1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tên đề tài:Nghiên cứu sự biến đổi hình thái các không gian bên ngoài ngôi nhà ở tại phường Bùì Thị Xuân - Hai Bà Trưng - Hà Nội

32 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kiến Trúc Quy Hoạch Bộ môn Kiến Trúc Dân Dụng BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2007 Tên đề tài: Nghiên cứu biến đổi hình thái khơng gian bên ngồi ngơi nhà phường Bùì Thị Xuân - Hai Bà Trưng - Hà Nội Họ tên, học hàm, học vị, chức vụ người chủ trì: Dỗn Thế Trung - Kiến trúc sư - Thạc sĩ - Giảng viên Họ tên, học hàm, học vị, chức vụ người phối hợp chính: Phạm Đình Việt - Kiến trúc sư - Phó giáo sư - Tiến sỹ - Giảng viên Đơn vị phối hợp: Bộ môn Kiến Trúc Dân Dụng Ngày đăng ký: 10/12/2006 Ngày kết thúc: 10/12/2007 Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kiến Trúc Quy Hoạch Bộ môn Kiến Trúc Dân Dụng BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2007 Tên đề tài: Nghiên cứu biến đổi hình thái khơng gian bên ngồi ngơi nhà phường Bùì Thị Xuân - Hai Bà Trưng - Hà Nội Họ tên, học hàm, học vị, chức vụ người chủ trì: Dỗn Thế Trung - Kiến trúc sư - Thạc sĩ - Giảng viên Họ tên, học hàm, học vị, chức vụ người phối hợp chính: Phạm Đình Việt - Kiến trúc sư - Phó giáo sư - Tiến sỹ - Giảng viên Đơn vị phối hợp: Bộ mơn Kiến Trúc Dân Dụng Ngày đăng ký: 10/12/2006 Ngày kết thúc: 10/12/2007 TÓM TẮT Nghiên cứu quan tâm đến biến đổi khơng gian bên ngồi lơ đất khu phố Bùi Thị Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Những biến đổi mặt văn hoá, xã hội, hình thái học cấu trúc tập trung nghiên cứu, tìm hiểu Do vậy, nghiên cứu cho phép hiểu rõ nguyên nhân biến đổi lối sống người Việt Nam ảnh hưởng chúng tới việc biến đổi khơng gian bên ngồi Nghiên cứu bao gồm phần Phần thứ giới thiệu khu phố Bùi Thị Xuân bối cảnh lịch sử Hà Nội Chương tầm quan trọng khơng gian bên ngồi lơ đất lối sống người Việt Nam Phần thứ quan tâm tới mặt văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng lô đất, yếu tố ảnh hưởng tới việc biến đổi môi trường xây dựng, phương pháp phân tích Phần thứ phân tích, mơ tả giải thích biến đổi khơng gian bên ngồi lơ đất khu phố Bùi Thị Xuân, mối liên hệ với cấu trúc đặc trưng yếu tố thuộc quy mô rộng (Các lơ đất) hẹp (các cơng trình lấn chiếm) Nghiên cứu ảnh hưởng lối sống tới biến đổi minh hoạ đặc trưng việc tái quy hoạch khơng gian bên ngồi cư dân sử dụng, so với cách làm truyền thống họ ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khoảng chục năm trở lại đây, thành phố Hà Nội phát triển với tốc độ nhanh biến đổi gần lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam Những biến đổi thể thông qua nơi sinh sống môi trường xây dựng thị Nhiều biến đổi hình thái, thể khu phố trung tâm thủ đô Hà Nội, phần lớn thực cư dân cách tự phát, khơng có quy hoạch kiểm tra cần thiết để đảm bảo phát triển mang tính bền vững thủ Ngồi ra, dường biến đổi phần nhiều giàu lên cá nhân, cho phép gia đình thoả mãn "khát vọng nơi ở" vốn chưa xuất trước lâu Tuy biến đổi để cải thiện chất lượng tiện nghi môi trường sống quy mơ gia đình, chúng đe doạ đến chất lượng môi trường sống quy mơ khu phố thành phố nhiều mặt dài hạn Các khu phố trung tâm Hà Nội chật chội đông đúc, ảnh hưởng đến đa dạng mơi trường sống hình thức cư trú truyền thống Theo cách nhìn đó, nghiên cứu quan tâm tới khu Bùi Thị Xuân, khu phố trung tâm thành phố Hà Nội, biến đổi khơng gian hình thái lơ đất xác khơng gian bên ngồi ngơi nhà nằm lơ đất (sân lối đi) Nghiên cứu phân tích tìm hiểu thay đổi mặt hình thái cấu trúc mặt văn hoá, xã hội Trọng tâm nghiên cứu biến đổi khơng gian bên ngồi lơ đất lí sau : - Khu phố Bùi Thị Xuân người Pháp quy hoạch từ những năm đầu kỉ XX Khu vực bao gồm lơ đất thị điển hình cho q trình thị hố phát triển thành phố vào giai đoạn nêu nhiều lô đất số ngày cịn mang dấu ấn biến đổi trị, văn hố xã hội Việt Nam; - Khơng gian bên ngồi lô đất không gian quan trọng văn hoá Việt Nam chúng nơi diễn hoạt động truyền thống quan trọng tồn sống hôm nay; - Không gian bên ngồi quy mơ nhỏ tác động, thay đổi, kiểm sốt, lên lơ đất; - Những biến đổi lối sống, giống diễn thập niên vừa qua, biến đổi hình thái kèm theo biến đổi lối sống, cảm nhận nhiều cấp độ khơng gian bên ngồi lơ đất Do đó, nghiên cứu nhằm trả lời vấn đề quan trọng sau : - Đâu loại lô đất gốc ban đầu khu phố Bùi Thị Xuân cấu trúc không gian đặc trưng chúng ? - Đâu mối quan hệ cấu trúc loại lô đất gốc ban đầu biến đổi không gian bên ? - Những biến đổi lối sống người Việt Nam ảnh hưởng đến biến đổi lô đất không gian bên chúng ? - Đâu nét đặc trưng việc tái quy hoạch khơng gian bên ngồi người dân sử dụng so với cách làm truyền thống họ (đứt quãng, liên tục, điều chỉnh cho thích hợp)? PHẦN THỨ NHẤT KHU PHỐ BÙI THỊ XUÂN TRONG BỐI CẢNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sự cần thiết nghiên cứu biến đổi không gian bên ngồi lơ đất 1.1 Giới thiệu1 Vào đầu thời dân Pháp đô hộ Việt Nam, nhà quy hoạch đô thị gắn phát triển Hà Nội phía Tây phía Nam khu phố buôn bán (khu 36 phố phường) Việc phát triển thành phố phía Bắc phía Đơng bị hạn chế dịng sơng Hồng Khu phía Nam phát triển từ hồ Hoàn Kiếm chạy dọc theo phố Huế Trong thời kỳ đầu thị hố đô hộ Pháp, tức vào cuối kỉ XIX, "khu phố Pháp" xây dựng Khu phía Bắc tiếp giáp với hồ Hồn Kiếm, phía Nam tiếp giáp với phố Gambetta (ngày phố Trần Hưng Đạo) Xa phía Nam, vào thời kỳ cịn có ngơi làng nhỏ nằm xen kẽ ao hồ ruộng lúa Vào đầu kỷ XX, người Pháp tiến hành đợt đô thị hoá lần Họ quy hoạch phát triển khu vực nằm phía Nam "khu phố Pháp" để tạo khu phố dành cho viên chức người Việt Đó khu phố Bùi Thị Xuân, đối tượng cơng trình nghiên cứu Khu nằm gọn vùng hình tam giác, phía Bắc giáp phố Nguyễn Du, phía Nam giáp phố Đồn Trần Nghiệp, phía Tây giáp phố Huế phía Đơng giáp đường Bà Triệu2 (Hình 1) Phần phần lớn trình bày kết nghiên cứu thực với cộng tác Danielle Labbé, khuôn khổ viết "Loại hình hình thái học cấu trúc khơng gian xây dựng" (mùa đơng 2001), có tên: "Cấu trúc đô thị khu phố Bùi Thị Xuân" (Bài viết chưa công bố, Đại học Laval, Trường đại học kiến trúc) Ngồi ra, phần sách sau: Blais, Doan, Labbé cộng (2002) "Những biến đổi hình thái học khu phố Bùi Thị Xuân Hà Nội: thả neo để định hướng cho phát triển tương lai mình", đoạn từ trang 124-139 "Hà Nội: Những thách thức thành phố 1.000 năm", ng tỏc gi Franỗois Charbonneau v Hu, nh xuất Trames ấn hành Montreal Khu phố bao gồm phố Mai Hắc Đế, Triệu Việt Vương Bùi Thị Xuân nằm trục Bắc - Nam, Trần Nhân Tông, Tuệ Tĩnh, Tô Hiến Thành Đồn Trần Nghiệp nằm trục Đơng - Tây Hình 1: Ranh giới phường Bùi Thị Xuân (Hình vẽ tác giả, 2001) Phần vẽ chân dung khu phố Bùi Thị Xuân mối liên hệ với lịch sử thành phố Hà Nội Sự phát triển khu phố Bùi Thị Xuân đề cập nhiều góc độ: hình thành xác lập đơn vị hình thái, loại nhà nguyên thuỷ, biến đổi bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam dẫn đến biến đổi khu phố năm vừa qua hình thức biến đổi thể quy mơ tồn khu phố quy mơ lơ đất Đề tài nghiên cứu này, tức nghiên cứu biến đổi khơng gian bên ngồi (sân lối đi) lô đất khu phố Bùi Thị Xuân, giới thiệu sau, tương tự cần thiết nghiên cứu bối cảnh văn hoá, kinh tế, xã hội Việt Nam Phần kết thúc việc xác định mục đích, vấn đề giả thuyết nghiên cứu 1.2 Qúa trình phát triển khu phố Bùi Thị Xuân Khu phố Bùi Thị Xuân ví dụ điển hình chồng lấn mơ hình phát triển thành phố thuộc địa (một loạt phố nằm thẳng đứng lô đất đắp nền) lãnh thổ Việt Nam (mơ hình đường - đê với khu làng nằm phần lõi) Vào giai đoạn đầu lúc hình thành vào đầu kỷ XX, khu phố Bùi Thị Xuân biết đến nhiều tên khu phố công chức nhà buôn người Việt Khu phố xuất vào giai đoạn cuối đợt thị hố lần thành phố Hà Nội Vào lúc đó, mục đích khu tuý nơi cư trú5 Hệ thống đường khu phố Bùi Thị Xuân phát triển từ phía Bắc xuống phía Nam (từ trung tâm thành phố xuống vùng ngoại vi phía Nam) Nhưng tuyến phố Huế (tuyến phố chạy suốt thành phố) Bà Triệu (nối làng nằm khu phố) tồn từ trước, hệ thống phát triển hai tuyến phố quan trọng phía trung tâm khu phố Trước đó, khu phố mở rộng dần dần, vùng trồng lúa hệ thống đường khu phố, gần tất lô đất phần bao bọc xung quanh làng khu phố biến Khu phố Bùi Thị Xuân bắt nguồn từ việc chia lô tiến hành từ năm 1900 đến 1930 quyền thuộc địa Các lơ đất khu phố bao gồm loại dài chật giống khu phố buôn bán (khu 36 phố phường), loại ngắn rộng hơn, giống khu phố thuộc địa nằm kế bên phía Bắc Các kiểu nhà khu phố gồm nhà ống truyền thống giống khu phố cổ biệt thự Việc quy hoạch khu phố tiếp tục từ 1940 đến 1954 thông qua việc phân lơ hịn đảo nằm phía Nam Việc xây dựng muộn đảo đánh dấu loại lơ đất có hình dáng khác kiểu nhà khác Địa giới khu phố Bùi Thị Xuân, tương ứng với phân chia hành thành phố Hà Nội, bao gồm phố Bà Triệu phía Tây, phố Huế phía Đơng, Nguyễn Du phía Bắc Đồn Trần Nghiệp phía Nam Mạng lưới đường phố khu phố Bùi Thị Xuân gộp hai làng nằm dọc phố Huế làng bao gồm kiểu nhà nông thôn truyền thống thay đổi Từ làng truyền thống trước năm 1900, Bùi Thị Xuân nhanh chóng trở thành khu phố trung tâm Hà Nội sau năm 1985 Theo Logan (2000), lần thị hố thuộc địa lần đầu "thời kỳ lịch sử" phát triển quân Lần thứ thời kỳ di dân tới thuộc địa, đánh dấu việc quy hoạch việc xây dựng khu phố thuộc địa dùng làm nơi cư trú cho quan chức thực dân Pháp Trong số 887 mảnh đất khu phố, có khoảng 10 mảnh có xây dựng tồ nhà cơng sở Mặc dù quy hoạch quyền thực dân Pháp đưa có hình dáng đặn, q trình phân lơ khu phố không diễn theo "kiểu phương Tây" Nguyên nhân mảnh đất xây dựng nằm vùng ngập nước, đó, theo tư lơ-gích người Việt Nam, cần phải tôn cao mảnh đất xây dựng mảnh đất ven đường ven đê tự nhiên hay nhân tạo đắp cao, sau tiến hành nối mảnh đất thấp 1.3 Sự biến đổi khu phố Bùi Thị Xuân bối cảnh kinh tế, xã hội Do vậy, thời thuộc Pháp đến năm 1942 7, đơn vị hình thái khu phố Bùi Thị Xuân có phát triển đồng Sau đó, số kiện trị, xã hội làm đảo lộn khu phố nhiều khu phố khác Hà Nội Hai giai đoạn biến đổi chính, tương ứng với biến đổi quan trọng cấu trúc kinh tế, xã hội Việt Nam, để lại ảnh hưởng lớn Những biến đổi phản ánh hình dáng thị khu phố Bùi Thị Xuân mà ngày nhận thấy Đó sách phân nhỏ lơ đất có cho nhiều gia đình từ năm 1960, sách mở cửa kinh tế, hay gọi Đổi mới, vào năm 1986 1.4 Sự cần thiết nghiên cứu biến đổi không gian bên ngồi lơ đất khu phố Bùi Thị Xuân Những mục minh hoạ tầm ảnh hưởng tác động hai chiến lược quan trọng nhằm làm biến đổi lô đất hữu (xây dựng lại hồn tồn lơ đất biến đổi phần cách xây dựng khu nhà tách biệt nhà phụ nối với khu nhà khoảng khơng bên ngồi thường gắn kết với lơ đất người Việt Nam Các chiến lược liên quan chặt chẽ với biến đổi lối sống người Việt Nam (xem Phần thứ 2) Quả vậy, khoảng khơng gian bên ngồi hồn tồn thuộc tổ chức khơng gian chung lơ đất đô thị Ngôi nhà khoảng không gian bên phải xem xét đồng thời biến đổi yếu tố có tác động lên yếu tố Do nghiên cứu đề cập đến việc biến đổi không gian bên ngồi lơ đất khu phố Bùi Thị Xn, điều quan trọng phải hiểu ý nghĩa cách sử dụng khơng gian bên ngồi tổ chức không gian lô đất nơng thơn thành thị mà điển hình khu phố cổ Hà Nội (khu 36 phố phường) 1.5 Mục đích, vấn đề giả thiết nghiên cứu Nghiên cứu nhằm hiểu cách mà người dân phố Bùi Thị Xuân sử dụng, biến đổi tổ chức lại không gian cư trú mình, yếu tố văn hố, xã hội, kinh tế bên ảnh hưởng đến hình thức cư trú Bằng cách quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến việc biến đổi khơng gian bên ngồi lơ đất, nghiên cứu Tuy nhiên, cần phải nhớ người Pháp bị thất bại Việt nam năm 1954 Kể từ đó, phủ Việt Nam lấy lại quyền kiểm sốt đất nước nhằm giải thích nguyên nhân biến đổi để định hướng chúng cách thích hợp lâu dài tương lai Chúng ta nhớ khơng gian bên ngồi lô đất nông thôn thành thị nơi có ý nghĩa quan trọng văn hoá người Việt Nam lối sống họ Còn khu phố Bùi Thị Xuân, khoảng khơng gian bên ngồi có nhiều biến đổi 1.5.1 Mục đích nghiên cứu - Hiểu cấu trúc lô đất khu phố Bùi Thị Xuân, nhằm xác định cấu trúc yếu tố riêng thuộc lô đất nguyên thuỷ xếp loại chúng theo dạng hệ thống lơ-gích; - Nghiên cứu biến đổi cấu trúc lô đất nguyên thuỷ; - Hiểu mối liên hệ loại lô đất nguyên thuỷ biến đổi theo thời gian; - Hiểu mối liên hệ nhà khoảng không gian bên ngồi lơ đất; - Hiểu ngun nhân biến đổi khơng gian bên ngồi lơ đất; - Hiểu nguyên nhân biến đổi lối sống người Việt Nam ảnh hưởng chúng việc biến đổi khơng gian bên ngồi; - Hiểu mối liên hệ việc biến đổi khơng gian bên ngồi gia tăng mật độ dân cư khu phố Bùi Thị Xuân 1.5.2 Những vấn đề nghiên cứu - Đâu loại lô đất nguyên thuỷ khu phố Bùi Thị Xuân ? - Mối liên hệ cấu trúc loại lô đất nguyên thuỷ biến đổi khơng gian bên ngồi ? - Những biến đổi lối sống người Việt Nam ảnh hưởng dạng biến đổi lô đất không gian bên chúng? - Các nét đặc trưng việc tái quy hoạch khơng gian bên ngồi người dân sử dụng so với cách làm truyền thống họ (đứt quãng, liên tục, điều chỉnh cho phù hợp)? 1.5.3 Các giả thuyết nghiên cứu - Các dạng lơ đất ngun thuỷ ảnh hưởng đến hình thức biến đổi lơ đất khơng gian bên ngồi chúng - Những biến đổi lối sống ngun nhân dẫn đến việc biến đổi lơ đất, khu nhà khơng gian bên ngồi chúng KIỂU DẠNG CỦA LÔ ĐẤT NGUYÊN THỦY Tác động CÁC HÌNH THỨC BIẾN ĐỔI CỦA LƠ ĐẤT HÌNH THỨC BIẾN ĐỔI CÁC KHƠNG GIAN BÊN NGỒI Lý CÁC VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI LỐI SỐNG Hình 2: Các giả thuyết nghiên cứu (Hình vẽ tác giả, 2002) Bảng 1: Phạm vi phân tích lơ đất ngun thuỷ khu phố Bùi Thị Xuân Cấp độ 1: Lơ đất Cấp độ 2: khơng gian bên ngồi lơ đất Sân (trước, giữa; sau) Lối (trước, sau) Cấp độ 3: yếu tố lấn chiếm Mô tả Các dạng lô đất Các mối liên hệ Giữa dạng lô đất Giữa sân yếu tố mặt cắt chúng xây dựng (Nhà vệ Giữa dạng lơ đất cấu sinh; Bếp; Nhà tắm; Chỗ trúc sân/lối đi tiểu; Bể nước) Giữa lối yếu tố xây dựng (Cầu thang) Trong sân Các yếu tố xây dựng Của dạng lơ đất Trên lối Tính tầng bậc yếu tố xây dựng Các biến đổi Nhà vệ sinh Bếp Cầu thang Nhà tắm Chỗ tiểu Bể nước Giữa yếu tố xây dựng Từng loại cấp độ nghiên cứu mặt sau đây: mô tả, mối liên hệ biến đổi Việc mô tả nhằm xác định cấp độ phân tích: lơ đất ngun thuỷ, khơng gian bên hay yếu tố lấn chiếm Các định nghĩa bắt nguồn từ "mối liên hệ" yếu tố cấp độ mối liên hệ yếu tố thuộc cấp độ khác Do đó, kiểu mảnh đất xác định yếu tố (sân lối đi), cấu trúc sân-lối Những mối liên hệ (giữa yếu tố bên cấp độ yếu tố cấp độ khác nhau) giải thích ảnh hưởng kiểu lô đất lên không gian bên riêng biệt (sân lối đi) biến đổi Cuối cùng, biến đổi hệ hai mặt: mô tả mối liên hệ Đó chủ đề nghiên cứu này, nhiên với ý đặc biệt biến đổi thứ bậc yếu tố lấn chiếm Bởi vì, theo gọi ý Hillier (1984: 151): "các mối liên hệ chiều sâu thiết phải bao hàm khái niệm không đối xứng khơng gian sâu khơng gian khác phải qua không gian trung gian để đến đó" Do vậy, vấn đề thứ bậc (hay chiều sâu) khơng gian có liên quan trực tiếp tới biến đổi hình dạng bên ngồi khơng gian bên ngồi mảnh đất Và, biết mục trước, biến đổi hình dạng bên ngồi lơ đất giải thích mặt văn hố, xã hội : điều có nghĩa biến đổi bên ngồi giải thích biến đổi lối sống PHẦN THỨ NHỮNG BIẾN ĐỔI KHƠNG GIAN BÊN NGỒI ĐỐI VỚI CÁC MẢNH ĐẤT TRONG KHU PHỐ BÙI THỊ XUÂN Các kết nghiên cứu 3.1 Giới thiệu Phần mô tả tìm cách diễn giải biến đổi khơng gian bên ngồi lơ đất khu phố Bùi Thị Xuân từ giai đoạn nguyên thuỷ đến thời điểm Do khơng có hình dáng xác khu đất lúc khởi thuỷ, tìm cách suy luận hình dáng nguyên thuỷ chúng từ hình dáng tại, cách tiến hành phân tích cấu trúc Sau đó, chúng tơi lập hệ thống loại hình lơ đất giống giai đoạn sơ khai, đặc biệt lưu ý đến hệ thống khơng gian bên ngồi Việc cố gắng tái tạo lại lơ đất ngun thuỷ phân tích loại hình học chủ đề phần Từ việc tái tạo lại này, phần chương xem xét biến đổi khơng gian bên ngồi Việc tiến hành dựa cấp độ khác mơ tả tính chất liên tục tổ chức không gian: 1) Lô đất nguyên thuỷ theo kiểu, thể loại, hình dáng chúng mối liên hệ chúng với yếu tố cấp độ ; 2) cấu trúc tổng thể khơng gian bên ngồi, theo kiểu sân lối khác mối liên hệ chúng với yếu tố cấp độ cao thấp hơn; 3) yếu tố lấn chiếm không gian bên ngoài, theo đặc trưng chúng, cách chúng biến đổi khơng gian bên ngồi mối liên hệ chúng với yếu tố cấp độ cao Phần thứ nghiêng diễn giải mối liên hệ biến đổi khác quan sát khơng gian bên ngồi, cấu trúc thứ bậc chúng lối sống gia đình Việt Nam Hiểu rõ qúa trình biến đổi góc độ này, xác định làm sáng tỏ lý ủng hộ chúng 3.2 Tìm lơ đất nguyên thuỷ: tiến tới việc nghiên cứu đặc trưng Do khơng có thơng tin hình dáng lô đất khởi thuỷ, sử dựng phương pháp cho phép dựng lại cách tốt hình dáng lơ đất với thơng tin thu thập giai đoạn phát triển khu phố tình trạng 43 lơ đất nghiên cứu, ví dụ ghi chép thực vào năm 2000 Phương pháp phải tính đến số lượng nhỏ lơ đất mẫu nghiên cứu, giai đoạn xây dựng biến đổi chúng theo thời gian Hình 11: Sơ đồ phân tích syntaxique lơ đất khu Bùi Thị Xn (Hình vẽ giả, 2002) Nỗ lực tái tạo lại lô