Gian an tuan 6

4 309 0
Gian an tuan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 6 - Tiết: 11 Ngày soạn: 22/ 09 / 2010 Ngày giảng: 28/ 09/ 2010 ]]]]]] Bài 4: Sử dụng biến trong chơng trình (tiết 1) I. Mục tiêu Học xong tiết học học sinh có khả năng : - Biết khái niệm biến. - Biết cách sử dụng, khai báo biến. - Vai trò của biến trong chơng trình. II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học. + Giáo viên: Giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo, phấn, Phòng máy. + Học sinh: SGK, Vở, Bút III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8A, 8B. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu cấu trúc câu lệnh Delay? ý nghĩa các thành phần? Cho VD và giải thích? HS1 trả lời: Là câu lệnh dừng chơng trình một thời gian rồi tiếp tục chạy. Cấu trúc: Delay(giá trị số); Với Delay là tên lệnh, Giá trị số là thời gain dừng, tính bằng phần nghìn giây. VD: Delay(5000); Chơng trình tạm dừng màn hình trong 5 giây rồi tiếp tục chạy. ? Viết chơng trình in ra màn hình dòng chữ chao moi nguoi, trong đó có sử dụng câu lệnh Delay, readln, clrscr. HS2: Thực hiện trên máy. 3. Bài mới. Hoạt động chủ yếu của chơng trình máy tính là xử lí dữ liệu. Muốn máy tính xử lí thì dữ liệu nhập vào phải đợc lu vào biến nhớ. Vậy biến nhớ là gì? Sử dụng nh thế nào chúng ta đi vào bài hôm nay: Sử dụng biến trong chơng trình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về biến GV? Dữ liệu trong chơng trình máy tính đợc lu trữ ở bộ phận nào cuả máy tính? GV: thuyết trình. ? Yêu cầu tìm hiểu phần 1 SGK và cho biết: Biến là gì? GV: Nhận xét và kết luận. GV: Lấy ví dụ, giảng giải cho học sinh hiểu. ? Em hãy lấy ví về biến? 1. Biến là công cụ trong lập trình. HS: dựa và kiến thức đã học trong CT lớp 6 để trả lời. HS: nghe, hiểu. HS: Đọc SGK, thảo luận. HS: trả lời. HS: Nghe, hiểu và ghi chép. K/n: Biến là đại lợng để lu trữ dữ liệu, trong chơng trình có thể thay đổi giá trị của biến. Dữ liệu do biến lu trữ gọi là giá trị của biến. HS: Nghe, hiểu và lấy VD minh họa. Var x: Integer; b: String; Hoạt động 2: Tìm hiểu về Khai báo biến GV! Thuyết trình. Vậy để sử dụng đợc biến chúng ta cần khai báo biến ? Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần 2 SGK? ? Cho biết việc khai báo biến gồm thao tác gì? GV: Nhận xét, kết luận. ? Em hãy khai báo một biến kiểu số nguyên? GV: Yêu cầu học sinh thực hành thao tác khai báo và sử dụng biến trong chơng trình Pascal? Sử dụng máy. GV: Nhận xét kết quả từng nhóm. 2. Khai báo biến. HS: Tìm hiểu kiến thức SGK. Khi muốn sử dụng biến thì phải khai báo biến. HS: Trả lời dựa vào kiến thức đã tìm hiểu HS: Nghe, hiểu và ghi chép. Các bớc khai báo biến: + Tên biến: do ngời sử dụng đặt theo qui tắc đặt tên của chơng trình. + Kiểu dữ liệu của biến: Biến chỉ lu trữ đợc dữ liệu thuộc kiểu mà biến khai báo. - Cấu trúc khai báo biến trong chơng trình Pascal Tu khoa ten bien: kieu du lieu; HS: Lấy VD. Var x: Integer; HS. Thực hiện theo nhóm 4. Củng cố. ? Biến là gì? ? Em hãy lấy ví về biến? ? Cho biết việc khai báo biến gồm thao tác gì? 5. Hớng dẫn về nhà. Trả lời câu hỏi trong SGK, tìm hiểu phần 3,4. Tiết sau học tiếp. Tiết: 12 Ngày soạn: 22/ 09 / 2010 Ngày giảng: 01/ 10/ 2010 ]]]]]] Bài 4: Sử dụng biến trong chơng trình (tiết 2) I. Mục tiêu Học xong tiết học học sinh tiếp tục : - Biết khái niệm biến. - Biết cách sử dụng, khai báo biến, - Vai trò của biến trong chơng trình. - Biết khái niệm hằng, khai báo và sử dụng hằng. - Cách sử dụng biến trong chơng trình. II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học. + Giáo viên: Giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo, phấn, Phòng máy. + Học sinh: SGK, Vở, Bút III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8A, 8B. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Trả lời câu hỏi 1- SGK Tr33. HS: Thực hiện trên máy. 3. Bài mới. Hoạt động chủ yếu của chơng trình máy tính là xử lí dữ liệu. Máy tính ngoài xử lí dữ liệu thông qua biến thì còn sử dụng hằng. Vậy hằng là gì? cách sủ dụng, khai báo nh thế nào chúng ta tiếp tục đi vào bài: Sử dụng biến trong chơng trình. Hoạt động của thầy và trò Nội dung, kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chơng trình GV? Ta đã biết đợc cách khai báo biến, Vậy sử dụng chúng nh thế nào? GV: thuyết trình. ? Yêu cầu tìm hiểu phần 3 SGK và cho biết: Các bớc để gán giá trị cho biến? GV: Nhận xét và kết luận. 3. Sử dụng biến trong chơng trình. HS: Tìm hiểu SKG để trả lời. HS: nghe, hiểu. Thao tác để sử dụng với biến: + Gán giá trị cho biến. + Tính toán với giá trị của biến. HS: Đọc SGK, thảo luận. HS: trả lời. HS: Nghe, hiểu và ghi chép. Câu lệnh gán giá trị trong các chơng trình: Tên biến <-- biểu thức cần gán giá trị cho biến. Mũi tên thể hiện phép gán. - Lệnh gán trong ngôn ngữ lập trình Pascal: Bien:= gia tri(hoặc biểu thức); - Lệnh gán có thể thực hiện ở bất kì thời điểm nào trong chơng trình, giá trị của GV: Lấy ví dụ, giảng giải cho học sinh hiểu. ? Em hãy lấy ví về khai báo biến, sử dụng biến? biến có thể thay đổi. HS: Nghe, hiểu và lấy VD minh họa. VD: Var x: Integer; Begin x:=8; Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hằng GV! Thuyết trình. ? Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần 4 SGK? ? Cho biết việc khai báo hằng gồm thao tác gì? GV: Nhận xét, kết luận. ? Em hãy khai báo một hằng kiểu số nguyên? GV: Yêu cầu học sinh thực hành thao tác khai báo và sử dụng hằng trong chơng trình Pascal? Sử dụng máy. GV: Nhận xét kết quả từng nhóm. 4. Hằng. HS: Tìm hiểu kiến thức SGK. HS: Trả lời dựa vào kiến thức đã tìm hiểu. K/n: Hằng đợc khai báo là đại lợng để lu trữ dữ liệu cố định. Giá trị của hằng không thay đổi trong khi thực hiện chơng trình. Khai báo hằng trong Pascal: Từ khóa Hằng = giá trị biểu thức. HS: Lấy VD. VD: Const pi=3.14 HS: thực hành theo nhóm. 4. Củng cố. ? Các bớc để gán giá trị cho biến? ? Em hãy lấy ví về khai báo biến, sử dụng biến? ? Cho biết việc khai báo hằng gồm thao tác gì? ? Em hãy khai báo một hằng kiểu số nguyên? 5. Hớng dẫn về nhà. - Học bài theo vở ghi và SGK, Trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc tiếp Bài thực hành 3. . phần? Cho VD và giải thích? HS1 trả lời: Là câu lệnh dừng chơng trình một thời gian rồi tiếp tục chạy. Cấu trúc: Delay(giá trị số); Với Delay là tên lệnh, Giá. Tuần: 6 - Tiết: 11 Ngày soạn: 22/ 09 / 2010 Ngày giảng: 28/ 09/ 2010 ]]]]]] Bài 4:

Ngày đăng: 25/09/2013, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan