Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
525 KB
Nội dung
TUẦN 19 Thư ùhai, ngày 15 tháng 01 năm 2007 ĐẠO ĐỨC : Tiết 19 BÀI: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức vai trò của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động II. ĐỒ DÙNG : Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ: Ôn tập B.Bài mới: * Giới thiệu bài: Kính trọng, biết ơn người lao động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện - Kết luận: - Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất . 2. Hoạt động 2: Bài tập 1 - Kết luận : + Nông dân, bác só, người giúp việc. Lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kó sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động . + Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy…. Không phải là những người lao động vì việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội . 3. Hoạt động 3: - Kết luận : - Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội 4. Hoạt động 4: - Kết luận : + Các việc làm : a, d, đ, e, g là thề hiện sự kính trọng biết ơn của người lao động + Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động - Ghi nhớ : SHG/28 -Làm việc cả lớp + Thảo luận => TLCH : + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình ? + Nếu em là (Hà) bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? - Làm việc nhóm đôi . + Đọc yêu cầu bài tập 1 -> thảo luận để tìm ra những người lao động + Trình bày kết quả . - Làm việc theo nhóm . - Quan sát tranh -> thảo luận về nội dung của tranh . + N1 : Tranh 1 + N2 : Tranh 2 + N3 : Tranh 3 + N4 : Tranh 4 - Làm việc cá nhân . + Thảo luận -> ý kiến . 6.Củng cố, dặn dò : - Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động - CB : Kính trọng và biết ơn người lao động (T2) ------------------------------------------------ Thứ ba, ngày 16 tháng 01 năm 2007 THỂ DỤC : Tiết 37 BÀI: ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác . - Trò chơi : “ Chạy theo hình tam giác” . Yêu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Sân trường. Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG P.P TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay và hát - Trò chơi Bòt mắt bắt dê - Chạy chậm trên sân trường 2. Phần cơ bản: A. Bài tập RLTTCB - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. + Giáo viên nhắc lại cách thực hiện . + Thực hiện 2 – 3 lần cự li 10 - 15 m + Luyện tập theo nhóm b. Trò chơi vận động - Trò chơi : Chạy theo hình tam giác (tiếng hành như T35) 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay, hát - Đi vòng tròn xoay quanh sân tập vừa đi vừa hít thở sâu . - Giáo viên hệ thống bài - Nhận xét tiết học 6’- 10’ 1’- 2’ 1’ 2’ 1’ 18’- 22’ 12’- 14’ 5’- 6’ 4’- 6’ 1’ 1’ 1’- 2’ 1’- 2’ - 4 hàng dọc - Vòng tròn - Vòng tròn - 1 hàng dọc - 2 – 3 hàng dọc - 2 hàng dọc - Vòng tròn - Vòng tròn - Vòng tròn - Vòng tròn KHOA HỌC : Tiết 37 BÀI: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : - Làm thí nghiêm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất biển, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển II. ĐỒ DÙNG: Hình trang 74, 75/SGK. - Chong chóng - Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm+ Hộp đối lưu như miêu tả - SGK/ 74 + Nến, diêm, miếng giẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Không khí cần cho sự sống . - Chất khí nào cần cho sự sống của con người, thực vật và động vật ? - Nêu một vài thí vụ cho thấy không khí rất cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật ? B.Bài mới: * Giới thiệu bài: Tại sao có gió ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1: Chơi chong chóng *MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Kết luận : + Khi ta chạy, không khí quanh ta chuyển động, tạo ra gió . Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay . 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. *MT: HS biết giải thích tại sao có gió. - Kết luận: - Làm việc cá nhân . + Chơi chong chóng trên sân trường -> quan sát, tìm hiểu - Khi nào chong chóng không quay ? - Khi nào chong chóng quay ? - Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm ? - Làm việc theo nhóm : -> tiến hành thí nghiệm -> TLCH ở SGk . - Không khí chuyển động từ nơi lạnh -> đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió . 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên *MT: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm giótừ đất liền thổi ra biển. - Kết luận : - Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và đêm . - Làm việc nhóm đôi . + Đọc thông tin ở mục : Bạn cần biết – SGK/75 . + Kết hợp kiến thức ở HĐ2 -> giải thích: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển 4.Củng cố - dặn do ø: - Giải thích tại sao có gió ? - Chuẩn bò : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. ---------------------------------------------- Thứ tư ngày 17 tháng 01 năm 2007 KỸ THUẬT: Tiết 19 BÀI: TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU(T.1) . I. MỤC TIÊU: - HS biết cách chuẩn bò chậu và đất để trồng cây trong chậu - Làm được công việc chuẩn bò chậu và trồng cây trong chậu - Ham thích trồng cây II. ĐỒ DÙNG: Mẫu: Một chậu trồng cây hoa hoặc rau . - Vật liệu và dụng cụ : + Cây rau hoặc cây hoa (loại trồng ở chậu) - Đất - Dầm xới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Trồng cây rau hoa ? - Nêu các bước trồng cây con ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trồng rau hoa trong chậu. (T1) . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kó thuật trồng cây trong chậu . - Qui trình a. Chuẩn bò : - Cây hoa : Chọn cây theo sở thích và nhu cầu - Chậu trồng cây : có nhiều kích cỡ và được làm từ nhiều vật liệu (sành, sứ, ximăng, nhựa…) . Chọn kích thứơc chậu phù hợp với cây trồng . - Đất trồng : Chọn đất ở vườn, đất phù sa hoặc đất ruộng và trộn thêm phân chuồng ủ hoài hoặc phân vi sinh -> đủ chất dinh dưỡng cho cây. b. Các bước trồng cây : - Đặt mảnh sanh vào lỗ ở đáy chậu . - Cho đất vào chậu - Trồng cây vào chậu và lắp đất - Tứơi nhẹ nước quanh gốc cây . 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật - GV thực hiện và hướng dẫn thao tác . - Kiểm tra sự chuẩn bò vật liệu, dụng cụ thực hành của HS .- HS tập trồng cây trong chậu - Nhận xét - Làm việc cả lớp . + Dựa vào SGK -> TLCH : + Nêu qui trình trồng cây trong chậu ? + So sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu ? + So sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu với quy trình trồng cây rau, hoa đã học . + Đọc nội dung mục 2 kết hợp quan sát H.2 -> nêu cách trồng cây trong chậu - Quan sát -> Nêu lại các thao tác KT - Trình bày vật liệu, dụng cụ - Thực hành trồng cây 4.Củng cố - dặn do ø: - Nhắc nhở một số lỗi hs cón mắc phải trong quá trình trồng cây. - CB: Trồng rau, hoa trong chậu . --------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết 19 BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết : - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa TK XIV . - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần . II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập của học sinh . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Thi KTĐK B.Bài mới: *. Giới thiệu bài: Nước ta cuối thời Trần . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần. Từ giữa thế kỷ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan không quan tâm tới dân . Dân oán hận, nổi dậy khởi nghóa . 2.Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần. - Hồ Quý Ly lá một vò quan đại thần có tài. Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình thế đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. - Làm việc theo nhóm . - Trao đổi -> TLCH : + Vua quan nhà Trần sống ntn ? + Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao ? Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? - Làm việc cả lớp + Thảo luận -> TLCH : + Hồ Quý Ly là người như thế nào ? + Ông đã làm gì ? + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? 4.Củng cố - dặn do ø: - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần ? - Chuẩn bò: Chiến thắng Chi Lăng . ------------------------------------------------ Thứ năm ngày18 tháng 01 năm 2007 THỂ DỤC : Tiết 38 BÀI: ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG” I. MỤC TIÊU: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện thuần thục kó năng này ở mức tương đối chủ động - Học trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : - Sân trường - Còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG P. P. TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm xung quanh sân tập - Trò chơi: “Chui qua hầm” - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp . Trò chơi vận động - Trò chơi : “Thăng bằng” - Khởi động các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông + Hướng dẫn cách chơi + Tổ chức thi -> chọn cặp thắng cuộc 6’- 10’ 1’- 2’ 1’ 1’ 1’ 18’- 22’ 6’- 8’ 7’- 8’ - 4 hàng dọc - 1 hàng dọc - Vòng tròn - Vòng tròn - 2 hàng dọc - Nhóm đôi 3. Phần kết thúc: - Tập thả lỏng, hít thở sâu - Hệ thống bài, nhận xét 4’- 6’ 1’- 2’ 2’- 3’ -1hàng dọc->vòng tròn - Vòng tròn KHOA HỌC: Tiết 38 BÀI: GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH . PHÒNG CHỐNG BÃO . I .MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ . - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. ĐỒ DÙNG:Hình trang 76,77/SGKPhiếu học tập - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Tại sao có gió ? Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày gió biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . B.Bài mới: - Giới thiệu bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió - GV giới thiệu về người đầu tiên nghó ra cách phân chia sức gió thành 13 cấp độ . Cấp gió Tác động của cấp gió . Cấp 5: Gió khá mạnh - Khi có gió này mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn Cấp 9: Gió chó - Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành nhà có thể bò tốc mái Cấp 0: Không có gió - Lúc này khói bây thẳng lên trời, cây cỏ đứng im . Cấp 7: Gió to bão - Khi có gió này, trời có thề tối và có bão . Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió . Cấp 2: Gió nhẹ - Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay . 2. Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão . * MT : Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão - Kết luận : + Bão thường gây thiệt hại về người và của .Những dấu hiệu đặt trưng của bão : Trời tối (có thể có mưa), gió to, dữ có thể làm cây lớn gãy cành, nhà có thể bò tốc mái .Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi các bản tin thời tiết, tìm cách - Làm việc cả lớp - Quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong sgk/ 76 -> Hình thành phiếu bài tập theo nhóm. - Làm việc theo nhóm - Quan sát H5, 6 và mục “bạn cần biết” sgk/77 -> trả lời câu hỏi + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão . + Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão . Liên hệ thực tế đòa phương . bão về nhà cửa, sản xuất, chuẩn bò thức ăn, nước uống. Khi cần phải đến nơi trú ẩnan toàn, cất hệ thống điện ngư dân không nên ra khơi ,… -> Đề phòng tai nạn do bão gây ra . 4.Củng cố - dặn do ø: - Gió được phân thành mấy cấp ? Gió ở cấp nào được xem là bão ? - Chuẩn bò: Không khí bò ô nhiễm. Thứ sáu ngày 19/01 /2007 ÂM NHẠC : Tiết 19 BÀI: HỌC HÁT BÀI : CHÚC MỪNG (NHẠC : NGA, LỜI VIỆT : HOÀNG LÂN) MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu thuộc lời ca của bài hát .Bước đầu hs nhận biết được sự khác nhau giữa nhòp 3 và nhòp 2. - Biết bài hát: Chúc Mừng là một bài hát Nga tính chất âm nhạc nhòp nhàng vui tươi. II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ chép lời bài hát . - Bản đồ và một vài tranh ảnh về nước Nga . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Giới thiệu bài: Chúc mừng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài hát . - Treo bản đồ, tranh ảnh về nước Nga -> giới thiệu bài chúc mừng . - Cho học sinh nghe 2 đoạn trích của bài: Ở trường cô dạy em thế, Ka-chiu-sa 2. Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Dạy bài hát : Chúc mừng . Hoạt động 1: - Dạy từng câu ngắn . Hoạt động 2: + Hát kết hợp vỗ tay theo phách + Hát kết hợp vỗ tay theo nhòp Hoạt động 3: - Hát kết hợp vận động theo nhòp . + Phách mạnh . Nhún chân về bên trái (ô1) + Phách mạnh . Nhún chân về bên phải (ô2) b. Nội dung 2: Một số hình thức trình bày + Đơn ca, song ca,…. - Làm việc cả lớp + Quan sát – Lắng nghe - Làm việc cả lớp - Hát theo giáo viên + Hát kết hợp đánh theo phách -> nhòp + Vừa hát toàn thân đung đưa nhòp nhàng uyển chuyển theo nhòp + Tốp 2, tốp 3,… + Trình bày bài hát 3. Phần kết thúc:- Hát bài chúc mừng - Kể tên một số bài hát nước ngoài mà em biết ? - Chuẩn bò: Ôn bài hát chúc mừng ----------------------------------------------- ĐỊA LÍ: Tiết 19 BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ . I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Chỉ vò trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN : Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ . - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khí quyển trong lành . II. ĐỒ DÙNG: - Các bản đồ: Đòa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Thành phố Hải Phòng . - Trình bày những đặc điểm của Thành Phố Hải Phòng ? - Nêu những dẫn chứng để chứng minh Hải Phòng là trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lòch ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Đồng Bằng Nam Bộ . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta. - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta . Đây là đồng bằng lớn nhất ở nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp, đồng bằng có hệ thống kênh rạch chằng chòt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn đất mặn . 2.Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chòt *.Hoạt động 2: Sông Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc có đoạn từ hạ lưu chảy trên đất Việt Nam, dài trên 200km và chia 2 nhánh sông, sông Tiền, sông Hậu do hai nhánh đổ ra biển bằng chính cửa có thể là sông Cửu Long . * Hoạt Động 3 : Đồng bằng Nam Bộ không đắp đê ven sông như ở Đồng Bằng Bắc Bộ (Nhờ hệ thống kênh rạch) vì nhờ có biển hồ ở Campuchia điều hòa nước sông Mê Công. Hệ thống sông ở đây vào mùa lũ dân lợi về đánh bắt cá , sông còn có tác dụng thay chua, rửa mặn cho đất -> đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa . - Làm việc cả lớp . + Dựa vào SGK cộng vốn hiểu biết của bản thân ->TLCH + Đồng bằng Nam Bộ nằm phía nào của đất nước ? do phù sa các sông nào bồi đắp nên ? + Đồng Bằng Nam bộ có những điểm gì tiêu biểu (diện tích đòa hình đất đai) + Xác đònh vò trí đồng bằng Nam Bộ, một số kênh rạch ? - Làm việc cá nhân + Dựa vào SGK -> Nêu đặc điểm của sông Mê Công -> Giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long ? + Xác đònh vò trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh vónh tế,…. - Làm việc cá nhân + Dựa vào SGK cộng hiểu biết của bản thân -> TLCH. + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ không có đê ven sông ? - Sông ở đây có tác dụng gì ? - Để khắc phucï tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ? 4.Củng cố - dặn do ø: - Nêu những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ ? - CB: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ . --------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Tiết : 19 BÀI : KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 1. Kiểm điểm tuần : - Nề nếp : + Đa số các em thực hiện tốt các nội qui của trường, lớp. + Trong sinh hoạt tập thể một số em chưa nghiêm túc. - Học tập : Các em thực hiện tốt chương trình thực học tuần 19 - Lao động : Tổ 1 thực hiện tốt nhiệm vụ trực lớp. 2. Phương hướng tuần 20 : - Tiếp tục duy trì các nề nếp - Chuẩn bò tốt bài vở khi đến trường; Tăng cường kiểm tra bài; Tiếp tục phụ đạo HS yếu. - Phân công tổ 3 trực nhật. ------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 20 Thư ùhai, ngày 22/01/2007 ĐẠO ĐỨC : Tiết 20 BÀI: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: -Nhận thức vai trò của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động II. ĐỒ DÙNG : - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ: Kính trọng và biết ơn người lao động (T1) - Vì sao chúng ta phải biết ơn và kính trọng người lao động ? B.Bài mới: * Giới thiệu bài: Kính trọng, biết ơn người lao động (T2). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động1: Đóng vai (B.T4) - Các nhóm thực thề hiện . - Phỏng vấn các HS đóng vai . - Giáo viên kết luận : a. Cần rót nước mời bác Tư uống . b. Hàn sẽ nhắc các bạn không nên có thái độ như vậy . Vì làm như vậy là không tôn trọng với người lớn c. Lan nhắc nhở các bạn không nên đùa giỡn to tiếng để bố làm việc 2. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (B-T5-6) - Trình bày sản phẩm - Nhận xét - Kết luận chung : Sgk/28 3. Hoạt động tiếp nối Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động - CB: Lòch sự đối với mọi người. - Làm việc theo nhóm + Thảo luận => Thảo luận đóng vai . N1: Tình huống a. . N2: Tình huống b. . N3: Tình huống c. - Làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm . + Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm theo chuẩn bò ở BT5-6 - 2 HS đọc phần ghi nhớ . 6.Củng cố, dặn dò : - Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động - CB : Lòch sự với mọi người (T2) ---------------------------------------------- Thứ ba ngày 23/01/2007 THỂ DỤC : Tiết 39 BÀI: ĐI VƯT HƯỚNG TRÁI, PHẢI – TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I. MỤC TIÊU: - Ôn đi chuyển hướng trái, phải . - Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác . - Trò chơi : Thăng bằng” . Yêu cầu biết thực hiện được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường. - Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG P. P TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy xung quanh sân tập - Trò chơi làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: A. ĐHĐN và bài tập RLTTCB - Ôn di chuyển hướng trái, phải - Thi đua giữa các tổ b. Trò chơi vận động - Trò chơi : “Thăng bằng” 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhòp và hát - Đứng tại chổ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu . - Hệ thống bài Nhận xét tiết học - Vn: Ôn động tác đi đều 6’- 10’ 1’- 2’ 1’ 1’ 18’- 22’ 12’- 14’ 5’- 6’ 4’- 6’ 2’-3’ 1’ 2’ - 4 hàng dọc - 1 hàng dọc - 4 hàng ngang - 4 hàng ngang - 4 hàng dọc - 1 hàng dọc - Nhóm đôi - Vòng tròn - Vòng tròn - Vòng tròn KHOA HỌC: Tiết 39 BÀI: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM . I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm) . - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí. II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 78,79/SGK - Các tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí Trong sạch Bò ô nhiễm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Gió nhẹ, gió mạnh - Phòng chống bão. - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ . - Trình bày những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão B.Bài mới: - Giới thiệu bài: Không khí bò ô nhiễm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch . *MT: Phân biệt không khí sạch( trong lành ) và khônh khí bẩn (không khí bò ô nhiễm ) - H2: Nơi có không khí trong sạch - H1,3,4: không khí bò ô nhiễm . - Kết luận + Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vò, các chất độc hại chỉ chiếm một tỉ lệ thấp , không làm hại đến sk con người . - Không khí bò ô nhiễm là không khí có chứa chất độc hại quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sk con người - Làm việc cả lớp + Quan sát h78,79/SGK -> xác đònh hình thể hiện không khí ---- Trong Sạch Ô nhiễm + Không khí có những tính chất nào ? - và các sinh vật khác 3.Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. *MT: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. - Nguyên nhân làm ô nhiễm làm không khí + Do bụi + Do khí độc - - Làm việc theo nhóm + Liên hệ thực tế -> ý kiến 4.Củng cố - dặn do ø: - Phân biệt không khí sạch và không bò ô nhiễm . - CB: Bảo vệ bầu không khí trong sạch . -------------------------------------- Thứ tư ngày 24/01/2007 KỸ THUẬT: Tiết 20 BÀI: TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU(T.2) . I. MỤC TIÊU: - HS biết cách chuẩn bò chậu và đất để trồng cây trong chậu - Làm được công việc chuẩn bò chậu và trồng cây trong chậu - Ham thích trồng cây II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu: Một chậu trồng cây hoa hoặc rau . - Vật liệu và dụng cụ : + Cây rau hoặc cây hoa (loại trồng ở chậu) + Đất + Dầm xới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Trồng cây rau hoa (T1) ?- Nêu các trình tự trồng cây trong chậu ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trồng rau hoa trong chậu. (T2) . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Hoạt động 1: - HS thực hành trồng rau hoa trong chậu . - Nêu lại qui trình trồng cây trong chậu - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS - Thực hành trồng cây. 3.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả - Trưng bày sản phẩm - Tiêu chuẩn đánh giá : + Chuẩn bò đầy đủ vật liệu, dụng cụ + Thực hiện đúng thao tác kó thuật và quy trình trồng cây trong chậu + Cây đứng thẳng, vững, tươi tốt . + Đảm bảo thời gian quy đònh - Nhận xét . - Làm việc cá nhân . - Trình bày vật liệu dụng cụ + Thực hành trồng cây . - Trình bày kết quả thực hành 4.Củng cố - dặn do ø: - Nhận xét chung về tiết thực hành . - CB: Chăm sóc rau, hoa LỊCH SỬ : Tiết 20 BÀI: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS biết : - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng . [...]... pháp sáng : Ngọn đèn điện - Vật được chiếu sáng : Mặt trăng, cái gương, bàn ghế… được đèn chiếu sáng - Làm việc theo nhóm 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của + Tiến hành thí nghiệm như SGK/91 ánh sáng Ghi kết quả vào bảng *MT: Nêu ví dụ hoặc lamø thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đưởng thẳng - Kết luận : Ánh sáng truyền theo đường thẳng 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua... cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng Đưa ra các dự đoán tiến hành thí nghiệm truyền qua - Kết luận : Ánh sáng có thể truyền qua một số vật Để kiểm tra dự đoán và không truyền qua một số vật 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào *MT: Nêu ví dụ hoặc lamø thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt - Kết luận : Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh... Giới thiệu bài: Ánh sáng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm việc theo nhóm 1 Hoạt động :- Tìm hiểu các vật tự phát ra + Dựa vào H1, 2-SGK/190+ Kinh nghiệm -> sáng và các vật được chiếu sáng Nêu những vật tại phát sáng và những vật *MT: Phân biệt được các vật tự phát sáng và được chiếu sáng các vật được chiếu sáng H.1: Ban ngày - Vật tự pháp sáng : Mặt trời - Vật được chiếu sáng : Gương, bàn... LƯNG 6’- 10’ 1’- 2’ KHOA HỌC: Tiết 45 BÀI: ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng 1’ 2’ 18’- 22’ 12’-14’ PP TỔ CHỨC 4 hàng dọc Đội hình 9 - 6 - 3 - 0 1 hàng dọc 1 hàng dọc 6’-8’ 4’-6’ 1’- 2’ 1’- 2’ 1’ 2 hàng dọc 4 hàng ngang 4 hàng ngang - Làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua chậu hoặc không truyền qua ... dự cản sáng khi được chiếu sáng Dự đoán được vò đoán của mình trí , hình dạng bóng tối trong một số trường - Làm việc theo nhóm hợp đơn giản Biết bóng của một vật thay đổi về + Tiếng hành thí nghiệm -SGK/93 -> Ghi lại kết hình dạng , kích thước khi vò trí của vật chiếu quả -> TLCH : - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? sáng đối với vật đó thay đổi - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi... tròn 5’- 6’ Theo nhóm 4’-6’ 1’- 2’ 1’ 2’ 1 hàng dọc 1 hàng dọc -> Vòng tròn Vòng tròn Vòng tròn KHOA HỌC: Tiết 47 BÀI: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt II ĐỒ DÙNG: Hình trang 94 -> 55-SGK -Phiếu học tập III... cho ánh sáng truyền qua chậu hoặc không truyền qua - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng theo đường thẳng - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt II ĐỒ DÙNG: - Chuẩn bò theo nhóm : Hợp kín, tấm kính , nhựa trong ; tấm kính mờ, tấm ván,… - Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ:... -> TLCH : Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? Điều gì sẽ xảy ra nếu này được chiếu sáng - Bóng của một vật thay đổi khi vò trí của vật chiếu đưa vật dòch lên trên gần vật chiếu sáng ? Bóng của vật thay đổi khi nào ? sáng đối với vật đó thay đổi 5.Củng cố - dặn dò: - Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào ? - CB: Ánh sáng cần cho sự sống Thứ sáu ngày 23/02/2007 ÂM NHẠC : Tiết 23... đònh lãnh thổ , giới thiệu tài nguyên, phong tục, tập quán của nước ta - Kiến thức toán học + Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? - Lương Thế Vinh - Đại thành toán pháp - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là nhà văn, nhà thơ nhà khoa học tiêu biểu của thời Hậu Lê 4.Củng cố - dặn dò: - Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn tiêu biểu cho giai đoạn này... đồ chơi hộp… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Ánh sáng có thể truyền qua những vật nào ?- Nêu điều kiện để mắt nhìn thấy các vật ? B.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài: Bóng tối - Làm việc theo nhóm * Khởi động : + Quan sát H1-SGK/92 + Kinh nghiệm -> TLCH: Mặt rời chiếu sáng từ phía nào trong hình 1 ? + Chiếu đèn pin -> đoán vò trí có bóng trên tường Sau đó bật đèn KT - . : + Nêu qui trình trồng cây trong chậu ? + So sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu ? + So sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu. hạ lưu chảy trên đất Việt Nam, dài trên 200km và chia 2 nhánh sông, sông Tiền, sông Hậu do hai nhánh đổ ra biển bằng chính cửa có thể là sông Cửu Long .