Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
748 KB
Nội dung
TUẦN 19 TIẾT I Bài 77: ăc – âc A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được: ăc – âc – mắc áo – quả gấc ; từ ngữ ứng dụng : màu sắc, giấc ngủ, ăn mặc, nhấc chân. - Đọc được câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa - Luyện nói từ 2 -> 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - Bộ chữ học vần thực hành. HS – Bộ chữ học vần thực hành + bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 1 ->2 phút Văn nghệ đầu giờ II. KIỂM TRA BÀI CŨ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH T.GIAN GV yêu cầu -> GV chọn những bài viết đẹp để yêu cầu -> GV yêu cầu -> GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm Tổ 1 viết : con cóc Tổ 2 viết : hạt thóc Tổ 3 viết : bác só Tổ 4 viết : bản nhạc 2 -> 3 em đọc và phân tích các từ ngữ ứng dụng trên. 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. 5 -> 6 phút Ngày dạy 04 tháng 01 năm 2009 Môn: HỌC VẦN III. BÀI MỚI ** Dạy vần ăc • Nhận diện vần GV hướng dẫn –> + Vần ăc có cấu tạo mấy âm, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?-> • So sánh ăc với ăt GV yêu cầu -> GV nhận xét - bổ sung • Đánh vần GV yêu cầu -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: ă đứng trước c đứng sau, á – cờ – ăc GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. GV hạ ăc xuống : có ăc rồi ta lấy thêm âm gì và dấu gì để được “mắc” -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: m đứng trước, ăc đứng sau, dấu sắc trên ă, mờ – ăc – măc – sắc – mắc GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. GV yêu cầu-> Bức tranh vẽ gì ? -> GV ghi bảng “mắc áo” -> • Luyện đọc tổng hợp : GV yêu cầu -> HS theo dõi thành lập vần Vần ăc cấu tạo bởi 2 âm, ă đứng trước, c đứng sau 2 –> 3 HS so sánh - Giống nhau: mở đầu bằng ă - Khác nhau: ăc kết thúc bằng c, ăt kết thúc bằng t HS ghép bảng cài : ăc HS nhìn bảng phân tích – đánh vần – đọc trơn. Cá nhân – nhóm – đồng thanh ă đứng trước c đứng sau á – cờ – ăc HS lấy thêm m và dấu sắc vào vần ăc HS ghép bảng cài : mắc HS nhìn bảng phân tích – đánh vần – đọc trơn. Cá nhân – nhóm – đồng thanh m đứng trước, ăc đứng sau, dấu sắc trên ă mờ – ăc – măc – sắc – mắc HS quan sát tranh – hình thành từ khóa. Bức tranh vẽ cái mắc áo HS đọc trơn từ khóa: cá nhân – nhóm – đồng thanh. mắc áo 1 -> 2 HS đọc 10 -> 12 phút GV nhận xét – sửa chữa. • Luyện viết GV viết mẫu và hướng dẫn : ăc được viết bằng hai con chữ: ă viết trước, con chữ c viết sau có độ cao là 1 đơn vò, mắc áo được viết bằng hai tiếng: mắc viết trước, bỏ khoảng cách một con chữ 0 viết tiếp áo. Lưu ý các nét nối và vò trí dấu thanh. GV chỉnh sửa – giúp đỡ em yếu kém NGHỈ GIỮA TIẾT âc • Nhận diện vần Vần âc có cấu tạo mấy âm ?-> • So sánh ât và ăt GV yêu cầu -> GV nhận xét – bổ sung • Đánh vần GV yêu cầu -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: â đứng trước, c đứng sau, ớ – cờ – âc GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. GV hạ âc xuống : có âc rồi ta lấy thêm âm gì và dấu gì để được “gấc” -> GV phân tích – đánh vần – á – cờ – ăc mờ – ăc – măc – sắc – mắc mắc áo HS theo dõi HS viết vào bảng con Cả lớp văn nghệ một bài âc cấu tạo bằng 2 âm: â đứng trước c đứng sau. 2 -> 3 HS so sánh - Giống nhau: Đều kết thúc bằng c - Khác nhau: âc mở đầu bằng â, ăc mở đầu bằng ă. HS ghép bảng cài : âc HS phân tích – đánh vần – đọc trơn ; Cá nhân – nhóm – đồng thanh â đứng trước, c đứng sau ớ – cờ – âc HS lấy thêm : g và dấu sắc vào vần âc HS ghép bảng cài : gấc HS phân tích – đánh vần – đọc 10 -> 12 Phút đọc trơn mẫu: g đứng trước, âc đứng sau, dấu sắc trên â, gờ – âc – gâc – sắc – gấc GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. GV yêu cầu -> GV ghi bảng “quả gấc” -> • Luyện đọc tổng hợp GV yêu cầu -> GV nhận xét – sửa chữa • Luyện viết GV viết mẫu và hướng dẫn : âc được viết bằng hai con chữ: â viết trước, con chữ c viết sau có độ cao 1 đơn vò, quả gấc viết bằng hai tiếng, tiếng quả viết trước, sau đó bỏ khoảng cách một con chữ 0 viết tiếp tiếng gấc, lưu ý các nét nối và vò trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ. GV chỉnh sửa, giúp đỡ các em yếu kém • Đọc từ ứng dụng GV cung cấp từ ngữ ứng dụng GV đọc mẫu và giải nghóa từ “màu sắc” là chỉ các loại màu nói chung (xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng, . . .) “nhấc chân” GV nhấc chân lên và nói đó là nhấc chân. GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém. trơn ; Cá nhân – nhóm – đồng thanh g đứng trước, âc đứng sau, dấu sắc trên â gờ – âc – gâc – sắc – gấc HS quan sát tranh – hình thành từ khóa Bức tranh vẽ quả gấc HS đọc trơn từ khóa ; cá nhân – nhóm – đồng thanh: quả gấc 1 -> 2 HS đọc ớ – cờ – âc gờ – âc – gâc – sắc – gấc quả gấc HS theo dõi HS viết bảng con HS theo dõi – tìm và gạch chân tiếng mới. HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân 5 - > 6 phút TIẾT 2 Luyện tập a) Luyện đọc: GV yêu cầu -> GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém. GV nhận xét sửa chữa • Đọc câu ứng dụng GV yêu cầu -> GV đọc mẫu Gv quan sát mẫu – giúp đỡ em yếu kém b) Luyện viết GV yêu cầu -> GV quan sát lớp, giúp đỡ các em yếu kém c) Luyện nói GV yêu cầu -> GV nêu một số câu hỏi gợi ý -> + Bức tranh vẽ gì? -> + Trên ruộng ruộng bậc thang còn có gì? -> HS nhắc lại các vần đã học ở tiết 1 HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh ă – c – ăc mờ – ăc – măc – ssắc – mắc mắc áo â – c – âc gờ – âc – gâc – sắc – gấc quả gấc màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân HS quan sát – thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - HS đọc cá nhận – nhóm – đồng thanh Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. HS viết vào vở tập viết và vở bài tập tiếng việt bài 77 HS quan sát tranh minh họa phần luyện nói – nêu tên bài luyện nói Ruộng bậc thang HS thảo luận và trả lời Bức tranh vẽ ruộng, có các bậc thấp dần. Có các bác nông dân đang cày 15 -> 17 Phút 10 -> 12 Phút 5 -> 7 phút + Ruộng bậc thang thường có ở đâu? -> + ích lợi của ruộng bậc thang là gì? GV nhận xét các ý kiến ruộng, bừa ruộng, . . . Ruộng bậc thang thường có ở trên vùng cao. Ruộng bậc thang để giữ nước. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1 -> 2 phút - GV củng cố lại bài: chỉ bảng HS đọc lại toàn bài. - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài sau. - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm. Tiết 3 MÔN: ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Vở bài tập đạo đức 1, bút chì màu Tranh bài tập 2 phóng to Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động I Đóng vai bài tập 1 GV chia nhóm, để đóng vai theo một tình huống của bài tập 1 GV nêu một số câu hỏi -> + em đưa sách vở cho thầy giáo nhóm nào thể hiện được lễ phép HS thực hiện nhóm 4 Các nhóm lên đóng vai – cả lớp theo dõi và nhận xét Nhóm 1: gặp thầy giáo, cô giáo trong trường hợp. HS thảo luận trả lời và rút ra kết luận 12 -> 15 vâng lời thầy cô giáo nhóm nào chưa lễ phép vâng lời thầy cô giáo? Kết luận • Khi gặp thầy giáo cô giáo, cần chào hỏi lễ phép - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo cô giáo cần đưa bằng hai tay. - Lời nói khi đưa “Thưa cô đây ạ” Lời nói khi nhận “Cảm ơn thầy, cô Hoạt động II HS làm bài tập 2 +Việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy cô giáo? -> GV yêu cầu -> Kết luận • Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo cô giáo, các em cần lễ phép lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo. HS quan sát tranh bài tập 2 và trả lời câu hỏi Các em tô màu vào tranh đó 2 -> 3 em nhắc lại kết luận Phút 12 -> 15 phút IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1 -> 2 phút GV củng cố lại bài: nhắc các em làm theo bài học Dặn các em chuẩn bò bài sau GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm Tiết 4 MÔN: THỦ CÔNG GẤP MŨ CA LÔ I. MỤC TIÊU - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. CHUẨN BỊ 1 chiếc mũ mẫu to 1 tờ giấy hình vuông to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I. Quan sát mẫu GV cung cấp mũ mẫu cho một em đội để cả lớp quan sát, gây sự chú ý, hứng thú cho HS GV đặt một số câu hỏi để + Cái mũ có đẹp không? Có tiện lợi không? + Hình dáng của cái mũ như thế nào? + Bên ngoài của mũ ra sao? II. Thao tác mẫu GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (H1) gấp tiếp theo (H1b) Miết nhiều lần vào đường vừa gấp, sau đó xé bỏ phần giấy thừa, ta sẽ được tờ giấy hình vuông - Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 được H3 - Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp một phần của mỗi cạnh vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4 - Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên ta được H5 - Gấp một lớp giấy phần dưới của H5 lên sao cho sát với HS thảo luận – trả lời HS quan sát theo dõi cách làm của GV III. HS thực hành HS làm vào giấy nháp - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (H1) gấp tiếp theo (H1b) Miết nhiều lần vào đường vừa gấp, sau đó xé bỏ phần giấy thừa, ta sẽ được tờ giấy hình vuông - Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 được H3 - Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp một phần của mỗi cạnh vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4 - Lật H4 ra mặt sau và 2 -> 3 phút 25-> 30 cạnh bên vừa mới gấp như H6 GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS cách làm Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 được H8 Lật H8 ra mặt sau cũng làm tương tự như vậy H9 được H10 GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém cũng gấp tương tự như trên ta được H5 - Gấp một lớp giấy phần dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6 GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS cách làm Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 được H8 Lật H8 ra mặt sau cũng làm tương tự như vậy H9 được H10 Phút IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1 -> 2 phút - GV củng cố lại bài: nhắc lại quy trình gấp - Dặn các em vê nhà chuẩn bò cho tiết sau thực hành - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm. TIẾT I Bài 78: uc – ưc A. MỤC ĐIỨCH YÊU CẦU - HS đọc được: uc – ưc – cần trục – lực só; - Đọc được từ và câu ứng dụng: máy xúc – cúc vạn thọ – lọ mực – nóng nực Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy. - Viết được : uc – ưc – cần trục – lực só. - Luyện nói từ 2 -> 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - Bộ chữ học vần thực hành. HS – Bộ chữ học vần thực hành + bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 1 ->2 phút Văn nghệ đầu giờ II. KIỂM TRA BÀI CŨ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH T.GIAN Ngày dạy 05 tháng 01 năm 2009 Môn: HỌC VẦN GV yêu cầu -> GV chọn những bài viết đẹp để yêu cầu -> GV yêu cầu -> GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm Tổ 1 viết : màu sắc Tổ 2 viết : ăn mặc Tổ 3 viết : giấc ngủ Tổ 4 viết : nhấc chân 2 -> 3 em đọc và phân tích các từ ngữ ứng dụng trên. 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. 5 -> 6 phút II. BÀI MỚI ** Dạy vần uc • Nhận diện vần GV hướng dẫn –> + Vần uc có cấu tạo mấy âm, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?-> • So sánh uc với ut GV yêu cầu -> GV nhận xét - bổ sung • Đánh vần GV yêu cầu -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: u đứng trước c đứng sau, u – cờ – uc GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. GV hạ uc xuống : có uc rồi ta lấy thêm âm gì và dấu gì để được “trục” -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: tr đứng trước, uc HS theo dõi thành lập vần Vần uc cấu tạo bởi 2 âm,u đứng trước, c đứng sau 2 –> 3 HS so sánh - Giống nhau: mở đầu bằng u - Khác nhau: uc kết thúc bằng c, ut kết thúc bằng t HS ghép bảng cài : ut HS nhìn bảng phân tích – đánh vần – đọc trơn. Cá nhân – nhóm – đồng thanh u đứng trước c đứng sau u – cờ – uc HS lấy thêm tr và dấu nặng vào vần uc HS ghép bảng cài : trục 10 -> 12 [...]... iê đứng trước, c đứng sau - Giống nhau: đều kết 5->6 phút • So sánh iêc với uôc • Đánh vần HS phân tích - đánh vần - đọc trơn cá nhân – nhóm – đồng thanh thúc bằng âm c - Khác nhau: iêc mở đầu bằng iê, uôc mở đầu bằng uô i – ê – c – iêc xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc xem xiếc Nhận diện vần • So sánh ươc với iêc • Đánh vần HS phân tích – đánh vần - đọc trơn cá nhân – nhóm – đồng thanh GV chỉnh sửa • Luyện... cấu tạo mấy âm ?-> ưc cấu tạo bằng 3 âm: uô đứng 12 phút trước c đứng sau • So sánh uôc và uc GV yêu cầu -> 2 -> 3 HS so sánh - Giống nhau: Đều kết thúc bằng GV nhận xét – bổ sung c - Khác nhau: uôc mở đầu bằng uô, uc mở đầu bằng u • Đánh vần GV yêu cầu -> HS ghép bảng cài : uôc GV phân tích – đánh vần – HS phân tích – đánh vần – đọc đọc trơn mẫu: uô đứng trước, c trơn ; Cá nhân – nhóm – đồng đứng sau,... âm nào đứng sau?-> Vần iêc cấu tạo bởi 3 âm, iê đứng trước, c đứng sau • So sánh iêc với uc GV yêu cầu -> 2 –> 3 HS so sánh - Giống nhau: kết thúc bằng c GV nhận xét - bổ sung - Khác nhau: iêc mở đầu bằng iê, uc mở đầu bằng u • Đánh vần GV yêu cầu -> HS ghép bảng cài : iêc GV phân tích – đánh vần – HS nhìn bảng phân tích – đánh đọc trơn mẫu: iê đứng trước c vần – đọc trơn Cá nhân – nhóm – đồng thanh... ươc có cấu tạo mấy âm ?-> ươc cấu tạo bằng 3 âm: ươ đứng trước c đứng sau • So sánh ươc và iêc GV yêu cầu -> 2 -> 3 HS so sánh - Giống nhau: Đều kết thúc bằng c GV nhận xét – bổ sung - Khác nhau: iêc mở đầu bằng iêâ, ươc mở đầu bằng ươ • Đánh vần GV yêu cầu -> HS ghép bảng cài : ươc GV phân tích – đánh vần – HS phân tích – đánh vần – đọc đọc trơn mẫu ươ đứng trước, c đứng trơn ; Cá nhân – nhóm – đồng... sau • So sánh ưc và uc GV yêu cầu -> 2 -> 3 HS so sánh - Giống nhau: Đều kết thúc bằng GV nhận xét – bổ sung c - Khác nhau: uc mở đầu bằng u, phút ưc mở đầu bằng ư • Đánh vần GV yêu cầu -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: ư đứng trước, c đứng Sau, ư – cờ – ưc GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém GV hạ ưc xuống : có ưc rồi ta lấy thêm âm gì và dấu gì để được “lực” -> GV phân tích – đánh vần – đọc... bằng ô, uc mở đầu bằng u • Đánh vần GV yêu cầu -> HS ghép bảng cài : ôc GV phân tích – đánh vần – HS nhìn bảng phân tích – đánh đọc trơn mẫu: ô đứng trước c vần – đọc trơn đứng sau, ô – cờ – ôc Cá nhân – nhóm – đồng thanh GV quan sát lớp giúp đỡ em ô đứng trước c đứng sau 10 -> yếu kém GV hạ ôc xuống : có ôc rồi ta lấy thêm âm gì và dấu gì để được “mộc” -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: mờ... mào đỏ Lông mượt như tơ GV nhận xét, sửa chữa và Sáng sớm tinh mơ cho điểm Gọi người thức dậy 5 -> 6 phút III BÀI MỚI ** Dạy vần ôc • Nhận diện vần GV hướng dẫn –> HS theo dõi thành lập vần + Vần ôc có cấu tạo mấy âm, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?-> Vần ôc cấu tạo bởi 2 âm, ô đứng trước, c đứng sau • So sánh ôc với uc GV yêu cầu -> 2 –> 3 HS so sánh - Giống nhau: kết thúc bằng c GV nhận xét - bổ... GV ghi bảng “lực só” -> • Luyện đọc tổng hợp GV yêu cầu -> GV nhận xét – sửa chữa HS ghép bảng cài : ưc HS phân tích – đánh vần – đọc trơn ; Cá nhân – nhóm – đồng thanh ư đứng trước, c đứng sau ư – cờ – ưc HS lấy thêm : l và dấu nặng vào vần ưc HS ghép bảng cài : lực HS phân tích – đánh vần – đọc trơn ; Cá nhân – nhóm – đồng thanh l đứng trước, ưc đứng sau, dấu nặng dưới ư lờ – ưc – lưc – nặng – lực... iêc yếu kém GV hạ iêc xuống : có iêc rồi ta lấy thêm âm gì và dấu gì để được “xiếc” -> HS lấy thêm x và dấu sắc vào vần GV phân tích – đánh vần – iêc đọc trơn mẫu: x đứng trước, iêc HS ghép bảng cài : xiếc đứng sau, dấu sắc trên ê, xờ – iêc – HS nhìn bảng phân tích – đánh vần – đọc trơn xiêc – sắc – xiếc Cá nhân – nhóm – đồng thanh GV quan sát lớp giúp đỡ em x đứng trước, iêc đứng sau, dấu sắc trên ê... HS phân tích – đánh vần – đọc trơn ; Cá nhân – nhóm – đồng thanh đ đứng trước, uôc đứng sau, dấu sắc trên ô đờ – uôc – đuôc – sắc – đuốc GV yêu cầu -> HS quan sát tranh – hình thành từ khóa Bức tranh vẽ gì -> Bức tranh vẽ ngọn đuốc GV ghi bảng “ngọn đuốc” -> HS đọc trơn từ khóa ; cá nhân – nhóm – đồng thanh: ngọn đuốc • Luyện đọc tổng hợp GV yêu cầu -> 1 -> 2 HS đọc GV phân tích – đánh vần – đọc trơn . âm nào đứng sau?-> • So sánh ăc với ăt GV yêu cầu -> GV nhận xét - bổ sung • Đánh vần GV yêu cầu -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: ă đứng. cấu tạo mấy âm ?-> • So sánh ât và ăt GV yêu cầu -> GV nhận xét – bổ sung • Đánh vần GV yêu cầu -> GV phân tích – đánh vần – đọc trơn mẫu: â đứng