1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của mỹ đối với đồng minh tại đông á trong thời kỳ chính quyền obama trường hợp đối với hàn quốc

264 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 264
Dung lượng 13,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thu Phương CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒNG MINH TẠI ĐÔNG Á TRONG THỜI KỲ CHÍNH QUYỀN OBAMA TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI HÀN QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thu Phương CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒNG MINH TẠI ĐƠNG Á TRONG THỜI KỲ CHÍNH QUYỀN OBAMA TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI HÀN QUỐC Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Thị Vinh XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ Người hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Khắc Nam GS.TS Trần Thị Vinh Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ tiêu đề: “CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒNG MINH TẠI ĐÔNG Á TRONG THỜI KỲ CHÍNH QUYỀN OBAMA TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI HÀN QUỐC” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực thông tin, số liệu đưa Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thu Phương LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận án bước ngoặt quan trọng cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng Cô giáo hướng dẫn, GS.TS Trần Thị Vinh, người dành cho tri thức vàng, tận tâm giúp đỡ, động viên định hướng cho suốt trình học tập, triển khai nghiên cứu, hoàn thiện Luận án theo yêu cầu đề Tơi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập, thực hiện, hồn thiện Luận án theo tiến độ đề Nhà trường Tơi trân trọng cảm ơn GS.TS Hồng Khắc Nam Thầy Cô Khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin tư liệu quý giá, kinh nghiệm, hướng dẫn, đóng góp ý kiến để tơi thực nghiên cứu, bảo vệ chuyên đề bảo vệ Luận án thuận lợi nhất, thành công Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, đồng chí lãnh đạo Ban Biên tập đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi công việc, thời gian, ủng hộ nhiệt thành khích lệ mạnh mẽ để tơi có động lực phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, đẩy mạnh công tác nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn thành viên thân yêu gia đình ln gần gũi, chia sẻ, cảm thơng động viên kịp thời để tơi tập trung thời gian, có động lực tâm thực cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thu Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 11 Kết cấu luận án 12 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 Những cơng trình liên quan đến vấn đề lý luận: khái niệm đồng minh quan điểm Mỹ đồng minh 14 1.2 Những cơng trình liên quan đến sách Mỹ đồng minh giai đoạn 2009-2016 20 1.3 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến sách đồng minh Mỹ Hàn Quốc giai đoạn 2009 - 2016 35 1.4 Nhận xét vấn đề giải quyết, vấn đề cần sâu nghiên cứu, giải 43 1.4.1 Nhận xét 43 1.4.2 Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu 43 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 45 2.1 Cơ sở lý thuyết 45 2.1.1 Khái niệm đồng minh 45 2.1.2 Khái niệm đồng minh góc nhìn Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Tự 47 2.1.3 Quan điểm Mỹ đồng minh 50 2.2 Cơ sở thực tiễn 55 2.2.1 Chính sách Mỹ đồng minh Đông Á trước năm 2009 55 2.2.2 Những nhân tố tác động đến sách quyền Obama đồng minh Đơng Á 74 Tiểu kết chương 84 Chương CHÍNH SÁCH VÀ Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỒNG MINH TẠI ĐƠNG Á CỦA CHÍNH QUYỀN BARACK OBAMA 86 3.1 Chính sách quyền Obama khu vực Đơng Á 86 3.1.1 Khái quát sách đối ngoại quyền Obama 86 3.1.2 Chính sách Đơng Á quyền Obama 88 3.2 Chính sách Mỹ đồng minh Đông Á 92 3.2.1 Nội dung, mục tiêu sách đồng minh Đông Á 92 3.2.2 Q trình triển khai sách nước đồng minh Đông Á 94 3.3 Chính sách Mỹ đồng minh Hàn Quốc 108 3.3.1 Nền tảng lợi ích 108 3.3.2 Mục tiêu nội dung sách 115 3.3.3 Q trình triển khai sách Hàn Quốc giai đoạn 2009-2016 117 Tiểu kết chương 136 Chương ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒNG MINH TẠI ĐÔNG Á THỜI KỲ CHÍNH QUYỀN BARACK OBAMA 138 4.1 Kết hạn chế sách đồng minh Đơng Á thời kỳ quyền Obama 138 4.1.1 Kết 138 4.1.2 Hạn chế 141 4.2 Kết quả, hạn chế đặc điểm sách đồng minh Hàn Quốc thời kỳ quyền Obama 145 4.2.1 Kết hạn chế 145 4.2.2 Đặc điểm sách đồng minh Mỹ Hàn Quốc thời kỳ quyền Obama 150 4.3 Sự điều chỉnh sách đồng minh Đơng Á thời kỳ quyền Donald Trump 155 4.3.1 Sự điều chỉnh sách đồng minh Đơng Á nói chung 155 4.3.2 Sự điều chỉnh sách đồng minh Hàn Quốc 165 4.4 Hàm ý sách Việt Nam 167 Tiểu kết chương 175 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên AFP APEC ASEAN BMD Armed Forces of the Lực lượng Vũ trang Philippines Philippines Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Cooperation Á - Thái Bình Dương Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á The Aegis Ballistic Missile Hệ thống phòng thủ tên lửa Defense System ROK/US Combined Forces Bộ huy lực lượng phối hợp command Mỹ - Hàn DMZ Demilitarized zone Khu vực phi quân EDCA Enhanced Defense Thỏa thuận tăng cường hợp tác Cooperation Agreement quốc phòng EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FONOP Freedom of Navigation Hoạt động tuần tra tự hàng Operations hải FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự G20 Group of Twenty Nhóm kinh tế lớn CFC giới IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế KAMD Korea Air and Missile Hệ thống phòng thủ tên lửa Defense không quân Hàn Quốc Korea-U.S Integrated Đối thoại Quốc phòng Mỹ - Defense Dialogue Hàn Quốc KIDD KORUS FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại Between the United States of Mỹ - Hàn Quốc America and the Republic of Korea NAPCI NATO NPT NSS Northeast Asia Peace and Sáng kiến hợp tác hòa bình Cooperation Initiative Đơng Bắc Á Hàn Quốc North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organisation Tây Dương The Nuclear Non- Hiệp ước Cấm phổ biến vũ khí proliferation Treaty hạt nhân National Security Strategy Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ OPCON Operational Control Authority Quyền huy thời chiến SCM United States (U.S.)-Republic Hội nghị Tham vấn An ninh of Korea (ROK) Security Mỹ - Hàn Quốc Consultative Meeting SEATO Southeast Asia Treaty Hiệp ước Đông Nam Á Organization THAAD TPP Terminal High Altitude Area Hệ thống phòng thủ tên lửa Defense tầm cao giai đoạn cuối Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương U.S United States Hợp chúng quốc Hoa Kỳ USFK United States Forces Korea Lực lượng Mỹ Hàn Quốc USINDOPACOM United States Indo-Pacific Bộ Chỉ huy Ấn Độ Dương - Command Thái Bình Dương WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ quốc gia có hệ thống đồng minh mang tính tồn cầu lớn giới Trong mạng lưới đồng minh đó, khu vực Đơng Á mắt xích quan trọng Chính sách Mỹ đồng minh Đông Á hợp phần quan trọng sách đối ngoại Mỹ Thực tế cho thấy, sách Mỹ mối quan hệ Mỹ với nước đồng minh Đông Á có thay đổi, điều chỉnh hai nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ Barack Obama (2009-2016) năm cầm quyền Tổng thống Donald Trump Những vấn đề cần nghiên cứu, xem xét cách thấu đáo Đây thời điểm Mỹ nhìn nhận lại vai tr khu vực Đơng Á nói riêng châu Á - Thái Bình Dương nói chung, nhận thức bỏ ngỏ Mỹ khu vực quyền tiền nhiệm tập trung vào châu u chiến chống khủng bố toàn cầu Chính quyền Tổng thống B Obama triển khai sách tái cân b ng châu Á - Thái Bình Dương, trong bước thực thi quan trọng củng cố tái kh ng định quan hệ với đồng minh khu vực, đồng minh Đông Á (bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan) Thực tế cho thấy điều chỉnh r n t sách Mỹ đồng minh Đây sở để xem x t, hệ thống hóa quan hệ đồng minh đánh giá đặc điểm sách đồng minh Mỹ giai đoạn Trong số đồng minh Đông Á Mỹ, quan hệ đồng minh Mỹ - Hàn Quốc mối quan hệ đặc biệt, biến chuyển mối quan hệ có tác động đáng kể tới hịa bình, an ninh hợp tác khu vực Trong bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009, Mỹ đứng trước nhiều thách thức, lực Mỹ bị suy yếu hậu từ sách quyền tiền nhiệm Trong đó, Trung Quốc trỗi dậy với Giấc mộng Trung Hoa , CHDCND Triều Tiên theo đuổi chương trình vũ khí hạt nhân, yếu tố Mỹ đánh giá ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh quốc gia, vị Mỹ khu vực Trong số đồng minh Mỹ Đông Á, Hàn Quốc defense capabilities, to include shared efforts to counter the missile threat posed by North Korea and integrated intelligence, surveillance, and reconnaissance systems Because both the United States and the Republic of Korea share a deep concern for the well-being of the North Korean people, we encourage North Korea to invest in, and improve, the conditions for its citizens and to respect their basic human rights The peace and prosperity of both our nations are inextricably linked to regional and global security and economic growth Based on the solid U.S.-ROK Alliance, we are prepared to address our common challenges and seek ways to build an era of peace and cooperation in Northeast Asia The U.S.-ROK Alliance is an increasingly global partnership, and the United States welcomes the Republic of Korea’s leadership and active engagement on the world stage, including in international fora We will strengthen our efforts to address global challenges such as climate change and to promote clean energy, energy security, human rights, humanitarian assistance, development assistance cooperation, counter-terrorism, peaceful uses of nuclear energy, nuclear safety, non-proliferation, cybersecurity, and counterpiracy Our sixty years of partnership and shared prosperity have demonstrated that the strength of our Alliance stems from the close relationships between our peoples The large Korean-American community in the United States not only serves as a significant link between our two countries, but also makes countless contributions to the strength and vitality of American society We pledge to continue programs and efforts to build even closer ties between our societies, including cooperation among business, civic, academic, and other institutions As allies and Asia-Pacific nations, we look forward to shaping together the future of Asia for generations to come National Security Strategy of the United States of America D E C E M B E R 2017 The Strategy in a Regional Context The United States must tailor our approaches to different regions of the world to protect U.S national interests We require integrated regional strategies that appreciate the nature and magnitude of threats, the intensity of competitions, and the promise of available opportunities, all in the context of local political, economic, social, and historical realities C hanges in a regional balance of power can have global consequences and threaten U.S interests Markets, raw materials, lines of communication, and human capital are located within, or move among, key regions of the world China and Russia aspire to project power worldwide, but they interact most with their neighbors North Korea and Iran also pose the greatest menace to those closest to them But, as destructive weapons proliferate and regions become more interconnected, threats become more difficult to contain And regional balances that shift against the United States could combine to threaten our security tors Terrorists and criminals thrive where governments are weak, corruption is rampant, and faith in government institutions is low Strategic competitors often exploit rather than discourage corruption and state weakness to extract resources and exploit their populations Regions afflicted by instability and weak governments also offer opportunities to improve security, promote prosperity, and restore hope Aspiring partner states across the developing world want to improve their societies, build transparent and effective governments, confront non-state threats, and strengthen their sovereignty Many recognize the opportunities offered by market economies and political liberties and are eager for partnership with the United States and our allies The United States will encourage aspiring partners as they undertake reforms and pursue their aspirations States that prosper and nations that transition from recipients of development assistance to trading partners offer economic opportunities for American businesses And stability reduces threats that target Americans at home The United States must marshal the will and capabilities to compete and prevent unfavorable shifts in the Indo-Pacific, Europe, and the Middle East Sustaining favorable balances of power will require a strong commitment and close cooperation with allies and partners because allies and partners magnify U.S power and extend U.S influence They share our interests and responsibility for resisting authoritarian trends, contesting radical ideologies, and deterring aggression In other regions of the world, instability and weak governance threaten U.S interests Some governments are unable to maintain security and meet the basic needs of their people, making their country and citizens vulnerable to preda- Indo-Pacific A geopolitical competition between free and repressive visions of world order is taking place in the Indo-Pacific region The region, which stretches 45 NATIONAL SECURITY STRATEGY from the west coast of India to the western shores eration of the world’s most destructive weapons across the Indo-Pacific region and beyond of the United States, represents the most populous and economically dynamic part of the world The U.S allies are critical to responding to mutual threats, such as North Korea, and preserving our back to the earliest days of our republic mutual interests in the Indo-Pacific region Our alliance and friendship with South Korea, forged Although the United States seeks to continue to by the trials of history, is stroncooperate with China, China ger than ever We welcome is using econom ic induceand support the strong leadments and penalties, inf luership role of our critical ally, ence operations, and implied Sustaining favorable balances Japan Australia has fought military threats to persuade of power will require a alongside us in every signifother states to heed its political ica nt f lict since World and security agenda China’s strong commitment and close War I, and continues to reininfrastructure investments cooperation with allies and force economic and security and trade strategies reinforce partners because allies and arrangements that support our its geopolitical aspirations partners magnify U.S power shared interests and safeguard Its efforts to build and milidemo c rat ic va lue s ac ros s tarize outposts in the South and extend U.S influence the region New Zealand is China Sea endanger the free a key U.S partner contribflow of trade, threaten the sovuting to peace and security ereignty of other nations, and across the region We welcome undermine regional stabilIndia’s emergence as a leading global power and ity China has mounted a rapid military modernstronger strategic and defense partner We will ization campaign designed to limit U.S access to seek to increase quadrilateral cooperation with the region and provide China a freer hand there Japan, Australia, and India China presents its ambitions as mutually benU.S interest in a free and open Indo-Pacific extends eficial, but Chinese dominance risks diminish- In Southeast Asia, the Philippines and Thailand r em a i n i mp or t a nt a l l ie s a n d m a rket s for Americans Vietnam, Indonesia, Malaysia, and Singapore are growing security and economic partners of the United States The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) and Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) remain centerpieces of the Indo-Pacific’s regional architecture and platforms for promoting an order based on freedom ing the sovereignty of many states in the IndoPacific States throughout the region are calling for sustained U.S leadership in a collective response that upholds a regional order respectful of sovereignty and independence In Northeast Asia, the North Korean regime is rapidly accelerating its cyber, nuclear, and ballistic m issile progra ms Nor th Korea’s pursuit of these weapons poses a global threat that requires a global response Continued provo- Priority Actions cations by North Korea will prompt neighboring countries and the United States to further POLITICAL: Our vision for the Indo-Pacific excludes strengthen security bonds and take additional no nation We will redouble our commitment to established alliances and partnerships, while expanding and deepening relationships with new measures to protect themselves And a nuclear-armed North Korea could lead to the prolif- 46 THE STRATEGY IN A REGIONAL CONTEXT partners that share respect for sovereignty, fair and Taiwan Relations Act to provide for Taiwan’s legit- reciprocal trade, and the rule of law We will rein- imate defense needs and deter coercion We will force our commitment to freedom of the seas and expand our defense and security cooperation with the peaceful resolution of territorial and maritime India, a Major Defense Partner of the United States, disputes in accordance with international law and support India’s growing relationships through- We will work with allies and partners to achieve out the region We will re-energize our alliances complete, verifiable, and irreversible denuclear- with the Philippines and Thailand and strengthen ization on the Korean Peninsula and preserve our pa rtnersh ips with Singapore, Vietna m, the non-proliferation regime in Northeast Asia Indonesia, Malaysia, and others to help them E CO N O M I C : become cooperative maritime partners The United States will encourage regional cooperation to maintain free and open seaways, transparent infrastructure financing Europe practices, unimpeded commerce, and the peaceful resolution of disputes We will pursue bilateral A strong and free Europe is of vital importance to trade agreements on a fair and reciprocal basis We the United States We are bound together by our will seek equal and reliable access for American shared commitment to the principles of democracy, exports We will work with partners to build a net- individual liberty, and the rule of law Together, we work of states dedicated to free markets and pro- rebuilt Western Europe after World War II and cre- tected from forces that would subvert their sover- ated institutions that produced stability and wealth eignty We will strengthen cooperation with allies on both sides of the Atlantic Today, Europe is one on high-quality infrastructure Working with of the most prosperous regions in the world and Australia and New Zealand, we will shore up frag- our most significant trading partner ile partner states in the Pacific Islands region to reduce their vulnerability to economic f luctu- Although the menace of Soviet communism is ations and natural disasters gone, new threats test our will Russia is using subversive measures to weaken the credibil- MILITARY AND SECURITY: We will maintain a forward ity of America’s commitment to Europe, under- military presence capable of deterring and, if nec- mine transatlantic unity, and weaken European essary, defeating any adversary We will strengthen institutions and governments With its inva- our long-standing military relationships and sions of Georgia and Ukraine, Russia demon- encourage the development of a strong defense net- strated its willingness to violate the sovereignty work with our allies and partners For example, of states in the region Russia continues to intim- we will cooperate on missile defense with Japan idate its neighbors with threatening behavior, and South Korea to move toward an area defense such as nuclear posturing and the forward deploy- capability We remain ready to respond with over- ment of offensive capabilities whelming force to North Korean aggression and will improve options to compel denuclearization China is gaining a strategic foothold in Europe by of the peninsula We will improve law enforce- expanding its unfair trade practices and invest- ment, defense, and intelligence cooperation with ing in key industries, sensitive technologies, and Southeast Asian partners to address the growing infrastructure Europe also faces immediate terrorist threat We will maintain our strong ties threats from violent Islamist extremists Attacks with Taiwan in accordance with our “One China” by ISIS and other jihadist groups in Spain, France, policy, including our commitments under the Germany, Belgium, the United Kingdom, and 47 MESSAGE FROM THE SECRETARY OF DEFENSE T he Indo-Pacific is the Department of Defense’s priority theater The United States is a Pacific nation; we are linked to our Indo-Pacific neighbors through unbreakable bonds of shared history, culture, commerce, and values We have an enduring commitment to uphold a free and open IndoPacific in which all nations, large and small, are secure in their sovereignty and able to pursue economic growth consistent with accepted international rules, norms, and principles of fair competition The continuity of our shared strategic vision is uninterrupted despite an increasingly complex security environment Inter-state strategic competition, defined by geopolitical rivalry between free and repressive world order visions, is the primary concern for U.S national security In particular, the People’s Republic of China, under the leadership of the Chinese Communist Party, seeks to reorder the region to its advantage by leveraging military modernization, influence operations, and predatory economics to coerce other nations In contrast, the Department of Defense supports choices that promote long-term peace and prosperity for all in the Indo-Pacific We will not accept policies or actions that threaten or undermine the rules-based international order – an order that benefits all nations We are committed to defending and enhancing these shared values The National Security Strategy and the National Defense Strategy articulate our vision to compete, deter, and win in this environment Achieving this vision requires combining a more lethal Joint Force with a more robust constellation of allies and partners Increased investments in these imperatives will sustain American influence in the region to ensure favorable balances of power and safeguard the free and open international order This 2019 Department of Defense Indo-Pacific Strategy Report (IPSR) affirms the enduring U.S commitment to stability and prosperity in the region through the pursuit of preparedness, partnerships, and the promotion of a networked region  Preparedness – Achieving peace through strength and employing effective deterrence requires a Joint Force that is prepared to win any conflict from its onset The Department, alongside our allies and partners, will ensure our combat-credible forces are forward-postured in the region Furthermore, the Joint Force will prioritize investments that ensure lethality against high-end adversaries  Partnerships – Our unique network of allies and partners is a force multiplier to achieve peace, deterrence, and interoperable warfighting capability The Department is reinforcing its commitment to established alliances and partnerships, while also expanding and deepening relationships with new partners who share our respect for sovereignty, fair and reciprocal trade, and the rule of law  Promotion of a Networked Region – The Department is strengthening and evolving U.S alliances and partnerships into a networked security architecture to uphold the international rules-based order The Department also continues to cultivate intra-Asian security relationships capable of deterring aggression, maintaining stability, and ensuring free access to common domains Advancing this Indo-Pacific vision requires an integrated effort that recognizes the critical linkages between economics, governance, and security – all fundamental components that shape the region’s competitive landscape The Department of Defense, in partnership with other U.S Government Departments and Agencies, regional institutions, and regional allies and partners, will continue to diligently uphold a rules-based order that ensures peace and prosperity for all Patrick M Shanahan Acting Secretary of Defense ... KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỒNG MINH TẠI ĐƠNG Á CỦA CHÍNH QUYỀN BARACK OBAMA 86 3.1 Chính sách quyền Obama khu vực Đông Á 86 3.1.1 Khái quát sách đối ngoại quyền Obama 86 3.1.2 Chính. .. 136 Chương ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒNG MINH TẠI ĐƠNG Á THỜI KỲ CHÍNH QUYỀN BARACK OBAMA 138 4.1 Kết hạn chế sách đồng minh Đơng Á thời kỳ quyền Obama 138 4.1.1...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thu Phương CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒNG MINH TẠI ĐÔNG Á TRONG THỜI KỲ CHÍNH QUYỀN OBAMA TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI HÀN QUỐC Chuyên

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hùng Anh (2014), Tương lai liên minh Mỹ - Hàn , Tạp chí Quan hệ Quốc phòng (26), tr. 88-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quan hệ Quốc phòng
Tác giả: Nguyễn Hùng Anh
Năm: 2014
2. Jeffrey A. Bader (2015), Obama và sự trỗi dậy của Trung Quốc: Bên trong chiến lược châu Á của Mỹ, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obama và sự trỗi dậy của Trung Quốc: Bên trong chiến lược châu Á của Mỹ
Tác giả: Jeffrey A. Bader
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2015
4. Báo Quốc tế (2019), Thặng dư thương mại của Hàn Quốc với Mỹ xuống dưới 20 tỷ USD trong năm 2018 , https://baoquocte.vn/thang-du-thuong-mai-cua-han-quoc-voi-my-xuong-duoi-20-ty-usd-trong-nam-2018-89193.html,ngày 10/3/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: https://baoquocte.vn/thang-du-thuong-mai-cua-han-quoc-voi-my-xuong-duoi-20-ty-usd-trong-nam-2018-89193.html
Tác giả: Báo Quốc tế
Năm: 2019
5. Báo Quốc tế (2019), Mời Thủ tướng Thái Lan thăm Mỹ lần 2, Tổng thống Trump có ý gì? , https://baoquocte.vn/moi-thu-tuong-thai-lan-tham-my-lan-2-tong-thong-trump-co-y-gi-106192.html, ngày 15/12/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: https://baoquocte.vn/moi-thu-tuong-thai-lan-tham-my-lan-2-tong-thong-trump-co-y-gi-106192.html
Tác giả: Báo Quốc tế
Năm: 2019
6. Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn cờ lớn
Tác giả: Zbigniew Brzezinski
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
7. Bùi Kim Chuyên (2013), Mỹ tăng cường triển khai lực lượng và hoạt động quân sự ở khu vực Đông Á , Tạp chí Kiến thức quốc phòng hiện đại (9), tr. 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kiến thức quốc phòng hiện đại
Tác giả: Bùi Kim Chuyên
Năm: 2013
8. Thomas J.Mc Cormick (2004), Nước Mỹ nửa thế kỷ: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong và sau Chiến tranh Lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Mỹ nửa thế kỷ: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong và sau Chiến tranh Lạnh
Tác giả: Thomas J.Mc Cormick
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
9. Phạm Cao Cường (2011), Quan hệ an ninh Mỹ - Philippines dưới thời chính quyền Bill Clinton , Tạp chí Châu Mỹ ngày nay (12/165), tr. 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay
Tác giả: Phạm Cao Cường
Năm: 2011
10. Tôn Quốc Cường, Hoàng Ngụy Chí (2016), Nghiên cứu chính sách của chính quyền Obama đối với Triều Tiên , Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương đương đại, Trung Quốc (Thông tấn xã Việt Nam, Các vấn đề quốc tế (5) lược dịch), tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương đương đại", Trung Quốc (Thông tấn xã Việt Nam, "Các vấn đề quốc tế
Tác giả: Tôn Quốc Cường, Hoàng Ngụy Chí
Năm: 2016
11. Hà Văn Dương (2014), Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược tái cân b ng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương , Tạp chí Kiến thức quốc phòng hiện đại (7), tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kiến thức quốc phòng hiện đại
Tác giả: Hà Văn Dương
Năm: 2014
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, Văn ph ng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr. 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
14. Phạm Giảng (1962), Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến năm 1954, NXB Sử học, Hà Nội, tr. 509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến năm 1954
Tác giả: Phạm Giảng
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1962
16. Nguyễn Thị H ng (2012), Châu Á - Thái Bình Dương trong ấn tượng và cách nhìn của Mỹ thời Ô-ba-ma , Tạp chí Quan hệ Quốc phòng (17), tr. 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quan hệ Quốc phòng
Tác giả: Nguyễn Thị H ng
Năm: 2012
17. Nguyễn Thị H ng (2014), Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á - Thái Bình Dương: Từ góc nhìn quốc phòng, quân sự, Tạp chí Quan hệ quốc phòng (Quý II), tr. 40, 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quan hệ quốc phòng
Tác giả: Nguyễn Thị H ng
Năm: 2014
15. Đỗ Sơn Hải (2015), Những điều chỉnh chính sách để duy trì sức mạnh của một siêu cường , http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2015/ Link
45. Hoàng Lan (2018), Bố cục quân sự của Mỹ xung quanh Biển Đông - Một phân tích từ Trung Quốc , http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/ Link
56. Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (2015), Quan hệ Mỹ-Trung-Thái Lan sau đảo chính , http://nghiencuuquocte.org/ Link
92. Central Intelligent Agency, Treaty of mutual cooperation and security between the United States of America and Japan and status of forces agreement with related document , https://www.cia.gov/library/readingroom/docs/CIA-RDP07-00469R000100950001-2.pdf Link
98. Foreign Policy (2019), Japan seeks to resist US pressure on military spending , https://www.ft.com/content/be60c66e-5ab1-11e9-9dde-7aedca0a081a Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w