đất nguyên thuỷ thực qua ba bước Trước hết, ghi chép lô đất mẫu nghiên cứu phân tích mặt cấu trúc theo phương pháp Hillier Việc phân tích này, kết hợp với việc xem xét tỉ mỉ tồn thơng tin có được, cho phép xây dựng hình ảnh thể chấp nhận lơ đất vào thời điểm chúng xây dựng Tiếp đó, việc phân tích loại hình-hình thái học cho phép lập lại hệ thống loại hình lơ đất ngun thuỷ giống tái tạo lại trước Hệ thống loại hình xây dựng dựa cấu trúc khơng gian bên ngồi (sân lối đi) Cuối cùng, phương pháp tiếp cận Habraken cho phép lập mẫu chủng loại tổ chức không gian tất lô đất, đặc biệt hệ thống khơng gian bên ngồi10 10 Đối tượng viết biến đổi không gian bên mảnh đất ở, nỗ lực tái tạo lại nhà nguyên thuỷ tiểu luận hệ thống kiểu tập trung vào chủ đề Tuy nhiên, cần nhớ phương pháp đưa đóng góp tốt vào việc phân tích mặt khác mảnh đất, việc tổ chức khơng gian bên Hình 12: hình vẽ lô đất hiễn biến đổi lô đất nguyên thủy tái tạo lại (hình vẽ tác giả, 2002) 3.3 Khơng gian bên ngồi Phần mục quan tâm đến việc tổ chức cấu trúc không gian bên (sân lối đi), biến đổi đặc trưng cho dạng khác Mục giới thiệu mẫu chủng loại đặc trưng cho khơng gian bên ngồi Theo cách tiếp cận Habraken, mẫu chủng loại nhấn mạnh tới mặt "riêng" hay "chung" khơng gian bên ngồi (thuật ngữ theo Habraken có nghĩa "chung" "dùng chung") Chính bình diện biến đổi cấu trúc, mối liên hệ chất khơng gian bên ngồi mà dạng biến đổi thảo luận Hình 13: Các khơng gian «cơng cộng» sử dụng chung cho nhiều gia đình lơ đất (hình vẽ tác giả, 2002) 3.4 Xác định "kiểu" biến đổi khơng gian bên ngồi mối liên hệ với lối sống người Việt Nam Mẫu nghiên cứu gồm 43 lô đất tái tạo lại thuộc 10 dạng lô đất nguyên thuỷ nhằm lập hệ thống loại hình gốc ban đầu chấp nhận Những lô đất phân chia thành 11 dạng vào thực trạng chúng sau biến đổi Có dạng chung cho loại đất số chúng có số lượng lơ đất lớn loại đất: dạng: En+Pa+Co+Ba, En+Co+Pa+Co+Ba, En+Pa+Co+Pa+Co En+Pa+Co+Pa Do đó, dạng lơ đất xem dạng quan trọng hay "điển hình" mẫu nghiên cứu, điển hình cho khu phố Bùi Thị Xuân Theo chúng tơi, hợp lý dành thời gian nhiều để nghiên cứu dạng Kiểu điển hình En+Pa+Co+Ba (n=14) Kiểu điển hình En+Co+Pa+Co+Ba (n=7) Kiểu điển hình En+Pa+Co+Pa+Co (n=7) Kiểu điển hình En+Pa+Co+Pa (n=5) Hình 14: Các kiểu cấu trúc lơ đất điển hình phường Bùi Thị Xuân (Hình vẽ tác giả, 2002) Chúng ý thức số lượng lô đất hạn chế mẫu nghiên cứu không cho phép phổ cập cách diễn giải nhận xét gợi ý Tuy nhiên, toàn kết nghiên cứu trước cho phép xác định số mẫu (hay hình dáng) biến đổi khơng gian bên ngồi vốn có quan hệ đặc biệt với lối sống (truyền thống, biến đổi chuyển tiếp) người Việt Nam và, đó, làm sáng tỏ hoạt động kiểm soát tác nhân lãnh thổ mà họ lấn chiếm, biến đổi chiếm hữu Mục cuối giới thiệu dạng đất điển hình theo cách thức biến đổi sân lối đi, thông qua việc xem xét rõ mơ hình tổ chức khơng gian bắt nguồn từ việc này, xem xét mối liên hệ chúng với hình thức cư trú truyền thống với văn hố Việt Nam Hình 15: Các dạng cấu trúc (sân -lối đi) lô đất nguyên thuỷ (n=43) (Hình vẽ tác giả, 2002) KẾT LUẬN Nghiên cứu đưa phương pháp phân tích Phương pháp xây dựng thơng qua việc cải biên phương pháp loại hình-hình thái học, phân tích cấu trúc (của Hillier) phân tích cấu trúc (của Habraken) Phương pháp cho phép xây dựng hệ thống loại hình chấp nhận lô đất nguyên thuỷ khu phố Bùi Thị Xuân, giống tái tạo lại từ lô đất hữu mẫu nghiên cứu Nó cho phép phân tích biến đổi khơng gian bên ngồi lơ đất theo quan điểm xã hội có liên quan đến lối sống người dân sinh sống lô đất Việc tái tạo lại lô đất nguyên thuỷ cho phép đưa giả thuyết nghiên cứu thứ nhất, mẫu đất nguyên thuỷ ảnh hưởng đến việc biến đổi lô đất không gian bên ngồi Điều tương tự sơ đồ-tổng hợp minh hoạ, loại mẫu lô đất nguyên thuỷ quan trọng theo cấp độ lơ đất (theo phân tích cấu trúc Habraken), mơ hình biến đổi khơng gian bên ngồi thơng dụng Chúng ta thấy biến đổi khơng gian bên ngồi (sân lối lô đất khu phố Bùi Thị Xuân dẫn đến gia tăng tình trạng lấn chiếm đất đai Do nhiều yếu tố lấn chiếm khác hộ gia đình thực hiện, sân lối bị giảm diện tích tái tổ chức lại Hậu biến đổi làm biến đổi hình dạng bên ngồi lơ đất Tuy nhiên, chúng làm biến đổi cấu trúc sân-lối lơ đất Nếu có điều xảy ra, thường để tìm lại cấu trúc sân-lối nguyên thuỷ khác Giả thuyết nghiên cứu thứ nhằm biến đổi lối sống người Việt Nam nguyên nhân dẫn đến biến đổi lô đất đặc biệt khơng gian bên ngồi chúng Do đó, vấn đề lối sống tiếp cận theo hai yếu tố chính: mặt xã hội văn hố Các lý thuyết Rapoport Habraken đặc biệt hữu ích để định hướng khía cạnh nghiên cứu Khơng nghi ngờ nữa, việc nhiều gia đình sống lô đất nguyên thuỷ thay đổi xã hội quan trọng có ảnh hưởng đến việc biến đổi bên ngồi lơ đất ở, khơng gian bên ngồi Mặc dù nghiên cứu khơng có mối liên hệ trực tiếp số lượng gia đình sinh sống lô đất với việc tăng cường xây dựng cách biến đổi khơng gian bên ngồi (quan hệ chuyển nhượng thu nhập gia đình), mật độ cư trú lơ đất bị ảnh hưởng số lượng gia đình11 Việc tăng cường xây dựng thường bắt nguồn từ đó, yếu tố lấn chiếm lên khơng gian bên ngồi lô đất Điều quan trọng để kiểm soát tốt mật độ cư trú mật độ xây dựng khu phố, nhằm giữ gìn khơng gian bên Ngoài ra, nhiều biến đổi quan sát bắt nguồn từ biến đổi lối sống gia đình Việt Nam, khát vọng cư trú họ, giả thuyết gốc ban đầu Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam, vốn mang lại nhiều tự cho dân chúng, người Việt Nam mong muốn cải thiện tiện nghi đại hoá buồng lơ đất Những biến đổi ảnh hưởng trở lại lối sống, vai trị vị trí phịng nhà Do vậy, thấy chiều sâu (hay vị trí cấp bậc) yếu tố lấn chiếm (đặc biệt bếp, phòng tắm nhà vệ sinh) thường hay thay đổi Ngày nay, phần lớn chúng đặt vị trí phía ngồi cấu trúc lô đất so với vị trí ngun thuỷ chúng lơ đất thị truyền thống Vị trí chúng cấu trúc sân-lối lơ đất ngun thuỷ thay đổi Mặt khác, tồn lối sống truyền thống bối cảnh Các lối sống thể đặc biệt khơng gian bên ngồi Các biến đổi hộ gia đình tiến hành cách xây thêm nhiều yếu tố lấn chiếm khác cho thấy mức độ kiểm sốt họ lơ đất Về hình dạng bên ngồi, biến đổi tự phát nhiên lộn xộn thiếu tổ chức, việc nghiên cứu kĩ nghiên cứu điều ngược lại có cấu trúc rõ ràng (ổn định chung) bên sau biến đổi Trước hết, có việc tổ chức văn hố lơ đất truyền thống (nơng thơn thành thị) Hình 2.3 mối liên hệ không gian gắn kết khu nhà nhà phụ khơng gian bên ngồi tái tạo lại, quy mô khu vực khác lô đất chuyển đổi, gia đình cư trú lơ đất Tiếp đó, có xu hướng tư hữu hố rõ nét không gian phục vụ gia đình Sự chiếm giữ khơng gian bên ngồi "cơng cộng" hay "chung" mục đích riêng phù hợp với lối sống diễn trước thời kỳ đa sở hữu lô đất vốn trước thuộc gia đình 11 Mật độ dân số phường Bùi Thị Xuân đa dạng Quả vậy, có nhiều gia đình khơng huyết thống chung sống mảnh đất Tuy nhiên, khơng phải tất gia đình có diện tích sử dụng giống Hình 16: Tác động biến đổi cách tổ chức lô đất truyền thống (nông thôn thành thị): mối liên hệ không gian gắn kết khu nhà nhà phụ khơng gian bên ngồi tái tạo lại (Hình vẽ tác giả, 2001) Cuối cùng, đề xuất biến đổi khơng gian bên ngồi mảnh đất khu phố Bùi Thị Xuân có hệ tiềm tàng, tiêu cực tích cực Hệ tiêu cực là, mặt nhiều dài hạn, tất khơng gian mở lô đất thông qua việc xây dựng thêm yếu tố lấn chiếm Hệ tích cực là: việc tái tổ chức khơng gian bên ngồi lơ đất, gia đình tiến hành tự phát nhằm làm cho chúng thích hợp với lối sống hay sở nguyện, thời điểm tiến hành cách lồng ghép nội dung văn hố truyền thống, hình thức bên ngòai chúng khác Điều minh hoạ cho tính đại truyền thống với vỏ bọc Nghiên cứu mở đường phát triển tri thức nơi cư trú thị Việt Nam Nó chứng minh dồi cách kết hợp nhiều lý thuyết phương pháp nghiên cứu khác để 1) tái dựng lại lịch sử, 2) hiểu tiềm biến đổi 3) giải thích biến đổi tác động qua lại với biến đổi xã hội văn hố Cách thức tiến hành mà chúng tơi phát triển áp dụng vào nghiên cứu không gian bên ngồi sử dụng để nghiên cứu nhà chắn sử dụng để nghiên cứu hình dáng loại hình cư trú khác khu phố Cũng có ích cải biên để nghiên cứu quy mô không gian rộng lớn quy mơ khu phố Loại hình nghiên cứu cần phát triển nữa, khơng đóng góp giúp hiểu biết thêm thành phố mà cịn làm sáng tỏ thực tiễn kiến trúc thị Từ đó, cách cung cấp tính chất bên ngồi địa điểm mơ tả biến đổi dân cư mang lại, loại hình nghiên cứu cung cấp dẫn để có can thiệp phù hợp mặt văn hoá Cuối cùng, nghiên cứu cho phép đánh giá hệ tiêu cực số xu hướng mà cộng đồng quan phủ tác động Một ứng dụng mang tính tổng quát nghiên cứu mang lại giúp cho việc quản lý thị mang tính bền vững lâu dài, gắn kết giá trị lịch sử song hành với phát triển mang tính đương đại, tránh tác động thô bạo vào bối cảnh trạng mà khơng kìm hãm phát triển thị Yếu tố mang tính định làm cho thị mang sắc riêng phát triển bền vững mang tính kế thừa liên tục./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Action thématique programmée sur l'observation du changement social et culturel (1986) L'Esprit des lieux : localités et changement social en France Paris, Éditions du Centre national de la recherche scientifique Altman, I et M M Chemers (1980) Culture and environment Monterey, Calif, Brooks/Cole Pub Co Blanton, R E (1994) Houses and households: a comparative study New York, Plenum Press Boothroyd, P., X N Pham, et al (2000) Socioeconomic renovation in Viet Nam: the origin, evolution, and impact of doi moi Ottawa, Singapore, International Development Research Centre; Institute of Southeast Asian Studies Caniggia, G., G L Maffei, et al (2000) Composition architecturale et typologie du bâti Québec, École d'architecture Université Laval Casault, A (2001) “Endangered street life: Building fontages and street activities in Hanoi, in Public places in Asia Pacific cities: current issues and strategies P Miao Boston, MA, Kluwer Academic Publishers: XII Casault, A., et al (2000) Conception de prototypes d'habitation pour le quartier Bui Thi Xuan de Hanoi au Vietnam : atelier interculturel Québec Université Laval, École d'architecture, Faculté d'aménagement d'architecture et des arts visuels Castex, J., J.-L Cohen, et al (1995) Histoire urbaine, anthropologie de l'espace Paris, CNRS Charbonneau, F et D Hau (2002) Hanoi Enjeux modernes d'une ville millénaire Montréal, Éditions Trames, Faculté d'aménagement, Université de Montréal Clément, P., S Clément, et al (1995) Cités d'Asie Marseille, Parenthèses Clément, P., N Lancret, et al (2001) Hanoi, Le cycle des métamorphoses: Formes architecturales et urbaines Paris, Editions Recherche\Ipraus Davis, H (1999) The culture of building New York, Oxford University Press Decoster, F., D Klouche, et al (1994) Hanoi, Fragments de mutation Portrait de ville Paris, Institut Franỗais d'Architecture Decoster, F., D Klouche, et al (1997) Hanoi Paris, Institut franỗais d'architecture Desprộs, Carole et P Larochelle (1996) “Modernity and tradition in the making of terrace flats in Québec city”, Environment by design Vol 1(No 2): 141-161 Evertsz, H (2000) Popular Housing in Hanoi Hanoi, Cultural publishing house Freitag, M (1992) Architecture et société : essais Montréal, Ed Saint-Martin Fouchier, V (1997) Les densités urbaines et le développement durable Le cas de l’ỵle de France et des villes nouvelles Paris: Édition du SGVN (Secrétariat général du groupe central des villes nouvelles) Gubry, P et Centre franỗais sur la population et le dộveloppement (2000) Population et développement au Viêt-nam Paris, Karthala : CEPED Habraken, N J et J Teicher (1998) The structure of the ordinary: form and control in the built environment Cambridge, Mass., MIT Press Harnois, N (1997) La dynamique sociale dans un squat au Viêt Nam, quartier Chuong Duong, Hà Nôi : appartenance et formes associatives Université Laval, memoire de maitrise Departement d’anthropologie Hillier, B et J Hanson (1984) The social logic of space Cambridge, Cambridge University Press Kolb, D (1990) Postmodern sophistications: philosophy, architecture, and tradition Chicago; London, University of Chicago Press Lap, N T (2001) Identité culturelle : La relativité de la diversité La 3e Conférence ministérielle sur la Culture constituera, Cotonou, Bénin, 14 et 15 juin 2001 Lawrence, R J (1987) Housing, dwellings and homes: design theory, research and practice Chichester [West Sussex] ; New York, Wiley Levy, A (1997) “The typo-morphological approach of G Caniggia and his school of thought”, Urban Morphology Vol (http://odin.let.rug.nl/isuf/urbm/vpts0197.html) Logan, W S (2000) Hanoi: Biography of a city Sydney, UNSW Press Miao, P (2001) Endangered street life: Building frontages and street activities in Hanoi Boston, MA, Kluwer Academic Publishers Moudon, A V (1986) Built for change: neighbourhood architecture in San Francisco Cambridge, Mass., MIT Press Numéro spécial (1995) Densités et espacements, Les annales de la recherche urbaine no 67 (printemps) Paris, Centre national de la recherche Scientifique Papin, P (2001) Histoire de Hanoi Paris, Fayard Parenteau, R, 1997) Habitat et environnement urbain au Viêt-Nam: Hanoi et Hô Chi Minh-Ville Paris, Éditions Karthala Pellegrino, P (2000) Le sens de l'espace: la dynamique urbaine Paris, Anthropos : Diffusion Economica Pham, V T et R Parenteau (1991) “Housing and Urban Development Policies in Vietnam”, Habitat international Vol 15, no 4: 153-169 Pham, X M (2001) Housing problem in Hanoi: Status quo and future requirements Hanoi, Cultural publishing house Phan, H L (1993) Le village traditionnel au Vietnam Hanoi, The Gioi - Éditions en langues étrangères Rapoport, A (1969) House form and culture Englewood Cliffs, N.J Toronto, PrenticeHall; Prentice-Hall of Canada Rapoport, A (1976) The mutual interaction of people and their built environment: a cross cultural perspective The Hague Chicago, Mouton Publishers; distributed in the U.S.A and Canada by Aldine Rapoport, A (1977) Human aspects of urban form: towards a man-environment approach to urban form and design Oxford; Toronto, Pergamon Press Rapoport, A (1982) The meaning of the built environment: a non verbal communication approach Beverly Hills, Sage Publications Rapoport, A (1999) The writings of Amos Rapoport, 1964-2000 Milwaukee, WI, Center for Architecture and Urban Planning Research University of Wisconsin-Milwaukee cc1999 Renaud, J.-F et N Cantin (2002) Densité, forme architecturale, forme urbaine et bienêtre (Manuscrit non publié) Université Laval, École d'architecture Schenk, H (2000) « Hanoi », in Métropoles en mouvement: une comparaison internationale F Dureau et Institut de recherche pour le développement (France) Paris, Anthropos ; Institut de recherche pour le développement : 497-504 Schenk, H (2000) « Choix résidentiels et accès au logement Hanoi », Métropoles en mouvement: une comparaison internationale F Dureau et Institut de recherche pour le développement (France) Paris, Anthropos : 183-190 Thiem, N D (1997) Quelques idées sur le développement de l'habitat Hanoi la novelle étape Hanoi Tinker, I et G Summerfield (1999) Women's rights to house and land: China, Laos, Vietnam Boulder, Colo ; London, Lynne Rienner Publishers Tran, H A (1999) Another Modernism? Form, Content and Meaning of the new Housing Architecture of Hanoi Lund, Department of Architecture and Development Studies, School of architecture, Lund Institute of Technology, Lund University Tran, V A (1996) Hanoi Atlas: Tourist Guide, Guide touristique Hanoi, The Gioi Trinh, D L (2001) “Socio-economic aspects of the booming of private housing construction in Hanoi in the 1990s”, in Housing and Land in Hanoi H Schenk et D L Trinh Hanoi, Cultural publishing house: 13-30 Trinh, D L et Q V Nguyen (1998) Tac dong kinh te - xa hoi cua doi moi linh vuc nha o thi (Impacts socioéconomiques du "doi moi" sur le domaine résidentiel et urbain.) Hanoi, Nha xuat ban Khoa hoc Xa hoi Trinh, D L., H Schenk, et al (2000) Shelter and Living in Hanoi Hanoi, Cultural Publishing House Trung, D T., M.-F Biron et al (2001) Recueil des faỗades des 57 lots relevộs lors de l'enquête de l'été 2000 (Manuscrit non publié) Université Laval, École d'architecture Trung, D T et D Labbé (2001) Le tissu urbain du quartier Bui Thi Xuan (Manuscrit non publié) Université Laval, École d'architecture Trung, D T et A.-M Ouellette (2002a) Répartition des familles sur la parcelle des 57 lots relevés lors de l'enquête de l'été 2000 Tome I (Manuscrit non publié) Université Laval, École d'architecture Trung, D T et A.-M Ouellette (2002b) Répartition des familles sur la parcelle des 57 lots relevés lors de l'enquête de l'été 2000 Tome II (Manuscrit non publié) Université Laval, École d'architecture Viaro, A (1992) «Le Compartiment Chinois est-il Chinois?», Les Cahiers de la Recherche Architecturale Nos 27/28 : 139 - 150

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w