1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án TUAN 19 LOP 3

29 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 4 tháng1 năm 2009 Toán Điểm ở giữa – Trung điểm của một đoạn thẳng I/ Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng - Làm được các bài tập: BT1, BT2 II/ Chuẩn bò: * GV: Băng giấy kẻ như phần màu xanh SGK, bảng phụ chuẩn bò BT2 * HS: SGK, vở III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Số 10.000 – Luyện tập. - Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 2, 3 - Gv nhận xét bài làm của HS. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. a) Giới thiệu điểm ở giữa. - Gv dán băng giấy - Gv nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. - Theo thứ thự : điểm A, rồi đến điểm 0, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) . 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Vậy khái niệm điểm ở giữa xác đònh vò trí điểm 0 ở trên ở trong đoạn AB. Hoặc : A là điểm ở bên trái điểm 0, B là điểm ở bên phải điểm 0, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng. b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Gv dán băng giấy thứ hai lên bảng - Gv nhấn mạnh 2 điều kiện để M là trung điểm của đoạn AB + M là điểm ở giữa hai điểm A và B. + AM = MB (độ dài của đoạn thẳng AM bằng độ dài của đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm) * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs quan sát và thảo luận -Hs quan sát hình vẽ. -Hs nhắc lại. -Quan sát -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận theo cặp. 1 nhóm đôi. -Gọi lần lượt 4 em làm bảng - Gv nhận xét, chốt lại. a) Trong hình bên có : - Ba điểm A, M, B thẳng hàng. - Ba điểm M,O, N thẳng hàng. - Ba điểm D, N, C thẳng hàng. b) - M là điểm ở giữa hai điểm A và B - N là điểm ở giữa hai điểm C và D - O là điểm ở giữa hai điểm M và N * Bài 2: - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs nhắc lại điều kiện để trở thành trung điểm của đoạn thẳng và điểm ở giữa - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 em -Đại diện các nhóm báo cáo - Gv nhận xét, chốt lại. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Một Hs nhắc lại. -Cả lớp thảo luận nhóm. -Nhận xét, bổ sung Gv giúp đỡ hs biết tìm 3 điểm thẳng hàng trước Một vài em nêu điều kiện để trở thành trung điểm của đoạn thẳng và điểm ở giữa 4. Củng cố– dặn dò. - Về tập làm lại bài và làm BT3 - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tập đọc – Kể chuyện Ở lại với chiến khu I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến só nhỏ tuổi) - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. B. Kể Chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi gương chú bộ đội”. 2 - Gv mời các em đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Bạn đó báo cáo với những ai? + Bản báo cáo gồm những nội dung nào? + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? - Gv nhận xét bài kiểm tra của các em. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs giải thích từ mới: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì? + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến só nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ”? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm -Học sinh đọc thầm theo -Hs xem tranh minh họa. -Hs đọc từng câu. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Hs giải thích các từ khó trong bài. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Một Hs đọc cả bài. -Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến só nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chòu nổi. -Vì các chiến só nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghó rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. - Vì không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, Việt gian Hs có thể đọc phần chú giải SGK Hs giỏi đọc cả bài 3 động? + Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? + Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến só Vệ quốc quân? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm đoạn 2. - Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv cho Hs đọc các câu hỏi gợi ý . - Gv mời 1 Hs kể mẫu đoạn 1 - GV mời Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương hs kể hay, tốt. -Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. -Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc của các chiến só nhỏ. ng hứa sẽ về báo với chỉ huy về nguyện vọng của các em. -Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. -Hs phát biểu -Hs thi đọc diễn cảm Hs nhận xét. -Hs đọc câu hỏi gợi ý. -Một Hs kể đoạn 1. -Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. -Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. Hs kể được 1 đoạn 4.Củng cố – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Chú ở bên Bác Hồ. - Nhận xét bài học. 4 Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2009 Chính tả(Nghe – viết) Ở lại với chiến khu (đoạn 4) I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập 2(b) II/. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ chuẩn bò BT2(b) HS: SGK, vở III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Trần Bình Trọng. - Gv gọi Hs viết các từ: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. - Gv nhận xét 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. -Hs lắng nghe. -1 – 2 Hs đọc lại bài viết. -Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến só Vệ quốc quân. -Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. -Hs viết bảng con. -Học sinh nêu tư thế ngồi. -Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một số em đánh vần một số tiếng 5 * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2(b): - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Lớp làm bài cá nhân vào vở -Vài em lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu b) : + n không rau như đau không thuốc (Rau rất quan trọng với sức khỏe con người) + Cơm tẻ là mẹ ruột (n cơm tẻ mới chắc bụng). + Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to gió lớn thì tắt đuốc). Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc. + Thẳng như ruột ngựa. (Tính tình ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể). -Điền vào chỗ trống uôt/uôc -Làm bài vào vở Gv giúp đỡ hs khi làm bài 4. Củng cố – dặn dò . - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài tới - Nhận xét tiết học. Tập đọc Chú ở bên Bác Hồ I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình với liệt só đã hi sinh vì tổ quốc II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Ở lại với chiến khu. - GV gọi 4 học sinh tiếp nối đọc đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Ở lại với chiến khu” và trả lời các câu hỏi: 6 + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì? + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến só nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ? + Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài? - Gv nhận xét. 3. Dạy bài mới: 7 * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Hai khổ thơ đầu: giọng đọc ngây thơ, hồn nhiên, thể hiện băn khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của bé Nga. - Khổ cuối: đọc với nhòp chậm, trầm lắng, thể hiện sự xúc động nghẹn ngào của bố mẹ bé Nga khi nhớ đến người đã hi sinh. - Gv cho hs xem tranh. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng câu thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv cho Hs giải thích từ : Trường Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? - Cả lớp trao đổi nhóm đôi + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao? - Gv chốt lại: Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về. Ba giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác Hồ + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ? - Gv chốt lại: Bác Hồ đã mất. Chú hi sinh và được ở bên Bác. + Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? - Gv nhận xét, chốt lại: Vì những chiến só đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho -Học sinh lắng nghe. -Hs xem tranh. -Hs đọc từng câu thơ. -Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. -Hs giải thích từ. -Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -Chú Nga đi bộ đội, Sao lâu quá là lâu ! Nhớ chú Nga thường nhắc : Chú bây giờ ở đâu? , Chú ở đâu, ở đâu…). -Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs phát biểu cá nhân. - Vài em nêu Đọc phần chú giải 8 4. Củng cố – dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục hs yêu đất nước, tấm gương dũng cảm của các thương binh, liệt só - Nhận xét tiết học Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, Đi theo nhòp 1 – 4 hàng dọc Trò chơi: “Thỏ nhảy” I/. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trât tự, dóng hàng ngang thẳng - Biết cách đi theo nhòp 1 – 4 hàng dọc - Bước dầu biết cách chơi và tham gia chơi được II/. Chuẩn bò: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn khi học II/.Hoạt động dạy học: 1/. Phần mở đầu: -Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, YC giờ học -Cho hs khởi động các khớp *Trò chơi: Mèo đuổi chuột 2/. Phần cơ bản: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng -Chia nhóm luyện tập -Cho nhóm thi đua -Đi theo nhòp 1 – 4 hàng dọc -Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy”: +GV nêu tên trò chơi, mục đích chơi, cách chơi, luật chơi +Cho hs chơi thử, chơi thật +Nhận xét, tuyên dương 6-10 phút 18-22 phút X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ………………………… 9 3/. Phần kết thúc: -Gv cho các em thả lỏng -Gv cùng hs hệ thống bài -Nhận xét, giao bài tập về nhà 4-6 phút X X X …………………………. X X X X X X X X X X X X X X X X Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết khái niệm và xác đònh được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước - Làm được các bài tập: 1, 2 II/ Chuẩn bò: * GV: Thước, hình chữ nhật đủ lớn * HS: Thước, giấy III/ Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 1, 2 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Làm bài 1 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hỏi: + Để xác đònh M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta phải làm gì? + Độ dài của đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu? + Mời 1 em lên bảng dùng thước đo và đặt trung điểm M trên đoạn thẳng AB -Y/C cả lớp làm bài vào vở phần (b) -GV theo dõi, giúp đỡ các em -Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs: ta phải đo độ dài của đoạn thẳng AB. -Bằng 4 cm. - AM=MB=2cm(AM=1/2M B) -Hs kẻ đoạn thẳng CD như SGK và xác đònh trung điểm -1 em lên bảng xác đònh trung điểm của đoạn thẳng Gv giúp hs biết cách đặt thước để xác đònh được trung điểm 10 [...]... hồ hán, bút chì, thước kẻ III/ Nội dung: - Yêu cầu thực hiện: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II” - Gv giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kó năng, sản phẩm - Hs tự thực hiện cá nhân - Gv quan sát Hs làm bài IV/ Nhận xét, đánh giá - Đánh giá sản phẩm của Hs theo 2 mức độ: +Hoàn thành (A) - Thực hiện đúng quy trình kó thuật, chữ cắt thẳng, đúng kích thước - Dán chữ... hướng dẫn Hs so sánh số 9 999 và 10 000 - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: Trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn b) So sánh hai số có số chữ số bằng nhau - Gv hường dẫn Hs so sánh số 9 000 với 8 999 -Hs điền dấu 999 < 1000 Giúp hs biết và giải thích đếm số chữ số -Hs so 9 999 < thích sánh 2 số 10 000 và giải -Hs so sánh số 9 000 > 8... so 999 và giải thích sánh chữ số 9 13 - Gv hướng dẫn Hs : trong trường hợp này chúng ta so sánh chữ số ở hàng nghìn, vì 9 > 8 nên 9000 > 8999 (từng cặp từ hàng cao đến thấp) - GV yêu cầu Hs so sánh hai số 6579 với 6580 - Gv hướng dẫn Hs : Đối với hai số có cùng số chữ số , bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau (ở đây chúng đều bằng 6) thì so sánh các cặp chữ số tiếp... - Nhận xét bài cũ 3 Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2, 3 • Bài 1: -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh -Hai Hs nêu hai số -Hs cả lớp làm vào bảng con GV nhắc cách so - Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con lần lượt từng bài sánh từng trường -Hs cả lớp nhận xét bài trên hợp khi có hs làm - GV nhận xét từng bài bảng con của bạn 19 • Bài 2: - Mời... quân còn yếu, thường bò giặc vây Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi 3 Củng cố – dặn dò 12 - Về tập làm lại bài - Chuẩn bò sau - Nhận xét tiết học Toán So sánh các số trong phạm vi 10 000 I/ Mục tiêu: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại - Làm được các bài tập: BT1(a), BT2 II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ ghi... tập - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ 3 Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 35 26 + 2759 a) Giới thiệu phép cộng 35 26 + 2759 - Gv nêu phép cộng 35 26 + 2759 - Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính - Hs đặt và thực hiện phép tính vào bảng con - Gv hỏi: Muốn cộng hai số có đến bốn 35 26 + chữ số ta làm thế nào? 2759 * 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1 6285 * 2... học Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng - Làm được các bài tập: 1, 2, 3, 4(a) II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ chuẩn bò bài tập 4(a) * HS: SGK, vở, bảng con III/ Hoạt động dạy học: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: So sánh... phẳng, đẹp - Những em có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá (A+) + Chưa hoàn thành (B) - Không kẻ, cắt được 2 chữ đã học V/ Nhận xét, dặn đò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò tiết sau Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn Báo cáo hoạt động I/ Mục tiêu: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội... trai Phù Ủng - Gọi Hs kể lại câu chuyện “ Chàng trai Phù Ủng” - Gv nhận xét, ghi điểm 3 Dạy bài mới: 23 * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của - Gv yêu cầu Hs dựa vào bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua - Gv Nhắc nhở Hs + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục : Mục 1: Học tập... chơi thử, chơi thật +Nhận xét, tuyên dương 3/ Phần kết thúc: -Gv cho các em thả lỏng -Gv cùng hs hệ thống bài -Nhận xét, giao bài tập về nhà XXX XXX 4-6 phút ………………………… ………………………… XXXXX XXXXX X XXXXX Thủ công Ôn tập chủ đề: Cắt, dán chữ cái đơn giản (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, . 2, 3 - Gv nhận xét bài làm của HS. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. a) Giới thiệu điểm ở giữa. - Gv dán. bạn GV giúp đỡ hs khi làm bài 3. Củng cố – dặn dò . 12 - Về tập làm lại bài - Chuẩn bò sau - Nhận xét tiết học. Toán So sánh các số trong phạm vi 10 000

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* GV: Băng giấy kẻ như phần màu xanh SGK, bảng phụ chuẩn bị BT2 * HS: SGK, vở - Gián án TUAN 19 LOP 3
ng giấy kẻ như phần màu xanh SGK, bảng phụ chuẩn bị BT2 * HS: SGK, vở (Trang 1)
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Gián án TUAN 19 LOP 3
ghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài (Trang 5)
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài 1, 2 -    Nhận xét ghi điểm. - Gián án TUAN 19 LOP 3
i học sinh lên bảng sửa bài 1, 2 - Nhận xét ghi điểm (Trang 10)
* GV: Thước, hình chữ nhật đủ lớn * HS: Thước, giấy - Gián án TUAN 19 LOP 3
h ước, hình chữ nhật đủ lớn * HS: Thước, giấy (Trang 10)
* GV: Bảng phụ ghi BT1(a) * HS: SGK, vở - Gián án TUAN 19 LOP 3
Bảng ph ụ ghi BT1(a) * HS: SGK, vở (Trang 13)
truyền hình? - Gián án TUAN 19 LOP 3
truy ền hình? (Trang 16)
bảng con. - Gián án TUAN 19 LOP 3
bảng con. (Trang 17)
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 - Gián án TUAN 19 LOP 3
ghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 (Trang 18)
Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa  và quả. - Gián án TUAN 19 LOP 3
h úng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả (Trang 21)
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2. -    Nhận xét ghi điểm. - Gián án TUAN 19 LOP 3
i học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét ghi điểm (Trang 25)
-Gv yêu cầu hs thực hiện lần lượt bảng con - Gián án TUAN 19 LOP 3
v yêu cầu hs thực hiện lần lượt bảng con (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w