1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra chất lượng môi trường không khí và nước đóng góp vào cơ dữ liệu phục vụ dự án tiền khả thi xây dựng đường giao thông ngầm tại Hà Nội

73 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 37,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI TRƯỊNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI Điêu tra chất lượng mơi trường khơng khí nước đóng góp vào sở liệu phục vụ dự án tiền khả thi xây dựng đường giao thông ngầm Hà nội MÃ s ố : QMT.06.02 CHỦ TRÌ: GS.TS Phạm Hùng Việt CÁN B ộ THAM GIA: TS Dương Hồng Anh TS Nguyễn Phạm Hà ThS Nguyễn Thuý Ngọc ThS Phạm Ngọc Hà ThS Vi Thị Mai Lan CN Nguyễn Hoàng Tùng Ị Đ AI H O C Q U Ố C G 'A H A N Ọ l Ị TRUNG Ĩ A M THONG TIN THƯ VIEN QOO { , 0 HÀ N Ộ I - 1 D A N H SÁ C H C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T APHA Hiệp hội sức khỏe cộng đồng Mỹ BRT Đường dành cho xe buýt nhanh EPA Tổ chức bảo vệ Môi trường Mỹ GC/MS Sắc kí khối phổ PAHs Các hợp chất hữu đa vịng thơm PM10 Hạt lơ lửng có kích thước nhỏ 10 um PM2.5 Hạt lơ lửng có kích thước nhỏ 2.5 um TSP Tổng hạt lơ lửng QCVN Quy chuẩn Việt Nam ƯMRT2 Tuyén đường dành cho xe lửa số VOCs Các hợp chất hữu dễ bay D A N H SÁ C H C Á C H ÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Sơ đồ dự kiến tuyến đường UMRT Các đối tượng nhạy cảm với tác động môi trường dọc theo hai tuyến dự án giao thông ƯMRT2 vành đai Hình 2.1 Các điểm lấy mẫu để đánh giá chất lượng nước ngầm, khơng khí, tiếng ồn, độ rung Hình 3.1 Biến thiên lưu lượng giao thơng ngày Hình 3.2 Lưu lượng giao thơng ngày thường ngày nghỉ Hình 3.3a Mức độ tiếng ồn điểm lấy mẫu trung tâm thành phố Hình3.3b Mức độ tiếng ồn điểm nghiên cứu ngày thường ngày nghỉ Hình 3.4a Độ rung điểm lấy mẫu trung tâm thành phố Hình3.4b Độ rung điểm nghiên cứu ngày thường ngày nghỉ Hình 3.5 Hàm lượng PM tất điểm lấy mẫu Hình3.6a Sự biến thiên hàm lượng c o ngày cácđiểm lấy mẫu trung tâm thành phố Hình 3.6b Sự biến thiên hàm lượng c o ngày điểm có lấy mẫu ngày thường ngày nghỉ Hình 3.7 Hàm lượng CO ngày (ngày nghỉ ngày thường) Hình 3.8a Sự biến thiên hàm lượng S ngày điểm lấy mẫu trung tâm thành phố Hình b Sự biến thiên hàm lượng SƠ ngày điểm lấy mẫu ngày thường ngày nghỉ Hình 3.9 Hàm lượng S ngày (ngày nghỉ ngày thường) Hình 3.1 Oa Sự biến thiên hàm lượng N ngày điểm lấy mẫu trung tâm thành phố Hình 3.1 Ob Sự biến thiên hàm lượng N ngày điểm lấy mẫu ngày thường ngày nghỉ Hình 3.11 Hàm lượng N ngày (ngày nghỉ ngày thường ) Hình 3.12 Sự biên thiên ozon ngày Hình 3.13 Phần trăm hàm lượng chất thuộc loại VOCs Hình 3.14 Hàm lượng phần trăm chất VOCs riêng lẻ đóng góp vào hàm lượng tổng điểm nghiên cứu Hình 3.15 Hàm 'lượng VOCs năm gần Hìnl) 3.16 Phần trăm đóng góp trung bình họp phần riêng lẻ PAHs Hình 3.17 Phân trăm hàm lượng họp phần riêng lẻ PAHs điểm Hình 3.18 Hàm lượng PAHs hàng ngày khơng khí giao thơng Hà Nội Hình 3.19 Hàm lượng NH4+ nước ngâm Hình 3.20 Nơng độ N 2‘ nước ngầm Hình 3.21 Nồng độ N 3‘ nước ngầm Hình 3.22 Nồng độ Fe tổng (II,III) nước ngầm Hình 3.23 Nơng độ mangan mâu nước ngầm địa điểm nghiên cứu Hình 3.24 Nồng độ asenic mẫu nước ngầm địa điểm nghiên cứu 03 19 22 29 41 42 42 43 43 44 47 47 48 50 50 50 52 52 53 55 57 58 59 61 61 62 63 63 63 64 64 65 D A N H SÁ CH C Á C BẢN G Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Số nắng trung bình tháng Lưu lượng, vận tốc mực nước Sơng Hồng Hà Nội Lưu vực sơng nước Hà Nội Diện tích hồ nội thành Hà Nội qua năm Danh mục thực vật phù du Hồ Tây Thành phần động vật phù du Hồ Tây Dân sơ tình hình việc làm khu vực dự án dự kiên Các cơng trình cơng cộng di tích văn hố khu vực dự án Bảng 1.9 Danh sách cơng trình di tích lịch sử văn hoá khu vực dự án Bảng 2.1 Các địa điểm lấy mẫu thời gian lấy mẫu Bảng 2.2 Vị trí tọa độ lấy mẫu nước ngầm Bảng 2.3 QCVN chất gâỵ ô nhiễm không khí Bảng 2.4 QCVN thông số tiếng ồn độ rung Bảng 2.5 Danh sách thiết bị sừ dụng để lấy mẫu phân tích mẫu Bảng 2.6 Giá ừị giới hạn hàm lượng tối đa cho phép chất gây ô nhiễm nướcngầm Bảng 2.7 Danh sách qui trình thiết bị sử dụng phân tích Bảng 3.1 Tổng lưu lượng giao thông phân loại Bảng 3.2 Giá trị tiếng ồn trung bình thịi điểm khác tất điểm lấy mẫu Bảng 3.3 Giá trị trung bình độ rung thời điểm khác địa điểm Bảng 3.4 Hàm lượng TSP, PM 10 PM2.5 điểm lấy mẫu (mg/m3) Bảng 3.5 Hàm lượng trung bình c o (mg/m3) tất điểm lấy mẫu Bảng 3.6 Hàm lượng trung bình S (mg/m3) tất điểm nghiên cứu Bảng 3.7 Hàm lượng N (mg/m3) điểm nghiên cứu Bạng 3.8 Hàm lượng Ozon (mg/m3) điểm lấy mẫu Bảng 3.9 Hàm lượng chì (mg/m3) điểm lấy mẫu Bảng 3.10 Hàm lượng VOCs trung bình 24 (|^g/m3) điểm lấy mẫu Bảng 3.11 Hàm lượng chất VOCs mơi trường khí Hà Nội Bảng 3.12 Giá trị trung bình hàm lượng tổng PAHs điểm lấy mẫu Bảng 3.13 Hàm lượng tổng PAHs (ng/m3) khơng khí Hà Nội 04 07 08 08 11 11 15 17 18 22 23 24 24 25 26 27 40 41 44 45 46 49 51 54 56 57 58 60 62 Muc luc • • MỞĐẦU Chương I TỎNG QUAN VÈ ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN - KINH TÉ XÃ HỘI CỦA KHU V ự c Dự ÁN VÀ KẾT QUA ĐIÈU TRA s BỘ VÈ CÁC THANH PHAN NHẠY CẢM DỌC THEO TUYẾN QUY HOẠCH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Khí tượng 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Địa chất địa chất thuỷ văn 1.1.4 Thủy văn sơng ngịi 1.1.5 Nước ngầm 1.1.6 Tài nguyên đất 1.1.7 Động thực vật 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 10 12 1.2.1 Dân cư 12 1.2.2 Công nghiệp 12 1.2.3 Nông nghiệp dịch vụ 12 1.2.4 Cơ sở hạ tầng 13 1.2.5 Khai thác nước đất 13 1.2.6 Cơng trình văn hóa, di tích lịch sử 14 1.2.5 Các cơng trình công cộng 14 1.3 Kết điều tra thành phần nhạy cảm có khả bị tác động dự án 14 Chương II PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN c ứ u ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC KHU v ự c D ự ÁN 21 2.1 Địa điểm lấy mẫu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu đánh giá chất lượng khơng khí, tiếng ồn độ rung 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ngầm 2.3 Các phương pháp lấy mẫu đo đạc 23 26 27 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu, đo đạc phân tích khơng khí, tiếng ồn, độ rung 27 2.3.1.1 Đo tiếng ồn 27 2.3.1.2 Đo độ rung 28 2.3.1.3 Quan sát lưu lượng giao thơng 28 2.3.1.4 Các điều kiện khí tượng 29 2.3.1.5 Phương pháp đo tổng chất lơ lửng (TSP) 29 1.6 Phươngpháp đo PM10, PM2.5 29 2.3.1.7 Phương pháp đo S (lưu huỳnh đioxit) 30 2.3.1.8 Phương pháp đo Nitơ đioxit (N 2) 31 2.3.1.9 Phương pháp xác định cacbon monoxit (CO) 31 2.3.1.10 Phương pháp đo ozon ( 3) 32 2.3.1.11 Phương pháp xác định chì 33 2.3.1.12 Phương pháp xác định chất hữu dễ bay (VOCs) 33 2.3.1.13 Phương pháp xác định hợp chất PAHs 34 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu, đo đạc phân tích nước ngầm 36 2.3.2.1 Phương pháp xác định pH, độ dẫn độ đục 36 2.3.2.2 Phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng 36 2.3.2.3 Phương pháp xác định tổng chất rắn hoà tan 36 2.3.2.4 Phương pháp phân tích Anion 37 2.3.2.5 Phương pháp phân tích Amoni 37 2.3.2.6 Phương pháp phân tích kim loại nặng 37 Phương pháp phân tích Crom (VI) 38 2.3.2.8 Phương pháp đếm Coliíorm 38 Chương III KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết đánh giá điều kiện khí hậu lưu lượng giao thơng 39 3.1.1 Các điều kiện khí hậu 39 3.1.2 Lưu lượng giao thông 39 3.2 Kết tiếng ồn, độ rung chất lượng khơng khí 41 3.3.1 Tiếng ồn 41 3.3.2 Độ rung 42 3.3.3 Hạt lơ lửng PM (TSP, PM10, PM2.5) 44 3.3.4 Cacbon monoxit 46 3.3.5 Hàm lượng lưu huỳnh đioxit 48 3.3.6 Hàm lượng khí Nitơ đioxit 5Ị MỞ ĐẦU Theo tài liệu Sở Tài nguyên Môi trường Hà nội, năm Hà nội tiếp nhận 80.000 bụi khói, 9.000 khí S 2,46.000 khí c o từ 400 sở công nghiệp Song song nguồn công nghiêp, lượng khí thải từ 100.000 tơ khoảng triệu xe gắn máy khơng kiểm sốt Do sở hạ tầng thành phố chưa theo kịp với nhịp độ gia tăng phương tiện giao thông dẫn tới ùn tắc thường xuyên số nút giao thông chủ chốt Ngã Tư Sở, Chùa Bộc, Cầu Chương Dương vào cao điểm Khí thải động nơi ùn tắc tạo nguồn phát thải khổng lồ chất ô nhiễm vô cơ, bụi, chất hữu cơ, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ dân cư quanh khu vực người điều khiển phương tiện giao thông Tỷ lệ gia tăng hàng năm nhanh phương tiện giao thông vận tải (12%/năm ô tô 15%/năm xe máy) gây ảnh hưởng xấu rõ rệt tới chất lượng mơi trường khơng khí nói riêng mơi trường thị nói chung Các đợt khảo sát nồng độ bụi, số chất ô nhiễm c o , S 2, NOx, Pb số vị trí nút giao thơng quan trọng Hà nội thực chương trình đánh giá chất lượng môi trường Sở Tài nguyên Môi trường Hà nội (1997 - 1998), chương trình JICA nghiên cứu cải thiện môi trường (1999) kế hoạch tổng thể giao thơng nội thành Hà nội (1996), chương trình SIDA đánh giá trạng xu hướng chất lượng khơng khí Việt Nam Hà nội (2002) số đề tài cấp thành phố khác Kết khảo sát cho thấy mức độ bụi tổng số, S 2, N 2, c o trục đường giao thơng cao so với nồng độ khu dân cư chí xung quanh khu vực cơng nghiệp Vào ùn tắc cao điểm, nồng độ chất ô nhiễm tăng từ -6 lần Theo tính tốn mơ hình hố JICA, giao thơng vận tải bụi đường nguồn đóng góp cho mơi trường khơng khí Hà nội so với nguồn cơng nghiệp Bên cạnh chất nhiễm khơng khí kể trên, cịn số đáng kể chất nhiễm ozon, hydrocacbon thơm đa vòng ngưng tụ (PAHs), hydrocacbon thơm (BTEX), chất hữu dễ bay (VOC).-.tồn khói thải phương tiện giao thơng So với khí nhiễm vơ cơ, ngun nhân bệnh đường hơ hấp chất hữu kể đáng ngại khả gây ung thư phải tiếp nhiễm lâu dài Tuy nhiên khó khăn trang thiết bị phân tích trình độ nhân lực nên chưa có nghiên cứu quan tâm tới đối tượng ô nhiễm để thấy tranh tổng thể vấn đề nhiễm khơng khí Hà n ộ i Để cải thiện chất lượng môi trường đô thị phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh dự luật đề nghị áp dụng tiêu chuẩn xãng dầu, tiêu chuẩn phát thải động phù hợp với chuẩn quốc tế, dự án quy hoạch, việc xây dựng đường giao thông Hà nội thực khẩn trương Trong chương trình Phát triển Đơ thị JICA tài trợ, năm 2006 dự án tiền khả thi xây dựng tuyến đường xe lửa ngầm Hà nội, bắt đầu thực Trong bối cảnh này, đề xuất đề tài nghiên cứu: “Điều tra chất lượng mơi trường khơng khí nước đóng góp vào sở liệu phục vụ dự án tiền khả thi xây dựng đường giao thông ngầm Hà nội ” Đề tài có mục đích điều tra cách tồn diện chất lượng mơi trường khơng khí Hà nội (bao gồm tiêu vô cơ, hữu cơ) mối liên quan tới ô nhiễm gây giao thông vận tải Để phục vụ trực tiếp cho việc qui hoạch xây dựng hệ thống đường giao thông ngầm, điểm khảo sát bố trí dọc theo tuyến đường dự định xây dựng, bên cạnh mơi trường khơng khí, chất lượng mơi trường nước mà đặc biệt nước ngầm đánh giá Các yếu tố có liên quan khác tới giao thông tiếng ồn, độ rung, phân loại theo dõi mật độ loại phương tiện giao thông vận tải khảo sát đồng thời Thêm vào việc điều tra sơ thành phần nhạy cảm có khả chịu tác động dự án dọc theo tuyến quy hoạch thực CHƯƠNG TỎNG QUAN VÈ ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU V ự c D ự ÁN VÀ KÉT QUẢ ĐIÈŨ TRA s B ộ VỀ CÁC THÀNH PHẦN NHẠY CẢM DỌC THEO TUYÉN QUY HOẠCH Tuyến đường UMRT (the Urban Mass Rapid Transit No.2) xuất phát từ khu vực sân bay quốc tế Nội Bài kết thúc khu vực Ba La Hà Tây JICA chuẩn bị đầu tư xây dựng Hà Nội (theo kế hoạch dự án tiền khả thi năm 2006) có tổng chiều dài 40 km, có hợp phần đường dành cho xe buýt nhanh (BRT) dài 17 km, họp phần đường dành cho xe lửa dài 23 km bao gồm 17 km ngầm km mặt đất Sơ đồ dự kiến tuyến đường UMRT mơ tả hình 1.1 Các quận liên quan đến tuyến đường bao gồm: Đông Anh, Tây Hồ, Đống Đa, Hồn Kiếm, Thanh Xn, Hà Đơng TU LI EM LQNO tACM KHOA THANH XUAN HA DONG Hình 1.1 Sơ đồ dự kiến tuyến đường UMRT 1.1 ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN 1.1.1 Khí tượng a Khí hậu Khu vực dự kiến thực dự án có chung chế độ khí hậu với khu vực thành phố Hà Nội chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm có mùa rõ rệt mùa nóng (từ tháng đến tháng 10 ) khí hậu nóng ẩm, chế độ mưa khơng ổn định mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng năm sau) khí hậu lạnh khơ hanh Trong báo cáo chúng tơi trình bày thơng số, số liệu khí tượng-khí hậu số liệu có trạm Láng - nơi coi khu vực trung tâm điển hình cho tồn dự án b Nhiệt độ Theo tài liệu nghiên cứu có tài liệu thơng kê nhiêu năm cho thây: khu vực thực dự án, nhiệt độ trung bình tháng lạnh - tháng 1, 16,4°c, thấp nhiệt độ trung bình vùng nhiệt đới (18°C), nhiệt độ trung bình tháng nóng - tháng 7, lên đến 28,9°c, đó, thay đổi nhiệt độ năm 12,5°c Lượng mưa trung bình 1672,2 mm Mùa mưa (những tháng có lượng mưa lớn 100 mm) từ tháng đến tháng 10, chiếm 85% tổng lượng mưa hàng năm Lượng mưa thấp năm rơi vào tháng với lượng mưa trung bình 18,6 mm Độ ẩm trung bình năm 84% gần khơng thay đổi tháng năm c Tần xuất gió Tần suất gió đơng nam lớn năm, thường vào tháng 3,4 5, chiếm tới 40%, đó, tháng chiếm 47% Tần suất giảm vào mùa đơng cao 15% Gió Đơng Bắc gió Đơng có tần suất cao Những tháng mùa đơng có tần suất gió đơng bắc 20% Gió Đơng thường xuất vào tháng 5, khoảng 15-16% Do đó, thấy ràng dịng khơng khí chủ đạo khu vực thực dự án từ phía đơng sang tây Tốc độ gió trung bình khơng cao; thấp vào tháng (l,5m /s) cao vào tháng (2,5m/s) d Bức xạ m ặt trời + Tổng số nắng năm: 1,464.6 h/năm + Tổng lượng xạ hàng năm : 109.4 kcal/ha + Số ngày có sương mù năm là: 11.7 ngày /năm Số nắng trung bình tháng trình bày bảng Bảng 1.1 Số nắng trung bình tháng ' Tram Láng — t— r — " SÔ trung bình tháng (h) I II III IV 67,3 44,7 46,2 80,2 V VI 165, 155, Cả VII VIII IX X 182,6 162,8 160,5 165 XI XII 125, 108, năm 1464,6 biến thiên từ 0.04 đến 0.154 mg/m3) 0.040 mg/m3 (trong khoảng từ 0.008 tới 0.134 nỊg/m3) số nút giao thông tương ứng với thời điểm nghiên cứu vào tháng tìiáng năm 2005 Bảng 3.8 Hàm lượng Ozon (rag/m3) điểm lấy mẫu STT Vị trí Hàm Cá Mập Bà Triệu - Nguyễn Du Nguyễn Trãi Hồng Quổc Việt Bưởi ri Á Ã Sơ mâu 6 6 6 6 Trung bình Quy chuần Việt Nam QCVN 05:2009 (lh) Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2009 (24h) Max 0,043 0,074 0,088 0,098 0,071 0,100 0,053 0,060 0,100 Min 0,024 0,010 0,014 0,010 0,015 0,010 0,014 0,014 0,010 Trung bình 0,034 0,036 0,042 0,054 0,039 0,048 0,025 0,031 0,039 0,18 0,08 Hàm lượng trung bình tất điểm nghiên cứu bảng.Hàm lượng điểm Bà Triệu - Nguyễn Du cao so với điểm khác Mặc dù hàm lượng 24 khơng khí Hà Nội thấp (khoảng 50%) so với giá trị cho phép tiêu chuẩn Việt Nam nên ý vào khí ozon giám sát chất lượng khơng khí Hà Nội số lượng xe máy Hà Nội ngày tăng nhanh năm gần Ket chất ô nhiễm hydrocacbon NOx thải nhiều q trình đốt cháy khơng hồn tồn nhiên liệu, trở thành tác nhân tiềm tàng cho hình thành ozon chuỗi phản ứng quang hóa Nhìn chung, biến thiên -giá trị trung bình theo tất điểm nghiên cứu cao buổi trưa cuối chiều, đạt cực đại từ 2- chiều Sự biến đổi minh họa hình 3.14 54 S a m p lin g tim e - - H Q V -W D _ ^ _ H Q V -W K —• — N D -W K — I N Trai-W D — H CM -W D — — N Trai-W K HCM-VVK — ND- WD - -*■— A v e p er hour Hình 3.ỉ Sự biến thiền ozon ngày 3.2.8 Chì (Pb) Chì kim loại nặng khác phát tán vào không khí từ nguồn ngành cơng nghiệp nặng: điện, sản xuất pin, khí, v.v sản xuất loại sơn có chứa dầu chất tạo màu, khí thải từ q trình đốt cháy nhiên liệu có chưá chì Các ảnh hưởng chì lên sức khỏe người liên hệ đến hàm lượng chì máu Điều ảnh hưởng lên thời gian trước sau sinh, đặc biệt tác động mạnh lên phát triển trí tuệ trẻ em gây triệu chứng tim mạch người lớn bị phơi nhiễm mức độ thấp Giới hạn cho phép hàm lượng chì tiêu chuẩn chất lượng khơng khí quốc gia thấp, ví dụ châu Âu 0.5 ng/m3 tính trung bình năm Theo quy chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam QCVN 05:2009, giới hạn cho phép hàm lượng chì trung bình 24 0.0015 mg/m3 Sự phơi nhiễm chì mức độ chì máu giảm xuống năm gần chuyển đổi từ việc dùng nhiên liệu có chì sang khơng chì để chạy động phương tiện giao thông Việt Nam sử dụng nhiên liệu khơng chì từ năm 2001 Theo nghiên cứu trước vào tháng năm 2005 theo báo cáo trạng mơi trường VEPA, 2005 mơi trường khí Hà Nội khơng bị nhiễm chì Do đó, có tổng số điểm nghiên cứu chọn để lấy mẫu chì Các địa điểm khu vực nghiên cứu ngày, ngày nghỉ ngày thường Các kết trình bày bảng Các mẫu khí lấy mẫu Tương tự tiêu khác, mẫu lấy thời điểm ngày lấy mẫu để so sánh tương quan Có thể nhận cách rõ ràng hàm lượng chì tất địa điểm lấy mẫu thấp so với giới hạn cho phép QCVN Giá trị trung bình cho 24 0.0008 mg/m3, nằm khoảne từ 0.0005 tới 0.0012mg/m3 Hơn nữa, hàm lượng 55 dù khơng khí khơng có khác biệt ngày lấy mẫu điểm lấy mẫu Rõ tỳng việc sử dụng xăng nhiên liệu khơng pha chì làm cho mơi trường khí Hà Nội khơng cịn bị ô nhiễm kim loại nặng chì Bảng 3.9 Hàm lượng chì (mg/in3) điểm lấy mẫu STT Vị trí Hàm Cá Mập Bà Triệu - Nguyễn Du Nguyễn Trãi Số mẫu 6 6 6 6 Hoàng Quốc Việt Bưởi Trung bìn h Quy cltuân Việt Nam QCVN 05:2009 (24h) Max 0.0014 0.0014 0.0012 0.0015 0.0011 0.0010 0.0010 0.0010 0.0012 Min 0.0010 nd nd 0.0006 Nd Nd 0.0006 Nd Nd Trung bình 0.0011 0.0010 0.0008 0.0010 0.0006 0.0005 0.0009 0.0008 0.0008 0.0015 3.2.9 Các chất hữu d ễ bay (VOCs) Các hợp chất hữu dễ bay (VOCs) phát tán vào khơng khí từ nguồn hoạt động sản xuất cơng nghiệp thương mại, ống xả phương tiện giao thông thiết bị sử dụng dầu khí Neu hàm lượng chất vượt ngưỡng cho phép tiêu chuẩn, chúng gây ảnh hưởng khơng tốt sức khỏe người Do đó, việc xác định hàm lượng chất VOCs khơng khí việc làm cần thiết Các mẫu khí lấy khoảng thời gian 24 tất điểm nghiên cứu chọn nút giao thơng hệ thống tàu điện ngầm số (UMRT No.2) Hàm lượng trung bình 24 VOCs điểm lấy mẫu bảng Hàm lượng tổng lần đo nằm khoảng rộng từ 4.69ng/m3 tới 274.40ng/m3 Hàm lượng VOCs khu vực xa trung tâm giao điểm Hoàng Quổc Việt Bưởi thấp vị trí khác trung tâm Hà Nội Bởi khu vực cỏ phương tiện qua lại có khơng gian thoáng đãng hơn, VOCs dễ dàng phát tán Tại điểm lấy mẫu ngày, hàm lượng VOCs thay đổi không nhiều ngày thường ngày nghỉ Ngã tư Hàng Đậu có hàm lượng chất VOCs cao lưu lượng giao thông lớn có khu chợ lớn (Long Biên Đồng Xuân) Kết cho thấy hàm lượng VOCs biến thiên tùy thuộc vào thời gian ngày (hàm lượng ban ngày cao ban đêm) 56 Bảng 3.10 Hàm lượng VOCs trung bình 24 (|4g/m3) điểm lấy mẫu STT Vị trí Hàm Cá Mập Bà Triệu - Nguyễn Du Nguyễn Trãi str Hồng Qc Việt Bưởi Hoàng Hoa Thám Hàng Đậu Khâm Thiên Trung bình Số mẫu Min Max 6 6 6 6 6 22,48 23,55 85,55 55,92 34,55 57,76 22,74 36,32 4,69 100,06 38,26 43,81 133,61 186,96 227,35 243,30 146,42 148,19 87,26 103,06 274,40 228,98 161,18 176,43 Trung bình 102,01 99,21 152,47 163,90 102,76 108,93 62,07 66,38 150,30 175,27 83,72 115,18 Hình 3.13 chi phần trăm hàm lượng loại chất VOCs tất điểm Trong chất nghiên cứu, chất đóng góp chủ yếu vào hàm lượng tổng toluen (C6H3CH3) với 41.1% (trung bình 0.041 mg/m3), sau benzen (C 6H6) 37.2% (trung bình 0.037 mg/m3), xylen với 9.2- 12.1% (trung bình 0.009 - 0.012 mg/m3) Các chất khác tất điểm có hàm lượng bé không đáng kể Hàm lượng bezen, toluen, xylen khơng khí phát chủ yếu từ phương tiện giao thơng có sử dụng xăng □ 0% ■ CHCI3 ■ CCt4 DC6H6 0C2H4O □C6H5CH3 00204 ■ m,p-C6H4(CH3)2 n o -r a i-U ía Hình 3.13 Phần trăm hàm lượng chất thuộc loại VOCs 57 HHTham Hdau W thén HQV- HGV- HCM HCM- ND-MỈND-VVKtyTn* f$Trai- ^ W wo '11 W I |V I( V wn w ■ C H Q ■ CCI4 DC&H6 O C ^ C I2 QC6HSCH3 OC2CM ■ m,p-CeH4(CH3J2 «0-C6H4(CH3J2 Hình 3.14 Hàm lượng phần trăm chất VOCs riêng lẻ đóng góp vào hàm lượng tổng điểm nghiên cứu Hình 3.14 minh họa chi tiết hàm lượng chất VOCs riêng lẻ điểm nghiên cứu Tại vườn hoa Hàng Đậu, hàm lượng benzen cao nhất, hàm lượng toluen đạt cực đại điểm Bà Triệu- Nguyễn Du Nghiên cứu ràng hàm lượng VOCs cao 0.175 mg/m3 vườn hoa Hàng Đậu Ngã tư nhỏ điểm lại gần khu chợ lớn có điểm đỗ xe tơ, bến xe buýt ga xe lửa Long Biên Do đó, lý giải việc tìm thấy hàm lượng VOCs cao Tuy nhiên, hàm lượng tất hợp phần VOCs thấp giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam chất lượng khơng khí Bảng 3.11 Hàm lượng chất VOCs mơi trường khí Hà Nội ST ^ Tên họp chẩt CHCb CCỈ4 C6H6 C2H4CI2 C6H5CH3 C2CI4 m,p-C6H4(CH3)2 o-C6H4(CH3)2 Hàm lương tổng VOCs: Tháng 3-05 Tháng 8-05 Tháng 3-06 0,021 ,0 0,001 (0,002-0,057) (0 ,0 -0 ,0 ) Nd (nd-0 ,0 ) 0,054 (0,037-0,077) Nd (nd-0 ,0 ) (nd-0,006) nd 0,065 (0,045-0,077) 0,048 (nd-0 ,0 ) 0,037 (0,018-0,070) 0,024 0,038 0,041 (0,015-0,036) (0,015-0,054) (0,007-0,092) 0,002 (nd-0 ,010 ) 0,007 (0 ,0 01 -0 ,012) nd nd 0,020 (0,006-0,045) 0,007 (0,002-0,011) 0,116 (0,007-0,026) 0,016 (0,005-0,036) 0,140 (0,007-0,022) QCVN 06:2009 0,016 nd nd ,2 0,5 0,1 0,012 (0,001-0,026) 0,009 (0 ,00 -0 ,020 ) 0,100 (0,027-0,175) 1,0 58 Ghi chủ: *: Giới hạn cho phép chất 24 theoQCVN 06:2009 khơng có liệu ; n.d:không phát So sánh hàm lượng chất VOCs khảo sát chất lượng không khí điểm nút giao thơng Hà Nội vào tháng tháng năm 2005, vào tháng năm 2006, thực trung tâm CETASD (các két hình bên dưới) nhận thấy khơng có khác biệt hàm lượng chất VOCs khơng khí Hà Nội chí cịn có xu hướng giảm xuống Mặc dù hàm lượng tổng chất thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép hầu hết chất độc hại benzen lại cao, 37% so sánh với tiêu chuẩn cho phép Đó chất sử dụng cách phổ biến, đặc biệt dùng chất phụ gia cho vào nhiên liệu dung môi cho sơn dễ dàng phát tán trực tiếp vào khơng khí Do đó, chất VOCs đặc biệt benzen nên khảo sát cách thường xuyên March 2005 August 2005 March 2006 Hình 3.15 Hàm lượng VOCs năm gần 3.2.10 Hàm lượng hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs) PAHs chất gây ô nhiễm môi trường phổ biến nhiều chất số chúng biết đến bị nghi ngờ chất gây ung thư đột biến gen Các hợp chất hữu tạo phản ứng nhiệt độ cao, ví dụ trình cháy khơng hồn tồn nhiệt phân nhiên liệu hóa thạch hợp chất hữu khác Chúng thường chịu phân hủy nhiệt phản ứng với chất hữu khí để tạo dẫn xuất, chất mà độc nhiều lần so với chất ban đầu Các nguồn thải nhân tạo thường trình tạo lượng để phục vụ sinh hoạt, khí thải động cơ, lị thiêu, từ khí thiên nhiên Các nguồn gây ô nhiễm tự nhiên vụ phun trào núi lửa trình đốt cháy sinh khối Các nguồn phát PAHs khác từ tiểu phân nhỏ hợp phần cháy loại nhiên liệu Khói thc ừong ngn tạo chât PAHs [5] Trước đây, PAHs không coi chất nhiễm khơng có hướng dẫn cụ thể PAHs tiêu chuẩn Việt Nam Tuy nhiên, khảo sát điều tra xuất chất 59 PAHs khơng khí khu vực Hà Nội đóng góp chất PAH riêng J|Ếvào hàm lượng tổng PAHs Bảng 3.12 Giá trị trung bình hàm lượng tổng PAHs điểm lấy mẫu STT Hàm lượng PAHs (ng/m3) 6:0014:00- 22:00Trung 12:00 20:00 4:00 bình 32,52 23,56 12,80 22,96 Hàm Cá Mập 33,89 19,70 11,72 21,77 25,74 18,85 16,24 4,13 Bà Triệu - Nguyễn Du 45,40 34,88 4,66 28,31 26,91 24,99 7,23 19,71 Nguyễn Trãi 30,52 28,05 21,00 4,43 35,73 28,81 13,72 26,08 Hoàng Quốc Việt - Bưởi 26,07 35,96 35,95 6,31 Hoàng Hoa Thám 54,04 46,44 57,58 27,69 Hàng Đậu 90,54 60,06 66,28 23,36 Khâm Thiên 53,51 46,01 12,43 37,32 29,63 Trung bình Vị trí Giá trị trung bình hàm lượng tổng PAHs điểm lấy mẫu nằm khoảng từ 9.35 tới 60.06ng/m3 Tương tự VOCs, hàm lượng PAHs tìm thấy thấp khu vực xunh quanh Hà Nội Giá trị PAHs không khí đạt cực đại điểm ngã tư Hàng Đậu, đường Hoàng Hoa Thám phố Khâm Thiên Tại điểm này, lưu lượng giao thông lớn phương tiện giao thông hạng nặng xuất với mật độ cao hon nơi khác, đặc biệt Hàng Đậu Hàng Đậu nút giao thơng phía Bắc thành phố Ở khơng có nhiều xe máy mà có lượng lớn loại tơ qua lại Ga xe lửa Long Biên, cầu Long Biên, câu Chương Dương, chợ Đồng Xuân chợ Long Bien gần địa điểm Hàm lượng cao tìm thấy nút giao thơng 60.06 ng/m3 (trong khoảng 23.36-90.54ng/m3) Các vị trí cịn lại, hàm lượng PAHs biến thiên từ 19.71 tới 28.31 ng/m3 Sự khác biệt hàm lượng tổng chất PAHs khác biệt đáng kể vị trí lấy mẫu ngày (ngày thường ngày nghỉ) Điều cho thấy phát thải chất PAHs khơng khí liên quan đến hoạt động giao thơng thành phố Hàm lượng hợp phần riêng lẻ điểm nghiên cứu cách theo phần trăm đóng góp cùa chúng vào hàm lượng tổng hình Nhìn chung, hợp phần PAH tương đổi ngang điểm lấy mẫu Phần trăm đóng góp chất B[g,h,i]Peryllen cao hợp chất nghiên cứu, 23% tương ứng với hàm lượng trung bình 6.57 ng/m3 tất điểm 60 ®Flt B Pyr □ B[a]Ant oC hr p B [b ]R t □ B[k]Flt ■ B[a]P mlndPyr ■ DBahA □ BghiFte Hình 3.16 Phần trăm đóng góp trung bình hợp phần riêng lẻ PAHs HH T lam Hdai K ktttei HQV - HQV - HCII - HCM - ưuo l/UK WD ƯUK N O -W D M D -W K NgTral - ỰUD M gTral- K Sampling srte □ Flt ■ Pyr □ B[a]Ant □ Chr ■B[b]Ftt □ Đ[k]Flt UB[a) p □ IndPyr ■ D BahA □ BghiPe Hình 3.17 Phần trăm hàm lượng hợp phần riêng lẻ PAHs điểm So sánh với hàm lượng tổng PAHs khảo sát chất lượng khơng khí vào tháng năm 2006, kết gần không thay đổi Điều minh họa rồ trang bảng hình PAH phát phân bố vào pha khí pha rắn Các hợp chất PAH phân tích, chứa vịng thơm phân tử, thường bị hấp thụ mạnh mẽ vào hạt bụi khơng khí Do đó, lượng PAH khơng khí tăng lên tùy thuộc vào nguồn phát thải từ nhiên liệu lượng hạt bụi lơ lửng 61 Bảng 3.13 Hàm lượng tổng PAHs (ng/m3) khơng khí Hà Nội PAHs Flt Pyr BaAnt Chr BbFlt BkFlt BaP [ndPyr BghiPer DBahA rổng: Thảng 3.05 2.0 2.4 1.6 2.0 2.5 2.3 2.5 3.9 5.0 1.1 25.3 Aug.05 0.8 1.4 1.7 1.8 2.7 ín O c) «60 < C so L — ro O *«* Ồ ô o Tháng 3.06 2.9 3.8 2.4 ỈA 2.9 3.6 7.7 0.0 24.0 £ ■ *-» 3.0 2.0 1.6 2.4 2.8 0.4 6.6 26.7 m L < D > r £o ^ C N Ị i " - - T - T - March, 2005 August, 2005 March.2006 time Hình 3.18 Hàm lượng PAHs hàng ngày khơng khí giao thơng Hà Nội Mặc dù, hình hàm lượng PAH hàng ngày suốt năm Nhưng rõ ràng lưu lượng giao thông Hà Nội không giảm mà trái lại tăng lên Hơn nữa, Hà Nội luôn bị tắc nghẽn giao thông phương tiện thường di chuyển chậm phát chất độc loại chất PAH Do đó, chất PAH chất ô nhiễm khác nên khảo sát nhiều chương trình quản lý chất lượng khơng khí khu vực thị 3.3 Kết phân tích chất lượng nước ngầm 3.3.1 Độ p H độ đẫn Giá trị pH mẫu nước ngầm khoảng 6.79 - 7.36 Các giá trị nằm giới hạn cho phép pH (5.5 - 8.5) theo tiêu chuẩn Việt Nam - QCVN 09:2008 (đối với chất lượng nước ngầm) qui định y tế 1329/2002/BYT/QD (đổi với chất lượng nước ăn) Độ dẫn mẫu xác định khoảng -5 mS/m 3.3.2 Kết xác định độ đục, TSS TDS Các thông số nhận thấy độ đục đo đạc sau lấy mẫu Sự biến thiên độ đục mẫu đáng kể Các kết quà nằm khoảng từ NTU - 337 NTU Hàm lượng Fe cao nguyên nhân gây độ đục mùi tàng nhiều mẫu nước Các kết tổng hàm lượng chất rắn lơ lừng mẫu 1,3 nằm khoảng to 115 mg/L Trong đó, mẫu địa 62 điểm lại thấp (< lmg/L) Ngoại trừ giá trị TSD thấp mẫu số 2, mẫu |0iác cho thấy giá trị TSD nàm khoảng từ 300 tới 360 mg/L 3.3.3 NH4 + NO , NO p o / , mg/l Slte Hình 3.19 Hàm lượng N H / nước ngầm Hàm lượng amoni đo mẫu nước ngầm vị trí nghiên cứu nằm khoảng 3.92 - 36.70 mg/L Giá trị cao 36.7 mg/L rơi vào điểm số 1, đường Hoàng Hoa Thám So sánh với liệu cung cấp nghiên cứu trước, nhận thấy ràng nước ngầm địa điểm nghiên cứu bị ô nhiễm bở amoni mức độ trung bình đến mức độ cao m g/l ị 6.00 5.00 4.00 // Ỳ, 3.00 2.00 1.00 00 v rr\ V , Sample1Sample2Sample3Sample4Sample5Sample6 (Z Z Z 3N 02site Hình 3.20 Nồng độ NO2"trong nước ngầm rrựl 50.00 j ! 40.00 35.00 30.00 25.C 20.00 ã 15.00 I 5.00 ô n 0.00 ã n Sarrpiel Sarrple2 Serrple3 Sarrâ4 Sarrpteụ Sarrpe6 C Z N 8ZZ C - Lrear (5044-1995) i Ste Hình 3.21 Nồng độ NO3' nước ngầm Nồng độ nitrit đo lên tới 6.65 mg/L Nồng độ nitrat nằm khoảng từ 2.06 tới 3.05 mg/L Các giá trị thấy giá trị cho phép nồng độ nitrat nước ngầm theo quy chuẩn Việt Nam Nồng độ photphat nước ngầm điểm nghiên cứu nằm khoảng từ 0.11 tới 1.19 mg/L 63 3.3.4 Sắt tổng (II,III) mg/l S a m p le l Sample2 Sample3 Sample4 SampieS Sample6 sit6 ,;vr ,-rl Fe Linear (5944-1995) Hình 3.22 Nồng độ Fe tổng (II,III) nước ngầm Phép phân tích sắt tổng mẫu nước ngầm nghiên cứu cho ta kết nằm khoảng nồng độ từ 0.07 mg/L đến 16.09 mg/L Mầu nước lấy địa điểm số 1, đường Hoàng Hoa Thám, điểm số 4, Ngân hàng VP Bank chứa hàm lượng Fe cao 3.2 2.2 lần so với giá trị cho phép theo QCVN 09:2008 (5 mg/L) Các kết cho thấy tương quan độ đục nồng độ Fe mẫu nước ngầm 3.3.5.Mangan Hàm lượng mangan mẫu nước ngầm điểm nghiên cứu đo nằm khoảng 0.54 - 3.52 mg/L Bốn mẫu địa điểm số 2, 3, 5, cho thấy hàm lượng mangan vượt giá trị giới hạn cho phép ion quy chuẩn Việt Nam (0.5 mg/L) Trong đó, mẫu nước địa điểm số 5, phố Trần Quốc Toàn, mẫu số 6, phố Khâm Thiên Chứa hàm lượng mangan cao gấp 7,4 2,2 lần so với giá trị cho phép QCVN 09:2008 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 00 ■ ■ S a m p le l ■ Sam ple2 Mn ■ Sam ple3 I Sam ple4 SampleS - Linear (TCVN 5944-1995) Ễ Sample€ Site Hình 3.23 Nồng độ mangan mâu nước ngâm địa điêm nghiên cứu 3.3.6 Asenic 64 Hình 3.24 Nồng độ asenic mẫu nước ngầm địa điểm nghiên cứu Hàm lượng asen mẫu nước ngầm địa điểm nghiên cứu năm khoảng 0.007 to 0.267 mg/L Theo hình trên, thấy hàm lượng asen tổng mẫu (1, 2, 3, 4) cao gấp 2-5 lần giá trị cho phép QCVN 09:2008 (0.05 mg/L) Kết cho thấy tương quan rõ rệt hàm lượng NH4+, Fe As, mẫu nước ngầm có chứa nhiều sắt amoni có nhiều asen 3.3.7 Cadimi, Crom (VI), Chì Nhìn chung mẫu nước ngầm điểm nghiên cứu không thấy xuất đáng kể Cadimi Crom (VI) Hàm lượng chì mẫu thu thập Hàng Đậu (điểm số 2), Trần Quốc Toản (điểm số 5), Hàng Giầy (điểm số 3) ngân hàng VP bank (điểm số 4) thấp giới hạn cho phép (0.01 mg/L) Trong mẫu khác, hàm lượng chì nằm khoảng (0.001 - 0.002 mg/L), nhiên, giá trị thấp từ đến 10 lần so với giới hạn cho phép QCVN 3.3.8 Tổng Colifom Thông số tổng colifor.m nước ngầm tất điểm lấy mẫu nằm khoảng - 1-10 col lOOml mẫu Trong số đó, có mẫu chứa lượng Colifom vượt giá trị giới hạn cho phép tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 09:2008 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN • Cuộc khảo sát chất lượng khơng khí Hà Nội điểm dọc tuyến đường dự kiến xây dựng hệ thống tàu điện ngầm số Bốn số điểm nghiên cứu lấy mẫu liên tục ngày nghỉ ngày thường Tất chất lấy mẫu đo đạc theo tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khí Việt Nam c o , S 2, N 2, PM (TSP, PM10, PM2.5), O Pb Bên cạnh đó, hợp chất hữu thường thấy môi trường khí thị VOCs PAHs quan trắc Trong suốt trình lấy mẫu, tiếng ồn, độ rung lưu lượng giao thông với thơng số vi khí hậu ghi lại tất điểm lấy mẫu Dựa số liệu đo đạc phân tích được, kết luận rút sau: (ỉ) chất lượng khơng khí: - Hà Nội bị nhiễm cách nghiêm trọng hạt lơ lửng bao gồm loại PM10, PM2.5 TSP Hàm lượng chất TSP cao từ 1,5 đến lần so với giới hạn cho phép QCVN Hàm lượng PM10 PM2.5 cao so với tiêu chuẩn EPA, Mỹ - Các kết nhận hàm lượng trung bình cacbon monoxit điểm nghiên cứu vượt ngưỡng giới hạn cho phép c o tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng khơng khí - mg/m3 cho 24 Nhìn chung Hà Nội không bị ô nhiễm N S02 Tuy nhiên kết luận hoạt động giao thơng yếu tố đóng góp vào phát thải khí c o , N S nút giao thơng thành phố Hà Nội - Khơng có bàng chứng khơng khí Hà Nội bị nhiễm ozon chì Cả chất có hàm lượng thấp nhiều so với giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam Điều chứng tỏ hiệu tích cực việc chuyển sang sử dụng nhiên liệu khơng pha chì từ năm 2001 Hà Nội - Các chất benzen, toluen xylen chiếm phần lớn hàm lượng VOCs tất điểm nghiên cứu Các chất ô nhiễm phát thảivào khơng khí từ phương tiện giao thơng sử dụng xăng, dầu làm nhiên liệu - Hàm lượng cao chất PAHs điểm giao thông Hà Nội có liên hệ tới số lượt xe ô tô xe tải đường (2) Chất lượng nước ngầm Chất lượng nước ngầm khác điêm nghiên cứu khác biệt vê đặc tính địa hóa khu vực 66 Nguồn nước ngầm Hà Nội điểm nghiên cứu bị nhiễm amoni, sắt, asen chứng tỏ có tương quan rõ rệt ion Một số mẫu cho thấy hàm lượng mangan vượt ngưỡng giá trị giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt N am Các mẫu nước chứa asen với hàm lượng cao đồng thời chứa lượng lớn sắt amoni, yếu tố đặc trưng cho điều kiện môi trường khử Tuy nhiên nguồn nước ngầm tiếp xúc với khơng khí (mơi trường oxi hóa) Fe (II) As(III) nhanh chóng bị oxi hóa thành Fe(III) As(V) có mặt oxi Các dạng oxi hóa đồng kết tủa loại bỏ khỏi nước Kết phân tích Cr(VI), Cd, Pb cho thấy nước ngầm địa điểm nghiên cứu không bị ô nhiễm ion kim loại nặng Các kết đánh giá chất lượng mơi trường (khơng khí, nước) khu vực dự án tổng quan điều kiện tự nhiên, xã hội điều tra điểm nhạy cảm có khả chịu tác động dự án gửi cho Bộ Tài nguyên Môi trường Cơ quan Hợp tác Phát triển Nhật Bản JICA Các số liệu sử dụng báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án tiền khả thi xây dựng tuyến đường UMRT No.2 vành đai 4, thuộc chương trình Phát triển thị tồn diện Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Analytical method T013, EPA-625/R-96/010b-1999: Determination of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs) in Ambient Air Using Gas Chromatographic/Mass Spectrometry (GC/MS) Anonymous (2002), Vietnam air monitoring Hutzinger, the handbook o f Environmental chemistry, volume part c - Air pollution, Springer-Verlag, 1991 DONRE (2004), Annual report of environmental quality in Hanoi Thomas M Holsen et all (1999), Polycyclic aromatic hydrocarbons PAHs in Chicago air The Science of the Total Environment, 227 P.D Hien et all (2004), PMF receptor modeling o f fine and coarse PM10 in air masses goveming monsoon conditions in Hanoi, northem Vietnam Atmospheric Environment, 38 VEPA (2005), Annual report of nation environment actual status 68 ... cứu: ? ?Điều tra chất lượng mơi trường khơng khí nước đóng góp vào sở liệu phục vụ dự án tiền khả thi xây dựng đường giao thông ngầm Hà nội ” Đề tài có mục đích điều tra cách tồn diện chất lượng. .. mơi trường khơng khí Hà nội (bao gồm tiêu vô cơ, hữu cơ) mối liên quan tới ô nhiễm gây giao thông vận tải Để phục vụ trực tiếp cho việc qui hoạch xây dựng hệ thống đường giao thông ngầm, điểm khảo... Đường giao thông đoạn lớn, múc độ tập trung giao thông vào loại cao thành phố Hà Nội tuyến vào thành phố Hà Nội Các điểm giao cắt nút giao thông lớn, quan trọng tập trung khu vực nhiều (Khâm Thi? ?n,

Ngày đăng: 18/03/2015, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Analytical method T 013, EPA-625/R-96/010b-1999: Determination of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs) in Ambient Air Using Gas Chromatographic/Mass Spectrometry (GC/MS) Khác
3. Hutzinger, the handbook o f Environmental chemistry, volume 4 part c - Air pollution, Springer-Verlag, 1991 Khác
4. DONRE (2004), Annual report o f environmental quality in Hanoi Khác
5. Thomas M. Holsen et all (1999), Polycyclic aromatic hydrocarbons PAHs in Chicago air. The Science o f the Total Environment, 227 Khác
6. P.D. Hien et all (2004), PMF receptor modeling o f fine and coarse PM10 in air masses goveming monsoon conditions in Hanoi, northem Vietnam. Atmospheric Environment, 38 Khác
7. VEPA (2005), Annual report o f nation environment actual status Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w