 2: U đại tràng phải dạng vòng nhẫn kèm polyp đại tràng gây tắc ruột, nứt manh tràng Bệnh nhân số hồ sơ 2015.017939 Hình Viêm túi thừa đại tràng chậu hơng thủng áp xe hóa Bệnh nhân số hồ sơ 2015.062232 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU: Họ tên bệnh nhân Số hồ sơ Tuổi Giới Địa Ngày nhập viện Ngày xuất viện Lý nhập viện Tiền sử Bệnh ngoại khoa Bệnh nội khoa Đái tháo đường Tim mạch Hô hấp Khám: Chiều cao Cân nặng Tổng trạng Tốt Trung bình Sinh hiệu Kém Mạch Suy kiêt Huyết áp Thân nhiệt Tình trạng bụng Cận lâm sàng Cơng thức máu: Hct Hb Nguyên nhân tổn thương đại tràng: BC Đánh giá bệnh nhân theo ASA trước mổ Chẩn đoán trước mổ Phẫu thuật: Vị trí thương tổn Tình trạng đại tràng Phương pháp phẫu thuật Thời gian phẫu thuật Lượng máu truyền mổ Chẩn đoán sau mổ Giải phẫu bệnh Thời điểm có trung tiện Biến chứng sau mổ Xì miệng nối phải mổ lại Xì miệng nối khơng phải mổ lại Nhiễm trùng vết mổ Áp xe tồn lưu Chảy máu Tắc ruột Biến chứng không liên quan miệng nối: Nhồi máu tim Viêm phổi Nhiễm trùng quan khác Thuyên tắc tĩnh mạch sâu Tử vong Mổ lại ... phẫu thuật cắt nối đại tràng cấp cứu 3 2) Xác định yếu tố có liên quan đến biến chứng phẫu thuật cắt nối đại tràng cấp cứu 3) Đánh giá kết hậu phẫu sớm phẫu thuật cắt nối đại tràng cấp cứu 4 CHƯƠNG... rộng C cắt đại tràng ngang D cắt đại tràng trái mở rộng E cắt đại tràng trái F cắt đại tràng chậu hông) 18 1.5 LỊCH SỬ PHẪU THUẬT ĐẠI TRÀNG 1.5.1 Phẫu thuật nhiều thì: Phẫu thuật cắt nối đại tràng. .. phẫu thuật: Trong phẫu thuật đại tràng, nhiều tác giả phân chia đại tràng phải đại tràng trái sau: - Đại tràng phải gồm manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang góc lách - Đại tràng trái tính

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w