Chính sách kinh tế của chính phủ malaysia đối với sự phát triển xã hội và giải quyết mâu thuẫn tộc người

115 8 0
Chính sách kinh tế của chính phủ malaysia đối với sự phát triển xã hội và giải quyết mâu thuẫn tộc người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HỒNG THỊ GIANG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA (ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TỘC NGƢỜI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG THỊ GIANG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA (ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TỘC NGƢỜI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS MAI NGỌC CHỪ Hà Nội 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Giang LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn Thạc sĩ Châu Á học với đề tài “Chính sách kinh tế phủ Malaysia phát triển xã hội giải mâu thuẫn tộc ngƣời” Để thực đƣợc luận văn, ngồi nỗ lực, cố gắng thân, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ thày cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Mai Ngọc Chừ - ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi nhiều q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Đông Phƣơng học, thày cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á Phịng Nghiên cứu Hải đảo nơi làm việc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình ngƣời thân, xin cảm ơn anh em, bạn bè động viên giúp đỡ thực thành công luận văn Hà Nội ngày 31/12/2011 Hoàng Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu luận văn Nhiệm vụ Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG Tổng quan Malaysia tộc ngƣời Malaysia 1.1 Đôi nét đất nƣớc, ngƣời lịch sử Malaysia 1.1.1 Đất nƣớc 1.1.2 Con ngƣời lịch sử Malaysia 1.2 Các tộc ngƣời Malaysia 1.2.1 Tộc ngƣời Malay 1.2.2 Tộc ngƣời Hoa 1.2.3 Tộc ngƣời Ấn 1.2.4 Các tộc ngƣời khác CHƢƠNG Chính sách kinh tế phủ Malaysia phát triển xã hội 2.1 Cơ sở hoạch định sách kinh tế 2.2 Chính sách kinh tế 2.2.1 Nguyên nhân đời mục tiêu Chính sách kinh tế 2.2.2 Nội dung Chính sách kinh tế 2.3 Chính sách phát triển Quốc gia 2.3.1 Nguyên nhân đời Chính sách phát triển Quốc gia 2.3.2 Nội dung mục tiêu Chính sách phát triển Quốc gia 2.4 Các sách kinh tế phát triển xã hội Malaysia 2.4.1 Tình hình Malaysia sau giành độc lập 2.4.2 Malaysia sau thực Chính sách kinh tế Chính sách phát triển Quốc gia CHƢƠNG Chính sách kinh tế phủ Malaysia việc giải mâu thuẫn tộc ngƣời 3.1 Khái quát mâu thuẫn tộc ngƣời Malaysia 3.2 Tình hình kinh tế ba tộc ngƣời Malaysia 3.2.1 Kinh tế tộc ngƣời Malay 3.2.2 Kinh tế tộc ngƣời Hoa 3.3.3 Kinh tế tộc ngƣời Ấn 3.3 Những mâu thuẫn tộc ngƣời vấn đề kinh tế 3.3.1 Những mâu thuẫn từ trƣớc độc lập 3.3.2 Những mâu thuẫn từ sau ngày độc lập 3.4 Một số chủ trƣơng, đƣờng lối, biện pháp thành tựu giải vấn đề mâu thuẫn tộc ngƣời 3.4.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối, biện pháp 3.4.2 Thành tựu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCIC Cộng đồng công nghiệp thƣơng mại địa CPI Chỉ số giá tiêu dùng DAP Đảng hành động dân chủ FELCRA Cơ quan thâm canh phục hoá đất đai liên bang FELDA Cơ quan phát triển đất liên bang FIDA Uỷ ban phát triển nông nghiệp liên bang GDP Tổng sản phẩm quốc gia GNP Tổng sản phẩm quốc dân HICOM Công ty công nghiệp nặng HQLI Chỉ số đo chất lƣợng sống MARA Tổ chức phát triển cơng nghiệp ngồi khu vực nơng thơn MCA Hiệp hội ngƣời Hoa Malaysia MIC Đại hội ngƣới Ấn Malaysia MIDA Uỷ ban phát triển công nghiệp Malaysia NAP Chính sách nơng nghiệp quốc gia NDP Chính sách phát triển quốc gia NEP Chính sách kinh tế OPP1 Kế hoạch triển vọng lần thứ OPP2 Kế hoạch triển vọng lần thứ hai OPP3 Kế hoạch triển vọng lần thứ ba PIM Đảng Islam toàn Malaysia UMNO Tổ chức dân tộc thống Melayu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số người Hoa nhập cư vào Malaysia qua số năm Bảng 1.2 Tỷ lệ người Hoa cấu dân cư nước Đông Nam Á năm 2000 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo Malaysia Mục tiêu phân phối lại lao động theo ngành kinh tế Chỉ tiêu phân bố lại lao động theo nghề nghiệp Cơ cấu lại tỷ lệ vốn cổ phần Cơ cấu ngành kinh tế GDP Kim ngạch xuất nhập Malaysia MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chính sách phát triển quốc gia, chủ nghĩa dân tộc, vấn đề tộc ngƣời tơn giáo ln đề tài nóng hổi thời đại Hiện nay, song song với gia tăng khu vực hóa, tồn cầu hố, giới tiến tới ngơi nhà chung, xu hƣớng địa phƣơng hoá, ly khai dân tộc, mâu thuẫn sắc tộc đặc điểm khác lịch sử, văn hố, tơn giáo, tín ngƣỡng, trình độ phát triển kinh tế có chiều hƣớng phát triển mạnh nhiều nơi, có khu vực Đơng Nam Á Các trình xu hƣớng làm tổn thƣơng đến chủ quyền quốc gia – dân tộc, đến ổn định trị, phát triển kinh tế, hài hoà dân tộc xã hội nƣớc, khu vực giới Chính vậy, việc nhận thức đắn đƣa sách hợp lý để giải vấn đề điều thật cần thiết cấp bách quốc gia Malaysia khơng nằm ngồi tình trạng Là quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo, bị chia cắt thành nhiều vùng miền lãnh thổ, sau giành đƣợc độc lập dân tộc đất nƣớc nghèo nàn với nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc sâu sắc vào tƣ nƣớc ngồi trƣớc tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, việc xố đói giảm nghèo, tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội đôi với việc giải mâu thuẫn tộc ngƣời, đem lại công vấn đề trọng tâm đầy thách thức sách phủ Malaysia Với khác ngơn ngữ, văn hố, tơn giáo, đặc biệt chênh lệch trình độ, địa vị kinh tế ngƣời địa ngƣời nhập cƣ (Hoa, Ấn) mà Malaysia xảy xung đột sắc tộc đỉnh điểm vào năm 1969 Có thể nói, kinh tế giữ vai trị quan trọng phát triển xã hội Và khác biệt mặt kinh tế nguyên nhân, khơng nói ngun nhân quan trọng nhất, làm cho mâu thuẫn sắc tộc trở nên gay gắt nóng bỏng hết Mâu thuẫn lớn gây nội chiến, mâu thuẫn nhỏ gây tranh chấp phân quyền kinh tế, trị Dù diễn dƣới hình thức nào, mức độ mâu thuẫn sắc tộc để lại hậu nặng nề Việc giải vấn đề thực không đơn giản khơng thể có hay số giải pháp chung để giải hữu hiệu xung đột sắc tộc quốc gia khác Tuy nhiên, đứng trƣớc tình trạng đó, với nhiều khó khăn thách thức, song Malaysia nhận thức đƣợc gốc vấn đề dân tộc đƣa sách kinh tế hợp lý Với đời Chính sách kinh tế – NEP năm 1971 Chính sách phát triển quốc gia – NDP năm 1991, Malaysia thu đƣợc nhiều thành tựu to lớn Malaysia đƣợc coi số nƣớc giải thành cơng tốn gắn kết thành tựu phát triển kinh tế với việc giải ổn thoả mâu thuẫn sắc tộc, đem lại cơng bằng, hồ hợp dân tộc, làm tảng cho phát triển phồn thịnh đất nƣớc Nhƣ vậy, việc phát triển xã hội giải mâu thuẫn, đặc biệt mâu thuẫn kinh tế dẫn đến mâu thuẫn sắc tộc tồn quốc gia vấn đề vơ khó khăn phức tạp Do đó, việc nghiên cứu Chính sách kinh tế phủ Malaysia có ý nghĩa lớn nƣớc tồn mâu thuẫn hay có nguy nảy sinh mâu thuẫn Nó học tham khảo cho nƣớc đa dân tộc, đa tôn giáo đƣờng phát triển kinh tế - xã hội Đối với Việt Nam, thành công Malaysia trình phát triển kinh tế, giải bất bình đẳng mâu thuẫn tộc ngƣời học quý báu để tham khảo trình KẾT LUẬN Malaysia quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo có văn hóa đa sắc màu Thành phần dân tộc Malaysia tƣơng đối phức tạp Về bản, số tộc ngƣời thiểu số, Malaysia gồm ba cộng đồng tộc ngƣời chính: cộng đồng ngƣời Malay, cộng đồng ngƣời Hoa cộng đồng ngƣời Ấn Giữa tộc ngƣời có khác biệt sinh hoạt nhƣ hoạt động kinh tế Đa phần ngƣời địa Malay làm nghề nông, sống tập trung bang nông nghiệp lạc hậu kinh tế nhƣ Kedah, Kalantan, Trenganu, Perlis nhƣ vùng nông nghiệp lạc hậu khác Sarawak Sabah, nằm dải theo thung lũng sông vùng dun hải phía bắc đơng bắc bán đảo Melaka Cộng đồng ngƣời Hoa sinh sống phía tây phía nam bán đảo Melaka thành phố lớn, trung tâm khai thác thiếc Họ có ảnh hƣởng lớn đến kinh tế quốc gia Cộng đồng ngƣời Ấn Malaysia sinh sống vùng nông thôn lẫn thành thị, nhƣng vùng tập trung bờ biển phía tây – nơi có nhiều đồn điền cao su Trong xã hội, vai trò ngƣời Ấn không lớn so với ngƣời Malay ngƣời Hoa Sau giành đƣợc độc lập dân tộc, Malaysia đất nƣớc nghèo nàn với nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc sâu sắc vào tƣ nƣớc Thêm nữa, khác ngơn ngữ, văn hố, tơn giáo, đặc biệt chênh lệch trình độ, địa vị kinh tế ngƣời địa ngƣời nhập cƣ (Hoa, Ấn) làm cho Malaysia luôn tiềm ẩn mâu thuẫn tộc ngƣời trầm trọng, xảy xung đột lúc Tình hình buộc phủ Malaysia phải đƣa thực thi sách kinh tế lớn để đƣa đất nƣớc vƣợt qua cảnh ngộ đói nghèo dần 93 dần vào quỹ đạo nƣớc phát triển, đồng thời ổn định tình hình trị - xã hội Với hai sách kinh tế mang tầm chiến lƣợc Chính sách kinh tế Chính sách phát triển Quốc gia, phủ Malaysia nhằm vào hai mục tiêu yếu phát triển kinh tế - xã hội giải mâu thuẫn tộc ngƣời Trong hồn cảnh Malaysia, định hƣớng hoàn toàn thực tế thu đƣợc thành phủ nhận khơng nói đáng khâm phục Với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Chính sách kinh tế phủ Malaysia hƣớng vào số nội dung nhƣ sau: - Xóa đói giảm nghèo cách nâng cao thu nhập tăng hội có cơng ăn việc làm cho tất công dân, không phân biệt sắc tộc, tôn giáo - Cơ cấu lại xã hội Malaysia nhằm xóa bỏ tình trạng cân kinh tế để giảm tiến tới xóa bỏ hồn tồn phân biệt sắc tộc Để thực nội dung này, phủ đã: + Phân phối lại lực lƣợng lao động vào khu vực kinh tế tƣơng ứng với cấu sắc tộc + Phân bố lại tỷ lệ lao động theo nghề nghiệp phù hợp với cấu cộng đồng sắc tộc + Cơ cấu lại tỷ lệ vốn cổ phần tạo Cộng đồng công nghiệp thƣơng mại (BCIC) cho nhóm ngƣời địa Chủ trƣơng việc thực thi phủ Malaysia điều đƣợc trình bày đạt đƣợc thành khả quan Xin dẫn vài số làm minh chứng: Trong giai đoạn 1970 – 1990, tỷ lệ nghèo đói giảm từ 49,3% xuống cịn 15% tính đến cuối năm 1990 (vƣợt mục tiêu ban đầu đề – 16,7%) Mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo đói thành thị từ 21,3% năm 1970 xuống 9,1% năm 1990, thực tế giảm 7,3% Mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo đói nơng thơn từ 58,7% năm 1970 xuống cịn 94 23,0% năm 1990, thực tế giảm 19,3% Xét mối quan hệ sắc tộc, tỷ lệ ngƣời nghèo cộng đồng Malay đƣợc giảm từ 65% xuống 20,8%, ngƣời Ấn Độ từ 39% xuống 8% ngƣời Hoa giảm từ 26% xuống 5,7% [25, 76-78] Trong suốt thập kỷ 80 Malaysia tạo đƣợc nhiều thay đổi cấu kinh tế, dẫn đến phát triển cân đối công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Ngành công nghiệp chế tạo tăng tỷ trọng từ 20,5% GDP năm 1980 lên 27% GDP năm 1990, nông nghiệp giảm dần tỷ trọng từ 23,5% GDP xuống 18,7% GDP thời kỳ Ngành dịch vụ chiếm vai trị quan trọng, đóng góp tới 42,3% GDP chiếm 45,7% tổng mức công ăn việc làm năm 1990 Sang năm 1990, tất ngành kinh tế đạt tốc độ tăng trƣởng cao: ngành dịch vụ đạt tốc độ tăng 10,5% so với 8,6% năm 1989; ngành chế tạo đạt tốc độ tăng 15,7% so với 14,2% năm 1989; ngành xây dựng đạt tốc độ tăng trƣởng cao 19% so với 11,6% năm 1989 [25, 80] Nhìn tổng thể, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Malaysia thời Chính sách kinh tế thành công Đƣợc thực dựa khuôn khổ “Kế hoạch triển vọng lần thứ 2” (OPP2) (1991-2000) “Kế hoạch triển vọng lần thứ (OPP3) (2001 – 2010) Chính sách phát triển Quốc gia, bản, theo đuổi mục tiêu mà Chính sách kinh tế đƣợc phủ Malaysia đề năm 1971 nhƣng có điều chỉnh định Những nội dung sách là: - Tập trung cải thiện mức sống cho ngƣời có thu nhập thấp hay sát với mức nghèo nƣớc; - Phát triển ngành nghề có cơng nghệ chất xám cao, tiếp tục thúc đẩy Cộng đồng công nghiệp thƣơng mại Bumiputra ( BCIC) phát triển; - Phát triển thành phần kinh tế tƣ nhân để đạt đƣợc tái cấu trúc 95 - Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng tái phân phối Những nội dung nêu đƣợc Thủ tƣớng Mahathir Mohamad cụ thể hoá thành số Tầm nhìn 2020 Cũng nhƣ Chính sách kinh tế mới, với Chính sách phát triển Quốc gia, Malay sia gặt hái đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ phát triển kinh tế - xã hội Từ kinh tế độc canh, tƣ tƣ nhân nhỏ bé hoàn toàn lệ thuộc vào sản xuất thị trƣờng nƣớc ngoài, Malaysia đạt tiến nhanh chóng việc đại hố kinh tế thực mục tiêu xã hội Xin nêu vài ví dụ: Trong giai đoạn 1991 – 1995, kinh tế Malaysia khơng có tăng trƣởng số lƣợng mà cịn có tăng trƣởng chất lƣợng có mở rộng chun mơn hố cao cấu cơng nghiệp thƣơng mại Tỷ trọng ngành công nghiệp chế tạo tăng 27% GDP vào năm 1990, lên 33,1% GDP vào năm 1995 Hàng hoá chế tạo chiếm tới 79,6% tổng kim ngạch xuất năm 1995 81% tổng kim ngạch xuất năm 1996 [26, 111-112] Nền kinh tế Malaysia phát triển mạnh thể chỗ, từ năm 1991, xuất – nhập tăng mức hai số (trừ năm 1992) Tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng đƣa Malaysia trở thành nƣớc có dự trữ ngoại tệ lớn khu vực Nhƣ vậy, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà phủ Malaysia đề Chính sách phát triển Quốc gia đƣợc thực cách có hiệu Ngồi ngun nhân ngơn ngữ tơn giáo, gốc sâu xa mâu thuẫn tộc ngƣời Malaysia khác biệt địa vị kinh tế Vì sách kinh tế, phủ nƣớc đặc biệt trọng đến việc tạo công xã hội tộc ngƣời Là “ngƣời đất” tiêu biểu, sau độc lập, ngƣời Malay trở thành tầng lớp nghèo khó xã hội Sự chênh lệch kinh tế ngƣời địa Malay với ngƣời nhập cƣ, đặc biệt ngƣời Hoa, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến xung đột sắc tộc năm 1969 Ý thức rõ điều đó, Chính sách kinh tế mới, phủ Malaysia dành nhiều 96 ƣu tiên đặc biệt cho ngƣời Malay Nhờ sách này, sống ngƣời địa Malay đƣợc nâng lên rõ rệt Đối với đông đảo ngƣời Malay, sách xố đói giảm nghèo phủ thực có hiệu Trong hồn cảnh Malaysia, việc ƣu tiên cho ngƣời Malay chủ trƣơng cần thiết Chính việc làm góp phần làm dịu căng thẳng tộc ngƣời Malaysia Tuy nhiên, ƣu tiên cho ngƣời địa Malay, sách kinh tế phủ Malaysia cịn vƣơn lên tầm cao hơn, xoá bỏ khoảng cách phát triển vùng miền, lãnh thổ nhóm tộc ngƣời Với Chính sách phát triển Quốc gia, phủ Malaysia đặc biệt coi trọng việc xây dựng khối đoàn kết thống quốc gia – dân tộc Malaysia (Bangsa Malaysia), tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội hài hồ dân tộc Có thể nói, chủ trƣơng hợp lịng dân, khơng cho riêng tộc ngƣời nào, khơng cảm thấy mát bị thiệt thòi việc thực Đánh giá chung lại, với việc thực thi hai sách Chính sách kinh tế Chính sách phát triển Quốc gia, Malaysia trở thành hình mẫu Đông NamÁ việc phát triển kinh tế - xã hội giải mâu thuẫn tộc ngƣời Malaysia đƣợc coi số nƣớc giải thành cơng tốn gắn kết thành tựu phát triển kinh tế với việc giải ổn thoả mâu thuẫn sắc tộc, đem lại công bằng, hoà hợp dân tộc, làm tảng cho phát triển phồn thịnh đất nƣớc 40 năm sau bạo loạn 1969, tình hình trị - xã hội Malaysia nói chung ổn định, tinh thần đồn kết dân tộc đƣợc nâng cao, mâu thuẫn tộc ngƣời đƣợc giải ổn thỏa So với quốc gia láng giềng nhƣ Thái Lan, Philippines, Indonesia rõ ràng tình hình trị - xã hội Malaysia yên bình kinh tế phát triển nhanh Rõ ràng phủ nhận thành mà phủ nƣớc có đƣợc việc đề xuất thực sách phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua 97 Những điều trình bày tên khơng có nghĩa sách kinh tế phủ Malaysia hồn mĩ Trong q trình thực thi, sách kinh tế Malaysia khơng phải khơng có hạn chế định Điều dƣờng nhƣ tất yếu lịch sử Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ chƣa làm đƣợc mâu thuẫn nảy sinh q trình thực thi sách để có biện pháp giải kịp thời, nhằm làm cho sách phủ mang lại hiệu cao Điều mà nhà nghiên cứu thƣờng nói đến ưu cho người Malay sách kinh tế - xã hội Điểm tích cực sách góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức thu nhập, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học thức cho ngƣời địa Malay Song việc ƣu cho họ tạo nên họ tâm lí trơng chờ vào phủ, hạn chế khả sáng tạo ý thức vƣơn lên mạnh mẽ ngƣời Theo số ngƣời, ngƣời Malay nhận đƣợc nhiều, ngƣời dân nhập cƣ lại không đƣợc hƣởng quyền lợi chí cịn bị đẩy thành công dân hạng hai Nhƣ việc thực sách kinh tế, góc nhìn đó, gây phân biệt tộc ngƣời Có thể nói, ƣu tiên q đáng cho tộc ngƣời Malay tạo tâm lí xúc nhiều ngƣời Malay, đặc biệt ngƣời Hoa Do vậy, không bột phát thành phản ứng gay gắt nhƣng lòng xã hội Malaysia khơng phải khơng có “cơn sống ngầm” tiềm ẩn Một hạn chế khác phát triển kinh tế đồng nơi tầng lớp xã hội Malaysia cịn bang có tỉ lệ ngƣời nghèo cao nhƣ Terengganu, Kedah, Kelantan, Sabah Sarawak Mức chênh lệch nông thôn thành thị mức đáng kể: Thu nhập bình quân hộ gia đình nơng thơn 55% thu nhập bình quân hộ gia đình thành thị Một cách tƣơng ứng, thu nhập ngƣời địa Malay thấp 98 hẳn ngƣời Hoa Nhiều ngƣời thuộc cộng đồng gốc Ấn ngƣời đƣợc gọi Orang Asli rơi vào tình trạng nghèo túng Sự phát triển kinh tế không đồng nguy tiềm ẩn cho mâu thuẫn xã hội có sở tồn Tất nhiên số hạn chế nêu không làm mờ thành mà sách kinh tế phủ Malaysia đƣa lại Malaysia Việt Nam có nhiều đặc điểm tƣơng đồng: Cùng nƣớc thuộc địa nửa phong kiến, sau dành đƣợc độc lập, sản xuất lạc hậu, kinh tế nghèo nàn; đất nƣớc đa tộc ngƣời, đa tơn giáo, đa văn hố ngôn ngữ, v.v Đây đặc điểm quan trọng để Việt Nam tham khảo học thành cơng chƣa thành cơng Chính phủ Malaysia việc đƣa thực thi sách kinh tế nhằm vào mục tiêu phát triển xã hội giải mâu thuẫn tộc ngƣời Trong số mâu thuẫn tộc ngƣời mâu thuẫn quyền lợi kinh tế mâu thuẫn Giải đƣợc mâu thuẫn sở điều kiện thuận lợi để giải mâu thuẫn khác (nhƣ mâu thuẫn ngôn ngữ, giáo dục, văn hoá, …) Định hướng Malaysia việc ưu tiên giải mâu thuẫn kinh tế tộc người địa với tộc người nhập cư định hướng Và học mà Việt Nam tham khảo việc ưu tiên phát triển kinh tế cho tộc người vùng sâu, vùng xa tộc người thiểu số sống rải rác nhiều nơi đất nƣớc Một nội dung cụ thể sách kinh tế xoá bỏ chênh lệch thu nhập tộc người, xố đói giảm nghèo việc làm cần quan tâm trước hết Rút ngắn khảng cách phát triển vùng miền nội dung quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội mà Chính phủ 99 Malaysia thực thi thành công Liên hệ với Việt Nam, vùng nhƣ Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên, …là vùng cần quan tâm đặc biệt Những học khác giải công ăn việc làm để hạn chế đến mức thấp tình trạng thất nghiệp, tăng chất xám sản xuất, trọng đầu tư cho giáo dục, v.v học mà Việt Nam tham khảo 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Mai Ngọc Chừ (2010), Vấn đề mâu thuẫn tộc người Malaysia Trong “Đông Nam Á giới Phƣơng Đông”, NXB Thế Giới Ngô Văn Doanh (2010), Cộng đồng Malay Muslim – Từ Hồi quốc đến thuộc địa Anh, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7/2010 Đông Á – Đông Nam Á – Những vấn đề lịch sử (2004) NXB Thế giới Hoàng Thị Giang (2010), Chính sách kinh tế Chính phủ Malaysia phát triển xã hội, cuốn: “Đông Nam Á giới Phƣơng Đông”, NXB Thế Giới Hoàng Giáp – Hoài Anh (2001), Chiến lược phát triển kinh tế tri thức Malaixia, Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số 5/2001 Nguyễn Văn Hà (2002), Phát triển cân đối, sách phát triển sau NEP Malaixia, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/2002 Nguyễn Văn Hà (2008), Công xã hội kế hoạch cho tương lai lần thứ ba Malaixia (OPP3-2001-2010), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2008 Nguyễn Văn Hà (2008), Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội dân Malaixia từ 1981 đến nay, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10/2008 Châu Thị Hải (1997), Một số hình thức hoạt động liên kết người Hoa nước ASEAN, NXB KHXH 10 Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á hình ảnh hơm qua, vị hôm nay, NXB KHXH 11 D.E.G Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia 101 12 Phạm Mộng Hoa (chủ biên) (1999), Địa lí kinh tế - xã hội nước ASEAN, NXB KHXH 13 Nguyễn Thị Hoa (2009), Một số khía cạnh vấn đề dân tộc Malaysia, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Đông Nam Á học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Hồ (1995), Nhân tố sách phát triển kinh tế Malaixia, Những vấn đề kinh tế giới, số 2/1995 15 Lê Thị Thu Hồng (2003), Tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Malaixia (giai đoạn 1957 – 2000), Luận văn thạc sĩ Đông Phƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 16 Đào Duy Huân (1997), Kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Giáo dục 17 Lê Thị Huyền (2005), Mahathir Mohamad với vấn đề dân tộc tôn giáo Malaysia, Luận văn thạc sĩ ngành Đông Phƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 18 Lê Thanh Hƣơng (2007), Người Hoa người Melayu Malaya thuộc Anh giai đoạn 1874 – 1957 Theo tiểu thuyết Mảnh đất Suchen Christine Lim, Trong cuốn: Phạm Thị Vinh (Chủ biên), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB KHXH 19 Lê Thanh Hƣơng (2007), Liên bang Malaysia: Con đường tiến tới xã hội ổn định, phồn vinh, Trong cuốn: Phạm Thị Vinh (Chủ biên), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB KHXH 20 Lê Thị Thanh Hƣơng (Chủ biên) (2009), Xã hội dân Malaysia Thái Lan, NXB KHXH 21 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Đà Nẵng 22 Liên bang Malaysia (Lịch sử - văn hóa vấn đề đại)(1998), NXB KHXH 102 23 Phạm Nguyên Long (chủ biên) (1993), Đông Nam Á đường phát triển, NXB Khoa học xã hội 24 Phạm Nguyên Long (Chủ biên) (1996), Các đường phát triển ASEAN, NXB KHXH 25 Malaixia – Kế hoạch triển vọng lần thứ hai (1991 – 2000)(1997), NXB Chính trị Quốc gia 26 Đào Lê Minh – Trần Lan Hƣơng (2001), Kinh tế Malaixia, NXB KHXH 27 Nguyễn Thu Mỹ (2010), Tam giác tăng trưởng Indonesia – Malaysia – Singapore: kinh nghiệm cho tam giác phát triển Việt Nam - Lào – Campuchia, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2010 28 Võ Thị Thu Nguyệt (2005), Sự tiến triển sách dân tộc Malaixia (từ 1957 đến 2000), Luận văn thạc sĩ ngành Đông Phƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 29 Hoàng Thị Thanh Nhàn (Chủ biên) (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaixia Thái Lan, NXB Chính trị Quốc gia 30 Đức Ninh (1996), Tính cách dân tộc Malaixia phát triển đất nước, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/ 1996 31 Vũ Thị Oanh (2009), Vị trí vai trị người Hoa kinh tế Malaysia, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Đông Nam Á học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 32 Phạm Ngọc Tân – Trần Thị Lan Hƣơng (2010), Kinh nghiệm độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế Malaysia, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2010 33 Nguyễn Xuân Tế (2001), Thể chế trị nước Asean, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 34 Phạm Đức Thành (1993), Malaixia đường phát triển, NXB Chính trị Quốc gia 103 35 Phạm Đức Thành (chủ biên) (2001), Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước Asean, NXB KHXH 36 Phạm Đức Thành – Trƣơng Duy Hòa (Chủ biên) (2002), Kinh tế nước Đông Nam Á, NXB KHXH 37 Phạm Đức Thành (2010), Islam đời sống xã hội Malaysia, Trong cuốn: Phùng Thị Huệ (Chủ biên), Phát triển xã hội Trung Quốc số nước Đông Nam Á, NXB Từ điển Bách khoa 38 Nguyễn Khắc Thân (1999), Một vài đặc điểm phát triển kinh tế xã hội Malaixia, Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số 2/1999 39 Đỗ Đức Thịnh (2007), Lịch sử Châu Á, NXB Thế giới 40 Tất Tố (1994), Con đường phát triển kinh tế Malaixia kinh nghiệm, Những vấn đề kinh tế giới, số 6/1994 41 Nguyễn Thành Văn (2008), Bối cảnh hình thành xã hội dân Malaixia thời kỳ thuộc địa Anh, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8/2008 42 Vũ Bá Thể - Trần Lan Hƣơng (2003), Cơng nghiệp hố giai đoạn II Ma lai xia tác động tồn cầu hố, Những vấn đề kinh tế giới, số 7/2003 43 Lý Tƣờng Vân (2000), Chính sách kinh tế với vấn đề hòa hợp dân tộc Malaixia giai đoạn 1971 - 1990, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, ĐHQG Hà Nội 44 Lý Tƣờng Vân (2009), Một vài kinh nghiệm Malaysia giải mối quan hệ vấn đề dân tộc tôn giáo, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2009 45 Nguyễn Thị Vân (2009), Nghiên cứu sách ngơn ngữ số quốc gia Đông Nam Á hải đảo: Trường hợp Indonesia Malaysia, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV Hà Nội 104 46 Phạm Thị Vinh (1996), Giáo dục Hồi giáo phát triển Đông Nam Á Trong sách “Việt Nam – ASEAN”, NXB KHXH 47 Phạm Thị Vinh (1997), Hồi giáo chủ nghĩa dân tộc Malaixia, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/1997 48 Phạm Thị Vinh (2001), Hồi giáo đời sống trị, văn hóa – xã hội Malaysia (giai đoạn 1957 – 1987), Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 49 Phạm Thị Vinh (Chủ biên) (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB KHXH 50 Võ Khánh Vinh (2009), Một số vấn đề mang tính nguyên tắc Nghiên cứu xung đột xã hội đồng thuận xã hội phương diện thực tiễn, Nghiên cứu Châu Âu, số 6/2009 51 Phan Thị Hồng Xuân (2007), Một vài suy nghĩ nhận định Chính sách tầm nhìn quốc gia Liên bang Malaysia, Tập san khoa học, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, Kỷ niệm 15 năm thành lập khoa Đông Nam Á học http://web.ou.edu.vn/vietnam/files/ tapsankhoahoc/2007/ /tskh1(11) B Tiếng Anh tiếng Malay 52 Abdul Razak Baginda (2003), Malaysia in Transition: Politics and Society, London: ASEAN Academic Press 53 A Aziz Deraman (2001), Masyarakat dan Kebudayaan Malaysia, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 54 Barbara Watson, Leonard Y.A (1994), A History of Malaysia, International College, Singapore 55 M Bakri Musa (1999), The Malay Dilemma Revisited – Race Dynamics In Modern Malaysia, Merantau, Gilroy, USA 105 56 R Chander (1972), Golongan Masyarakat-Banci Penduduk dan Parumahan Malaysia, 1970, Jabatan Perangkaan Malaysia, Kuala Lumpur 57 Cheah Boon Kheng (2003), Malaysia – The Making of a Nation, Instutute of Southeast Asian Studies, Singapore 58 Edmund Terence Gomez, Jomo K.S (2001), Malaysia ‘s Political Economy, Cambridge University Press 59 Federal Constitution of Malaysia (1989), complied by Legal Research Board, Kuala Lumpur 60 Globlization: Challenges and inpact on Asia (2002), New York, 3/2/2002 61 S Husin Ali (1981), The Malay – Their Problems and Future, Heinemann Asia, Kuala Lumpur 62 Islam in Asia: Religion, Politic and Society (1987), Oxford University Press, New York 63 K.S Jomo (1991), Whither Malaysia ‘s New Economic Policy, Asia Pacific No 4/1991 64 Lee Hock Guan (2005), Affirmative Action in Malaysia, Southeast Asian Affairs 65 Malaysia ‘s Vision 2020 (1997), Pelanduk Publications, Malaysia Malaysia in Brief (2000), Ministry of Foreign Affairs, Malaysia 66 Musimgrafik (2007), Di Mana Bumi Dipijak Sejarah Rakyat Malaya, Strategic Information and Research Development Center 67 Purcell.V (1965) The Chinese in Southeast in Asia, London 68 Racangan Malaysia Kertiga (1976), Jabatan Percetakan Negara, Kuala Lumpur 69 Ramon V Navaratnam (1997), Managing the Malaysian Economy: Challenges & Prospects, Pelanduk Publications 106 70 Shanti Nair (1997), Islam in Malaysian Foreign Policy, Routledge, London and New York 71 The Inauguration of the Islamic financial services board (2002), Kuala Lumpur, 3/11/2002 C Tài liệu từ INTERNET 72.Website Bộ Ngoại Giao Mỹ Http://www.State.gor/r/pa/ei/bgn/2777.htm 73.Website Từ điển bách khoa toàn thƣ Htttp://wikipedia.org/wiki/malaysia 74.Website địa lý, du lịch văn hóa Malaysia Http://www.geographia.com/malaysia/ http://www.tourism.gov.my/ http://www.malaysiasite.nl/culture.htm 75.Website số thông tin ngƣời Hoa Malaysia Http://en.wikipedia.org/wiki/Malaysian_Chinese http://my.china-embassy.org/ 76.Website Cộng đồng ngƣời Ấn Malaysia http://www.indianmalaysian.com 77.Website thông tin kinh tế Malaysia http://www.malaysian-economy.com/ 78.Website Đại Sứ Quán Việt Nam Malaysia http://www.mofa.gov.vn/vnemb.my/vi 107 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG THỊ GIANG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA (ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TỘC NGƢỜI) Luận văn... Các sách kinh tế phát triển xã hội Malaysia 2.4.1 Tình hình Malaysia sau giành độc lập 2.4.2 Malaysia sau thực Chính sách kinh tế Chính sách phát triển Quốc gia CHƢƠNG Chính sách kinh tế phủ Malaysia. .. Chƣơng 1: Tổng quan Malaysia tộc ngƣời Malaysia Chƣơng 2: Chính sách kinh tế phủ Malaysia việc phát triển xã hội Chƣơng 3: Chính sách kinh tế phủ Malaysia việc giải mâu thuẫn tộc ngƣời Kết luận

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan