1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vai trò: Nhờ quá trình tiêu hóa TĂ được biến đổi thành chất dd *Y/c đại diện 5 nhóm b/c : Mỗi nhóm * Đại diện các nhóm được chỉ định b/c kết quả thảo luận  hòa tan mà TB hấp thụ được [r]

(1)Tuần 13 Tiết 25 NS:25/10/2010 Ngày dạy CHƯƠNG V: TIÊU HÓA BÀI 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nêu được: các nhóm chất có thức ăn, các hđ qtrình tiêu hoá, vai trò hệ tiêu hoá - Xác định trên hình vẽ, mô hình các quan tiêu hoá người; phân biệt ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá -Xác định vị trí các quan, tuyến tiêu hoá trên thể Kỹ : Rèn kỹ : - Quan sát tranh, sơ đồ phát kiến thức - Tư tổng hợp lôgic - Hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Tranh phóng to :H24.1 24.3 SGK Học sinh : - Ôn lại kiến thức hệ tiêu hóa thỏ; Chức hệ tiêu hóa - Đọc và nghiên cứu bài III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp (1’) Ktss, ghi tên hs vắng KTBC: (2’) Thu bài thu hoạch thực hành Bài : * Vào bài : Muốn trì sống, ngoài hô hấp ngày chúng ta còn phải ăn uống Vậy sư ăn và biến đổi TĂ thể có tên gọi là gì ? Quá trình đó diễn đâu và ntn? Để trả lời c/h đó, chúng ta n/c chương V Bài hôm chúng ta n/c là bài 24 Hoạt động : Tìm hiểu thức ăn và các hoạt động quá trình tiêu hóa (20 ‘) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * GV nhận định: TĂ dù đã nấu *Ghi nhớ nướng, chế biến còn “thô” so với tiêu chuẩn hấp thu thể người Bởi cần phải có hđ tiêu hóa *Y/c HS n/c thông tin + q/s sơ đồ *Họat động nhóm: n/c ttin + q/s H24.1 và 24.2SGK  thảo luận nhóm sơ đồ H24.1 và 24.2 SGK  thảo trả lời các c/h  (5‘) luận nhóm trả lời các c/h  (5’) - Hằng ngày ta ăn nhiều loại TĂ  TĂ thuộc chất HC và VC TĂ đó thuộc loại chất gì? - Các chất nào TĂ không  Các chất không biến đổi biến đổi mặt hóa học quá mặt hóa học là chất vô trình tiêu hóa ? - Các chất nào TĂ biến  Các chất biến đổi mặt đổi mặt hóa học quá trình hóa học là chất hữu tiêu hóa ? - Quá trình tiêu hóa gồm hoạt  Quá trình tiêu hóa gồm: Ăn, động nào? Họat động nào là quan đẩy TĂ ống TH, tiêu hóa TĂ, hấp thụ TĂ và thải bã Hđ trọng ? - TĂ gồm: Chất vô và chất tiêu hóa và hấp thụ TĂ là quan hữu Lop8.net (2) trọng - HĐ tiêu hóa gồm:ăn, đẩy TĂ ống TH, tiêu hóa TĂ, hấp  Vai trò tiêu hóa là : Biến ? Vai trò quá trình tiêu hóa TĂ ? đổi TĂ thành chất dd hòa thụ chất dd và thải phân tan mà TB hấp thụ - Vai trò: Nhờ quá trình tiêu hóa TĂ biến đổi thành chất dd *Y/c đại diện nhóm b/c : Mỗi nhóm * Đại diện các nhóm định b/c kết thảo luận  hòa tan mà TB hấp thụ và 1câu  các nhóm khác nhận xét bổ nhận xét, bổ sung lẫn thải các chất cặn bã sung *GV nhận xét, đánh giá kết các nhóm và giải thích thêm: TĂ dù * Tham gia trả lời, nhận xét, bổ sung lẫn biến đổi cách nào thì cuối cùng phải trở thành chất hấp thụ thì có * Ghi tác dụng thể ? Em có KL gì các loại TĂ, hđ tiêu hóa và vai trò tiêu hóa? * GV chốt lại Hoạt động : Tìm hiểu khái quát các quan hệ tiêu hóa (18‘) * Y/c HS q/s H24.3 SGK * HS q/s H24.3 SGK  thảo luận nhóm: xác định trên tranh  thảo luận nhóm câm các quan hệ tiêu : xác định trên hóa và hoàn thành bảng 24 (5‘) tranh câm các Hệ tiêu hóa gồm: quan hệ tiêu *Đại diện các nhóm - Ống TH: Miệng, hầu thực quản, định lên trình bày  các nhóm dày, ruột non, ruột già, hậu hóa và hoàn thành ‘ khác nhận xét bổ sung môn bảng 24 (5 ) *Treo tranh H24.3  y/c : - Tuyến TH: Tuyến nước bọt, gan, + Đại diện 1nhóm lên xác định trên tụy, T.vị, T.ruột tranh câm các quan hệ tiêu hóa + Đại diện 1nhóm khác lên điền bảng * Ghi 24 * 1-2 HS đọc  các HS khác theo dõi *GV chính xác kiến thức trên sơ đồ  chốt lại *Cho HS đọc KL cuối bài Củng cố : (5‘) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng 1- Các chất TĂ gồm: a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khóang b) Chất vô cơ, chất hữu c) Chất hữu cơ, VTM, Prôtêin - Vai trò quá trình tiêu hóa là : a) Biến đổi TĂ thành chất dd hòa tan mà TB hấp thụ b) Thải các chất cặn bã c) Biến đổi mặt lý học và hóa học d) Cả a và b Dặn dò : (1‘) - Trả lời các c/h cuối bài - Đọc trước bài và mục “ Em có biết” Lop8.net (3) Tuần 13 Tiết 26 NS: 26/10/2010 Ngày dạy BÀI 25 : TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Trình bày các hoạt động tiêu hoá diễn khoang miệng; nuốt và đẩy thức ăn xuống dày - Mô tả biến đổi lí và hoá học khoang miệng - áp dụng kiến thức giải thích số tượng thực tế Kỹ năng: - Nghiên cứu thông tin, tranh hình, tìm kiến thức - Khái quát hoá kiến thức - Hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ giữ gìn miệng và nghiêm túc ăn (không cười đùa) II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Tranh phóng to :H25.1 23.3 SGK - Tranh thở và nuốt Học sinh : - Đọc và nghiên cứu bài - Kẻ bảng 25 vào III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp (1’) Ktss, ghi tên hs vắng KTBC: (5’) - Nêu vài trò tiêu hóa thể người? Các chất nước, muối khóang, VTM vào thể phải trải qua các hđ tiêu hóa nào ? Bài : * Vào bài : Y/c HS nhắc lại các quan ống TH? Miệng là quan đầu tiên ống TH Vậy sư TH miệng diễn ntn? Chúng ta biết qua bài học hôm Hoạt động : Tìm hiểu tiêu hóa khoang miệng (20 ‘) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *Y/c HS n/c thông tin + q/s H25.1 *Họat động nhóm: n/c ttin + q/s H25.1 và 25.2 SGK  thảo luận nhóm trả lời các c/h  (5’) Y/c nêu được: TĂ vào miệng thì nước bọt tiết ra, lưỡi đảo trộn, nhia -Nhờ hđ răng, lưỡi và các nghiền TĂ  Vì tinh bột đã chuyển hóa môi, má cùng các tuyến nớc bọt làm cho TĂ đưa vào miệng và 25.2 SGK thành đường nên * Đại diện các nhóm định trở thành viên TĂ mềm, nhuyễn và thẫm đẫm nước bọt và dễ b/c kết thảo luận  nhận xét, nuốt bổ sung lẫn - Một phần tinh bột enzim amilaza biến đổi thành đường * Tham gia ý kiến  nhận xét, bổ Mantôzơ sung lẫn  thảo luận nhóm trả lời các c/h (5‘) * Ghi Lop8.net (4) - Khi TĂ vào miệng có hđ nào xảy ? - Khi nhai cơm bánh mì lâu miệng cảm thấy ngọt.Vì ? - Hoàn thành bảng 25 - SGK *Y/c đại diện nhóm b/c : Mỗi nhóm 1nội dung  các nhóm khác nhận xét bổ sung *GV nhận xét, đánh giá kết các nhóm và hoàn thiện kiến thức ? Đâu là biến đổi lý học? Đâu là biến đổi hóa học? ? Vì cần phải nhai kỹ TĂ? *Chốt lại Đáp án bảng 25 : B.đổi TĂ Các hđ k.miệng tham gia - Tiết nước bọt - Nhai Biến đổi - Đảo trộn TĂ lý học - Tạo viên TĂ Các thành phần tham gia - Các tuyến nc bọt - Răng - Răng, lưỡi, các môi và má - Răng, lưỡi, các môi và má -Enzim amilaza Tác dụng hđ - Làm ướt , mềm TĂ - Làm mềm, nhuyễn TĂ - Làm TĂ thẫm đẫm nước bọt Tạo viên TĂ vừa nuốt Biến đổi -HĐ enzim - Biến đổi 1phần tinh bột chín amilaza nc bọt TĂ thành đường Mantôzơ hóa học Hoạt động : Tìm hiểu hđ nuốt và đẩy TĂ qua thực quản(20‘) * Y/c HS đọc ttin + q/s H25.3 SGK *Cá nhân HS đọc ttin + q/s H25.3 SGK *Ghi nhớ ttin *GV thông báo cho HS nghe ttin co bóp phối hợp nhịp nhàng thực quản để tạo lực đẩy viên TĂ qua thực quản xuống dày *Y/c các nhóm thảo luận các c/h  (3‘) + Nuốt diễn nhờ hđ quan nào là chủ yếu và có t/d gì ? + Lực đẩy viên TĂ qua thực quản xuống dày đã tạo ntn? *Thảo luận nhóm: hoàn thành các c/h  (3‘)  TĂ nuốt xuống thực quản nhờ hđ lưỡi  Nhờ hđ các thực quản, TĂ đẩy xuống dày đợt + TĂ qua thực quản có biến đổi  Không.Vì thời gian thức ăn qua gì mặt lý học và hóa học không? thực quản nhanh(khoảng 2-4 giây) *Treo tranh H25.3  y/c đại diện *Đại diện các nhóm định 4nhóm b/c, nhóm 1vấn đề  b/c kết thảo luận  các nhóm Lop8.net - TĂ nuốt xuống thực quản nhờ hđ lưỡi - Nhờ hđ các thực quản, TĂ đẩy xuống dày đợt (5) các nhóm khác nhận xét bổ sung *GV trình bày lại quá trình nuốt và đẩy TĂ trên sơ đồ ? Khi uống nước và ăn TĂ quá trình nuốt có giống không ? Tại ăn không nên vừa ăn vừa cười đùa? ? Vì trước ngủ không nên ăn bánh, kẹo, đường? * GV hướng dẫn hs mục em có biết SGK “ Vai trò nước bọt” khác nhận xét bổ sung *Cá nhân tham gia ý kiến * Ghi * 1-2 HS đọc  các HS khác theo *Cho HS đọc KL cuối bài dõi ‘ Củng cố : (3 ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng 1- Quá trình TH miệng gồm: a) Biến đổi lý học b) Biến đổi hóa học c) Tiết nước bọt d) Cả a và b - Loại TĂ biến đổi mặt hóa học khoang miệng là : a) Prôtêin, tinh bột, lipit b) Tinh bột chín c) Prôtêin, bánh mì, hoa d) Tinh bột, mỡ ĐV ‘ Dặn dò : (1 ) - Trả lời các c/h cuối bài Câu : SGK Câu : nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ « nhai kĩ no lâu » là nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dững nên no lâu Câu : SGK Câu : Sự biến đổi sau : - Cháo : Thấm ít nước bọt, phần tinh bột cháo bị enzim amilaza phân giải thành đường mantozơ - Sữa : thấm ít nước bọt, tiêu hóa hóa học sữa không diễn miệng thành phần hóa học sữa là prôtêin và đường đôi đường đơn - Đọc trước bài và mục “ Em có biết” - Chuẩn bị bài thực hành: Nước bọt, nước cơm kẻ bảng 26.1 và 26.2 vào giấy thảo luận Lop8.net (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w