1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỰ BIẾN ðỔI HÌNH THÁI ðỊA HÌNH BÃI VÀ ðƯỜNG BỜ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC BỜ BIỂN NAM TRUNG BỘ THEO THỜI GIAN

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T10 (2010) Số Tr 15 - 29 SỰ BIẾN ðỔI HÌNH THÁI ðỊA HÌNH BÃI VÀ ðƯỜNG BỜ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC BỜ BIỂN NAM TRUNG BỘ THEO THỜI GIAN (2007 - 2008) TRẦN VĂN BÌNH, TRỊNH THẾ HIẾU Viện Hải dương học Tóm tắt: Hình thái địa hình đường bờ bãi biển số khu vực thuộc vùng bờ Nam Trung bị tác động mạnh khơng yếu tố tự nhiên (sóng, gió, dịng chảy ven bờ, nước dâng bão, dòng bùn cát ), mà cịn hoạt động người Tình trạng xói lở - bồi tụ bờ biển cửa sông diễn hàng năm theo mùa rõ rệt Trong đa số trường hợp, xói lở bờ biển gây tai biến nhiều so với bồi tụ Thêm vào đó, vùng bờ biển Nam Trung bộ, hoạt ñộng bồi tụ số cửa sơng trở thành mối hiểm họa q trình hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ñịa phương I MỞ ðẦU Bờ biển Nam Trung (Phú n - Bình Thuận), có chiều dài khoảng 1170 km, chạy theo hướng kinh tuyến (ñoạn Phú Yên - Ninh Thuận) ðơng Bắc - Tây Nam (đoạn Bình Thuận đến Vũng Tàu), phần phía ðơng cấu trúc uốn nếp Mezozoi ðà Lạt, tiếp giáp với thềm lục ñịa phía Nam Việt Nam Cấu tạo vùng bờ ñan xen mũi ñá bờ cát vật liệu bở rời (chiếm khoảng 335 km) ðặc ñiểm chung cho vùng bờ phần lớn bờ biển thuộc loại bờ tương đối ổn định, q trình bồi tụ - xói lở thường diễn cửa sông, khu vực lân cận cửa sông ñoạn bờ chịu tác ñộng trực giao sóng Bồi tụ xói lở hai mặt đối lập xảy cách tất yếu trình phát triển địa hình tn theo quy luật tiến hóa vật Song nhiều ngun nhân, hoạt động bồi tụ - xói lở gây hậu nghiêm trọng ñối với sống người Lúc ñó trở thành tai biến Trong ña số trường hợp, xói lở bờ biển gây tai biến nhiều so với bồi tụ, nhiên ñối với vùng bờ biển Nam Trung bộ, hoạt ñộng bồi tụ số cửa sơng trở thành mối hiểm họa q trình hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ñịa phương khu vực ðể góp phần lý giải q trình phát triển vùng bờ ñánh giá ảnh hưởng hoạt động xói lở - bồi tụ phạm vi vùng bờ biển Nam Trung bộ, lựa chọn khu vực có đặc điểm khác để nghiên cứu, là: Bãi biển khu vực cửa đầm Ô Loan 15 (Tuy An, Phú yên); Bãi biển Nha Trang (Khánh Hòa); Khu vực bãi biển ðồi Dương (Phan Thiết), cửa La Gi (Hàm Tân), tỉnh Bình Thuận II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tài liệu Tài liệu tổng quan: + Hải ñồ tỷ lệ 1:50.000, lưới chiếu UTM, Hải quân Mỹ thành lập xuất năm 1967 (số liệu năm 1965), gồm tờ sau: tờ số 93E31 vụng Xuân ðài, tờ 93E28 vịnh Nha Trang tờ 93E22 Phan Thiết tờ 93E20 La Gi + Báo cáo tổng kết ñề tài KHCN 06.08, 2001, TSKH Lê Phước Trình làm chủ nhiệm ñề tài tài liệu liên quan ñã cơng bố + Báo cáo tổng kết đề tài KHCN.09.05, 2005 “Dự báo tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng biện pháp phịng tránh” Chủ nhiệm PGS.TS Phạm Huy Tiến tài liệu liên quan + Các ảnh vệ tinh dải ven biển Nam Trung năm 2007 & 2008 Tài liệu khảo sát, phân tích: + Kết khảo sát đo ñạc chi tiết bãi biển, ñường bờ khu vực: cửa đầm Ơ Loan (Phú n), bãi Nha Trang (Khánh Hòa), bãi ðồi Dương (Phan Thiết) khu vực cửa La Gi (Hàm Tân), Bình Thuận, vào thời gian tháng 11/2007 tháng 8/2008 + Kết phân tích thành phần học mẫu trầm tích bãi Phương pháp - Các tài liệu ñã thu thập, ñược hệ thống, hiệu chỉnh hệ tọa ñộ thống nhất, dùng Hải ñồ kết hợp với ảnh vệ tinh ñể nắn chỉnh hình học, tính tốn số liệu đo đạc thực địa Các kết tập hợp số hố hệ quy chiếu ñể thành lập vẽ - Thành lập sơ đồ địa hình bãi biển, mặt cắt ngang địa hình từ số liệu ño ñạc chi tiết ñể thể rõ biến ñộng bãi ñường bờ thời gian năm - Mẫu trầm tích bãi biển phân tích thành phần độ hạt thạch học trầm tích - So sánh mức ñộ biến ñộng bãi ñường bờ phương pháp tích hợp liệu đo đạc hai ñợt khảo sát (11/2007 & 8/2008), hệ thống lưới chiếu 16 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khu vực cửa đầm Ơ Loan 1.1 ðặc điểm biến ñổi bãi biển Bãi biển khu vực cửa ñầm Ơ Loan hình thành từ doi cát chắn trước cửa đầm Ơ Loan, phát triển từ khu vực Xn Hịa đẩy cửa đầm tiến dần phía Bắc Hiện đầm Ơ Loan thơng với biển qua cửa Mái Nhà Tuy nhiên, vào thời kỳ mưa lũ lớn thường cửa ñầm ñược mở cắt qua doi cát chắn vị trí gần đối diện với cửa ñầm nguyên thủy Cửa mở tồn thời gian ngắn (thường - tháng) bị lấp lại lưu thơng đầm biển lại thông qua cửa Mái Nhà Vào thời gian khảo sát 11/2007, cửa An Hải ñược mở lại bị lấp lại sau thời gian tháng tồn Hình 1: Sơ đồ trắc diện hình thái địa hình bãi biển khu vực cửa Mái Nhà, đầm Ơ Loan, tỉnh Phú Yên, năm 2007 - 2008 17 Phạm vi khảo sát sườn phía ðơng doi cát chắn cửa (bãi mặt hướng biển) kéo dài từ phía Nam cửa Mái Nhà đến Xn Hịa Bãi có dạng hình cánh cung, kéo dài km Bãi cấu tạo trầm tích cát bở rời, chủ yếu cát hạt nhỏ ñến cát trung - lớn chứa sỏi sạn ðịa hình bãi biển thuộc dạng bãi tích tụ - xói lở tác động sóng chiếm ưu Sự biến đổi hình thái địa hình bãi theo mùa rõ, bãi ñược bồi tụ vào mùa khơ, bị xói lở vào mùa mưa (hình 1; 2) Phần phía Bắc bãi (bờ phía Nam cửa Mái Nhà) bãi biển bị biến đổi so với phía Nam Bãi biển bị biến động mạnh khu vực xã An Hải (hình 2-1; 2-2) Tại đây, bãi bị xói lở cửa An Hải mở vào mùa mưa từ tháng ñến tháng 12 (ảnh 1), bồi lấp khơng cịn cửa lưu thơng vào mùa khơ (ảnh 2, thời gian nghiên cứu) Bề mặt bãi nhìn chung phẳng, độ cao trung bình bãi từ 2,5 m ñến 2,7 m, ñộ cao từ 0,5 - m ñộ dốc thay ñổi từ -100 - Sự biến đổi địa hình bãi theo thời gian 2007- 2008, khu vực cửa Mái Nhà ñược thể hình 1-1 1-2: SW NE Hình 1-1: Mặt cắt (A-B-C) địa hình bãi biển khu vực cửa Mái Nhà NE SE Hình 1-2: Mặt cắt (A-A1) địa hình bãi biển khu vực cửa Mái Nhà 18 Hình 2: Sơ đồ trắc diện hình thái địa hình bãi biển khu vực cửa An Hải, đầm Ơ Loan, tỉnh Phú Yên, năm 2007 - 2008 W E Hình 2-1: Mặt cắt (A-A1) khu vực cửa An Hải, đầm Ơ Loan 19 - Sự biến đổi địa hình bãi theo thời gian 2007- 2008, khu vực cửa An Hải thể hình 2-1 2-2: N S Hình 2-2: Mặt cắt (A-A2) khu vực cửa An Hải, đầm Ơ Loan Cửa mở Bồi lấp cửa Trong ñầm Ảnh 1: Cửa An Hải 11/2007 Biển Ảnh 2: Cửa An Hải 8/2008 1.2 ðặc ñiểm biến ñộng ñường bờ ðây ñoạn bờ ñược cấu tạo thành phần vật liệu bở rời ñồng thời chịu ảnh hưởng nhiều tác động q trình tự nhiên nên nhạy cảm với q trình sóng, gió dịng chảy ven bờ Trong phạm vi đoạn bờ này, tượng xói lở - bồi tụ xảy đan xen nhau, q trình xói lở chiếm ưu thế, nhiều đoạn xói lở mạnh tạo thành vách thẳng đứng, cao 0.8 - 1.0 m (hình 2-1) Ở khu vực phía Nam bãi biến đổi mạnh theo mùa (hình 2): Vào mùa mưa cửa An Hải mở, nước đầm Ơ Loan chảy thơng biển chủ yếu theo cửa này, lấp lại sau vài tháng hoạt động Vào mùa khơ bồi lấp gần hồn tồn, để lại dấu vết cửa 20 Về biến đổi hình thái đường bờ lý giải sau: Vào thời kỳ gió mùa ðơng Bắc, bờ chịu tác động trực tiếp sóng hướng ðơng Bắc, vật liệu bờ sóng phá vỡ dịng chảy dọc bờ đưa xuống tích tụ phía Nam bãi ðiều thể rõ ràng qua phân dị học trầm tích theo hướng Bắc - Nam: khu vực phía Bắc, bề mặt bãi cát hạt lớn, trung - lớn, phía Nam độ hạt giảm dần đến cát nhỏ Vào thời kỳ gió mùa Tây Nam, sóng hướng ðơng Nam chiếm ưu thế, xu biến đổi bờ theo hướng ngược lại: xói phía Nam bồi phía Bắc bãi Cơ chế lấp mở cửa biển An Hải số cửa biển khác miền Trung (cửa Hòa Duân, Tư Hiền Thừa Thiên Huế) ñã ñược Trịnh Thế Hiếu (2002 [2]) mô tả chi tiết Chu kỳ thời gian lấp mở cửa biển khác phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại sinh Theo tài liệu có (Trần ðức Thạnh nnk, 1998 [7], Trịnh Thế Hiếu, 2002 [2]), chu kỳ lấp - mở cửa Hòa Duân 100 năm; cịn cửa Tư Hiền cửa An Hải chu kỳ lấp - mở không ổn ñịnh, thường từ - tháng có thời kỳ - tháng sau mở Khu vực bãi biển Nha Trang 2.1 ðặc ñiểm biển ñổi bãi biển Bãi biển Nha Trang có dạng cánh cung ơm lấy phần bờ phía Tây vịnh Nha Trang Bề rộng bãi thay đổi theo mùa, mùa sóng gió ðơng Bắc thường khơng q 20 m, mùa sóng gió ðơng Nam 25 - 30 m, có rộng (Trịnh Thế Hiếu, 1980 [1]) Trong năm 2007 - 2008, chúng tơi tiến hành quan trắc, khảo sát chi tiết khu vực: từ phía Nam cầu Trần Phú đến Quảng Trường 2/4, với chiều dài đoạn bờ 2km (hình 3) Kết quan trắc, khảo sát cho thấy, hình thái địa hình bãi biến đổi rõ rệt từ tháng 11/2007 (mùa gió ðơng Bắc) đến tháng 8/2008 (mùa gió ðơng Nam), bề rộng bãi thay đổi từ - m, có nơi lên tới 11 m (trước UBND tỉnh) Thành phần vật liệu cấu tạo bãi chủ yếu cát hạt nhỏ đến hạt trung ðịa hình bãi biển thuộc dạng bãi tích tụ - xói lở tác động sóng chiếm ưu Bãi biển thoải đều, khu vực phía Bắc bãi có độ dốc dốc phía Nam, độ dốc trung bình bãi từ 7-80 Hình thái bãi biến đổi theo mùa rõ, mùa khơ bãi bồi tụ nâng cao thêm mỡ rộng, vào mùa mưa thi ngược lại bãi bị xói lở - hạ thấp bãi thu hẹp, hình thành dạng feston điển hình (hình 3-1; 3-2) - Sự biến đổi hình thái địa hình bãi theo trắc diện ngang (theo số liệu khảo sát 11/2007 8/2008), thể hình 3-1, 3-2 21 Hình 3: Sơ đồ trắc diện địa hình bãi biển khu vực bãi biển Nha Trang, 2007 - 2008 NW SE A Hình 3-1: Trắc diện ngang bãi Nha Trang theo mặt cắt A0 - A1 22 SW NE C0 Hình 3-2: Trắc diện ngang bãi Nha Trang theo mặt cắt C0 - C1 2.2 ðặc ñiểm biến ñộng ñường bờ Bờ biển vùng nghiên cứu nằm nhóm bờ biển thành tạo chủ yếu q trình sóng, thuộc kiểu bờ biển vũng vịnh mài mịn - bờ xói lở thành tạo cát bở rời Phía Bắc giáp bờ Nam cửa sơng Cái, phía Nam núi ñá Chutt Về hướng biển, bờ biển Nha Trang ñược che chắn hệ thống ñảo vịnh Nha Trang, như: hịn Chà Là, Hịn ðụn, Hịn Ơng, Hòn Tre (Hòn Lớn), Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Tầm, Hịn Miều Ngồi ra, cịn có bãi cạn Rạn Lớn (Grand Bank) nằm phần phía Bắc vịnh Nha Trang Nằm khung cảnh ñược che chắn vậy, nên vùng bờ biển Nha Trang ñược coi ổn ñịnh trạng thái cân bền Tuy nhiên, biến ñổi theo mùa diễn rõ nét Vào thời kỳ gió mùa ðơng Bắc, bờ phía Bắc thường xảy tượng xói lở, vật liệu xói lở dịng chảy dọc bờ đưa xuống tích tụ khu vực phía Nam, vào thời kỳ gió mùa Tây Nam có xu ngược lại Q trình thể rõ qua phân dị học trầm tích: mùa gió ðơng Bắc cát bãi có kích thước hạt giảm dần từ Bắc xuống phía Nam mùa gió Tây Nam ngược lại Khu vực bãi biển ðồi Dương TP Phan Thiết 3.1 ðặc ñiểm biến ñổi bãi biển Bãi biển khu vực ðồi Dương TP Phan Thiết, có hướng ðơng Bắc - Tây Nam (hình 4), thành phần vật liệu cấu tạo bãi chủ yếu cát hạt nhỏ ñến trung, bãi có địa hình thấp dần theo hướng ðơng Bắc - Tây nam, xuống phía nam bề mặt bãi biển phẳng ñược cấu tạo vật liệu cát hạt mịn hơn, bãi có độ dốc thoải (khi chưa có cơng trình chắn sóng ven bờ, năm 2007) ðến năm 2008 có cơng trình chắn sóng ven bờ bãi bị biến đổi mạnh, tượng xói lở mạnh vào mùa mưa xảy đoạn bờ phía Nam bãi biển, nơi khơng có đê mềm chắn sóng Nhưng vào mùa khơ bãi biển nơi lại bồi tụ khơng đáng kể (hình 4-1; 4-2) 23 3.2 ðặc điểm biến động đường bờ Bờ biển vùng nghiên cứu ñược cấu tạo chủ yếu thành phần vật liệu cát, nơi bị xói mạnh phía bắc cửa sơng Cà Ty, khu vực bãi tắm thuộc bãi ðồi Dương, phường Hưng Long - Phan Thiết với chiều dài km liên tục bị xói vào thời kỳ mùa mưa lũ hàng năm Phía Nam sơng Cà Ty (phường Hưng Long) bị xói lở liên tục, khơng vào mùa mưa mà cịn bị xói mạnh vào đợt triều cường Do q trình xói lở xảy mạnh mẽ dẫn ñến lở ñất, sập nhà cư dân ven biển ðể tránh tai biến dẫn ñến thiệt hại, năm 2007 ñoạn bãi tắm ñã ñược bảo vệ đê mềm chắn sóng Cửa sơng chợ Dinh ln ñược dịch chuyển biến ñổi phức tạp qua năm Hình 4: Sơ đồ trắc diện địa hình bãi biển khu vực bãi ðồi Dương, thành phố Phan Thiết, Bình Thuận, 2007 - 2008 24 - Sự biến đổi hình thái địa hình bãi ðồi Dương theo thời gian 2007 - 2008, thể hình 4-1 4-2 Hình 4-1: Trắc diện ngang bãi ðồi Dương theo mặt cắt A1- A2 Hình 4-2: Trắc diện ngang bãi ðồi Dương theo mặt cắt B1- B2 Khu vực cửa La Gi 4.1 ðặc ñiểm biển ñổi bãi biển Bãi biển khu vực cửa La Gi, Bình Thuận có hướng ðơng Bắc - Tây Nam (hình 4), thành phần vật liệu cấu tạo bãi chủ yếu cát hạt trung đến lớn, sỏi sạn, bãi biển phía Bắc cửa La Gi có phần cao phía Nam, ðịa hình bãi biển thuộc dạng bãi xói lở - tích tụ tác động sóng chiếm ưu Theo số liệu khảo sát thực ñịa tháng 8/2008, bãi biển phía Bắc phía Nam cửa La Gi, có đặc điểm sau: Phần bãi, độ cao 2,0 ÷ 2,5m bề mặt phẳng, cịn phần chân bãi bị ngập triều dốc Nhưng qua mùa mưa, đến tháng 3/2009 phần bãi biển phía Nam khơng cịn nữa, thay vào vách xói lở ăn sâu vào khu dân cư ven biển, làm sụp ñổ hàng trăm nhà dân Theo kết ñiều tra xã hội học khu phố 7, phường Phước Lộc, thị trấn La Gi, cho biết: Từ có cơng trình đê kè bê tông khu vực cửa La Gi (năm 2003) đến nay, bãi biển bị xói lở mạnh ñặc biệt vào thời kỳ mùa mưa đợt triều cường, khơng cịn bồi tụ vào mùa khơ 25 năm trước chưa có đê kè ðiều chứng tỏ, có ảnh hưởng ñê kè làm cân tự nhiên, dịng bồi tích dọc bờ giảm đi, tượng xói lở xảy mạnh vào mùa mưa Hình 5: Sơ đồ trắc diện địa hình bãi biển khu vực cửa La Gi, Bình Thuận - Sự biến đổi hình thái địa hình bãi khu vực phía Nam cửa La Gi theo thời gian, ñược thể hình 5-1 Hình 5-1: Trắc diện ngang địa hình bãi theo mặt cắt MC3 (khu vực Dinh Cô Bác) 26 4.2 ðặc ñiểm biến ñộng ñường bờ Từ kết chuyến khảo sát, ñã thành lập sơ ñồ bãi tính tốn cường độ bồi tụ xói lở theo mùa hai năm khu vực Kết quan trắc, khảo sát đo đạc chi tiết hình thái ñường bờ cho thấy, biến ñộng mạnh ñường bờ ñây không tác ñộng mạnh yếu tố tự nhiên (do sóng, gió, dịng chảy ven bờ, triều cường kết hợp sóng gió ñộ cao lớn, dòng bùn cát ), mà hoạt ñộng khai thác, phá vỡ cân tự nhiên người (nạo vét luồng lạch, hút cát sơng, cơng trình đê kề chắn sóng, v.v ) ðây lại trở thành ngun nhân làm thay đổi cảnh quan vùng bờ nói chung gây biến đổi đường bờ nói riêng ðối với khu vực phía Bắc cửa La Gi, vài năm gần tình trạng sạt lở bờ biển xảy nghiêm trọng, người dân khu phố 11, phường Bình Tân, thị trấn La Gi, phải sống tâm trạng thấp thỏm, lo âu ðoạn bờ trước hội trường khu phố (phường Bình Tân) ăn sâu vào đất liền khoảng 1m (hình 5), đe dọa đến dải rừng phòng hộ 10 năm tuổi Quan sát vết lộ phần bãi nhận thấy, đường bờ khu phía Bắc cửa La Gi bị xói lở bãi biển lại có biến đổi mạnh, chất đổ thải q trình nạo vét lịng sơng: phần bãi tơn cao mở rộng phía biển Ngồi ra, cịn đắp thành đê cát chạy dọc bờ biển, từ kè bê tơng (phía Bắc) đến hội trường khu phố (phường Bình Tân) khoảng gần km Khu vực phía Nam cửa La Gi (khu phố phường Phước Lộc, thị trấn La Gi), vào thời gian 8/2008 bãi biển cịn rộng, có nơi rộng tới hàng trăm mét, qua mùa mưa đến tháng 3/2009 phần bãi bị biến (hình 5-1) Người dân sống quanh khu vực ven biển phường Phước Lộc, thị trấn La Gi, tình trạng lo sợ thấy bờ biển ngày xói lở nghiêm trọng Chỉ vịng năm, kể từ có kè bê tơng trước cửa La Gi, (từ 2003 đến 2009), q trình xói lở bờ biển làm bãi cát ven biển rộng hàng vài trăm mét, dài gần 1km bị xóa sổ Khơng thế, ñường bờ biển bị ñẩy lùi sâu vào bên Từ tháng 8/2008 đến tháng 03/2009 có đoạn lấn sâu vào ñất liền 100 m với hàng triệu m3 cát bị ðến có hàng trăm nhà dân bị sóng biển đánh sụp đổ IV KẾT LUẬN Sự biến đổi hình thái địa hình bãi ñường bờ khu vực nghiên cứu theo thời gian, tác động khơng yếu tố tự nhiên (sóng, gió, dịng chảy dọc bờ, ), mà cịn hoạt động người (xây dựng cơng trình đê kè, nạo vét luồng lạch cửa sơng, khai thác cát lịng sơng, ) 27 Vùng bờ biển Phú Yên - Bình Thuận có nhiều vị trí có vị đặc biệt thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội mang tầm khu vực, Quốc gia Quốc tế; nhiều ñoạn bờ biển tuyệt ñẹp với bãi tắm ñược ñánh giá tầm khu vực, song nhiều ñoạn bờ biển ñang ñứng trước nguy bị biến biển lấn Tai biến bồi tụ - xói lở bờ biển cửa sơng trở thành phổ biến dải ven biển Việt Nam nói chung vùng ven bờ Nam Trung nói riêng Các tai biến có xu hướng ngày gia tăng quy mơ cường độ, nhiều ngun nhân (từ hiệu ứng biến đổi khí hậu), tác động hoạt ñộng người lại ñang trở thành tác nhân Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu để có giải pháp kỹ thuật phù hợp chống xâm thực, bảo vệ bờ biển, bãi tắm cảnh quan tự nhiên vùng bờ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thế Hiếu, 1980 ðặc ñiểm trầm tích bãi cát đại ven bờ biển Phú Khánh Tuyển tập nghiên cứu biển, tập II Trịnh Thế Hiếu, 2002 Status and tendency change of river mouth and lagoon in the Mid-Central and Southern Central Vietnam Col Mar Res Works Vol XII, 111118 Trịnh Thế Hiếu, Lê Phước Trình, Tơ Quang Thịnh, 2005 Hiện trạng dự báo biến ñộng bờ biển cửa sông ven biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị 60 năm ðịa chất Việt Nam, 359-366 Vũ Văn Phái, (1996) ðịa mạo khu bờ biển ñại Trung Việt Nam - Luận án PTS ðịa mạo cổ ñịa lý - ðHQG Hà Nội Phạm Quang Sơn, 2002 ðặc điểm biến động địa hình cửa sơng miền Trung Việt Nam vấn đề tiêu nước lũ Tạp chí khoa học Trái ðất số 1, 24 Phạm Huy Tiến cs., 2005 Dự báo tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng biện pháp phịng tránh Báo cáo tổng kết ñề tài cấp Nhà nước Lưu trữ Bộ KH & CN, Hà Nội Trần ðức Thạnh, Trần ðình Lân, Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Chu Hồi, Trần Quang Tuấn, Phạm Văn Huấn, Phạm Văn Vỵ, 1998 Nguyên nhân bồi lấp cửa Tư Hiền hệ ñầm phá Tam Giang - Cầu Hai.Tài nguyên môi trường biển T.V NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 28 Lê Phước Trình, Bùi Hồng Long, Trịnh Thế Hiếu, 2000 Nghiên cứu quy luật dự đốn xu bồi tụ - xói lở vùng ven biển cửa sông Việt Nam Báo cáo tổng kết ðề tài KHCN - 06.08 Lưu trữ Bộ KH & CN, Hà Nội O.K Leontyev, L.G Nikiforv, G.A Xafianov ðịa mạo bờ biển Biên dịch: Bộ môn ðịa Mạo - Khoa ðịa Lý - Trường ðHKHTN THE TEMPORAL CHANGES OF TOPOGRAPHIC MORPHOLOGY OF BEACHES AND COASTLINES AT SOME AREAS OF SOUTH CENTRAL VIETNAM (2007 - 2008) TRAN VAN BINH, TRINH THE HIEU Summary: Topographic morphology of beaches and coastlines in some areas of South Central Vietnam have been affecting strongly not only by natural factors (such as waves, wind, near-shore currents, storm water surges, mud - sand flow ), but also by human activities The obvious erosion - deposition processes of beaches and estuaries are happening annually and seasonally In most of cases, coastal erosion caused more disasters than the multiple depositions In addition, the depositions at some estuaries have been becoming threats for local socio-economic activities Ngày nhận bài: 21- 10 - 2009 Người nhận xét: TS Phùng Văn Phách 29

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN