Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1

8 4 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thái độ: - Hiểu tình cảm của người mẹ đối với con vàý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với tuổi trẻ.. GV: Văn bản nhật dụng kể chuyện trường, đứa con đến trường, hay biểu hiện tâm tư ngư[r]

(1)TUẦN : 01 TIẾT : 01 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cảm nhận tình cảm đẹp đẽ người mẹ nhân ngày khai trường -Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường tuổi trẻ Kỹ năng: - Đọc –hiểu văn biểu cảm Thái độ: - Hiểu tình cảm người mẹ vàý nghĩa lớn lao nhà trường tuổi trẻ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC * GV: * HS: C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới: GV: Gọi HS đọc phần chú thích sgk ? Cho biết đây là kiểu văn nào? HS: Thảo luận  văn nhật dụng GV: Em hãy nhắc lại, nào là văn nhật dụng ? HS: => Là loại văn đề cập nội dung có tính cập nhật, đề tài có tính thời sự, đề cập đến vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài GV: Văn nhật dụng kể chuyện trường, đứa đến trường, hay biểu tâm tư người mẹ ? Văn thuộc phương thức biểu đạt nào? Có thể chia văn làm phần? HS: Thảo luận GV: Người mẹ nhớ thời điểm nào? Gợi cảm xúc nào tình cảm mẹ con? HS: Thảo luận GV: Chỉ chi tiết tình cảm và chi tiết vui mừng, hy vọng mẹ? Vì người mẹ không ngủ ? và người mẹ đã làm gì cho con? HS: thảo luận GV: Qua đó em cảm nhận tình mẫu tử nào? HS: Người mẹ luôn chăm lo cho GV: Trong đêm không ngũ người Mẹ đã sống lại kỉ niệm quá khứ nào ? HS: Kỉ niệm ngày xưa mẹ bà ngoại dắt đến trường bỡ ngỡ GV: Tình cảm sâu nặng nào diễn lòng mẹ? HS: Thương yêu bà ngoại GV: Người mẹ chăm sóc giấc ngũ cho nhớ Bà, mái trường … Đã cho em hình dung người mẹ ntn ? HS: Vừa thể tình cảm chân thành dành cho mẹ đồng thời quan tâm đến nghiệp GD GV : Đứa có tâm trạng nào trước ngày khai trường mình? HS: Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng Háo hức không nằm yên, lát sau đã ngủ GV: Phần cuối văn đêm không ngủ người mẹ đã nghĩ Lop7.net I Tìm hiểu chung Tác giả- tác phẩm: Sgk Bố cục: II Phân tích: Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường a Tâm trạng mẹ Không tập trung vào việc gì Lên gường và trằn trọc Không lo không ngủ Thao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên b Tâm trạng - Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng - Háo hức không nằm yên, lát sau đã ngủ  Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” (2) gì? Em hiểu nào ngày khai trường trên giới? Em hiểu câu thành ngữ nào gắn với nghiệp GD ? Câu nói người mẹ cuối văn có ý nghĩa gì? HS: Thảo luận + Về giáo dục ngày mai + Sự quan tâm người giáo dục “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia” + Phát biểu + Mở giới với rộng lớn vốn trí thức nhằm phục vụ nhân loại Cảm nghĩ người Mẹ - Tin tưởng vào nghiệp giáo dục - Khích lệ học tập IV Tổng kết: Tìm đoạn văn thâu tóm văn Ghi nhớ :sgk B Luyện tập: Ngày khai trường để vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Ý kiến này đúng, vì nhớ lại, lòng ta rạo rực cảm xúc bang khuâng, xao xuyến không quên 4/ Củng cố : Qua văn này, theo em người mẹ không ngủ được? => Lo lắng cho con, mong có sống hạnh phúc ? Em hãy cho biết tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ nào? => HS tự trả lời 5/ Dăn dò: Lop7.net (3) TUẦN : 01 TIẾT : 01 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cách giáo dục có tình có lý người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua thư Kỹ năng: - Đọc –hiểu văn hình thức thư 3.Thái độ: - Hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái B CHUẨN BỊ BÀI HỌC * GV: Tranh ảnh và tư liệu tác giả * HS: C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H : Nêu cảm nhận em hình ảnh người mẹ văn cổng trường mở ? TL: 3/ Bài mới: GV gọi HS đọc văn và tìm hiểu chú thích HS: Thực GV: Em hãy giới thiệu vài nét tác giả? HS: Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi.(1846-1908) nhà văn I-ta-li –a (ý) là tác giả các sách:cuộc đời các chiến binh(1868)những lòng cao cả(1886)cuốn truyện người thầy(1890)giữa trường và nhà(1892) GV: Văn tạo hình thức nào? HS: Một lá thư bố gửi cho GV: Bài văn chủ yếu là miêu tả.Vậy miêu tả ai? Miêu tả điều gì? HS: Bài văn miêu tả thái độ tình cảm và suy nghĩ người bố trước lỗi lầm GV:Văn trên có kết cấu ntn ? nêu nội dung phần HS: Từ đầu mẹ Tiếp theo tình yêu thương đó Còn lại GV: Cho biết nhân vật chính ? vì em có thể xác định ? HS: Người cha + Thảo luận GV: Ngoài En-ri-cô và bố truyện còn xuất hình ảnh ai? HS: GV: Người phạm lỗi gì ? lúc nào ? HS: Thảo luận GV:Hình ảnh người mẹ lên qua chi tiết nào? HS: Thức suốt đêm hạnh phúc để cứu sống GV: Em cảm nhận phẩm chất đáng quý người mẹ ? HS: Dành hết tình thương và quên mình vì GV: Em hiểu cảm xúc nào qua câu nói người cha ? + Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố + Trong đời là ngày mẹ HS: Hết sức đau lòng vì thiếu lễ độ và thương yêu vợ GV: Theo em vì hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố ? Lop7.net A Tìm hiểu CHUNG Tác giả- tác phẩm: Sgk Bố cục: II Phân tích: Thái độ bố En-ri-cô - Ông buồn bã,tức giận - Lời lẽ vừa lệnh vừa dứt khoát,vừa mềm mại khuyên nhủ - Người cha muốn thành thật, “con xin lỗi mẹ vì hối lỗi lòng vì thương mẹ,chứ không vì nỗi khiếp sợ ai” - Người cha hết lòng thương yêu còn là người yêu tử (4) HS: yêu quý mẹ thương thất vọng vì GV: Nhát dao đâm vào tim bố nó có làm tổn thương mẹ không ? HS: thảo luận GV chốt: Trên đời có mẹ là trên hết cho ta tất có thể hi sinh mạng sống nên chúng ta cần tôn trọng mẹ tránh làm tổn thương đấng sinh thành dưỡng dục ta nên người GV: Trước vô lễ người bố đã khuyên nào? HS: Thảo luận GV: Em hiểu ntn câu nói hình ảnh dịu dàng và hiền hậu mẹ làm tâm hồn bị khổ hình HS: Vì không xứng đáng với mẹ và cảnh tỉnh đứa bội bạc GV: Qua lời nhắn nhủ hình ảnh đó có ý nghĩa gì HS: Tình cảm tốt đẹp và lòng thương kính cha mẹ GV: “ hãy nhớ cả” “Thật đáng xấu hổ tình yêu thương đó” em hiể gì ? HS: Rất hổ thẹn chà đạp lên hình ảnh đó và đáng bị lên án GV: Qua lờ khuyên đó em hiểu thái độ nào người cha ? HS: Thảo luận GV: Nhận xét giọng điệu lời khuyên HS: Vừa dứt khoát vừa nhắn nhủ GV: “ Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà thành khẩn lòng” Em hiểu ntn ? HS: Muốn thành thật nhận lỗi lầm GV: Em hiểu gì “Bố yêu bội bạc” HS: Thảo luận GV: Vì đọc xong thư bố Enricô lại xúc động ? HS: Phát biểu cảm nghĩ GV: Theo em vì không trực tiếp nói với mà phải viết thư HS: Thảo luận GV chốt: Ai lần sai lầm cách giáo dục cái đâu cách mà cách tốt là để đứa tự nhận sai lầm và sửa chữa tế,căm ghét bội bạc Bố En-ri-cô là người yêu ghét rõ ràng Lời nhắn nhủ và thái độ bố - Khuyên sống yêu thương cha mẹ đừng làm điều xấu hổ, nhục nhã - Yêu tử tế căm ghét bội bạc IV Tổng kết: Ghi nhớ :sgk Từ văn mẹ tôi, em cảm nhận điều sâu sắc nào tình cảm người ? B Luyện tập: Tình cảm cha mẹ dành cho cái và cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó 4/ Củng cố : Em đọc thuộc lòng câu ca dao nói lên tình cảm cha mẹ dành cho cái và ngược lại Hoặc có thể hát bài mẹ mà em yêu thích 5/ Dăn dò: Lop7.net (5) TIEÁT : 03 TỪ GHÉP A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cấu tạo loại từ ghép : chính phụ và đẳng lập - Hiểu chế tạo từ ghép tiếng Việt Kỹ năng: - Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa và việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép Tiếng Việt B CHUẨN BỊ BÀI HỌC * GV: * HS: C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ H: Trong tiếng việt có kiểu từ ? Kể tên TL: Có hai kiểu: từ đơn và từ phức Giới thiệu bài GV: Gọi hs đọc phần tim hiểu bài sgk HS: Thực GV: Trong các từ ghép Bà ngoại, Thơm phức Tiếng nào là tieáng chính, tieáng naøo laø tieáng phuï boå sung nghóa cho tieáng chính ? HS: Tieáng chính: Baø, Thôm Tiếng phụ : ngoại, phức GV: Em có nhận xét gì trật các tiếng từ HS: Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau GV: Các tiếng từ ghép quần áo, trầm bổng có phân tieáng chính tieáng phuï khoâng ? Vì ? HS:Khoâng phaân tieáng chính , tieáng phuï vì bình ñaúng veà maët ngữ pháp GV: Cho biết nào là từ ghép chính phụ, đẳng lập ? HS: Thaûo luaän GV chốt:Từ ghép chính phụ phân tiếng chính tiếng phụ và bổ sung nghĩa cho cón từ ghép đẳng lập bình đẳng mặ ngữ pháp GV: So sánh nghĩa tứ bà ngoại với nghĩa từ bà; nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thơm em thấy có gì khác ? HS: Nghĩa từ ghép hẹp so với các từ đơn GV: Từ đó em rút điều nghĩa từ ghép chính phuï ? HS: Tính chaát phaân nghóa GV: so sánh nghĩa các từ quần áo, trầm bổng so với các từ taïo noù ? HS: Có tính hợp nghĩa GV: Từ đó em rút điều nghĩa từ ghép đẳng lập HS: Nghĩa nó khái quát từ tạo nó Lop7.net I Tìm hieåu baøi Các loại từ ghép a Vd/ Sgk b Ghi nhớ :sgk Nghĩa từ ghép a Vd/ Sgk b Ghi nhớ :sgk (6) Cho hs làm theo nhóm đối chiếu bảng phụ Tạo từ ghép II Luyeän taäp: Baøi taäp 1/ + Từ ghép chính phụ : suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, cười nụ + Từ ghép đẳng lập : nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi Baøi taäp 2/ Bút chì ; Aên cơm ; thước nhựa ; trắng xoá Baøi taäp 3/ Nuùi : non Mặt : người Rừng nước Củng cố HS nhắc lại ghi nhớ SGK/14 Dặn dò - Làm bài 6, vào soạn bài - Soạn bài Liên kết văn ( trả lời các câu hỏi phần liên kết và phương tiện liên kết.) Lop7.net (7) TUAÀN : TIEÁT : 04 LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kỹ năng: - Cần vận dụng kiến thức đã học để xây dựng văn có tính liên kết B CHUẨN BỊ BÀI HỌC - GV dùng bảng phụ ghi lại bài tập theo đúng thứ tự hợp lí - Ghi bài tập để HS lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống ( dùng phấn khác màu để điền từ) C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS Giới thiệu bài *GV cho HS đọc đoạn văn ttr.17 ( a 1) và thực theo yêu cầu: I Tìm hiểu bài - Theo em, đọc dòng Em-ri-cô đã có thể thật hiểu bố Tính liên kết văn muốn nói gì chưa? - Còn En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì vì lí gì? *GV chốt: có câu văn chính xác,ý rõ ràng đúng ngữ pháp thì văn chưa đảm bảo làm nên văn Không thể có văn các câu, các đoạn đó không có nối liền Mà nối liền các câu các đoạn chính là liên kết - Làm cho văn trở nên có nghĩa *GV hỏi : Qua việc phân tích trên, em hãy cho biết vì văn và dễ hiểu cần có tính liên kết? Phương tiện liên kết *GV chốt ( ghi nhớ SGK/18) - Dùng từ, câu để liên kết *Gv cho HS đọc đoạn văn (b 2) trg.18 và thực các yêu cầu: - So sánh đoạn văn trên với đoạn văn nguyên bản, và cho biết người viết đã chép thiếu hay sai từ ngữ nào? - Vậy em thấy đoạn văn nào có liên kết? - Tại để sót chữ và sai chữ mà câu văn liên kết trở nên rời rạc? (HS thảo luận đưa ý kiến) *GV bình: + Không có cụm từ “còn bây giờ” thì người ta có thể hiểu giấc ngủ đến với là giấc ngủ tương lai “một ngày xa lắm” Và ý câu mâu thuẫn với nhau, khiên người đọc khó hiểu ( không ngủ >< giấc ngủ đến dẽ dàng) + Câu trên dùng từ “con” ( ngôi II) chuyển sang “đứa trẻ” ( ngôi III) thành câu trên là lời mẹ, còn câu là lời tác giả => các câu, các đoạn chưa gắn bó chặt chẽ với nhau, làm cho người đọc khó hiểu *GV hỏi Qua việc phân tích các ví dụ trên, hãy cho biết văn II Ghi nhớ có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều SGK/18 kiện ấy, các câu văn phải sử dụng phương tiện gì? III Luyện tập *GV chốt ( ghi nhớ SGK/18.) 1/18 xếp các câu văn theo thứ tự hợp lí để có đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ - Hướng dẫn làm luyện tập: 1/18 hoạt động theo nhóm 2/19 Giải thích vì các câu văn đoạn văn trên chưa có tính (thứ tự các câu văn đoạn văn phải là: 1,4,2,5,3.) 2/19 hoạt động theo nhóm liên kết (chưa có tính liên kết vì các câu không nói cùng chủ đề.) 3/19 Điến từ thích hợp vào chỗ 3/19 hoạt động độc lập GV treo bảng phụ, HS lên điền từ vào trống để có đoạn văn có tính liên kết chỗ trống Nhận xét và sửa chữa cho bài làm hoàn chỉnh → Các từ điền vào theo thứ tự ( bà, bà, cháu,bà, bà,cháu, rồi) 4/19 Giải thích vì câu văn có nội dung khác lại đặt 4/19 hoạt động nhóm Lop7.net (8) (2 câu văn này liên kết với vì ta đọc tiếp các câu sau thì canh để tạo nên liên kết câu là lí mẹ không ngủ.) Củng cố - HS đọc lại ghi nhớ SGK/18 - Làm bài tập số 5 Dặn dò - Học bài cũ : văn Mẹ tôi - Soạn bài : Cuộc chia tay búp bê Lop7.net (9)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan