Tiêng ôn (Leq)

Một phần của tài liệu Điều tra chất lượng môi trường không khí và nước đóng góp vào cơ dữ liệu phục vụ dự án tiền khả thi xây dựng đường giao thông ngầm tại Hà Nội (Trang 31)

- Đoạn (5) khu vực Công viên Lê Nin về đến Nguyễn Trã i:

1 Tiêng ôn (Leq)

23 ORION - NL 06,

Nhật Bản

2 Độ rung

23 ORION VW-82,

Nhât Bàn

Miêu tả giao thông (Đo hiên trường )

2.2.2. Đối tượng nghiên cứu, đánh giá chất lirợng nước ngầm

Việc đánh giá chất lượng nước ngầm được thực hiện với các thông số đã quy định trong tiêu chuẩn của Việt Nam như sau:

- 08 thông số vật lý, các đặc tính chung và các thông số tiêu biểu: Nhiệt độ, pH, temperature, pH, chất rắn lơ lửng (SS), độ đục, độ dẫn, tổng muối khoáng.

- 04 loại anion và cation: Ammonium (NH4+), nitrate (NCV), nitrite (N 0 2') và phosphate (PƠ43').

- 05 kim loại nặng: sắt tổng, chì, asen, crôm (VI) và catđimi. - Thông số sinh học: coliform.

Bảng 2.6 cung cấp giới hạn và hàm lượng tối đa cho phép đối với chất gây ô nhiễm nước ngầm theo tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam.

Bảng 2.6. Giá trị giói hạn và hàm luựng tối đa cho phép đổi với chất gây ô nhiễm ntróc ngầm

STT Thông sô và chât Đơn vị Giá trị giói hạn

Nước ngâm (QCVN 09:2008) 1 pH - 5.5 -=- 8.5 2 s s mg/L 3 Độ đục mg/L 4 Độ dân mg/L 5 Tông khoáng mg/L 6 Amoni (N) mg/L 0,1 7 Nitrate (N) mg/L 15 8 Nitrite (N) mg/L 1,0 9 Photphate mg/L 10 Tông Săt mg/L 5 11 Chì mg/L 0,01 12 Asen mg/L 0,05 13 Cr (VI) rag/L 0,05 14 Mangan mg/L 0,5 • 15 Cadimi mg/L 0,005

16 Tông Coliíòm đêm được MPN/lOOmL 3

Bảng 2.7. Danh sách các qui trình và thiết bị sử dụng trong phân tích

STT Thông sổ Thiêt bị đã sử dụng Phương pháp phân

tích

1 Temperature HORIBA-Nhật Theo hướng dân

2 pH HORIBA-Nhât Theo hướng dân

3 s s Màng lọc, cân phân tích Phương pháp EPA

4 Đô đuc Máy đo độ đục-Hanna HI 93703, Bô Đào Nha Theo hướng dân

5 Tống khoáng Màng lọc, cân phân tích Phương pháp APHA

6 Đô dẫn Máy đo độ dẫn - c o 150, Hach-USA Theo hướng dân

10 Amoni (as N) ƯV-2450 Shimadzu-Nhật Phương pháp tiêu

chuẩn

11 Nitrate (as N) sẳc kí lỏng với detector dẫn (HPLC

10A/CDD), Shimadzu, Nhật

Phương pháp APHA

12 Nitrite Sắc kí lỏng với detector dẫn (HPLC

10A/CDD), Shimadzu, Nhật

Phương pháp APHA

13 Photphate Sắc kí lỏng với detector dẫn (HPLC

1OA/CDD), Shimadzu, Nhật

Phương pháp APHA

14 Tông Săt Máy quang phô hâp thụ nguyên từ ngọn lửa-

AAS 6800-Shimadzu-Nhật

Phương pháp EPA

15 Chì Máy quang phô hâp thụ nguyên tử lò graphit

GFA-AAS 6800-Shimadzu-Nhật

Phương pháp EPA

16 Arsenic Máy quang phô hâp thụ nguyên tử HVG-AAS

6800-Shimadzu-Nhật

Phương pháp EPA

17 Cr (VI) U V -2450 Spectrophotometer- Shimadzu-Nhật Phương pháp EPA

18 Mangan Flame-AAS 6800-Shimadzu-Nhật Phương pháp EPA

19 Cadimi Máy quang phô hâp thụ nguyên tử lò graphit

GFA-AAS 6800-Shimadzu-Nhât

Phương pháp EPA

22 Tông Coliíòm Màng lọc Coliíom 0.45nm Phương pháp EPA

2.3. Phương pháp lấy mẫu, đo đạc và phân tích

2.3.1. Phương pháp lấy mẫu, đo đạc và phân tích không khí, tiếng ồn, độ rung

Các điểm lấy mẫu trên vỉa hè được đặt cách mép đường 2m và cao xấp xỉ l,5m. Chi tiết về các điểm lấy mẫu khác được đề cập một cách tương ứng trong các phần sau của báo cáo này. Công việc lấy mẫu khí được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam. Các phép đo đạc được tiến hành liên tục trong suốt 23 giờ và lấy giá trị trung bình theo từng giờ cho mỗi điểm. Các mẫu được thu thập trong cùng một địa điểm trong cùng một ngày lấy mẫu. Thời gian lấy mẫu và lắp đặt các thiết bị tương ứng được cố định để loại trừ sự chậm trễ do sự thay đổi các điều kiện thời tiết có thể ảnh hưởng tới chất lượng quy trình lấy mẫu.

2.3.1.1. Đo tiếng ồn

Thiết bị đo tiếng ồn được lắp đặt với độ cao khoảng l,2m tính từ mặt đất và hướng về nguồn gây tiếng ồn chính ở mọi điểm lấy mẫu (hầu hết là các nút giao thông

công nghiệp v .v ...)' Các phương tiện được lắp đặt trong điều kiện cá ch ly với các điêu kiện thời tiết thích hợp với tiếng vang bên ngoài. Các đầu thu tiếng được đặt thích hợp với một kính chắn gió có màn chắn hơi nước toàn bộ. Thiết bị đo được chuẩn hóa trước khi khảo sát và phải đạt được một độ lệch không đáng kể (<0,1 dB). Các giá trị trung bình theo từng giờ đo được ghi lại (1 giá trị được đo trong 10 phút, theo TCVN). Trong quy trình lấy mẫu, thiết bị đo tiếng ồn được sử dụng là RION NL-06, Nhật Bản.

2.3.1.2 Đo độ rung

Thiết bị RION VW-82, Nhật Bản được sử dụng trong nghiên cứu này cho mọi điểm lấy mẫu. Độ rung ở 7 điểm lấy mẫu được phát ra bởi 2 nguồn chính là công trường xây dựng và hoạt động giao thông. Thiết bị đo độ rung được đặt ngầm dưới đất hoặc trên bề mặt của đường phố nơi bằng phẳng. Thiết bị này đo được 3 thông số: tốc độ, tần số và độ rung một cách liên tục cho 10 phút trên giờ. Các thông số này sẽ được chuyển đổi về thang độ rung tính bằng deciben (dB). Các giá trị trung bình theo từng giờ được ghi lại theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam. Thiết bị đo được chuẩn hóa trước và sau khi đo đạc.

2.3.1.3. Quan sát lưu lượng giao thông

Lưu lượng giao thông chủ yếu được quan sát bằng mắt (thông thường). Các phương tiện giao thông thông thường được phân loại một cách định tính là xe máy, xe ô tô 4 chỗ, xe buýt 16 chỗ, xe buýt 24 chỗ, và xe buýt 48 chỗ và các phương tiện vận tải hạng nặng. Cứ 15 phút và 30 phút thì phép đếm xe cộ lại được tiến hành để tính toán con số trung bình theo giờ đối với xe máy và các loại ô tô, một cách tương ứng theo thời gian lấy mẫu.

2.3.1.4. Các điều kiện kh í tượng

Hướng gió và tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, v.v... đều đóng một vai trò quan trọng trong sự hình thành, vận chuyển và phát tán các chất ô nhiễm trong không khí. Do đó, các thông số này cũng được đo đạc trong suốt thời gian lấy mẫu. Phép đo được tiến hành trong 23 giờ, và giá trị trung bình theo giờ được ghi lại (cứ 10 phút một lần). Một vài thiết bị khác đo nhiệt độ, tốc độ gió, vận tốc gió, độ ẩm tương đối được sử dụng để đo lặp và sau đó tính trung bình.

2.3.1.5. Phương pháp đo tổng các chẩí lơ lửng (TSP)

Thiết bị lấy mẫu loại lớn, Shibata, Nhật Bản được sử dụng cho việc thu thập mẫu TSP. Tốc độ khí được đặt là 700 lít/ phút. Mầu TSP được đo theo chu kì 6 tiếng một lần bàng cách sử dụng màng lọc m icroíĩber, kích thước 203x254 mm. Ở mỗi điểm lấy mẫu, 3 mẫu TSP được lấy theo các chu trình thời gian khác nhau. Hàm lượng tổng các hạt lơ lửng được phân tích bằng phép phân tích trọng lượng. Quá trình xử lý mẫu bao gồm quá trình phơi khô màng lọc 24h ở 60°c và độ ẩm không đổi. Trước và sau khi phơi, màng lọc được cân bằng cân phân tích. Các mẫu trắng cũng được lấy tại điểm lấy mẫu . Sự khác biệt trước và sau khi phơi mẫu sẽ chỉ ra hàm lượng TSP.

2.3.1.6. Phương pháp đo PMjo, PMỉ.s

Phép đo các loại hạt lơ lửng PMio và PM2.5 được kết họp với việc thu thập các hạt này trên màng lọc (sử dụng thiết bị lấy mẫu tự động loại bé sau khi cho qua một khe chọn lọc kích thước. Hai loại thiết bị lấy mẫu được sử dụng trong suốt quá trình lấy mẫu là: thiết bị lấy mẫu hiện trường loại bé (cho PM10 và PM2.5). Các màng lọc được sản xuất tại Cộng hòa liên bang Đức với đường kính 47mm. Tổng thời gian lấy mẫu cho cả 2 loại là 24 tiếng với tốc độ dòng là 5L/phút. Màn hình hiện ra cuối cùng sẽ cho biết tổng thể tích mẫu đã lấy. Hàm lượng các hạt lơ lửng loại PM10 và PM2.5 được phân tích bằng phương pháp phân tích trọng lượng (dựa theo khối lượng màng lọc trước và sau khi xử lý). Quá trình xử lý mẫu bao gồm quá trình phơi khô màng lọc 24h ở 60°c và độ ẩm không đổi. Trước và sau khi phơi, màng lọc được cân bàng cân phân tích. Các mẫu trắng cũng được lấy tại điểm lấy mẫu . Sự khác biệt trước và sau khi phơi mẫu sẽ chỉ ra hàm lượng PM,0 và PM2.5 một cách tương ứng. Hàm lượng các hạt lơ lửng được tính toán theo công thức sau:

p (mg/m3) = ^ L^ . 1 0 0 0

Qaa-t

Trong đó:

Một phần của tài liệu Điều tra chất lượng môi trường không khí và nước đóng góp vào cơ dữ liệu phục vụ dự án tiền khả thi xây dựng đường giao thông ngầm tại Hà Nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)