Chính sách kinh tế của Chính phủ Malaysia ( đối với sự phát triển xã hội và giải quyết mâu thuẫn tộc người tt.PDF

27 570 0
Chính sách kinh tế của Chính phủ Malaysia ( đối với sự phát triển xã hội và giải quyết mâu thuẫn tộc người tt.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HỒNG THỊ GIANG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA (ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TỘC NGƯỜI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG THỊ GIANG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA (ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TỘC NGƯỜI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS MAI NGỌC CHỪ Hà Nội 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu luận văn Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG Tổng quan Malaysia tộc người Malaysia 1.1 Đơi nét đất nước, người lịch sử Malaysia 1.1.1 Đất nước 1.1.2 Con người lịch sử Malaysia 1.2 Các tộc người Malaysia 1.2.1 Tộc người Malay 1.2.2 Tộc người Hoa 1.2.3 Tộc người Ấn 1.2.4 Các tộc người khác CHƯƠNG Chính sách kinh tế phủ Malaysia phát triển xã hội 2.1 Cơ sở hoạch định sách kinh tế 2.2 Chính sách kinh tế 2.2.1 Nguyên nhân đời mục tiêu Chính sách kinh tế 2.2.2 Nội dung Chính sách kinh tế 2.3 Chính sách phát triển Quốc gia 2.3.1 Nguyên nhân đời Chính sách phát triển Quốc gia 2.3.2 Nội dung mục tiêu Chính sách phát triển Quốc gia 2.4 Các sách kinh tế phát triển xã hội Malaysia 2.4.1 Tình hình Malaysia sau giành độc lập 2.4.2 Malaysia sau thực Chính sách kinh tế Chính sách phát triển Quốc gia CHƯƠNG Chính sách kinh tế phủ Malaysia việc giải mâu thuẫn tộc người 3.1 Khái quát mâu thuẫn tộc người Malaysia 3.2 Tình hình kinh tế ba tộc người Malaysia 3.2.1 Kinh tế tộc người Malay 3.2.2 Kinh tế tộc người Hoa 3.3.3 Kinh tế tộc người Ấn 3.3 Những mâu thuẫn tộc người vấn đề kinh tế 3.3.1 Những mâu thuẫn từ trước độc lập 3.3.2 Những mâu thuẫn từ sau ngày độc lập 3.4 Một số chủ trương, đường lối, biện pháp thành tựu giải vấn đề mâu thuẫn tộc người 3.4.1 Chủ trương, đường lối, biện pháp 3.4.2 Thành tựu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chính sách phát triển quốc gia, chủ nghĩa dân tộc, vấn đề tộc người tôn giáo đề tài nóng hổi thời đại Malaysia khơng nằm ngồi tình trạng Là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, bị chia cắt thành nhiều vùng miền lãnh thổ, sau giành độc lập dân tộc đất nước nghèo nàn với nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc sâu sắc vào tư nước trước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, việc xố đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội đôi với việc giải mâu thuẫn tộc người, đem lại công vấn đề trọng tâm đầy thách thức sách phủ Malaysia Với khác ngôn ngữ, văn hố, tơn giáo, đặc biệt chênh lệch trình độ, địa vị kinh tế người địa người nhập cư (Hoa, Ấn) mà Malaysia xảy xung đột sắc tộc đỉnh điểm vào năm 1969 Có thể nói, kinh tế giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội Và khác biệt mặt kinh tế ngun nhân, khơng nói ngun nhân quan trọng nhất, làm cho mâu thuẫn sắc tộc trở nên gay gắt nóng bỏng hết Mâu thuẫn lớn gây nội chiến, mâu thuẫn nhỏ gây tranh chấp phân quyền kinh tế, trị Dù diễn hình thức nào, mức độ mâu thuẫn sắc tộc để lại hậu nặng nề Việc giải vấn đề thực không đơn giản có hay số giải pháp chung để giải hữu hiệu xung đột sắc tộc quốc gia khác Tuy nhiên, đứng trước tình trạng đó, với nhiều khó khăn thách thức, song Malaysia nhận thức gốc vấn đề dân tộc đưa sách kinh tế hợp lý Với đời Chính sách kinh tế – NEP năm 1971 Chính sách phát triển quốc gia – NDP năm 1991, Malaysia thu nhiều thành tựu to lớn Malaysia coi số nước giải thành cơng tốn gắn kết thành tựu phát triển kinh tế với việc giải ổn thoả mâu thuẫn sắc tộc, đem lại cơng bằng, hồ hợp dân tộc, làm tảng cho phát triển phồn thịnh đất nước Như vậy, việc phát triển xã hội giải mâu thuẫn, đặc biệt mâu thuẫn kinh tế dẫn đến mâu thuẫn sắc tộc tồn quốc gia vấn đề vơ khó khăn phức tạp Do đó, việc nghiên cứu Chính sách kinh tế phủ Malaysia có ý nghĩa lớn nước tồn mâu thuẫn hay có nguy nảy sinh mâu thuẫn Nó học tham khảo cho nước đa dân tộc, đa tôn giáo đường phát triển kinh tế xã hội Đối với Việt Nam, thành cơng Malaysia q trình phát triển kinh tế, giải bất bình đẳng mâu thuẫn tộc người học quý báu để tham khảo q trình Đổi xây dựng đất nước Đặc biệt, bối cảnh kinh tế khu vực hố, tồn cầu hố, quan hệ nước ta với nước khu vực giới ngày mở rộng việc vừa phát triển kinh tế vừa giải mâu thuẫn tộc người không nhằm vào mục tiêu đảm bảo phát huy tình đồn kết, thống dân tộc, xây dựng phát triển đất nước mà cịn góp phần đảm bảo an ninh khu vực quốc tế nói chung, ASEAN nói riêng Vì lẽ đó, Chính sách kinh tế phủ Malaysia (đối với phát triển xã hội giải mâu thuẫn tộc người) chọn làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước hết, kể đến cơng trình thơng sử Malaysia học giả nước ngồi, chẳng hạn: “Malaysia” (của Jonh Gullick), “Malaysia” (Johannes, Harald Stephen Annabelle Morgan), “A History of Malaysia” (Barbarra Watson A Leonard), v.v Những cơng trình bàn vấn đề kinh tế - xã hội như: “Managing the Malaysia Economy: Challenges & Prospect” (Ramon V Navaratman), “Malaysia in Stransition: Politics and Society” (Abdul R Baginda), “Social Transformation, the State and the Middle Classes” (Abdul R Embong), “The Malay – Their Problems and Future” (S Husin Ali), “ Malaysia - The Making of a Nation” (Cheah boon Kheng), “Whither Malaysia ‘s New Economic Policy” (K.S Jomo), v.v Ở Việt Nam, thập niên gần xuất nhiều cơng trình nghiên cứu Malaysia nói chung kinh tế Malaysia nói riêng Những cơng trình tiêu biểu kể đến là: “Malaysia – Lịch sử, văn hóa vấn đề đại”, “Malaysia đường phát triển” (Phạm Đức Thành), “Kinh tế Malaysia” (Đào Lê Minh Trần Lan Hương), v.v Ngoài ra, việc nghiên cứu Malaysia thể sách bàn ASEAN Đông Nam Á Thuộc lĩnh vực nhắc đến: “Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN” (Phạm Đức Thành chủ biên), “Một số vấn đề phát triển nước ASEAN” (Vũ Dương Ninh), “ASEAN – vấn đề xu hướng” (Phạm Nguyên Long chủ biên), “Đông Nam Á đường phát triển” (Phạm Nguyên Long chủ biên), “Các đường phát triển ASEAN” (Phạm Nguyên Long chủ biên), “Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á” (Phạm Thị Vinh chủ biên), “Xã hội dân Malaysia Thái Lan” (Lê Thị Thanh Hương chủ biên), v.v Việc nghiên cứu Malaysia đăng tải viết tạp chí khoa học Liên quan đến đề tài mà chúng tơi quan tâm, kể đến: “Nhà nước hoạt động kinh tế Malaixia” (Nguyễn Văn Hà, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2001), “Nhân tố sách phát triển kinh tế Malaixia” (Nguyễn Hồ, Những vấn đề kinh tế giới, số 2/1995), “Tính cách dân tộc Malaixia phát triển đất nước” (Đức Ninh, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/1996), “Con đường phát triển kinh tế Malaixia kinh nghiệm” (Tất Tố, Những vấn đề kinh tế giới, số 6/1994), “Một vài đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội Malaixia” (Nguyễn Khắc Thân, Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 2/1999, “Chiến lược phát triển kinh tế tri thức Malaixia” (Hoàng Giáp, Hoài Anh, Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 5/2001), “Một vài kinh nghiệm Malaysia giải mối quan hệ vấn đề dân tộc tôn giáo”, (Lý Tương Vân, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2009), v.v Gần số đề tài luận văn, khóa luận học viên cao học sinh viên bắt đầu đề cập đến vấn đề kinh tế - xã hội Malaysia Như vậy, nay, nước Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu Malaysia kinh tế Malaysia Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun khảo mang tính hệ thống tồn diện sách kinh tế phủ Malaysia với vấn đề phát triển xã hội giải mâu thuẫn tộc người Do đó, thơng qua luận văn này, người viết muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé góp phần đưa nhìn sâu sắc tồn diện thành công mà Malaysia đạt thời gian qua Mục tiêu luận văn Thơng qua điều trình bày luận văn, người viết muốn làm sáng tỏ đường phát triển kinh tế - xã hội Malaysia thông qua việc thực thi sách kinh tế hướng đến việc vừa tăng trưởng kinh tế bền vững vừa ổn định trật tự xã hội hoàn cảnh quốc gia đa tộc người, đa ngôn ngữ đa tôn giáo điển hình Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ cần đặt để giải quyết: - Chỉ tính chất phức tạp Malaysia với tư cách quốc gia mang tính melting pot điển hình, - Nêu bật thành tựu Malaysia việc thực thi sách kinh tế mục tiêu tăng trưởng bền vững, - Làm sáng tỏ thành tựu Malaysia việc thực thi sách kinh tế mục tiêu giải mâu thuẫn tộc người, - Bước đầu học mà quốc gia đa tộc người tham khảo (cả học thành công học chưa thành công) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khu vực học với cách tiếp cận liên ngành Ngoài ra, phương pháp truyền thống khoa học xã hội & nhân văn tổng hợp, phân tích tư liệu, so sánh, đối chiếu vận dụng triệt để trình làm việc Bố cục luận văn Luận văn trình bày theo trật tự kết cấu sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan Malaysia tộc người Malaysia Chương 2: Chính sách kinh tế phủ Malaysia việc phát triển xã hội Chương 3: Chính sách kinh tế phủ Malaysia việc giải mâu thuẫn tộc người Kết luận Tài liệu tham khảo Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MALAYSIA VÀ CÁC TỘC NGƯỜI CHÍNH Ở MALAYSIA 1.1 Đôi nét đất nước, người lịch sử Malaysia 1.1.1 Đất nước Liên bang Malaysia quốc gia không lớn lắm, nằm trung tâm Đông Nam Á, có diện tích 329.758 km2 Vị trí địa lý Malaysia vô quan trọng, không nằm tuyến đường biển nối liền trung tâm kinh tế Âu – Á mà cịn có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành quốc gia đa dân tộc, nơi gặp gỡ giao lưu nhiều văn minh cổ đại, văn minh Ấn Độ; nơi dừng chân thương gia Ấn Độ, Trung Quốc, đế quốc Trung Cận Đông đế quốc La Mã từ kỷ đầu cơng ngun Về địa hình, lãnh thổ Malaysia thuộc loại hình khơng phẳng Ở vùng bán đảo, núi thường không cao (khoảng 1000-2000m) đồng duyên hải khơng rộng Malaysia có nhiều sơng ngịi Khí hậu Malaysia chịu ảnh hưởng gió mùa nóng, ẩm quanh năm, với độ ẩm khơng khí cao Malaysia có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ, bị chi phối gió mùa Đơng Bắc từ tháng 10 đến tháng gió mùa Tây Nam từ tháng đến tháng Khí hậu nhiệt đới đem lại cho Malaysia giới động thực vật vơ phong phú Mặt khác, nói, thiên nhiên ưu đãi cho đất nước nhiều tài nguyên quý giá 1.1.2 Con người lịch sử Malaysia Malaysia quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo nhiều văn hóa Thành phần dân tộc Malaysia tương đối phức tạp Về bản, Malaysia gồm ba cộng đồng dân tộc chính: cộng đồng người Malay (gồm thân người Malay tộc người địa khác), cộng đồng người Hoa cộng đồng người Ấn Giữa tộc người có khác biệt sinh hoạt hoạt động kinh tế giỏi giang kinh doanh Họ sống tập trung chủ yếu thành thị, thành phố ven biển làm thương mại Hiện họ đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Malaysia Về kinh tế, ngày nay, người Hoa biết đến với khả kinh doanh đóng vai trị chủ đạo cộng đồng thương mại Tơn giáo người Hoa Đạo Phật Đạo Lão, có số người Hoa theo đạo Thiên Chúa Không người Hoa Malaysia biết nói tiếng Malay, tiếng Anh hai phương ngữ Trung Quốc 1.2.3 Tộc người Ấn Đây nhóm tộc người đông thứ ba, chiếm khoảng 8% dân số Malaysia Họ sinh sống nông thôn lẫn thành thị, vùng tập trung vùng bờ biển phía tây bán đảo Malacca Phần lớn họ theo Hindu giáo Một số người Ấn có tài kinh doanh, đa số tham gia vào công việc nghề nghiệp cần đến sức khỏe cảnh sát, lái xe, lao động đồn điền hay số dịch vụ khác Người Ấn Malaysia, khác với người Hoa, không tạo thống cao mang tính dân tộc Giữa họ ln có phân biệt đẳng cấp, học vấn, tơn giáo, kinh tế, ngơn ngữ, văn hóa, v.v Có lẽ “điểm yếu” người Ấn nguyên nhân làm cho họ địa vị cao trị kinh tế Malaysia Nói chung, người Ấn khơng có vai trị lớn đời sống kinh tế trị Malaysia Họ sống yên phận, đôi khi, họ đứng lên đòi quyền lợi biểu tình nhỏ khơng gây tiếng vang lớn 1.2.4 Một số tộc người khác Ngoài ba tộc người nêu trên, Malaysia cịn có tộc người địa nhỏ (ngoài người Malay) người nước đến từ khắp nơi giới Tuy họ chiếm phần không đáng kể, thiểu số cộng đồng Malaysia họ góp phần tạo nên đa dân tộc, đa văn hóa đa tôn giáo đất nước TIỂU KẾT Malaysia Meiting pot điển hình Đơng Nam Á Đây quốc gia ví “Châu Á thu nhỏ” với ý nghĩa: đất nước tươi đẹp, đa dạng điều kiện tự nhiên hệ sinh thái, đa dạng tộc người, văn hóa tơn giáo Sau giành độc lập vào năm 1957, quốc gia Đông Nam Á khác, Malaysia nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu Tình hình kinh tế cộng với khác biệt mặt kinh tế, tôn giáo ngôn ngữ cộng đồng địa Malay với cộng đồng nhập cư (Hoa, Ấn) buộc phủ Malaysia phải xem xét, đưa sách kinh tế phù hợp để vừa phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng cao bền vững vừa giải mâu thuẫn xã hội, đưa đất nước vào ổn định phát triển phồn vinh 10 Chương 2: CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 2.1 Sau trình bày sở việc hoạch định sách, lụân văn hướng vào Chính sách kinh tế Chính sách phát triển quốc gia 2.2 Chính sách kinh tế 2.2.1 Nguyên nhân đời mục tiêu Chính sách kinh tế Đích chiến lược NEP đạt thống quốc gia thực xây dựng đất nước giàu mạnh thông qua hai mục tiêu chính: Mục tiêu thứ nhất: xóa đói giảm nghèo cách nâng cao thu nhập tăng hội có cơng ăn việc làm cho tất công dân, không phân biệt sắc tộc, tôn giáo Mục tiêu thứ hai: Cơ cấu lại xã hội Malaysia nhằm xóa bỏ tình trạng cân kinh tế để giảm tiến tới xóa bỏ hồn tồn phân biệt sắc tộc Để thực mục tiêu này, phủ phải tập trung vào hướng chính: Một là, phân phối lại lực lượng lao động vào khu vực kinh tế tương ứng với cấu sắc tộc Hai là, phân bố lại tỷ lệ lao động theo nghề nghiệp phù hợp với cấu cộng đồng sắc tộc Ba là, cấu lại tỷ lệ vốn cổ phần tạo Cộng đồng công nghiệp thương mại (BCIC) cho nhóm người địa Ngồi ra, bên cạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu… Chính sách kinh tế (NEP) hướng đến hòa nhập lớn bang vùng đất nước Điều nhằm làm giảm cân đối vùng đem lại phân phối công 11 2.2.2 Nội dung sách kinh tế Để đạt mục tiêu trên, phủ Malaysia tiến hành hàng loạt biện pháp thông qua chế hoạt động NEP sau: - Xóa đói giảm nghèo Chính phủ đưa biện pháp cần thực hiện: +“…làm dịu áp lực dân số khu vực đông đúc nơng nghiệp cách khuyến khích nơng dân ngư dân nghèo tích cực ngành sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp, hội mở rộng cho niên nông thôn để có chun mơn mà mở rộng cho ngành nông nghiệp công nghiệp đại; +“…điều khoản dịch vụ tốt hiệu lĩnh vực nhà cửa, giao thông, cung cấp nước, điện, giáo dục , y tế, dinh dưỡng kế hoạch hóa gia đình; +“…sáng tạo, tăng thêm hội việc làm phong phú xúc tiến phân tán phát triển công nghiệp, nhấn mạnh nhu cầu chuyển vốn vào ngành lao động phổ thông có quy mơ nhỏ.” [61, 87] Bên cạnh đó, biện pháp khác thực để tăng nguồn thu nhập thực cách cung cấp nhà cửa mức giá thấp dịch vụ công cộng khác - Tái tổ chức lại xã hội để giảm cân đối kinh tế : +“ tăng phần trăm số lượng người Malay người xứ lên công việc khai khoáng hầm mỏ, sản xuất chế tạo xây dựng; +“ tăng tỷ lệ số người Malay người xứ khác việc sở hữu cải sản xuất, bao gồm: đất đai, tài sản cố định vốn cổ phần Mục tiêu đến năm 1990, họ làm chủ 30% vốn cổ phần 40% người phi Malay; 12 +“ khuyến khích phát triển doanh nghiệp người Malay người xứ để họ trở thành cộng đồng công nghiệp thương mại đa dạng, mạnh mẽ vào năm 1990”; [61, 88-89] + Đồng thời khuyến khích hỗ trợ đầu tư tư nhân nước nước NEP xác định: đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng việc tạo nguồn vốn kỹ thuật để phát triển lực lượng sản xuất, đại hóa đa dạng hóa kinh tế 2.3 Chính sách phát triển Quốc gia 2.3.1 Nguyên nhân đời mục tiêu Để thích ứng với điều kiện nước quốc tế, đưa đất nước tiếp tục phát triển nhanh vững theo hướng định, Chính phủ Malaysia đưa mục tiêu NDP sau:  Thực cân tăng trưởng công xã hội;  Đảm bảo phát triển cân đối khu vực trọng yếu kinh tế nhằm tăng khả bổ sung lẫn chúng để tối ưu hóa tăng trưởng;  Giảm bớt tiến tới loại bỏ bất bình đẳng cân đối kinh tế nhằm tăng cường chia sẻ công thỏa đáng cho người dân Malaysia;  Thúc đẩy tăng cường hòa hợp dân tộc cách giảm phát triển chênh lệch bang khu vực nông thôn với khu vực thành thị;  Tăng cường ý thức dân tộc lành mạnh phát triển kinh tế xã hội;  Phát triển nguồn nhân lực với lực lượng lao động có tay nghề cao, có kỷ luật lao động tốt, coi yêu cầu việc đạt mục tiêu tăng trưởng phân phối; 13  Tăng cường sử dụng khoa học kỹ thuật trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng công nghiệp đại;  Bảo vệ môi trường hệ sinh thái để đảm bảo tồn lâu dài chiến lược phát triển đất nước Điểm qua nội dung trên, bản, NDP theo đuổi mục tiêu mà NEP đề năm 1971 có điều chỉnh theo hướng sau đây: Một là, tập trung cải thiện mức sống cho người có thu nhập thấp hay sát với mức nghèo nước; Hai là, tập trung phát triển ngành nghề có cơng nghệ chất xám cao, tiếp tục thúc đẩy Cộng đồng công nghiệp thương mại Bumiputra ( BCIC) phát triển; Ba là, nhấn mạnh đến phát triển thành phần kinh tế tư nhân để đạt tái cấu trúc Bốn là, tăng cường phát triển nguồn nhân lực để đạt mục tiêu tăng trưởng tái phân phối 2.3.2 Nội dung Chính sách phát triển Quốc gia Dựa đường lối mục tiêu Chính sách kinh tế mới, Chính sách phát triển Quốc gia tiếp tục nỗ lực nhằm điều chỉnh cân đối để xây dựng nên Bangsa Malaysia thống nhất, thịnh vượng phát triển - Thứ nhất, tiếp tục thực chiến lược xóa đói giảm nghèo: - Thứ hai, phát triển Cộng đồng thương mại công nghiệp địa (BCIC) - Thứ ba, phát triển kinh tế tư nhân, kết hợp với khu vực nhà nước tạo cấu thuận lợi cho kinh tế phát triển bền vững - Cuối cùng, phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để thực hóa mục tiêu đề Như vậy, tiếp nối mục tiêu NEP, NDP đưa mục tiêu cụ thể hơn, tiếp tục nỗ 14 lực nhằm điều chỉnh cân đối kinh tế để tạo xã hội cơng bằng, thống nhất, hịa bình thịnh vượng 2.4 Các sách kinh tế phát triển xã hội Malaysia 2.4.1 Tình hình Malaysia sau giành độc lập 2.4.2 Malaysia sau thực NEP NDP a) Thập kỷ 70 đánh giá thập kỷ tăng trưởng kinh tế cao Trong vòng 10 năm (1971 – 1980), GNP tăng gấp 2,15 lần, tốc độ tăng trưởng GDP năm trung bình mức 7,5% [43,73] Đặc điểm bật kinh tế Malaysia suốt thập kỷ 80 thay đổi cấu kinh tế dẫn đến phát triển cân đối công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Sang năm 1990, tất ngành kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao: ngành dịch vụ đạt tốc độ tăng 10,5% so với 8,6% năm 1989; ngành chế tạo đạt tốc độ tăng 15,7% so với 14,2% năm 1989; ngành xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng cao 19% so với 11,6% năm 1989…Cũng năm 1990, nguồn lực nước, đặc biệt đầu tư tiêu dùng tư nhân tăng mạnh giúp kinh tế khắc phục yếu ngành xuất Không dừng đây, bước sang kế hoạch triển vọng lần hai, với mục tiêu biện pháp cụ thể, kinh tế Malaysia có chuyển biến mạnh mẽ rõ nét Nền kinh tế Malaysia tiếp tục tăng trưởng cao với tốc độ bình quân giai đoạn 1991 – 1995 8,4% Bảng 2.5 Cơ cấu ngành kinh tế GDP Ngành 1985 1990 1995 Nông nghiệp 20,76 18,01 13,49 Công nghiệp 36,67 42,17 47,37 Dịch vụ 42,57 39,82 39,14 Nguồn: Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, Tổng cục thống kê, Hà Nội, 1998 15 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất nhập Malaysia Năm Tổng kim ngạch xuất nhập 1990 1995 Xuất 158.765 379.800 79.646 185.403 Nhập 79.119 194.496 Nguồn: Tổng cục thống kê, Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN Nhà xuất thống kê, 1998 b) Kinh tế phát triển nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển Điều thể rõ việc cải thiện chất lượng sống phân phối thu nhập tất người dân Malaysia sau thực sách kinh tế Xét chất lượng sống, nhu cầu sống giải quyết: khu vực nông thôn, nhà nước trợ cấp tài để nơng dân cải tiến việc cung cấp điện nước Đến cuối năm 1989, 64% hộ nông dân cung cấp nước 77% cung cấp điện Tỷ lệ bác sĩ/ số dân tăng từ 1/ 4302 (1970) lên 1/ 2656 (1993) Tuổi thọ bình quân người Malaysia 72 tuổi vào năm 1990 so với 63 tuổi năm 1970 Thu nhập bình quân đầu người năm 1990 2.031 USD, đến năm 1995 tăng lên 3.980 USD [26,115] Mặt khác, tăng trưởng kinh tế cao kéo theo việc giảm đáng kể cân đối thu nhập tộc người, thành thị nông thôn Những hộ gia đình có thu nhập bình qn hàng tháng thấp bán đảo Malacca tăng từ 76 đôla năm 1970 lên 421 đôla năm 1990 Hơn nữa, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Malaysia thành tựu đạt việc xóa đói giảm nghèo Có thể nói, 16 nhờ có Chính sách kinh tế Chính sách phát triển Quốc gia mà tỷ lệ đói nghèo giảm cách mạnh mẽ Theo báo cáo phủ Malaysia, giai đoạn 1970 – 1990, tỷ lệ nghèo đói giảm từ 49,3% xuống cịn 15% tính đến cuối năm 1990 (vượt mục tiêu ban đầu đề – 16,7%) Bên cạnh đó, chuyển dịch cấu việc làm, sách kinh tế đem lại pha trộn hài hòa sắc tộc tất ngành kinh tế đất nước Nếu trước đây, người Malay tập trung nơng thơn làm nơng nghiệp nay, số lượng lớn người Malay có mặt khu vực kinh tế trọng điểm (như: sản xuất, xây dựng dịch vụ…) Trong chuyển dịch cấu vốn cổ phần: Trên thực tế, tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần người địa tăng từ 2,4% vào năm 1970 lên 20,6% vào năm 1995 Ngoài ra, để tiến tới bình đẳng, NEP NDP cịn đem lại phát triển cân đối vùng địa lý Các bang nghèo Malaysia Kelantan, Kedah, Perlis Terengganu có cải thiện thu nhập đầu người Tóm lại, sau nhiều năm thực hiện, NEP NDP thành công việc tăng trưởng kinh tế gắn liền với mục tiêu phát triển xã hội Nhờ sách khơn khéo hợp lý mà nay, Malaysia biết đến quốc gia có kinh tế phát triển động khu vực 17 Chương 3: CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TỘC NGƯỜI 3.1 Khái quát mâu thuẫn tộc người Malaysia Một điều cần nhấn mạnh mâu thuẫn tộc người Malaysia có đặc điểm riêng so với nhiều nước Đơng Nam Á Đó khơng phải mâu thuẫn cộng đồng dân tộc người thiểu số với tộc người đa số vốn chung sống với hàng nghìn năm lịch sử, cho dù Malaysia khơng phải khơng có tộc người tồn từ lâu mảnh đất - Những tộc người gọi chung tên chuẩn xác, “những người đất” (Bumiputera) Tất nhiên điều khơng có nghĩa khơng có mâu thuẫn tộc người mang tên chung Bumiputera Điều đáng nói mâu thuẫn tộc người Malaysia chủ yếu mâu thuẫn người địa Malay (hay, nói rộng ra, Bumiputera) với người nhập cư từ hai quốc gia Ấn Độ Trung Quốc Do số lượng người Hoa người Ấn Malaysia đông, họ trở thành hai cộng đồng lớn, vậy, từ xưa đến nay, để hai cộng đồng này, nhà nghiên cứu Malaysia thường không dùng thuật ngữ Minority hay Ethnic (với nghĩa tộc người) mà dùng Nation (dân tộc) Peoples (cộng đồng) Như nói, Malaysia, gọi mâu thuẫn tộc người đẩy lên thành vấn đề có phần cao hơn, trầm trọng hơn, mâu thuẫn dân tộc [1, 38] Cách nhìn nhận vấn đề vừa phản ánh chất vấn đề mâu thuẫn tộc người Malaysia vừa xác định tầm quan trọng đặc biệt việc phải giải mâu thuẫn dân tộc vốn có phần trầm trọng nan giải đất nước Chính cách đặt vấn đề giúp phủ Malaysia có sách hướng việc phát triển đất nước thời gian qua [1, 38] Và điều thể rõ sách kinh tế 18 3.2 Tình hình kinh tế ba tộc người Malaysia 3.2.1 Kinh tế tộc người Malay Người Malay trở thành tộc người nghèo so với cộng đồng người Hoa Mặc dù tộc người chiếm nửa dân số nước (57%) người Malay chiếm 19% cấu kinh tế Malaysia Đây rõ ràng nghịch lí mà cư dân địa thật khó chấp nhận Sự yếu mặt kinh tế người Malay dẫn đến mâu thuẫn tộc người trầm trọng, làm cho tình hình xã hội chứa đựng nguy bất ổn Tình hình buộc phủ Malaysia phải nhanh chóng đưa biện pháp giải kịp thời kiên 3.2.2 Kinh tế tộc người Hoa Ở Malaysia, cộng đồng người Hoa cộng đồng giữ vị trí số kinh tế Họ chiếm ¼ dân số đất nước lại nhóm nắm giữ tới 40% cải nước Có thể nói, khơng Malaysia mà khu vực Đông Nam Á, người Hoa chiếm giữ vai trò trọng yếu kinh tế Người Hoa Malaysia giữ vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế trọng yếu 3.2.3 Kinh tế tộc người Ấn So với người Malay người Hoa, địa vị người Ấn thấp hẳn trị lẫn kinh tế Là nhóm tộc người lớn thứ ba Malaysia sau người Hoa Malay, người Ấn chiếm khoảng 8% dân số đất nước số tài sản mà họ sở hữu chưa đến 2% Như ba nhóm tộc người lớn Malaysia có cách riêng để khẳng định vị xã hội Có cộng đồng chủ yếu dựa vào giúp đỡ phủ, có cộng đồng tự vươn lên lực thân lại có cộng đồng khơng thể làm ngồi việc tự an phận với có Ba cộng đồng 19 chung sống đất nước hài hòa ổn định cách biệt kinh tế họ lại lớn Và cách biệt này, đến lúc đó, tất khơng thể dung hịa với mâu thuẫn cộng đồng xảy điều tránh khỏi 3.3 Những mâu thuẫn tộc người vấn đề kinh tế 3.3.1 Những mâu thuẫn từ trước độc lập Đối với đất nước đa tôn giáo, đa sắc tộc Malaysia, mâu thuẫn kinh tế cộng đồng dân cư không xuất gần mà có từ lịch sử, từ thực dân Anh xuất nơi 3.3.2 Những mâu thuẫn kể từ sau ngày độc lập Dưới hình thức “chính trị thuộc người Malay, kinh tế thuộc người Hoa”, phát triển kinh tế xã hội Malaysia dựa sở khơng cân đối bất bình đẳng Mâu thuẫn dễ thấy lớn thu nhập khác biệt tộc người Thu nhập người Hoa luôn gấp đôi so với người Malay gấp 1,5 lần so với người Ấn Người Malay ln nhóm dân nghèo nước, họ chiếm tỉ lệ dân số cao 3.4 Một số chủ trương, đường lối, biện pháp thành tựu giải vấn đề mâu thuẫn tộc người 3.4.1 Chủ trương, đường lối, biện pháp a) Trong số chủ trương, đường lối biện pháp mà sách kinh tế phủ Malaysia ln ln coi trọng, Chính sách kinh tế mới, ưu tiên cho người Malay hướng trọng tâm Chính phủ Malaysia đặt hàng loạt sách ưu đãi cho người Malay, khuyến khích họ phát triển kinh tế Trước hết, phủ Malaysia nâng cao địa vị kinh tế người Malay hỗ trợ tài thể chế việc hình thành cộng đồng doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực 20 Không Chính sách kinh tế trước đây, việc thực thi Chính sách phát triển Quốc gia mà điểm nhấn Kế hoạch cho tương lai (OPP3) Tầm nhìn Quốc gia (2000 - 2020) thực hiện, phủ Malaysia ý đến địa vị kinh tế tộc người Malay b) Để giải tận gốc mâu thuẫn tộc người, phủ Malaysia thực chủ trương đoàn kết dân tộc sở xoá bỏ khoảng cách phát triển vùng miền, lãnh thổ nhóm tộc người c) Một chủ trương đắn phủ Malaysia thể Chính sách phát triển Quốc gia xây dựng khối đoàn kết thống quốc gia – dân tộc Malaysia (Bangsa Malaysia), tăng trưởng kinh tế đơi với cơng xã hội hài hồ dân tộc 3.4.2 Thành tựu a) Nhìn cách tổng thể, sách ưu tiên cho người địa Malay thành công Tỷ lệ người nghèo cộng đồng người Malay giảm từ 65% xuống 23,8% [26, 36] Chất lượng sống người Malaysia nói chung, người Malay nói riêng, nâng cao hẳn sau 20 năm thực thi Chính sách kinh tế Tính theo số phát triển người (HDI), năm 1991 HDI người Malay tăng lên 1,5 lần so với năm 1970 [26, 38] b) Bước đầu xoá bỏ khoảng cách phát triển vùng miền, lãnh thổ nhóm tộc người thành tựu phủ nhận Và điều góp phần đáng kể vào việc khắc phục mâu thuẫn tộc người So với khu vực thành thị thu nhập nơng thơn tăng với tỉ lệ nhanh c) Bằng Chính sách phát triển Quốc gia, phủ Malaysia thành cơng việc xây dựng khối đoàn kết thống quốc gia – 21 dân tộc Malaysia (Bangsa Malaysia), tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội hài hồ dân tộc Nằm khu vực Đơng Á động, Malaysia nhanh chóng trở thành hình mẫu cho phát triển kinh tế bền vững kết hợp với hòa hợp dân tộc quốc gia đa tộc người vốn phức tạp 22 KẾT LUẬN Với hai sách kinh tế mang tầm chiến lược Chính sách kinh tế Chính sách phát triển Quốc gia, phủ Malaysia nhằm vào hai mục tiêu yếu phát triển kinh tế - xã hội giải mâu thuẫn tộc người Trong hồn cảnh Malaysia, định hướng hoàn toàn thực tế thu thành khơng thể phủ nhận khơng nói đáng khâm phục Tuy nhiên sách kinh tế Malaysia khơng phải khơng có hạn chế định Điều mà nhà nghiên cứu thường nói đến ưu cho người Malay sách kinh tế - xã hội Việc tạo nên họ tâm lí trơng chờ vào phủ, hạn chế khả sáng tạo ý thức vươn lên mạnh mẽ người Một hạn chế khác phát triển kinh tế đồng nơi tầng lớp xã hội Malaysia bang có tỉ lệ người nghèo cao Terengganu, Kedah, Kelantan, Sabah Sarawak Mức chênh lệch nông thôn thành thị mức đáng kể Malaysia Việt Nam có nhiều đặc điểm tương đồng Việt Nam tham khảo kinh nghiệm Malaysia 23 ... việc giải mâu thuẫn tộc người 3.1 Khái quát mâu thuẫn tộc người Malaysia 3.2 Tình hình kinh tế ba tộc người Malaysia 3.2.1 Kinh tế tộc người Malay 3.2.2 Kinh tế tộc người Hoa 3.3.3 Kinh tế tộc người. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG THỊ GIANG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA (? ?ỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TỘC NGƯỜI) Luận văn... Các sách kinh tế phát triển xã hội Malaysia 2.4.1 Tình hình Malaysia sau giành độc lập 2.4.2 Malaysia sau thực Chính sách kinh tế Chính sách phát triển Quốc gia CHƯƠNG Chính sách kinh tế phủ Malaysia

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan