Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - GV: Nguyễn Hữu Toàn

20 11 0
Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - GV: Nguyễn Hữu Toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Khắc sâu vào bài soạn hình ảnh ông Đồ qua các thời điểm: Khi chữ nho còn có giá trị và khi chữ nho đã đi vào quên lãng; thấy được nỗi lòng tác giả là người vô cùng cảm thông, chia xẽ nỗ[r]

(1)1 Giáo án Ngữ Văn TIẾT: 73 BÀI : TUẦN 19 Ngày soạn: 15-01-06 - Ngày giảng: 16-01-06 Lớp: 8A1 – 8A2  NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: Giúp HS -Cảm nhận tác giả đã mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để phản ảnh nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng, giả dối và niềm khát khao tự mãnh liệt người Cảm nhận nét đẹp riêng thơ lãng mạn Việt Nam - Tính mãnh liệt tư tưởng và cảm xúc nội dung biểu cảm Sự mẻ phóng túng ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu 2- Kỹ năng: Rèn luyện cho các em cách đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ 3- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu chuộng hòa bình, khát vọng tự II- CHUẨN BỊ: - GV: Chân dung Thế Lữ, soạn kỹ bài, chọn lọc hệ thống câu hỏi, có dự kiến trả lời - HS: Đọc văn bản, soạn theo câu hỏi SGK III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1- Ổn định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS (5em / lớp) (3’) 3- Bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu Thế Lữ và là góp phần mở đường cho thắng lợi thơ Vì vậy, học hôm thầy cùng các em tìm hiểu TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net KIẾN THỨC CƠ BẢN I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ( xem chú (2) Giáo án Ngữ Văn 22 Đọc chú thích* -Gọi HS đọc phần chú thích -GV chốt lại các ý cho HS nghe *HOẠT ĐỘNG 2: -Đọc VB - GV đọc mẫu nêu yêu cầu đọc – gọi HS đọc - em đọc chú thích * - Cả lớp cùng nghe thích*) II- Đọc văn - Các em cùng theo dõi->1 bạn bạn khác nhận xét cách đọc bạn và đọc lại toàn bài H1- Khi mượn lời -1 em tổ trả lời->1 em tổ bổ sung: Ta hổ vườn bách thú, nhà liên tưởng đến tâm người thơ muốn ta liên tưởng - HS xung phong trả lời: Biểu cảm gián tiếp điều gì? H2- Phương thứ biểu đạt VB này là gì? - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung: H3- Quan sát bài thơ Không hạn định số câu; dòng “Nhớ rừng”, thường có chữ; ngắt nhịp tự do; vần điểm không cố định hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học? *HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu VB - lớp chú ý nghe và các tổ chuẩn bị cho - Gọi HS đọc lại đoạn trả lời câu hỏi thơ diễn tả nỗi căm hờn cũi sắt, cho biết: - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung: H4- Hổ cảm nhận Không hoạt động; nỗi nhục bị biến nỗi khổ nào bị nhốt thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường; cũi sắt vườn nỗi bất bình vì bị chung với bọn thấp kém bách thú? - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung: Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net III- Tìm hiểu văn 1- Khối căm hờn và niềm uất hận - Nỗi khổ: + Không hoạt động + Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường +Nỗi bất bình vì bị chung với bọn thấp kém (3) Giáo án Ngữ Văn H5- Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì sao? H6- Em hiểu khối căm hờn nào? H7- Khối căm hờn biểu thái độ sống và nhu cầu sống nào? H8- Cảnh vườn bách thú diễn tả qua các chi tiết nào? H9- Cảnh tượng đó sao? H10- Cảnh tượng đó đã gây nên phản ứng nào tình cảm hổ? H11- Em hiểu niềm uất hận ngàn thâu là nào? lũ người ngạo mạng, ngởn ngơ - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung: Cảm xúc căm hờn kết đọng tâm hồn - Khối căm hờn kết đọng tâm hồn đè đè nặng nhức nhối, không có cách nào nặng nhức nhối, không có cách nào giải thoát giải thoát - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung: Chán ghét sống tầm thường, tù túng; khát vọng tự do, sống đúng với phẩm chất mình -Phát biểu ý kiến tự + Hoa chăm cỏ xén…lối phẳng… - em trả lời nhanh + Giả dối, nhỏ bé, vô hồn - HS xung phong phát biểu + Niềm uất hận - em khác trả lời nhanh + Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với tầm thường giả - Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường dối giả dối; khát vọng sống tự do, chân thật - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung + Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường giả dối; khát vọng sống tự do, chân thật -1 em đọc lớp theo dõi -1 em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung H12- Từ đó em hiểu gì + Bóng cả, cây già… tâm hổ và - Ý kiến trả lời nhanh: Điệp từ (với) động chính là tâm từ chỉ hoạt động ( gào, thét); sức sống 2- Nỗi nhớ thời oanh liệt Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (4) Giáo án Ngữ Văn người? mãnh liệt núi rừng bí ẩn -HS trả lời tự do- HS khác nhận xét - Nhớ cảnh sơn lâm bóng cây già… + Ta bước chân lên….; lượn thân… - Với tiếng gió gào ngàn… * em đọc đoạn thơ - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung: diễn tả “ Thuở tung Gợi tả hình dáng tính cách hổ; nhịp điệu => Sức sống mãnh liệt núi rừng bí ẩn hoành” thơ ngắn, thay đổi H13- Cảnh sơn lâm diễn tả qua chi tiết - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung nào? + Ngang tàng lẫm liệt núi rừng uy - Ta biết ta chúa tể muôn loài… => Gợi tả H14- Nhận xét cách nghi, hùng vĩ hình dáng tính cách hổ dùng từ lời - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung + Những đêm, ngày mưa, => Ngang tàng lẫm liệt núi rừng uy nghi, thơ này? bình minh, chiều hùng vĩ H15- Hình ảnh chúa tể muôn loài lên nào không gian ấy? H16- Có gì đặc sắc từ ngữ, nhịp điệu lời thơ miêu tả chúa tể muôn loài? H17- Tư đó hình ảnh chúa tể muôn loài khắc hoạ mang vẻ đẹp nào? H18- Cảnh rừng đây là cảnh các thời điểm nào? - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung Nào đâu đêm vàng bên bờ suối…… + Đêm vàng ngày mưa Đâu chiều lênh láng máu sau rừng…… - HS thảo luân, cử đại diện trả lời + Rực rỡ, huy hoàng, náo động,hùng vĩ, bí ẩn - em tổ trả lời ->1 em tổ bổ sung => Nuối tiếc khôn nguôi +Ta say mồi… +Ta lặng ngắm…… - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung + Thể khí phách, ngang tàng làm chủ tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung + Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nuối tiếc sống độc lập tự chính mình - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (5) Giáo án Ngữ Văn + Cảnh tù túng tầm thường giả dối >< H19- Cảnh sắc sống chân thật, phóng khoáng sôi thời điểm đó có gì nổi bật? H20- Từ đó thiên nhiên lên vẻ đẹp nào? - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung H21- Giữa thiên nhiên + Diễn tả niềm căm ghét sống tầm - Cảnh trái ngược -> Diễn tả niềm căm ghét chúa tể muôn loài thường giả dối; khát vọng sống tự sống tầm thường giả dối; khát vọng đã sống sống sống tự nào? H22- Đại từ “ ta” lặp lại -1HS đọc thật diễn cảm toàn bài thơ các lời thơ trên có ý nghĩa nào? H23- Trong đoạn thơ này, điệp từ đâu kết hợp với câu thơ cảm thán có ý nghĩa gì? H24- Hai cảnh tượng miêu tả trái ngược nhau: cảnh vườn bách thú và cảnh rừng núi ngày xưa Hãy tính chất đối lập hai cảnh tượng này? H25- Ý nghĩa đối lập này? Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (6) Giáo án Ngữ Văn *HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố: 4-Hướng dẫn học tập: (5’) - Nắm vững nội dung bài học, học thuộc bài thơ và soạn tiếp phần còn lại bài thơ với nội dung nói nỗi khát khao giấc mộng ngàn hổ - Nêu ý nghĩa văn - Đọc bài thơ “ Ông đồ” và soạn theo câu hỏi SGK -Khắc sâu vào bài soạn hình ảnh ông Đồ qua các thời điểm: Khi chữ nho còn có giá trị và chữ nho đã vào quên lãng; thấy nỗi lòng tác giả là người vô cùng cảm thông, chia xẽ nỗi niềm cùng ông Đồ IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (7) Giáo án Ngữ Văn …………………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… .………………………………………………………………………………………………… …………………………… TUẦN 19 TIẾT: 74 Soạn ngày:16-01-06 - Giảng ngày:18-01-06 Lớp: 8A1-8A2  BÀI: NHỚ RỪNG (TT) – ÔNG ĐỒ ( Thế Lữ – Vũ Đình Liên) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: Giúp HS hiểu nỗi khát khao giấc mộng ngàn hổ Nắm ý nghĩa văn “ Nhớ rừng” - Cảm nhận hình ảnh đáng thương ông đồ viết chữ nho đã người mến mộ, đã bị lãng quên Niềm cảm thương chân thành lớp người tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa Vẻ đẹp giản dị và ngân vang lời thơ năm tiếng 2-Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm, sáng tạo, cảm thụ thơ 3-Thái độ: Xây dựng ý thức yêu người có tài, có đức II-CHUẨN BỊ -Giáo viên: Bảng phụ, soạn ngắn gọn các câu hỏi để HS dễ trả lời -Học sinh: Học và soạn bài III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn HS (4 em / lớp)(3’) Bài mới: Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (8) Giáo án Ngữ Văn  Giới thiệu bài: (1’) Ông Đồ là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên Tuy sáng tác thơ không nhiều với bài “Ông Đồ”, Vũ Đình Liên đã có vị trí xứng đáng phong trào “thơ mới” Giờ học hôm cô cùng các em tìm hiểu TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG 1: -Gọi HS đọc đoạn thơ cuối bài H1- Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian nào? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -1 em tổ đọc -> lớp theo dõi đọc thầm - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung + Oai linh, hùng vĩ, thênh thang -> đó là không gian mộng - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung - + Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ sống chân thật, tự - KIẾN THỨC CƠ BẢN  NHỚ RỪNG (tt) 1-Khao khát giấc mộng ngàn: + Không gian: - Oai linh, hùng vĩ, thênh thang - Nhưng đó là không gian mộng H2- Các câu thơ cảm thán mở đầu (“Hởi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ” và kết đoạn “Hỡi rừng ghê gớm ta ơi!”) có ý nghĩa gì? H3- Giấc mộng ngàn hổ là giấc mộng - em tổ trả lời -> em tổ nào? bổ sung H4- Nỗi đau từ giấc + Mãnh liệt, to lớn, mộng ngàn to lớn đau xót, bất lực phản ánh khát vọng - em tổ trả lời -> em tổ III-Tổng kết: mãnh liệt nào hổ bổ sung -Nỗi chán ghét thực Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (9) Giáo án Ngữ Văn 5 15 vườn bách thú là + Khát vọng sống chân người? thật sống mình, xứ sở mình Khát vọng giải phóng, khát vọng tự *HOẠT ĐỘNG 2: H5- Cảm nhận em bài thơ “Nhớ rừng”? *HOẠT ĐỘNG 3: -Cho HS học chú thích - HS tự bộc lộ theo suy nghĩ SGK mình GV: Chốt lại ý cho HS nắm GV đọc -> nêu yêu cầu -1 em đọc -> lớp chú ý đọc -> gọi HS đọc lại theo dõi -> thảo luận nhóm *HOẠT ĐỘNG 4: -1 em đọc khổ thơ -3 em đọc -> lớp theo dõi, đọc thầm H1- Ý chính khổ thơ này là gì? H2- Hình ảnh ông Đồ gắn liền với thời điểm -1 em đọc -> lớp theo dõi “mỗi năm hoa đào nở” -1 em trả lời ngay: Giới điều đó có ý nghĩa thiệu ông Đồ nào? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung + Hoa đào là tín hiệu mùa xuân và tết cổ truyền H3- Sự lặp lại thời dân tộc Ông Đồ có mặt gian “mỗi năm hoa đào mùa đẹp vui hạnh phúc nở” và người “Lại người tầm thường, tù túng và niềm khát kháo tự mãnh liệt vầng thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở  ÔNG ĐỒ I-Tác giả, tác phẩm: Theo dõi SGK II-Đọc: III-Tìm hiểu VB: Hình ảnh ông Đồ thời xưa: - Ông Đồ có mặt mùa xuân vui tươi, hạnh phúc người Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (10) 10 Giáo án Ngữ Văn thấy ông Đồ già” … “Bên phố đông người qua” có ý nghĩa gì? H4- Một cảnh tượng nào gợi lên từ khổ thơ thứ 1? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung - Sự xuất đặn, hòa hợp cảnh sắc ngày tết, mùa xuân với hình ảnh ông Đồ viết chữ nho - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung + Hài hòa thiên nhiên và người, người với *Đọc khổ thơ thứ 2, người, có sức gợi niềm vui hạnh phúc cho biết: H5- Ý chính khổ thơ - em đọc khổ thơ thứ này là gì? H6- Tài viết chữ - em trả lời: ông Đồ gợi tả qua +Ông Đồ và viết chữ chi tiết nào? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung H7- Chữ ông Đồ + Hoa tay thảo nét … nào? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung + Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, H8- Nét chữ tạo cho sinh động, cao quý ông Đồ địa vị - em trả lời -> em khác nào mắt người bổ sung thêm đời? + Mọi người quý trọng và H9- Từ khổ thơ thứ mến mộ hãy cho biết ý chính - em đọc khổ thơ thứ khổ thơ này là gì? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung + Nỗi buồn ông Đồ vắng - Xuất đặn, hòa hợp cảnh sắc ngày tết – mùa xuân với hình ảnh ông Đồ viết chữ nho -Mọi người quý trọng và mến mộ ông 2-Hình ảnh ông Đồ thời Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (11) 11 Giáo án Ngữ Văn H10- Những lời thơ nào khách - em trả lời buồn nhất? +“Giấy đỏ buồn …”; “Mực đọng nghiên sầu” H11- Phép tu từ - em nhóm trả lời -> lời thơ trên? Tác dụng em nhóm bổ sung + Nhân hoá -> diễn tả nỗi cô nó? đơn hiu hắt ông Đồ - em nhóm trả lời -> H12- Ở khổ thơ thứ em nhóm bổ sung nói điều gì? + Ông Đồ hoàn toàn bị lãng quên H13- Một cảnh tượng - em trả lời -> em khác nào gợi lên bổ sung từ lời thơ:“Lá vàng rơi + Đó là cảnh tượng thê trên giấy/ Ngoài trời lương, tiều tụy mưa bụi bay”? GV:“Lá vàng rơi” là dấu hiệu cuối thu “Mưa bụi bay” là dấu hiệu mùa đông Như ông Đồ đã kiên trì ngồi đợi viết chữ qua mùa H14- Hình ảnh “ông Đồ ngồi đấy” gợi cho em cảm nghĩ gì? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Buồn thương cho ông Đồ cho lớp người đã trở nên lỗi thời + Buồn thương cho gì đã là giá trị trở nên nay: - Giấy đỏ buồn không nói - Mực đọng nghiên sầu -> Nhân hóa -> ông Đồ hoàn toàn bị lãng quên - “Ông Đồ ngồi / Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (12) 12 Giáo án Ngữ Văn Gọi HS đọc khổ thơ cuối H15- Có gì giống và khác chi tiết hoa đào và ông Đồ khổ thơ này so với khổ thơ đầu? tàn tạ, bị rơi vào quên lãng - em đọc -> lớp theo dõi - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung: + Giống: Đều xuất hoa đào nở + Khác: Khổ thơ đầu ông Đồ xuất lệ thường Khổ thơ cuối không còn hình ảnh ông Đồ - em tổ trả lời -> em tổ H16- Sự giống và khác bổ sung: này có ý nghĩa gì? + Thiên nhiên tồn đẹp đẽ và bất biến + Con người thì không thế, họ có thể trở thành xưa cũ Ông Đồ bây đã trở thành xưa cũ H17- Theo em, có cảm - em trả lời-1HS khác xúc nào ẩn sau cái nhìn nhận xét đó tác giả? +Tình cảm xót thương H18- Cái nhìn chuyển vào bên -1 em tổ trả lời -> em tổ xúc cảm để nhà thơ viết bổ sung: tiếp câu cuối: + Hồn: Tâm hồn, tài hoa người có chữ nghĩa “Những người muôn năm cũ./ Hồn đâu bây + Những người muôn năm giờ” cũ: Các nhà nho xưa + Tâm hồn, tài hoa các nhà nho xưa - em tổ trả lời -> em tổ H19- Bằng câu bổ sung: Thương tiết Qua đường không hay” -> ông Đồ đã lỗi thời -> tàn tạ, bị rơi vào quên lãng 3-Nỗi lòng tác giả dành cho ông Đồ: - Thiên nhiên tồn tại, đẹp đẽ và bất biến - Con người thì không thế, họ có thể trở thành xưa cũ Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (13) 13 Giáo án Ngữ Văn cuối cùng bài thơ, tác giả đã gieo vào lòng người đọc tình cảm nào? HOẠT ĐỘNG 5: Cảm nhận em bài thơ? giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên -1 em trả lời -> em khác bổ sung thêm: + Bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm + Thể sâu sắc tình cảm đáng thương ông Đồ + Niềm thương cảm tác giả trước lớp người tàn tạ bị đời lãng quên - Thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên IV-Tổng kết: 1-Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị mà cô đọng, đầy - Cả lớp chú ý theo dõi -> cảm xúc em đọc HOẠT ĐỘNG 6: Nội dung: Thể sâu Luyện tập sắc tình cảnh đáng thương GV hướng dẫn HS tập ông Đồ Niềm thương đọc diễn cảm - Thảo luận nhóm cử đại cảm tác giả trước lớp người tàn tạ bị đời diện trả lời: HOẠT ĐỘNG 7: Củng cố + Nội dung nhân đạo; Nỗi lãng quên H20- Ông Đồ là niềm hoài cổ bài thơ lãng mạn tiêu biểu Từ bài thơ V-Luyện tập: này, em hiểu thêm đặc Tập đọc diễn cảm bài thơ điểm nào thơ lãng mạn VN? Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (14) 14 Giáo án Ngữ Văn 4- Hướng dẫn học tập: (2’) - Về nhà học thuộc hai bài thơ vừa học - Nắm nội dung bài học, cảm nhận em bài thơ - Đọc và soạn bài “Quê hương” Tế Hanh + Chú ý hệ thống câu hỏi SGK IV-Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (15) 15 Giáo án Ngữ Văn TIẾT: 75 TUẦN 19 Ngày soạn: 14-10-06 - Ngày giảng: 16-01-06 Lớp giảng: 8A1 – 8A2  BÀI : CÂU NGHI VẤN I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh: +Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nhghi vấn với các kiểu câu khác +Nắm vững chức chính câu nghi vấn: dùng để hỏi -Kĩ Năng: Rèn kĩ thực hành nhận biết và sử dụng câu nghi vấn -Thái độ: Có ý thức sử dụng hợp lí câu nghi vấn giao tiếp Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (16) 16 Giáo án Ngữ Văn II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chọn lọc ví dụ câu nghi vấn để minh họa Bảng phụ -Học Sinh: Đọch kĩ bài và trả lời các câu hỏi SGK III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ghi, bài tập HS / lớp (3’) 3-Bài mới: Giới thiệu (1’) *Câu phân loại theo mục đích nói có kiểu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Mỗi kiểu câu có số đặc điểm hình thức định Những đặc điểm hình thức này thường gắn với chức chính Vậy câu nghi vấn có chức chính là dùng để làm gì, học hôm chúng ta cùng tìm hiểu T HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ L 10 *HOẠT ĐỘNG 1: -Hướng dẫn tìm hiểu bài tập -Gọi HS đọc văn vừa -1 HS đọc phần văn ghi ghi bảng phụ - lớp theo dõi H1- Trong đoạn trích -1HS trả lời – 1HS khác trên, câu nào là câu nghi nhận xét vấn? + Sáng …… có đau không ? +Thế làm ……… không ăn khoai ? +Hay là ………… đói quá H2- Những đặc điểm hình ? thức nào cho ta biết đó là 1HS trả lời – 1HS khác nhận xét câu nghi vấn? +Có lời nghi vấn có … không ?, hay là, làm KIẾN THỨC CƠ BẢN I- Bài tập tìm hiểu: *Vẻ nghi ngại sắc mặt , bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: -Sáng người ta đấm u có đau không? Chị dậu khẽ gạt nước mắt: -Không đau ! -Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng đói quá? * Câu nghi vấn: -Sáng ……… đau không? -Thế làm ……… không ăn khoai ? -Hay là ………… đói Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (17) 17 Giáo án Ngữ Văn ?… H3- Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? *HOẠT ĐỘNG 2: -Tìm hiểu nội dung bài học H4- Qua ví dụ vừa tìm hiểu em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn? H5- Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu gì? *HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1: -Goi HS đọc các ví dụ 18 Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau H6- Những đặc điểm hình thức nào cho ta biết đó là câu nghi vấn? a- Rồi luôn vào mặt chị Dậu: -Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không ? quá? 1HS trả lời – 1HS khác nhận xét II-Bài học: +Dùng để hỏi 1-Đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn -Câu nghi vấn là câu -1HS trả lời – 1HS khác +Có từ nghi vấn ai, nhận xét gì, nào, sao, sao, đâu, +Có từ nghi vấn bao giờ, bao nhiêu, à, hả, +Có chức chính là hử, ư, chứ, không, chưa … có từ hay( nối các dùng để hỏi vế có quan hệ lựa chọn) +Có chức chính là hỏi 2- Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi 1HS trả lời – 1HS khác nhận III-Luyện tập xét +Kết thúc dấu chấm hỏi *Bài tập 1: 1- Xác định câu nghi vấn *Dùng phiếu học tập và các và đặc điểm hình thức nó: nhóm thảo luận 1HS đọc các ví dụ a- Chị khất tiền sưu đến Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (18) 18 Giáo án Ngữ Văn Đấy! Chị nói với ông Cai……….nào b- Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó là vì đời…….đại dương bao la c- Văn là gì? Văn là vẻ đẹp Chương là gì? Chương là vẻ sáng Nhời (lời) người ta rực rở bóng bẫy, tựa có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương d- Tôi cất tiếng ……… ngày mai phải không? -1HS trả lời câu a- 1HS khác nhận xét +Chị khất ……phải không ? b- Tại người lại phải khiêm tốn thế? c-Văn là gì? Chương là -1HS trả lời câu b –1HS gì? khác nhận xét Tại … lại phải khiêm tốn ? -1HS trả lời câu c–1 HS khác nhận xét +Văn là gì ? +Chương là gì? d- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? +Đùa trò gì? +Cái gì thế? + Chị cốc béo xù đứng 1HS trả lời câu d –1HS khác trước nhà ta ha? *Bài tập 2: nhận xét +Chú mình …… vui không? - Căn để xác định câu nghi vấn: *Bài tập 2: +Đùa trò gì? a- Mình đọc hay tôi đọc? +Cái gì thế? b- Em thì cho anh +Chị cốc……ta hả? xin +Dùng từ nghi vấn, và dâu Hay là em để anh tin chấm hỏi cuối câu nhà? c- Hay sung sướng trông nhìn …… thuở còn sung túc Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (19) 19 Giáo án Ngữ Văn H- Căn vào đâu để xác định câu trên là câu nghi vấn? H- Trong câu đó có thể thay từ hay từ trợ không? Vì sao? -Có từ hay Cuối câu có dấu (?) -Từ “hay” không thể thay từ “hoặc” -1HS trả lời – 1HS khác nhận xét + Có từ hay Cuối câu (?) -1HS trả lời – HS khác nhận xét +Từ “hay” không thể thay từ “hoặc” Nếu thay từ “hay” câu nghi vấn từ “hoặc” thì câu trở nên sai nghữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn *Bài tập 3: - Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu sau không? a- Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không b- Bây giở thì tôi đã hiểu -1 HS trả lời – HS khác Lão lại không nhận xét muốn bán chó vàng Lão c- Cây nào đẹp, cây nào quý ……tre, nứa d- Biển nhiều đẹp, thấy * Câu a và câu b có các từ *Bài tập 3: -Có thể đặt dấu chấm hỏi (?) cuối câu: a, b, c, d không? +Không thể được, vì đó không phải là câu nghi vấn Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (20) 20 Giáo án Ngữ Văn nghi vấn như: có … không, sao, kết cấu chứa từ này làm chức bổ ngữ câu Trong câu c và d thì nào(cũng), ai(cũng) là +Không, vì đó không phải là câu nghi vấn từ phiếm định Trong tiếng việt, tổ hợp x (cũng) (cũng), gì (cũng) , nào (cũng), (cũng), đâu (cũng), (cũng) , bao nhiêu (cũng)…… có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối *Ví dụ: “Ai thấy thế” có nghĩa là người thấy và x là từ phiếm định, không phải là nghi vấn *HOẠT ĐỘNG 4: -Củng cố: *Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Nguyễn Hữu Toàn – NV8-T2 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan