Tình hình chất lượng môi trường không khí và mắc bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009

6 65 0
Tình hình chất lượng môi trường không khí và mắc bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài trình bày này giới thiệu một số kết quả của nghiên cứu “Đánh giá chất lượng không khí và tình hình mắc 4 bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”. Nghiên cứu sử dụng phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang, đánh giá chất lượng môi trường không khí trong và ngoài nhà, tình hình bệnh đường hô hấp (n= 1855 người lớn thường xuyên ở nhà trên 15 tuổi) tại 25 phường thuộc 5 quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2009.

Tình hình chất lượng mơi trường khơng khí mắc bệnh đường hô hấp số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Vũ Văn Triển1, Lưu Minh Châu2 cs Bài trình bày giới thiệu số kết nghiên cứu “Đánh giá chất lượng khơng khí tình hình mắc bệnh đường hô hấp số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009” Nghiên cứu sử dụng phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang, đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí ngồi nhà, tình hình bệnh đường hơ hấp (n= 1855 người lớn thường xuyên nhà 15 tuổi) 25 phường thuộc quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Kết quả: Nồng độ bụi PM10 nhà điểm nghiên cứu trung bình từ 0,043mg/m3 đến 0,075mg/m3; Nồng độ khí SO2 trung bình từ 0,004mg/m3 đến 0,055mg/m3; Nồng độ khí CO trung bình từ 6,44mg/m3 đến 10,27mg/m3; Nồng độ khí NO2 trung bình từ 0,051mg/m3 đến 0,073mg/m3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi trung bình 20,1% ; tỷ lệ bệnh viêm họng 16,8%; tỷ lệ viêm phế quản 2,3%, tỷ lệ hen phế quản 1,0% Như vậy: Nồng độ bụi PM10, SO2, NO2 nhà điểm nghiên cứu ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam 05-2009; Nồng độ khí CO vượt Quy chuẩn Việt Nam 05-2009 24h từ 1,3 đến 2,05 lần Hạn chế nguồn gây nhiễm khơng khí thị giao thông vận tải cần thiết giai đoạn Từ khố: chất lượng mơi trường khơng khí; Thành phố Hồ Chí Minh; bệnh đường hơ hấp Air quality and respiratory system disease in Ho Chi Minh City 2009 Vu Van Trien1, Luu Minh Chau2 et al This report introduces some findings from “Assessment of air quality and situation of respiratory system disease in some areas in Ho Chi Minh city 2009” Method: A cross sectional descriptive study was carried to assesse indoor and outdoor air quality Situation of respiratory system disease in 25 wards of districts in Ho Chi Minh city 2009 Result: Outdoor air quality: The everage concentration of particulate matter 10 (PM10), SO2, NO2 were lower than maximal allowable concentration (MAC) The everage concentration of particulate matter 10 (PM10) was from 0.043mg/m3 to 0.075mg/m3; everage concentration of SO2 was from 0.004mg/m3 to 0.055mg/m3; everage concentration of NO2 was from 0.051mg/m3 to 0.073mg/m3; everage concentration of CO was from 6.44mg/m3 to 10.27mg/m3 (higher than MAC from 1.3 times to 2.05 times); Situation of respiratory system disease: rhinitis (20.1%); sore throat (16.8%), bronchitis (2.3%) and asthma (1.0%) Keywords: air quality; respiratory system disease; Ho Chi Minh City; 2009 Tác giả: BS.CK2 Vũ Văn Triển, Cục trưởng Cục Y tế Giao thông Vận tải Điện thoại: 043.8453251, Fax: 043.8233054 TS Lưu Minh Châu, Trưởng phòng Y tế Dự phòng chương trình y tế, Cục Y tế Giao thông Vận tải ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước giới có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tác động ô nhiễm không khí lên sức khỏe Đặc biệt nước phát triển tiến hành nghiên cứu đánh giá lượng hóa thiệt hại sức khỏe kinh tế nhiễm khơng khí thị gây Đánh giá mức thiệt hại nhiễm khơng khí thị gây nội dung quan trọng q trình quản lý mơi trường, khoa học để đưa chiến lược tầm vĩ mô biện pháp cụ thể nguồn phát thải, nhằm giảm bớt tác hại ô nhiễm khơng khí gây q trình thị hóa Ơ nhiễm mơi trường gây ảnh hưởng lớn sức khỏe cộng đồng, đặc biệt người già, trẻ em gây thiệt hại đáng kể mặt kinh tế [4],[5] Chúng tiến hành nghiên cứu mức độ nhiễm khơng khí, tình hình bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản cấp, hen phế quản số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 25 phường thuộc quận: Phú Nhuận, quận 1, quận Bình Thạnh, quận 10, quận - thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang vào tháng 10 tháng 11 năm 2009 Chọn mẫu: Theo phương pháp chọn mẫu nhiều bậc: chọn quận thuộc nội thành thành phố Hồ Chí Minh, chọn 25 phường theo phương pháp chọn mẫu chùm, phường chọn tổ dân phố ngẫu nhiên để vấn người dân hộ gia đình theo tiêu chuẩn người lớn (từ 15 tuổi trở lên) thường xuyên nhà (n= 1.855 người) khảo sát môi trường địa điểm nhà tổ trưởng tổ dân phố 2.3 Đối tượng nghiên cứu Khảo sát chất lượng môi trường khơng khí ngồi nhà 25 phường thuộc quận: quận Phú Nhuận, Quận 1, quận Bình Thạnh, quận 10, quận ngày liên tục, ngày lần thời điểm 6h00-8h00, 10h00-12h00; 17h00-19h00 Phỏng vấn câu hỏi tình hình bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản cấp, hen phế quản chi phí điều trị người lớn (từ 15 tuổi trở lên) thường xuyên nhà tại điểm đo khảo sát đánh giá chất lượng môi trường khơng khí 2.4 Cơng cụ kỹ thuật thu thập thông tin Các số đánh giá chất lượng không khí tiến hành lấy mẫu xét nghiệm theo thường quy kỹ thuật Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm bụi theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5067:1995 Chất lượng khơng khí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi Thời gian lấy mẫu khơng khí ngày liên tiếp, ngày thời điểm: Sáng từ 6h00-8h00; Trưa 10h00-12h00; chiều 17h00-19h00 So sánh đánh giá với quy chuẩn Việt Nam 05-2009 Phỏng vấn câu hỏi xác định tỷ lệ viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, hen phế quản bệnh tuần 2.5 Xử lý số liệu Phân tích số liệu Phần mềm thống kê y học SPSS 11.0 Yếu tố vi khí hậu ngày lấy mẫu, Bụi mịn PM10 khơng khí, chất khí gây nhiễm: Cacbon oxit (CO), Nitơ oxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2), tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp tuần (n=1.855) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chất lượng môi trường khơng khí nhà ngồi nhà Vào thời điểm nghiên cứu chúng tơi ngồi nhà nhiệt độ khơng khí trung bình 29,280C độ ẩm khơng khí trung bình 67,4% , tốc độ lưu chuyển khơng khí 0,14m/s Bảng 3.1 Nồng độ chất nhiễm Điểm đo Ngoài nhà Quận Phú Nhuận Quận Quận Bình Thạnh Quận 10 Quận Trung bình (QCVN 05:2009) 24giờ (QCVN 05:2009) Trong nhà Quận Phú Nhuận Quận Quận Bình Thạnh Quận 10 Quận Trung bình Nồng độ bụi X±SD Nồng độ chất nhiễm Nồng độ SO2 Nồng độ NO2 X±SD X±SD Nồng độ CO X±SD 0,043±0,012 0,075±0,07 0,067±0,021 0,06±0,026 0,049±0,023 0,059±0,037 0,15mg/m3 - 0,004±0,001 0,055±0,01 0,012±0,007 0,011±0,008 0,008±0,005 0,018±0,005 0,125mg/m3 - 0,072±0,07 0,094±0,07 0,057±0,007 0,051±0,028 0,073±0,056 0,071±0,05 0,1mg/m3 - 9,70±5,20** 8,41±4,79** 8,48±3,99** 10,27±7,78** 6,46±2,96** 8,61±5,18** mg/m3 10mg/m3 0,037±0,012 0,064±0,057 0,060±0,023 0,054±0,026 0,047±0,02 0,053±0,032 0,0054±0,0025 0,048±0,009 0,019±0,0066 0,025±0,003 0,011±0,008 0,022±0,001 0,092±0,088 0,121±0,063 0,098±0,04 0,13±0,076 0,94±0,04 0,107±0,053 11,45±6,28 8,49±3,95 6,71±4,51 8,68±3,13 6,96±2,90 8,27±4,42 Kết bảng cho thấy: quận nội thành thành phố điểm nghiên cứu nồng độ bụi trung bình thời điểm đo ngày nhà so sánh với Quy chuẩn Việt Nam 24h (QCVN 24h) nằm ngưỡng cho phép, nồng độ trung bình từ 0,043mg/m3 đến 0,075mg/m3 (cao quận 1, thấp quận Phú Nhuận) Nồng độ SO2 trung bình ngồi nhà điểm khảo sát ngưỡng QCVN 24h Nồng độ khí SO2 nhà ngồi nhà TP Hồ Chí Minh nhà ngồi nhà trung bình ngày tất quận đạt QCVN SO2 trung bình ngày đạt ngưỡng quy chuẩn Việt Nam: nhà từ 0,0054mg/m3 đến 0,048mg/m3 (Cao quận 1, thấp quận Phú Nhuận) Nồng độ khí SO2 ngồi nhà từ 0,004mg/m3 đến 0,055mg/m3 (Cao quận 1, thấp quận Phú Nhuận) Nồng độ khí NO2 nhà ngồi nhà TP Hồ Chí Minh có: Nồng độ khí NO2 nhà từ 0,092mg/m3 đến 0,94mg/m3 (Cao Quận 3, thấp quận Phú Nhuận) Nồng độ khí NO2 nhà từ 0,051mg/m3 đến 0,073mg/m3 (Cao quận 3, thấp quận Bình Thạnh); Tuy nhiên qua kết khảo sát nồng độ NO2 nhà có 46,7% số mẫu đo ngồi nhà có 13,3% số mẫu đo vượt ngưỡng 0,1mg/m3 Nồng độ khí CO nhà TP Hồ Chí Minh trung bình quận từ 6,7mg/m đến 11,45mg/m3 (Cao quận Phú Nhuận), vượt QCVN nhà từ 1,3 đến 2,3 lần Nồng độ khí CO nhà từ 6,44mg/m3 đến 10,27mg/m3 (Cao quận 10), vượt QCVN từ 1,3 đến 2,05 lần 3.2 Tình hình bệnh đường hơ hấp điểm nghiêm cứu Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp người lớn nhà điểm nghiên cứu Viêm mũi Địa điểm Quận Phú Nhuận Quận Quận 10 Quận Bình Thạnh Quận Tổng số 315 351 369 402 418 1855 N 62 82 84 70 75 373 Viêm họng % 19,7 23,4 22,8 17,4 17,9 20,1 N 63 68 47 70 63 311 % 20,0 19,4 12,7 17,4 15,1 16,8 Viêm PQ cấp tính N % 15 4,9 1,5 1,1 2,1 2,2 41 2,3 Hen phế quản n 3 18 % 2,9 0,3 0,5 0,7 0,7 1,0 Tỷ lệ người lớn nhà mắc bệnh viêm mũi cao quận 3(23,4%), tiếp đến quận 10 (34,5%); bệnh viêm họng cao quận Phú Nhuận (20,0%), tiếp đến quận (19,4%); viêm phế quản trung bình quận 2,3% Carnow B.W biểu cấp tính bệnh nhân từ 55 tuổi trở lên bị viêm phế quản mãn tính có liên quan chặt chẽ với nồng độ khí SO bị nhiễm khơng khí BÀN LUẬN Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ đô thị lớn Việt Nam, đặc biệt thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Q trình ln kéo theo bùng nổ dân số phát triển không gian đô thị nhanh phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị; lưu lượng xe lưu thông tăng nhanh, khả quản lý xây dựng cải tạo đô thị chưa tăng kịp đà phát triển dẫn tới nguồn gây nhiễm khơng khí chưa kiểm sốt gia tăng nhanh, tạo áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng khơng tốt gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tác động đến sức khỏe người Một thực tế cho thấy nguồn thải bụi lơ lửng hoạt động xây dựng gây ra, bên cạch tình trạng đào lấp đường diễn liên tục (thi công công trình hạ tầng kỹ thuật), phương tiện vận chuyển che chắn không đảm bảo nhiều nguyên nhân khác yếu tố gây bụi nghiêm trọng chiếm tỷ lệ lớn Theo nhiều nghiên cứu tác giả nước tổ chức quốc tế WHO, UNEP thống chọn yếu tố bụi lơ lửng các: khí SO2 , CO, NO2 điểm : WHO (1992); UNEP, tác giả: Spengler J.D (1987) [8], Smith K.R (1987), Leitmann J (1994), Jin H (1993) [9], Qin Y.H (1993) [7] Ở Việt Nam tác giả Đào Ngọc Phong cộng (1985) [3], Đào Ngọc Phong, Lê Văn Nãi, Chu Văn Thăng (1993) [8] Theo WHO (1992) sản xuất công nghiệp giới thải vào khơng khí 25% khí NOx, 40-50% khí SO2 gây nhiễm cho người lao động dân cư tiếp giáp với khu công nghiệp [7] Qua kết khảo sát nồng độ bụi PM10 trung bình thời điểm đo ngày trung bình từ 0,043mg/m3 đến 0,075mg/m3 Như so với kết điểm quan trắc thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 2006 khơng có biến đổi nhiều: Nồng độ trung bình năm PM10 dao động khoảng 64,28 g/m3 (năm 2003) đến 79,74 g/m3 (năm 2006) Nồng độ trung bình PM10 toàn giai đoạn quan trắc từ 2003 đến 2006 thay đổi không đáng kể, dao động từ 12,3 g/m3 đến 479,75 g/m3 Nồng độ trung bình tháng giai đoạn 2003 – 2006 dao động khoảng 36,1 g/m3 đến 144,44 g/m3; có xu hướng tương đương nhau, diễn biến tương đối giống diễn biến ozôn, tăng vào mùa khô giảm vào mùa mưa ( Nguồn Tổng Cục Môi trường) Qua kết khảo sát nhận thấy ô nhiễm bụi thành phố Hồ Chí Minh thấp so với nghiên cứu tác giả Jin.H., Zheng M (1993) Trung Quốc vùng ô nhiễm nặng với nồng độ bụi lơ lửng 160,02 µg/m3; Vùng thấp 86,39 µg/m3[10] Delhi thành phố có mức độ nhiễm tương đối cao Theo Ban kiểm sốt nhiễm Trung ương Ấn Độ hàm lượng TSP RSP (Respirable Suspended Particulate, tương đương với PM10) vượt mức tiêu chuẩn Ấn Độ Hàm lượng trung bình năm TSP khu vực dân cư giai đoạn 1991-2001 mức cao 360 g/m3[8] Nồng độ SO2 trung bình ngồi nhà điểm khảo sát ngưỡng QCVN 24h Nồng độ trung bình từ 0,004mg/m3 đến 0,055mg/m3 Kết nghiên cứu so sánh với kết trạm quan trắc thành phố Hồ Chí Minh thấp Nồng độ trung bình SO2 khu vực dân cư (2003 – 2007) dao động khoảng 2,56 μg/m3đến 199,89 μg/m3 Nồng độ khí NO2 ngồi nhà từ 0,051mg/m3 đến 0,073mg/m3 (Cao quận 3, thấp quận Bình Thạnh); Tuy nhiên qua kết khảo sát nồng độ NO2 nhà có 46,7% số mẫu đo ngồi nhà có 13,3% số mẫu đo vượt ngưỡng 0,1mg/m3 Theo kết trạm quan trắc TP Hồ Chí Minh giá trị NO2 tính trung bình năm từ 2003 đến 2006 khơng chênh lệch nhiều trạm khu dân cư; dao động khoảng 16,6 g/m3 (trung bình tháng đầu năm 2007) đến 21,05 g/m3 (năm 2006) giá trị hoàn toàn đạt tiêu chuẩn VN (TCVN NO2 năm = 40 g/m3) Tuy nhiên nồng độ NO2 trục giao thông cao thường xuyên vượt TCVN 5937:2005 Giá trị trung bình năm cao gấp 4-7 lần giới hạn 40 μg/m3 Tại vị trí quan trắc, có đến 13 – 18% số mẫu trung bình vượt TCVN (200 μg/m3 ) Như nồng độ khí NO2 ngồi nhà có xu hướng tăng lên từ 2006 đến 2009 Nồng độ khí CO ngồi nhà từ 6,44mg/m3 đến 10,27mg/m3 (Cao quận 10), vượt QCVN từ 1,3 đến 2,05 lần Tại quận Phú Nhuận quận Bình Thạnh nồng độ trung bình khí CO nhà lại cao ngồi nhà, làm tăng nguy mắc triệu chứng bệnh nhà kín Tác động nhiễm khơng khí lên sức khỏe người khẳng định từ lâu tổn thương nhiễm khơng khí gây tác giả thống tổn thương đường hô hấp Theo WHO (1992) [7] chất gây ô nhiễm không khí bụi, khí độc từ khu cơng nghiệp tác động rõ rệt lên sức khỏe, bệnh tật người dân đô thị đặc biệt bệnh đường hô hấp WHO phân tích nguyên nhân tổn thương đường hơ hấp thấy bụi, khí độc gây kích thích, gây dị ứng, gây ung thư người làm việc môi trường lao động bị ô nhiễm mơi trường khơng khí nơi bị nhiễm Một nhận định quan trọng Bushtueva K.A (1986) [theo 6] thấy nồng độ chất gây ô nhiễm khơng khí gần giới hạn cho phép khơng phải hồn tồn khơng tác động tới sức khỏe mà tác động tới sức khỏe mức độ có thay đổi tổ chức dù chưa có biểu lâm sàng Khi nồng độ chất ô nhiễm gấp 2-4 lần cho phép gây biến đổi chức thể Khi nồng độ chất nhiễm gấp 5-10 lần TCCP gây ảnh hưởng xấu đến thể, gây nên bệnh tật Trong nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp liên quan đến ô nhiễm khơng khí: chiếm tỷ lệ cao bệnh viêm mũi (20,1%), viêm họng (16,8%) bệnh phản ứng tức với chất nhiễm Kết nghiên cứu thu qua vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu nên trường hợp viêm phế quản hen phế quản cần có nghiên cứu có sử dụng thêm biện pháp chẩn đốn lầm sàng cận lâm sàng đo chức hô hấp đối tượng 5 KẾT LUẬN Chất lượng mơi trường khơng khí địa điểm nghiên cứu Nồng độ bụi PM10 nhà điểm nghiên cứu ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam 0,043mg/m3 đến 0,075mg/m3; Nồng độ khí CO vượt Quy chuẩn Việt Nam 24h từ 1,3 đến 2,05 lần; nồng độ khí SO2 , khí NO2 điểm nghiên cứu nằm ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam 24h Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp người lớn địa điêm nghiên cứu Tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi trung bình 20,1%; tỷ lệ bệnh viêm họng 16,8%; tỷ lệ viêm phế quản 2,3%, tỷ lệ hen phế quản 1,0% KHUYẾN NGHỊ Thường xuyên giám sát mức độ nhiễm khơng khí thành phố, đặc biệt khu dân cư, phát sớm nguy gây nhiễm khơng khí có giải pháp phù hợp bảo vệ sức khỏe cộng đồng, có kế hoạch hạn chế nguồn gây ô nhiễm thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt nhiễm khơng khí phương tiện giao thông sinh hoạt người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Đăng, Lê Văn Trình CS (2004) Đánh giá diễn biến dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Nhà xuất Xây dựng Phạm Ngọc Đăng Cs (2005) Chất lượng khơng khí khu dân cư Hà Nội năm gần quan trắc trạm khơng khí tự động cố định Tài liệu Hội thảo Quản lý chất lượng khơng khí Hà Nội đánh giá phơi nhiễm.; Hà Nội Đào Ngọc Phong (1985) Khởi thảo áp dụng kiến nghị bảo vệ khí số vùng cơng nghiệp Hải Phòng, Vĩnh Phú Hà Nội Chương trình khoa học Nhà nước 5202.Bộ Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội Đào Ngọc Phong, Nguyễn Mạnh Liên cs (1986) Môi trường sức khỏe người.Chương trình khoa học Nhà nước Trường Đại học Y Hà Nội Đào Ngọc Phong (1979) Ơ nhiễm mơi trường.Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chu Văn Thăng (1996) Nghiên cứu tác động vùng ô nhiễm khơng khí cực đại đến sức khỏe dân cư vùng tiếp giáp khu cơng nghiệp Thượng Đình Hà Nội Luận văn PTS khoa học y dược- Hà Nội Phạm Lê Tuấn cộng (2006) Nghiên cứu thực trạng bệnh tật nhân dân nội thành Hà Nội có liên quan tới nhiễm khơng khí, tổn thất kinh tế xã hội bệnh gây nên đề xuất giải pháp khả thi nhằm phòng ngừa, hạn chế tình trạng Đề tài KHCN cấp thành phố Hà Nội Vũ Văn Triển, Lưu Minh Châu, Phạm Đức Thụ (2010) Báo cáo kết thưc dự án “Nghiên cứu đánh giá tổng thể ảnh hưởng sức khỏe thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí thị gây ra” năm 2007-2009 Dự án Bảo vệ môi trường cấp Nhà nước mã số MT061001 Cục Y tế Giao thông Vận tải Tài liệu tiếng Anh Jin H Zheng M, Mao Y (1993) The effect of indoor air pollution on human health.Indoor air 93 Vol ... hành nghiên cứu mức độ ô nhiễm khơng khí, tình hình bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản cấp, hen phế quản số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm... khí, chất khí gây nhiễm: Cacbon oxit (CO), Nitơ oxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2), tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp tuần (n=1.855) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chất lượng mơi trường khơng khí nhà ngồi nhà Vào... thành phố Hồ Chí Minh thấp Nồng độ trung bình SO2 khu vực dân cư (2003 – 2007) dao động khoảng 2,56 μg/m3đến 199,89 μg/m3 Nồng độ khí NO2 ngồi nhà từ 0,051mg/m3 đến 0,073mg/m3 (Cao quận 3, thấp

Ngày đăng: 21/01/2020, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan