Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Nguyễn Thị Nhanh

20 15 0
Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Nguyễn Thị Nhanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Ta không nên đồng tình, phân tích tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn không nên làm như vậy nữa… * Qua những trường hợp chúng ta vừa phân tích, cô muốn khẳng định với các em[r]

(1)Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD GIÁO ÁN KHỐI – MÔN GÍAO DỤC CÔNG DÂN Tuần Tiết THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Thực ngoại khóa) I Mục tiêu bài học : Giúp HS Kiến thức: - Hiểu tính chất nguy hiểm, nguyên nhân các vụ TNGT - Hiểu tầm quan trọng TTATGT - Nắm quy định cần thiết TTATGT - Hiểu ý nghĩa việc chấp hành TTATGT và các biện pháp bảo đảm an toàn đường Kỹ – hành vi: - Nhận biết số dấu hiệu dẫn GT thông dụng và biết xử lý tình đường gặp - Biết đánh giá hành vi đúng sai thân và người khác thực TTATGT - Ý thức thực nghiêm chỉnh ATGT và nhắc nhở người khác cùng thực Thái độ : - Có ý thức tôn trọng các vquy định TTATGT - Ủng hộ việc làm đúng quy định, phản đối việc làm trái, không tôn trọng TTATGT II Trọng tâm – phương pháp : Trọng tâm : - Nhấn mạnh tình hình giao thông nước ta (xảy nhiều tai nạn với nhiều nguyên nhân)  Nguyên nhân chủ yếu người tham gia chưa ý thức tự giác chấp hành TTATGT - Để khắc phục -> người cần nắm rõ các quy định PL TTATGT + Quy định chung + Quy đinh cụ thể Phuơng pháp : Sử dụng nhiều biện pháp nhằm giúp HS tiếp thu nhanh, học sinh động thực tế: quan sát tranh ảnh, sắm vai -> xử lý tình huống, liên hệ thực tế, trao đổi ý kiến… III Tài – phương tiện : - Luật GT đường năm 2001 - Bảng thống kê, biển báo, tranh ảnh … GT - Số liệu, thông tin tình hình ATGT địa phương - SGK – SGV GDCD lớp - Các câu chuyện tình ATGT IV Các hoạt động chủ yếu : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu phân phối chương trình - Giới thiệu phương pháp dạy học 3.Bài giảng : Các hoạt động Thầy và Trò: Phần ghi bảng: Trang Lop8.net (2) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD a Họat động 1: Giới thiệu bài: Như các em đã biết, thông qua ti vi, báo đài, và thực tế chứng kiến thì tai nạn giao thông nước ta ngày càng tăng, nhiều vụ TNGT nghiêm trọng đã xảy cướp sinh mạng bao người Giờ đây vấn đề này không là mối quan tâm lo lắng cá nhân mà nó còn là nỗi lo toàn xã hội Để giúp các em hiểu nguyên nhân vì TNGT xảy ra? Và ta phải làm gì để bảo đảm ATGT? Cũng nhà nước đã có quy định gì? Chúng ta vào tìm hiểu bài THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG b Hoạt động : HS kể chuyện, liên hệ thực tế: - Yêu cầu HS kể số vụ tai nạn GT mà các em đã biết (qua báo đài, chứng kiến) địa phương mình nơi khác - Cho các em tự nhận xét tình hình TNGT và nguyên nhân các vụ tai nạn đó -> Đó là số vụ tai nạn tiêu biểu mà các em đã biết Trên thực tế thì số vụ TNGT còn khủng khiếp Vậy ta hãy sâu vào tìm hiểu nguyên nhân gây TNGT c Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân TNGT: - Cho HS trao đổi, nêu nguyên nhân gây TNGT (Đường xấu, phóng nhanh , vượt ẩu, kém hiểu biết, không tuân thủ quy định…) - HS tự khẳng định đâu là nguyên nhân chính yếu nhất? -> Là người: coi thường PL không hiểu TTATGT (đua xe, phóng nhanh, vượt ẩu, lấn tuyến, dàn hàng ) - GV đặt câu hỏi: (?) Với vụ tai nạn và nguyên nhân trên, chúng ta có thể khắc phục, hạn chế tai nạn không? Nếu thì cách nào? (HS thảoluận lớp) + HS phát biểu ý kiến, bổ sung + GV chốt: khắc phục biện pháp * Phải học tập, tìm hiểu PL TTATGT * Tự giác tuân thủ quy định pháp luật đường * Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm PL ATTTGT Nhà nước ta còn cụ thể hóa các biện pháp bảo đảm ATGT cách đưa hệ thống các biển báo GT nhằm giúp người dân hiểu luật và chấp hành tốt TTATGT d Hoạt động 4: Cho HS quan sát và nhận xét ý nghĩa số biển báo thông dụng : - GV đặt câu hỏi cho HS: (?) Theo em có bao nhiêu loại biển báo thông dụng? Hãy kể tên? TL: loại: - Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm - Biển báo hiệu lệnh (?) Em hãy nêu đặc điểm chính loại biển báo (màu nền, màu viền, màu hình vẽ ) -> Ý nghĩa biển báo TL – Biển báo cấm THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Có thể bài học đánh tờ giấy -> yêu cầu HS dán vào tập và học thuộc) R Học giá R Photo BT t R Lấy số hình biển báo màu R Bàibáo CA TNGT I Tìm hiểu tình hình và nguyên nhân TNGT: - Tai nạn GT ngày càng nhiều, nguy hiểm - Nguyên nhân chủ yếu người coi thường PL không hiểu TTATGT II Các biện pháp bảo đảm ATGT : - Mọi người tự học tập, tìm hiểu PL TTATGT - Tuyệt đối tự giác tuân theo các quy định, các hệ thống biển báo, tín hiệu GT nhà nước - Chống các hành vi vi phạm PL đường cần xử lý nghiêm minh III Một số biển báo thông dụng: Có loại biển báo thông dụng: Trang Lop8.net (3) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD - Biển báo nguy hiểm - Biển báo hiệu lệnh - GV đưa số biển báo yêu cầu HS nhận biết ý nghĩa biển báo đó - Bên cạnh các biển báo, PL còn có quy định cụ thể nào e Hoạt động 5: Tìm hiểu quy định – nhận xét xử lý tình huống: - GV cho HS trình bày hiểu biết các quy định : + Người (Sử dụng SGK GDCD 6) + Đi xe đạp (Sử dụng SGK GDCD 6) + Đi xe máy (Sử dụng SGK GDCD 6) + An toàn đường sắt (Sử dụng SGK GDCD 6) -> Các em tự bổ sunh nhận xét - GV khẳng định ý đúng - GV đưa số tình cho HS nhận xét, xử lý (tình viết giáy tranh hảnh minh họa) -> Thực thảo luận nhóm f Hoạt động : Luyện tập – trò chơi sắm vai Có thể thực hình thức: - Đưa các loại biển báo, yêu cầu đại diện HS lên nhập vai đường thực theo hiệu lệnh -> lý giải vì - Sắm vai nhân vật vụ TNGT -> xử lý tình - Hoặc chơi trò gắn biển báo và dán ý nghĩa biển báo phía (hình và chữ xáo trộn) Dặn dò: Học NDBH + Làm BT + Chuẩn bị bài “Tôn trọng lẽ phải” - Biển báo cấm: hình tròn, trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể điều cấm - Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể điều nguy hiểm cần đề phòng - Biển báo hiệu lệnh: hìnhtròn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành IV Các quy định đường: - Người - Người xe đạp, xe máy… - An toàn đường sắt… - Người xe máy… Dặn dò: - Học NDBH + Làm BT - Chuẩn bị bài mới: bài “Tôn trọng lẽ phải” (Xem phần đặt vấn đề+ trả lời câu hỏi) *Rút kinh nghiệm : - Nhắc nhở HS phải luôn chấp hành TTATGT vì an toàn thân và người “ATGT là hạnh phúc người, nhà” -> Cụ thể các em không được: dàn hàng 2-3-4 ngoài đường, không xe máy, không lạng lách, không tập trung ngoài cổng trường, không đua xe… (giáo dục tư tưởng) - Các em không rõ, không hiểu gì ATGT có thể trao đổi với bạn bè, hỏi thầy cô, cha mẹ… Trang Lop8.net (4) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Tuần – Tiết BÀI : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I Mục tiêu bài học : Giúp HS 1.Kiến thức : - HS hiểu nào là tôn trọng lẽ phải Những biểu tôn trọng lẽ phải - HS nhận thức vì sống người cần phải tôn trọng lẽ phải Kỹ năng: HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi mình để rèn luyện thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải 3.Thái độ: - HS biết phân biệt các hành vi thể tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải sống - Biết học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải II Những điều cần lưu ý: Nội dung trọng tâm: - Cần làm cho HS hiểu rõ tôn trọng lẽ phải làđiều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết cá nhân trên sở tự điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với yêu cầu cộng đồng xã hội - Nhấn mạnh cốt lõi tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ điều đúng đắn, phê phán, phản đối, chống lại điều sai trái - Tôn trọng lẽ phải biểu nơi, lúc (qua thái độ, lời nói, hành vi…) Phương pháp: - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề và tổ chức thảo luận nhóm để HS tự rút nội dung chính bài (GV hướng dẫn, điều khiển HS) - Kết hợp phương pháp đàm thoại, giảng giải, trao đổi để HS hiểu kiến thức, biết liên hệ thực tế Có thể cho HS sắm vai xử lý tình để đánh giá mức độ ứng xử giao tiếp các em Tài liệu phương tiện: - SGK + SGV GDCD lớp - Một số mẫu truyện, thơ, câu nói, ca dao – tục ngữ bàn tôn trọng lẽ phải III Các họat động dạy – học chủ yếu : Ổn định lớp : KT bài cũ: (?) Có bao nhiêu biển báo thông dụng? Nêu địa điểm –ý nghĩa biển nguy hiểm (?) Em làm gì để góp phần bảo đảm ATGT Giảng bài : Các họat động Thầy và Trò a Giới thiệu bài : Họat động 1: - GV đặt tình huống: (phát vấn) “Nếu biết bạn mình quay cóp làm bài KT em làm gì?” - HS trình bày cách xử lý tình theo ý mình - GV không nhận xét đúng – sai cách xử lý>” Để biết các em cần xử lý tình đó nào là hợp lý, là thể tôn trọng lẽ phải thì hôm lớp chúng ta vào tìm hiểu bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI” Phần ghi bảng Bài : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Trang Lop8.net (5) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD b Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung, chất “tôn trọng lẽ phải” qua mục Đặt vấn đề - GV sử dụng mục Đặt vấn đề và đã đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm + Nhóm 1: (tổ 1+2): “Em có nhận xét gì việc làm quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích” + Nhóm 2: (tổ 3+4): “Trong các tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số các bạn khác phản đối Nếu ý kiến đó là đúng thì em sử xự nào?” - Mỗi nhóm thảo luận, sau đó định người đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung - GV chốt ý: + Hành động quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh bảo vệ chân lý, lẽ phải Và đây là biểu “tôn trọng lẽ phải” + Cũng trường hợp nhóm phải xử lý thì việc làm đúng đắn là các em phải giúp các bạn khác hiểu rõ ý kiến đó là đúng (phân tích điểm đúng) và nên ủng hộ bạn đưa ý kiến đúng => Như là qua thảo luận nhóm ta đã nhận xét nào là tôn trọng lẽ phải, cần làm gì để bảo vệ lẽ phải thì ta quay lại trường hợp “Gặp bạn có ý định quay cóp” ta phải làm nào để thể “sự tôn trọng lẽ phải” đây?  Ta không nên đồng tình, phân tích tác hại việc làm sai trái đó và khuyên bạn không nên làm nữa… * Qua trường hợp chúng ta vừa phân tích, cô muốn khẳng định với các em điều: để có cách xử phù hợp trường hợp đòi hỏi chúng ta không có nhận thức đúng mà cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên sở tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc sai trái … c Hoạt động 3: Cho HS liên hệ thực tế – chơi trò chơi phân biệt - Yêu cầu HS nêu số biểu hiện, việc làm thể tôn trọng lẽ phải và số việc thiếu (không) tôn trọng lẽ phải - Hoặc cho HS chơi trò chơi gắn dán theo cột (1 bên tôn trọng lẽ phải, bên thiếu tôn trọng lẽ phải) => Mục đích giúp HS phân biệt hành vi đúng – sai để phát huy khắc phục VD: Vuợt đèn đỏ, nghĩ học không xin phép, bên vực người đúng, làm trái quy định PL, gió chiều nào theo chiều nấy, bảo vệ ý kiến đúng GV chốt ý : + Trong sống có nhiều gương thể tôn trọng lẽ phải -> cần học hỏi để có cách ứng xử I Triển khai phần Đặt vấn đề: - Viết câu hỏi TL cho HS giấy - Cho HS trả lời trên bảng theo cột cho HS dán theo cột (trò chơi) - Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải, chân lý - Khi thấy ý kiến đúng ta phải ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến và phân tích điểm đúng cho người khác thấy - Khi bạn thấy bạn quay cóp phải phản đối, tác hại và khuyên tăn bạn không nên tái phạm Trang Lop8.net (6) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD phù hợp + Tôn trọng lẽ phải thể qua nhiều khía cạnh: thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động… Tôn trọng lẽ phải là phẩm chất cần thiết người Nếu ta thực tốt góp phần làm cho XH thêm lành mạnh, tiến … => Để giúp các em hiểu rõ khái niệm “Tôn trọng lẽ phải” và ý nghĩa nó, lớp ta vào NDBH d Hoạt động : Tìm hiểu NDBH: - Cho HS đọc phần NDBH + tìm CD – TN - HS phát biểu ý kiến - GV giảng giải và trả lời ý kiến thêm - Giáo dục bài học đạo đức e Hoạt động 5: Luyện tập (làm BT/4+5) - BT : chọn c Vì đây là tôn trọng lẽ phải, hợp tình hợp lý - BT : chọn c Vì giúp bạn hiểu rõ lẽ phải, bảo vệ tình bạn - BT 3: chọn a,c,e -> tôn trọng lẽ phải - BT 4+5+6: cho HS nhà làm tính điểm công Dặn dò: - Học NDBH /4 - Hoàn tất toàn BT/ 4+5 - Chuẩn bị B.2: LIÊM KHIẾT + tập đóng kịch (tổ 1) *Rút kinh nghiệm: - Tùy lớp Tùy tình hình kỷ luật ta cho chơi trò chơi phân biệt hành vi tôn trọng lẽ phải và ngược lại theo cách khác (có thể ghi bảng ghi giấy đứng chỗ phát biểu) - Phần thảo luận luôn có gớiy, hướng dẫn cho HS II Nội dung bài học: Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải? Phần ¼ Ý nghĩa tôn trọng lẽ phải: (Lợi ích): Phần 2/4 Luyện tập: BT 4+5 Dặn dò: -Học NDBH /4 - Làm BT/ 4+5 - Chuẩn bị bài (đọc truyện+ tìm số gương liêm khiết qua sách, báo, thực tế) - Tổ tập đóng tiểu phẩm “không thể nào thế” Trang Lop8.net (7) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Tuần – Tiết Bài : LIÊM KHIẾT I Mục tiêu bài học: Giúp HS Kiến thức : - Hiểu nào là liêm khiết, phân biệt hành vi nào là liêm khiết, hành vi nào là không liêm khiết, sống ngày - Vì cần phải sống liêm khiết? - Muốn sống liêm khiết cần phải làm gì? Kỹ : HS có thói quen và tự kiểm tra hành vi mình để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết Thái độ: Có thái độ đồng tình , ủng hộ và học tập gương người liêm khiết, đồng thời phê phán hành vi thiếu liêm khiết II Những điều cần lưu ý : Nội dung: - Làm cho HS hiểu rõ nội dung cốt lõi liêm khiết là sống: sạch, không tham lam, tham ô lãng phí, không hám danh, hám lợi - Nhấn mạnh ý nghĩa và tác dụng lối sống liêm khiết thân và XH, từ đó rõ cần thiết phẩm chất này tất người Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, nêu gương - Nêu vấn đề -> HS thảoluận - Sắm vai để HS nhận xét, liên hệ thực tế Tài liệu phương tiện: - SGV, SGK GDCD lớp - GV tìm gương, dẫn chứng lối sống liêm khiết có sống ngày gần gũi các em - Sưu tầm thơ, truyện CD – TN nói liêm khiết - Kịch tiểu phẩm” không thể nào thế” III Các hoạt động chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu “Bực tức và phê phán gay gắt người không có cùng quan điểm với mình “ là biểu đúng hay sai? Giải thích Giảng bài mới: *Giới thiệu bài : Để mở đầu cho bài mới, lớp ta theo dõi tiểu phẩm “không thể nào thế” Dẫn : Một bà mẹ nhà giàu có đứa tham gia đua xe gây chết người, sợ bị phạt tù nặng, bà ta đã dẫn đến đại úy công an có quen biết với bà từ trước Công an: Chào chị, mời chị ngồi Bà mẹ : Chào anh, tôi đến đây để nhờ anh lo cho vụ tôi, anh cố gắng giúp nó, tiền bạc quà cáp thì tôi lo hết Công an: Xin lỗi chị, vụ án này khá nghiêm trọng, tôi không có thẩm quyền Hồ sơ đã chuyển đến tòa án Mọi phán xét quan tòa định Bà me : Anh quen biết nhiều mà Anh ráng giúp tui Tui hậu tạ Công an : Xin lỗi chị, dù chị có buồn lòng tôi phải chấp nhận làm là trái PL Tôi không thể làm Trang Lop8.net (8) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Bà me: Thế thì thôi, tôi tìm cách khác… GV đặt câu hỏi (?): Em có nhận xét gì cách cư xử anh CA ấy? Để hiểu rõ giá trị phẩm chất nhân cách anh điều liên quan đến liêm khiết, chánh trực sống quanh ta thì cô và các em vào nội dung sau: Bài : LIÊM KHIẾT  Giảng bài: Các họat động Thầy và Trò a Họat động 1: Tìm biểu phẩm chất “liêm khiết” thông qua đặt vấn đề: - GV chia lớp thành nhóm thảo luận với câu hỏi sau phần đặt Đặt vấn đề (có dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn) - HS (đọc phần đặt vấn đề trước nhà), thảo luận theo câu hỏi nhóm Hết thời gian, đại diện trình bày Câu hỏi thảo luận : + Nhóm : Em có suy nghỉ gì cách xử bà Mari Quy-ri Dương chấn, và Bác Hồ chuyện trên? + Nhóm 2: Theo em, cách xử đó có điểm gì chung? Nêu biển điểm chung + Nhóm : Theo em sống thì việc học tập gươmg đó có còn phù hợp không? Giải thích vì sao? Sau HS phát biểu, trình bày, bổ sung thì GV chốt ý mình: *Cách xử bà Mari Quy-ri, Dương chấn và bác Hồ là gương đáng để chúng ta học tập, noi theo và kính phục *Điểm chung: sống cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư, có trách nhiệm không vì vật chất Luôn người quý trọng tin cậy… * Với điều kiện nay, với sống chạy theo đồng tiền, hám danh lợi, thực dụng thì việc học tập gương này là hoàn toàn cần thiết vì đó sẽ: + Giúp ta phân biệt hành vi liêm khiết -> noi theo và ngược lại + Có thái độ ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán phản đối các hành vi tham ô,tham nhũng… (Một số quan chức NN vì lợi trước mắt vô tình dung túng cho bọn tội phạm, làm giàu bất chính, gây tội ác ) + Giúp ta có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi mình, rèn luyện thân có lối sống liêm khiết hoàn cảnh dù khó khăn hay giàu sang b Hoạt động : HS phân biệt biểu trái với lối sống liêm khiết – Trò chơi: - GV: yêu cầu HS chia đôi giấy chia đôi bảng + Nhóm : Biểu liêm khiết + Nhóm 2: Biểu trái với liêm khiết -> Thi đua nhóm, ghi nhiều biểu hiện, đúng và xong Phần ghi bảng I Tìm hiểu phần đặt vấn đề: - Bà Mary Quy-ri, Dưong Chấn , Bác Hồ là gương liêm khiết đáng để chúng ta kính phục, noi theo - Họ sống cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư, có trách nhiệm… - Việc học tập các gương này là vô cùng cần thiết giúp ta có thái độ, hành vi đúng mực, biết tự rèn luyện mình tốt Trang Lop8.net (9) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD nhanh -> Thắng (Cộng điểm cho tổ thắng) Ví dụ: Liêm khiết - Không tham ô hối lộ - Chánh trực, công minh - Làm việc vì người - Làm giàu tài và công sức mình Trái với liêm khiết - Tham ô, hối lộ - Chạy việc tiền - Việc gì có lợi cho thân làm - Gặp người nghèo bắt chẹt - GV + HS nhận xét, bổ sung Nhấn mạnh: Một người biết làm giàu tài năng, sức lực mình, biết kiên trì phấn đấu vượt khó; không vụ lợi, m óc ngoặc, hay gian lận…thì người đó chính là liêm khiết, đáng trân trọng và là người có ích cho XH, giúp XH ngày càng tiến phát triển Để hiểu sâu nào là liêm khiết? Ý nghĩa nó ta vào NDBH sau: a Hoạt động Khắc sâu khái niệm “Liêm khiết” và ý nghĩa phẩm chất này - Yêu cầu HS đọc NDBH - GV giảng dạy và chốt ý chính bài học b Hoạt động :Luyện tập củng cố kiến thức Làm BT 1,2 - BT 1: b,d,e - BT 2: Tán thành: b,d (liêm khiết) Không tán thành a, e (không liêm khiết) Dặn dò: - Học NDBH / - Làm BT 3,4,5 /8 - Chuẩn bị bài “Tôn trọng người khác) (Đọc + trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề) II Nội dung bài học: - Khái niệm “Liêm khiết” (học phần 1/8 NDBH) - Ý nghĩa phẩm chất liêm khiết(học phần 2/8 NDBH) Luyện tập: Dặn dò: - Học NDBH /8 - Làm BT 3,4,5 /8 -Chuẩn bị bài “Tôn trọng người khác” (Đọc + trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề)  Rút kinh nghiệm : - Với câu hỏi “Việc học tập các gươnmg này có còn phù hợp thời buổi không?” Các em HS trả lời chưa sát, còn thiếu ý nhiều vì GV cần bổ sung, giảng giải thêm để HS hiểu rõ - HS thường đưa câu hỏi ngoài bàihọc, gắn liền với thực tế đòi hỏi GV phải nắm bắt và trả lời phải thỏa đáng tình thực tế đó  GV phải nắm kỹ vấn đề trả lời cho HS và có giới hạn định tránh để HS lôi kéo vào vấn đề, thời gian Trang Lop8.net (10) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Tuần - Tiết Bài : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I Mục tiêu bài học: Kiến thức : Giúp HS hiểu - Thế nào là tôn trọng người khác? Biểu tôn trọng người khác sống hàng ngày - Vì quan hệ XH, người phải tôn trọng lẫn nhau? Kỹ : - HS biết phân biệt các hành vi thể tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác -Có thói quen tự rèn luyện, kiểm tra , đánh giá, điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp thể tôn trọng người khác Thái độ: - Đồng tình, ủng hộvà học tập ứng xử đẹp hành vi người biết tôn trọng người khác - Phê phán, không đồng tình với biểu hành vi thiếu tôn trọng người II Những điều cần lưu ý : Nội dung: - Nhấn mạnh nội dung cốt lõi tôn trọng người khác là tôn trọng phẩm giá, danh dự và lợi ích người khác - Tôn trọng người khác là biết tôn trọng mình, tự trọng, không làm dah dự hay xúc phạm - Cần làm cho HS hiểu rõ sống người tôn trọng lẫn là sở để XH lành mạnh, sáng, tốt đẹp Vì cần tôn trọng người nơi, lúc từ cử chỉ, hành động lời nói Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, nêu gương - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề + tổ chức thảo luận -> Rút nội dung bài học Tài liệu và phương tiện: - SGK, SGV GDCD lớp - GV đưa số dẫn chứng minh họa hành vi tôn trọng người khác - Sưu tầm CD – TN III Các hoạt động chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ( Cho HS kiểm tra 5’) (?) Để trở thành người liêm khiết cần phải rèn luyện tính gì? TL: Sống sạch, không hám danh lợi, không bận tâm vì toan tính nhỏ… (?) Tìm câu TN – CD nói tính liêm khiết? TL: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Giảng bài mới: * Giới thiệubài: - GV đặt câu hỏi: “Khi thầy cô vào lớp, tất các em đứng lên chào” Việc làm đó có ý nghĩa gì” - HS phát biểu ý kiến: - GV dẫn vào: Chào thầy cô là biểu tôn trọng HS thầy cô Trong giao tiếp ngày, phẩm chất phải có là phải biết tôn trọng người khác Đó là nội dung bài học ngày hôm Trang 10 Lop8.net (11) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Bài : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC  Vào bài: Các hoạt động Thầy và Trò * Hoạt động 1: Tìm biểu tôn trọng lẽ phải qua mục Đặt vấn đề (HS thảo luận nhóm): - GV : Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với câu hỏi SGK/9 Có 5’ thảo luận, hết thời gian đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận, trình bày và bổ sung cho + Nhóm 1: Em có nhận xét gì cách cư xử, thái độ và việc làm :Mai, các bạn Hải, Quân, Hùng? + Nhóm 2: Theo em hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, noi theo, hành vi nào cần phải phê phán? Vì sao? - GV chốt ý chính: Qua phần đặt vấn đề ta biết đâu là biểu tôn trọng người khác và đâu là biểu thiếu tôn trọng người khác vì các em cần phải ghi nhớ: + Luôn biết lắng nghe ý kiến ngừơi khác, kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ, không chê bai, công kích người khác họ không có cùng sở thích với mình + Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết tất người lúc, nơi Có nhiều biểu hiện, hành vi thiếu tôn trọnng nguời khác ta cần khắc phục, từ bỏ * Họat động 2: Tìm biểu thiếu tôn trọng người khác (Nêu vấn đề): - GV: Yêu cầu HS nêu hành vi điển hình thiếu tôn trọng người khác - HS: Phát biểu, bổ sung cho (VD : Nói leo, chế nhạo người có tật, khinh người nghèo, vô lễ với người lớn, không nghe thầy giảng bài…) - GV: Đặt câu hỏi: “Với việc làm thiếu tôn trọng người khác gây hậu gì?” - HS: Trả lời: bổ sung (VD : Bị người ghét, chê trách, tự làm cho mình trở nên xấu xa, bị người xa lánh, trở thành ngừoi thiếu lịch sự,…) -=> Để khắc sâu mặt kiến thức ta chuyển sang NDBH * Hoạt động 3: Tìm hiểu NDBH - GV : Đặt câu hỏi dẫn HS vào NDBH (?) Theo em hiểu nào là tôn trọng người khác? (?) Ý nghĩa tôn trọng? - HS : Trả lời dựa vào NDBH * Hoạt động : Luyện tập củng cố kiến thức: - Cho HS thực BT 1, lớp Phần ghi bảng - Học GA - câu hỏi thảo luận - bài tập trắc nghiệm - Đề KT 15’ (trắc nghiệm + tự luận) I Triển khai phần: Đặt vấn đề : - Mai là HS lễ phép, sống chan hòa, cởi mở, biết tôn trọng người khác - Các bạn Hải không biết tôn trọng người khác, luôn chăm học, chế giễu Hải - Quân và Hùng không tôn trọng thầy giáo, học làm việc riêng Kết luận: Mai là gương biết tôn trọng người khác đáng để chúng ta học tập, noi theo II Nội dung bài học: Thế nào là tôn trọng người khác? (Học phần / 9) Ý nghĩa việc tôn trọng người Trang 11 Lop8.net (12) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD - HS tự sửa bài BT1 : a, g, i BT 2: Tán thành : b,c Không tán thành: a Dặn dò: - Học NDBH/ 9, 10 - Làm hết BT / 10 - Chuẩn bị bài 4: GIỮ CHỮ TÍN (Đọc + trả lời câu hỏi phần ĐVĐ + tổ chuẩn bị tiểu phẩm) khác? (Học phần 2/ 9, 10) Dặn dò: - Học NDBH / 9, 10 - Làm BT / 10 - Chuẩn bị bài : GIỮ CHỮ TÍN (Đọc + trả lời phần ĐVĐ + Tổ chuẩn bị tiểu phẩm)  RÚT KINH NGHIỆM : -=> HS nên xác định hậu gây mình thiếu tôn trọng người khác (xảy phía -> HS xác định phía) + Người không tôn trọng : buồn, mặc cảm, có thể nghĩ quẫn + Người thiếu tôn trọng : bị người khác khinh thường, tránh xa, lịch Tuần – Tiết Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I Mục tiêu bài học: Kiến thức : Giúp HS - Hiểu nào là giữ chữ tín, biểu khác việc giữ chữ tín sống ngày - Vì quan các mối quan hệ XH, người cần phải giữ chữ tín? Kỹ : giúp HS - Biết phân biệt biểu hành vi giữ chữ tín không giữ chữ tín việc Thái độ: HS biết học tập, có mong muốn và biết rèn luyện theo gương người giữ chữ tín; phản đối việc thất tín II Những điều cần lưu ý : Nội dung: - Giải thích chất giữ chữ tín là coi trọng lòng tin người mình, là tôn trọng phẩm giá và danh dự thân - Phân tích cho HS thấy ý nghĩa, cần thiết việc giữ gìn chữ tín sống (với thân, với XH, quan hệ hợp tác, kinh doanh…) - Hướng dẫn HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp với yêu cầu giữ chữ tín giao tiếp, sinh hoạt, công việc Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, nêu gương - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm -> HS tự rút cốt lõi bài học Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD lớp - Những câu chuyện, dẫn chứng minh họa cho nội dung”giữ chữ tín” Trang 12 Lop8.net (13) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD - Câu hỏi thảo luận - Thơ, ca dao, danh ngôn nói phẩm chất này III Các hoạt động chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ( Có thể cho HS - KT 15’) (?) Theo em, nào là tôn trọng người khác? Nêu ví dụ thể tôn trọng người khác? (?) Vì phải tôn trọng người khác? Nêu câu CD – TN nói việc tôn trọng người khác Giảng bài mới: * Giới thiệu: - GV đưa tình huống: Hải mượn tập Lan nhà để chép bài và hứa ngày hôm sau mang vào lớp trả cho Lan vì tối hôm đó Hải mê xem ti vi, quên chép bài và quên để tập Lan vào cặp Sáng hôm sau Hải không trả tập cho Lan - HS trả lời câu hỏi: (?) Em nhận xét Hải là người nào? (?) Theo em nghĩ, lần sau Lan có cho Hải mượn tập không? Giải thích vì sao? - GV chuyển ý: “Trong sống, sở để tạo dựng và củng cố các mối quan hệ tốt đẹp người với đó là “lòng tin” Nhưng làm nào để có lòng tin người? Bài học hôm cho ta đáp án này Bài : GIỮ CHỮ TÍN  Vào bài : Các hoạt động Thầy và Trò Hoạt đông 1: Tìm hiểu vấn đề qua phần Đặt vấn đề - HS : đọc truyện 1,2 /11 phần Đặt vấn đề - GV : đặt câu hỏi (?) Theo em, vì phải có Nhạc Chính Tử đem đỉnh sang thì vua Tề tin? -> TL : Vì Nhạc Chính Tử là người trọng chữ tín, không đưa đỉnh giả (?) Vì em bé lại nhờ Bác mua vòng? -> TL :Nó thích, nó biết Bác luôn giữ lời hứa với người, nó tin tưởng vào Bác (?) Vậy Nhạc Chính Tử và Bác Hồ là người nào? -> TL : Là người luôn giữ đúng lời hứa, giữ chữ tín mình - GV chuyển ý câu hỏi: “ Nếu người làm qua loa, đại khái, không tròn trách nhiệm thì người đó có tin cậy, tín nhiệm người khác không? Vì sao? -> TL : Không tin cậy, tín nhiêm, vì kết quả, chất lượng công việc không đạt, mà còn làm hao tốn thời Phần ghi bảng I Triển khai phần Đặt vấn đề: -> Nhạc Chính Tử và Bác Hồ là người giữ đúng lời hứa, giữ chữ tín mình Trang 13 Lop8.net (14) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD gian, công sức, cải người khác, dẫn đến nhiều hậu khó lường Vậy ta cần phải làm gì để giữ chữ tín? Chuyển sang NDBH * Họat động 2: Tìm hiểu NDBH - GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận Nhóm (?): Muốn giữ lòng tin người mình thì chúng ta cần phải làm gì? Nêu VD minh họa TL: Làm tốt trách nhiệm, giữ lời hứa, đúng hẹn… Nhóm (?) : Có ý kiến cho “ giữ chữ tín là giữ lời hứa? Em có đồng tình không? Vì sao? TL : Không đồng tình Giữ lời hứa là biểu quan trọng giữ chữ tín, song ta phải có ý thức trách nhiệm, tâm thực lời hứa, (làm việc có hiệu chất lượng, tạo tin cậy người,…) -> VD chứng minh => NDBH có khắc sâu kiến thức +Thế nào là giữ chữ tín? + Lợi ích giữ chữ tín + Cách thức giữ chữ tín => Giáo dục tư tưởng đạo đức - Yêu cầu HS đọc rõ NDBH và học thuộc * Họat động 3: Luyện tập củng cố kiến thức Sử dụng BT1 cho HS thực hành lớp để giúp HS phân biệt đâu là biểu giữ chữ tín, đâu là biểu không giữ chữ tín - Các trường hợp không giữ chữ tín: a, c,d,đ,e ->hứa suông, không có lòng tâm thực - Trường hợp không thực đúng lời hứa hoàn cảnh khác quan: b -> Do công tác đột xuất nên không thực lời hứa; rãnh rỗi dịp khác -> thực lời hứa Là cái phải biết thông cảm cho bố mẹ trường hợp đó - Các trường hợp bổ sung f, g, h -> Giữ chữ tín: giữ lời hứa, tâm thực hiện, có trách nhiệm Dặn dò : - Học phần NDBH / 12 - Làm BT 2, 3, / 13 -Chuẩn bị bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT Nội dung bài học: - Thế nào là giữ chữ tín? (Học phần / 12) - Lợi ích việc giữ chữ tín? (Học phần / 12) - Cách thức giữ chữ tín? (Học phần / 12) (Cơ sở SX hứa đến ngày 15 /10 giao hàng) -> Đến ngày giao (vì gấp) nên làm sơ sài -> số lượng thấp (Đúng hẹn không đạt kết -> uy tín) Chuẩn bị: - Học G’A’ - HS diễn tiểu phẩm - Câu hỏi thảo luận - BT trắc nghiệm tình Dặn dò : - Học NDBH / 12 - Làm BT 2, 3, / 13 - Chuẩn bị bài : Pháp luật và kỷ luật *Rút kinh nghiệm: Trang 14 Lop8.net (15) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Lúc đầu HS chưa hiểu rõ thường cho giữ chữ tín tương đương với giữ lời hứa và có nêu thêm vài ý : Ý thức trách nhiệm, tâm có số em chưa hiểu rõ -> Nên cho ví dụ kèm theo, phân tích rõ ví dụ là HS tiếp thu nhanh, chính xác Trang 15 Lop8.net (16) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Tuần - Tiết Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I Mục tiêu bài học: Giúp HS Kiến thức : - Hiểu chất pháp luật và kỷ luật - Hiểu mối quan hệ pháp luật và kỷ luật - Hiểu lợi ích và cần thiết phải tự giác tuân theo quy định pháp luật và kỷ luật Kỹ : - Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật - Có kỹ đánh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu ngày học tập, sinh hoạt trường, nhà, ngoài đường phố - Thường xuyên vận động, nhắc nhở người, là bạn bè thực tốt quy định nhà trường và XH Thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ luật - Trân trọng người có tính kỷ luật và tuân thủ pháp luật Biết học tập gương tốt, phê phán lên án người không tuân thủ pháp luật- kỷ luật II Những điều cần lưu ý : Nội dung: - HS cần biết đánh giá thái độ, hành vi thân và người khác Biết lập kế hoạch rèn luyện tính kỷ luật, biết đánh giá kết rèn luyện - Cần làm cho HS hiểu nội dung pháp luật, kỷ luật; giống và khác pháp luật, kỷ luật; hiểu ýnghĩa việc rèn luyện tính kỷ luật người công dân + GV giúp HS tìm ví dụ thiết thực, gần gũi với đời sống thường ngày để phân tích nội dung pháp luật và kỷ luật + Giáo dục các em ýthức tự giác tuân thủ theo pháp luật và quy định trường, nơi công cộng Phương pháp: Kết hợp với phưong pháp sau: - Thảo luận -> Tìm mấu chốt vấn đề - Sắm vai -> Thể trình độ nhận thức HS - Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề… để hiểu rõ nội dung bài học Tài liệu phương tiện: - SGV, SGK GDCD lớp - Một số văn b - Một số văn PL + nội qui nhà trường - Một số bài báo, câu chuyện gương người tốt, việc tốt các vụ án lớn - Câu hỏi thảo luận, tình III Các hoạt động chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (?) Có ý kiến cho rằng:” Giữ chữ tín là giữ lời hứa” em có đồng tình với ý kíến này không? Giải thích vì sao? TL : Không đồng tình Giữ lời hứa là phần Hơn phải thể tâm, ý thức trách nhiệm thục lời hứa cách có hiệu quả…(cho VD kèm theo) Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Trang 16 Lop8.net (17) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Hằng ngày, sau tan học số các bạn HS trường X tràn đường dàn hàng – 4, nhiều lần bạn đó còn đua xe và vượt đèn đỏ khiến người đường hoảng sợ, khó chịu (?) Các em có suy nghĩ gì ý thức và việc làm các bạn đó? HS trả lời : GV : Qua tình trên ta thấy các bạn HS đó đã không có ý thức kỷ luật và việc làm trên là trái với pháp luật Vậy pháp luật là gì? Kỷ luật là gì? Vì chúng ta phải tuân theo pháp luật, kỷ luật? Để hiểu rõ vấn đề ta vào bài học ngày hôm Bài : PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT  Vào bài: Các hoạt động Thầy và Trò Họat động 1: Khai thác phân tích nội dung pháp luật – kỷ luật qua phần Đặt vấn đề (Thảo luận lớp) - HS: Học phần ĐVĐ - GV: Đặt câu hỏi cho HS thảo luận lớp: (?) Theo em, Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật nào? TL: Vận chuyển, buôn bán ma túy trái phép (?)Những hành vi vi phạm pháp luật Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây hậu gì? TL: Làm cho nhiều người sa vào đường nghiện ngập, hút chích, lãng phí tiền bạc, XH giảm sút… (?) Để chống lại âm mưu xảo quyệt bọn tội phạm này, các chiến sĩ CA phải có phẩm chất gì? TL: Anh dũng, kiên trì, gan dạ, nhạy bén và không để bọn chúng dụ dỗ, mua chuộc (phải liêm khiết) GV: Những hành vi, việc làm Vũ Xuân Trường và đồng bọn là vi phạm PL, bị xử lý theo đúng PL Còn việc làm các chiến sĩ công an là làm đúng trách nhiệm, có tính kỷ luật cao Để hiểu rõ nội dung và ý nghĩa PL, kỷ luật ta vào NDBH  Họat động : Tìm hiểu nội dung ý nghĩa PL và kỷ luật: (Nêu vấn đề) (?) Trong câu chuyện mục ĐVĐ chi tiết nào thể tính PL nghiêm minh? - HSTL : Bị nghiêm trị: 22 bị cáo với tội danh buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép – phạt tù, tiền và tịch thu tài sản… - GV: Đưa thêm số điều luật, văn PL yêu cầu HS đọc - HS: Đọc điều lệ PL bái báo - GV : Qua việc phân tích các quy định, điều lệ Phần ghi bảng I Triển khai Đặt vấn đề: - Hành vi việc làm Vũ Xuân Trường và đồng bọn là vi phạm PL, gây nhiều hậu xấu cho XH ta - Các chiến sĩ CA với tinh thần kỷ luật cao và trách nhiệm cao đã đưa vụ án ánh sáng PL II Nội dung bài học: Pháp luật là gì? Trang 17 Lop8.net (18) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD PL, các em có thể tự rút bài học” Thế nào là pháp luật?” -HS : Tự trả lời -GV : Nhấn mạnh phần / 14 Chuyển: Trở lại phần ĐVĐ ta đã khẳng định các chiến sĩ CA là người có tính kỷ luật cao (có trách nhiệm, tâm bắt tội phạm, vượt khó khăn trở ngại )Vậy các em hiểu nào là kỷ luật? - HS : Tự trả lời - GV: Nhấn mạnh phần 2/14  Chốt: Là công dân phải tuân theo pháp luật nghĩa là theo lẽ phải và công - GV :Điểm giống PL – KL? +KL : Phạm vi hẹp, mang tính chất tự nguyện, tự giác + PL : Phạm vi rộng, mang tính chất bắt buộc, cưỡng Là thành viên tổ chức hay tập thể nào thì ta phải tuân theo quy định chung tập thể, tổ chức đó, có gọi là người có tính kỷ luật  Vậy vì chúng ta phải tuân theo pháp luật và kỷ luật ? Ta tìm hiểu phần NDBH GV: Nếu XH không có PL thì XH đó nào? HS :XH lộn xộn, kém phát triển GV :Nếu tổ chức, tập thể không có quy định chung gây vấn đề gì? HS: Mọi người tự làm theo ý thích mình, ảnh hưởng lẫn nhau, tổ chức vô trật tự, vô kỷ luật GV : Tóm lại pháp luật và kỷ luật cần thiết người và XH Con người muốn làm tốt công việc thì phải tuân theo kỷ luật XH muốn công bằng, văn minh thì phải tuân thủ đúng quy định pháp luật Kỷ luật không mâu thuẫn, trái với pháp luật (có giải thích thêm) => Khi tuân thủ đúng PL và KL giúp ích gì cho người? HS :Tự trả lời và dựa theo SGK/ 15 -GV chuyển :Tóm lại PL và KL luôn có ý nghĩa lớn với người và toàn XH Vậy các em là HS nói riêng và công dân nói chung ta cần phải rèn luyện tính KL – Pl nào? Để trả lời cho câu hỏi này ta chuyển sang phần Họat động : Biện pháp, cách thức rèn luyện tính kỷ luật – PL HS: (Thảo luận – trò chơi): - Nhóm 1: Tìm biểu hành vi, việc làm thể tính kỷ luật học tập, nhà trường - Nhóm 2: Tìm biểu hành vi, việc làm thể tính kỷ luật gia đình (Học phần / 14 ) Kỷ luật là gì? (Học phần 2/ 14) -> Đưa nội quy nhà trường làm dẫn chứng Ý nghĩa PL và KL - Học phần 3/ 14 - Học phần 4/ 15 HS rèn luyện tính KL và tuân Trang 18 Lop8.net (19) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD - Nhóm 3: Tìm biểu hành vi, việc làm thể tính kỷ luật nơi công cộng: tuân theo pháp luật XH (HS có thể thảo luận -> trình bày miệng viết lên bảng) => Tóm lại HS cần phải làm gì để thể là người có tính kỷ luật, biết tôn trọng PL + Giáo dục tư tưởng (GV nhấn mạnh phần / 15), Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức : - BT 1: Cho HS dán số mẫu giấy có ghi nội dung PL KL HS tự phân biệt và dán đúng cột PL KL VD: Kỷ luật Pháp luật - Nội quy nhà trường - Luật dân - Nội quy quan - Luật hình - Không hút thuốc nơi - Quyền trẻ em công cộng… -BT 2: Giải BT1 / 15 Quan niệm đó sai vì PL luôn cần cho người, nhằm giúp cho XH ổn định, công bằng, tiến PL mang tính giáo dục, cưỡng chế chung cho toàn XH Dặn dò: - Học toàn NDBH / 14-15 - Làm BT / 15 - Chuẩn bị bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH theo pháp luật nào? (Học phần 5/ 15 Chuẩn bị: - Học G’A’ - Ghi số điều lệ PL - Bản nội quy NT - Một bài báo - Câu hỏi thảo luận - Mẫu giấy BT dán Dặn dò: - Học NDBH / 14-15 - Làm BT / 15 - Chuẩn bị bài : Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh *RÚT KINH NGHIỆM : HS (một số trường) lại cho nội quy nhà trường, quan có thể xem là PL vì các em cho nội quy đó dựa trên sở PL nên coi là PL  Nên định hướng Nội quy kỷ luật dựa trên sở PL không đồng với PL Kỷ luật và PL có điểm khác rõ rệt (phạm vi, tính chất, hình phạt…) -> PL là PL, KL là KL Từ khác đó mà ta kết luận nội quy trường, quan không thể coi là PL (chỉ áp dụng cho trường, quan không thể áp dụng cho toàn XH) Tuần – Tiết Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Trang 19 Lop8.net (20) Nguyeãn Thò Nhanh Giaoù AÙn GDCD Kiến thức : - Kể số biểu tình bạn sáng, lành mạnh - Phân tích đặc điểm và ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh Về ky : - Biết đánh giá thái độ, hành vi thân và người khác quan hệ với bạn bè - Biết xy dựng tình bạn sng, lnh mạnh Về thái độ: - Có thái độ quí trọng và mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh II CHUẨN BỊ: - GV:Sgk, giáo án -HS: Học bài, chuẩn bị bài III LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5p) (?) Pháp luật là gì? Kỷ luật là gì? Bài mới: (2p) Trong sống cần có bạn Tuy nhiên tình bạn người là vẻ; có tình bạn sáng, lành mạnh; có tình bạn lệch lạc, tiêu cực Vậy nào là tình bạn sáng, lành mạnh? Tình bạn đó có có đặc điểm, gì? Hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề này thông qua bài học hôm Các hoạt động Thầy và Trò Phần ghi bảng  Họat động Tìm hiểu phần đặt vấn đề (10p) ? Em có nhận xét gì tình bạn Các Mác và Angghen? Tình bạn đó dựa trên sở nào? -> Tình bạn hai ông thật cảm động và vĩ đại, là bạn thân thiết nhau, cùng hoạt động cách mạng, cùng chí hường Đặc biệt biết gia đình Mác khó khăn, Ănghen sẵn sàng hy sinh thân, giúp đỡ bạn hết mình để bạn đạt ý nguyện => Tình bạn hai người thật sáng, lành mạnh và cao, đáng trân trọng -GV kết luận: “Mác và Ănghen đã có tình bạn vĩ đại và cảm động Đó là tình bạn sáng và lành mạnh Vậy nào là tình bạn sáng và lành mạnh? Tình bạn đó có đặc điểm gì? Chúng ta chuyển sang phần NDBH hiểu rõ * Hoat động (20p) Tìm hiểu NDBH thông qua thảo luận nhóm: - GV : Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với câu hỏi tương ưng + Nhóm : Theo em hiểu nào là tình bạn? Nêu ví dụ loại tình bạn thực tế + Nhóm 2: Lợi ích tình bạn sáng, lành mạnh?Nếu có phía mong muốn tạo nên tình bạn sáng, lành mạnh thì em có nhận xét gì? + Nhóm 3: Nêu điểm khác biệt, trái ngược I Đặt vấn đề: II Nội dung bài học: Thế nào là tình bạn sáng lành mạnh? - Tình bạn là tình cảm gắn bó người hay nhiều người, hợp tính tình, sở thích, chung xu hướng Trang 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan