Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 33 đến 76

20 29 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 33 đến 76

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4.Củng cố : nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong 2 câu thơ “Bác ơi tim Bác mênh mông thế/ Ôm cà non sông, mọi kiếp ngừơi” a/ nhấn mạnh tài trí tuyệt vời của Bá[r]

(1)Ngày soạn: / 10/ 2010 Tiết 33-34 : HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên, Ai-ma-tốp) A/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức : - Giúp Hs phát văn có mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào dựa trên các đại từ nhân xưng khác người kể chuyện -hướng Hs tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác gỉa miêu tả cây phong và nguyên nhân khiến cây phong gây xúc động cho người kể chuyện 2/ Kĩ năng: rèn kĩ pân tích truyện và kĩ đọc biểu cảm văn tự theo ngôi kể 3/ Thái độ: giáo dục tình cảm yêu mến , tôn trọng kí ức , kỉ niệm tuổi học trò., tình yêu quê hương B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK, giáo án, tư liệu nhà văn Ai-ma-tốp 2/ Học sinh : chuẩn bị bài C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho biết đôi nét O Hen-ri ? Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn-xi Theo em nguyên nhân khiến Giôn-xi khỏi bệnh là đâu ? - Vì nói tranh lá là kiệt tác cụ Bơ-men ? Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích ? 3/ Bài : Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: Khởi động : kí ức tuổi thơ em thường gắn liền với hình ảnh nào?kí ức tuổi thơ nhân vật hoạ sĩ truyện”người thầy đầu tiên” là cây phong đầu làng.Vì sao? * Hoạt động 2:dạy và học phần tìm hiểu chung ( phương pháp vấn đáp) Gv yêu cầu Hs đọc chú thích SGK/99 - Gv hỏi : Cho biết đôi nét tác giả Aimatốp ? -> HS trả lời, GV nhận xét GV cho HS xem tư liệu nhà văn Ai-ma-tốp -:Đoạn trích trích từ tác phẩm nào ? - Gv hướng dẫn đọc, giọng chậm rãi, buồn, gợi nhớ kỉ niệm xưa - Gv hướng dẫn Hs tìm bố cục ?-> phần + …phía tây: giới thiệu vị trí ngôi làng + …xanh: nhớ cây phong và cảm xúc tôi thăm làng +…kia: nỗi nhớ tôi với bạn bè, tuổi thơ -GV: giải thích các từ khó : phong, hải đăng * Hoạt động 3: dạy và học phần văn Lop8.net Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung 1/ Tác giả, tác phẩm SGK 2/ Bố cục: phần 3/ Ngôi kể Hai mạch kể lồng ghép - Mạch kể xưng tôi (người kể chuyện là họa sĩ) -Mạch kể xưng chúng tôi (người kể chuyện)  gần gũi, chân thật II/ Văn Cảnh sắc làng Ku-kurêu và tình cảm họa sĩ với cây phong -ven chân núi, trên cao (2) (nêu và giải vấn đề, thảo luận, bình giảng, tự bộc lộ và tự nhận thức, vấn đáp) - Em có nhận gì thay đổi ngôi kể đoạn trích ? -> Hai mạch kể lồng ghép vào - Đại từ nhân xưng “chúng tôi” và “tôi” các đoạn 1,2,4 ? Ở thời điểm nào ? Đại từ “chúng tôi” đoạn ? Vào thời điểm nào ? -Việc sử dụng ngôi kể có tác dụng gì? - Vì có thể nói mạch kể người kể chuyện xưng tôi quan trọng ? -> vì nhân vật tôi có mặt mạch kể => chuyển sang tiết 34 -Làng ku-ku-rêu giới thiệu nào? Em có nhận xét gì cảnh làng ku-ku-rêu?ở đoạn này, nghệ thuật bật là gì? - tác giả tả làng keu-ku-rêu đẹp và gây ấn tượng nhằm mục đích gì - tình cảm người họa sĩ với cây phong ntn?thể qua các chi tiết nào * đọc lại đoạn “ vù vù…rạo rực” -Hai cây phong có điều gì bí ẩn?-> có tiếng nói, có tâm hồn -Tác giả đã vận dụng các phương thức biểu đạt nào? -> kể, tả, biểu cảm - Hình ảnh cây phong khắc hoạ ntn? Biện pháp nghệ thuật nào đuợc dùng?em hình dung gì cây phong qua cảm nhận người họa sĩ? ->nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, không ngớt tiếng rì rào, lời ca êm diệu song thủa triều, đốm lửa vô tình, tiếng thở dài, reo vù vù lửa cháy rừng rực -Em hiểu chi tiết “tuổi trẻ…gương thần xanh” nói lên ý nghĩa gì? -Nhân vật tôi gắn bó với cây phong còn vì lí nào nữa? -> nhân chứng xúc động câu chuyện thầy Đuy-xen và An-tư-nai - Hai cây phong gắm bó ntn vơi làng, người hoạ sĩ, thầy Đuyxen và An-tư-nai ? -> ứớc mơ, hi vọng đứa tẻ nghèo học *chú ý đoạn “…phá tổ chim…ánh sáng” -Trong mạch kể này, người kể xưng hô nào? Nhân danh ai? -Trước nghỉ hè, lũ nhóc làm gì? -Hai cây phong với lũ trẻ người họa sĩ phát hoạ ntn?bằng chi tiết nào? -> cây phong khổng lồ;bong râm -Qua đó e có nhận xét gì mối quan hệ cây phong với bọn trẻ? Phép thần thông nào mở trước mắt bọn trẻ?-> giới đẹp dẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng -bức tranh thiên nhiên trứơc mắt bọn trẻ ntn? -Em cảm nhận gì nghệ thuật kể, tả, biểu cảm tác giả? -> kết hợp điêu luyện Lop8.net nguyên -khe nướ cảnh thảo nguyên mênh mông < miêu tả đặc sắc> -> làng quê đẹp và hẻo lánh -Tôi biết chúng biết mình -như hải đăng -đôi mắt thân thuộc -Mong say sưa, ngây ngất < cảm xúc dạt dào> -> tình cảm sâu đậm, yêu quê hương tha thiết 2/ Điều bí ẩn cây phong qua cảm nhận “tôi” -Tiếng nói riêng, tâm hồn lời ca êm dịu -nghiêng ngả thân cây rì rào -thì thầm, thiết tha thở dài - dẻo dai, reo vù vù <kết hợp kể, tả, biểu cảm, so sánh, nhân hóa> -> hai anh em sinh đôi có tâm hồn và sống riêng -tuổi trẻ tôi gương thần xanh -> sức sống dẻo dai kỉ niệm thời thơ ấu 3/ Cảnh sắc núi đồi và thảo nguyên qua kỉ niệm thời niên thiếu - khổng lồ mắt mấu bóng râm mát rượi lá xào xạc -cành cao ngất chim bay hàng đàn chim chao chao lại (3) -Em có thể xem đây là tranh đậm chất hội hoạ không? Vì sao?-> đuợc vì có pha trộn màu sắc -Nhận xét gì tranh này?-> đẹp -Trước giới đẹp đẽ đó, bọn trẻ cảm thấy ntn?thế giới đó đã thức tỉnh ước mơ gì bọn trẻ? Họat động :Tổng kết( dùng phương pháp vấn đáp tái ) - Việc tác giả đan xen và lồng ghép ngôi kể, điểm nhìn nghệ thuật có hiệu ntn ?-> sinh động, giáu chất hội hoạ - Tác giả muốn truyền cho chúng ta điều gì qua đoạn trích ?  Tình yêu thiên nhiên, yêu người, yêu làng quê - Gv yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ SGK/101 *Họat động 5: Luyện tập ( phương pháp tái hình tượng) - kể kỉ niệm sâu sắc với thầy cô thân em? -> thân thiết, bao dung, độ lượng thao nguyên hoang vu làn sương -dòng sông lấp lánh bạc -chân trời xa thẳm biêng biếc <đậm chất hội hoạ> -> đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng => say sưa, ngây ngất III/ Tổng kết: ghi nhớ: SGK -> HS tự bộc lộ IV Luyện tập -kể kỉ niệm sâu sắc với thầy cô thân 4/ Củng cố : nhận xét gì cách kể tác giả? 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài -chuẩn bị các đề SGK để hôm sau viết bài viết số Lop8.net (4) Ngày soạn: / 10 / 2010 Tiết 35-36 : VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu bài học Giúp Hs : 1/ Kiến thức : Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 2/ kĩ : Rèn luyện kĩ diễn đạt và trình bày 3/ Thái độ : giáo dục tính trung thực, cẩn thận làm bài B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK , đề 2/ Học sinh : chuẩn bị bài C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài : * Đề: Kể lại việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng <1>/ Đáp án : a/ Yêu cầu : * Kĩ -Kể chuyện theo ngôi thứ nhất, chọn việc làm cụ thể -Nắm thể loại tự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.biết vận dụng miêu tả và biểu cảm hợp lí * Nội dung :kể câu chuyện với diễn biến phù hợp; việc làm tốt * Hình thức :- đảm bảo bố cục phần,sắp xếp ý theo trình tự hợp lí - văn gọn, trình bày rõ ràng b/ HS đảm bảo các ý sau : a/ Mở bài : - giới thiệu việc làm tốt khiến mẹ vui lòng - suy nghĩ em việc làm đó b/ thân bài : -thời gian, hoàn cảnhlàm việc tốt -sự việc chính và các chi tiết -nhân vật chính và người có liên quan -nguyên nhân, diễn biến, kết việc làm tốt -Hình ảnh bố(mẹ) chứng kiến làm việc tốt đó c/ kết bài: cảm nghĩ em thấy bố mẹ vui lòng việc làm minh <2>/ Biểu điểm: -Điểm 9-10 : đạt yêu cầu nội dung và hình thức;sự việc có sức thuyết phục;có kết hợp các yếu tố tả và kể; không sai chính tà, ngữ pháp - Điểm 7-8 : đạt yêu cầu nội dung và hình thức mức độ chưa cao; việc kể còn thiếu ít,tình hợp lí; có yếu tố kể, tả , biểu cảm còn ít; sai không quá lỗi Lop8.net (5) - Điểm: 5-6 : đạt yêu cầu nội dung và hình thức mức độ trung bình,thiếu yếu tố miêu tả biểu cảm, sai từ 6-9 lỗi loại - Điểm 3-4 : bài sơ sài,chỉ có kể, diễn biến câu chuyện chưa phù hợp, thiếu ý,sai chính tả và ngữ pháp nhiều - Điểm 1-2: bài viết đoạn ngắn, không rõ nghĩa, sai chính tả nhiều - Điểm : lạc đề, bỏ giấy trắng 4.Củng cố :qua phần bài viết 5.Dặn dò: chuẩn bị bài:”Ôn tập truyện kí Việt Nam” + xem lại nội dung và nghệ thuật các tác phẩm truyện, kí + nêu suy nghĩ nhân vật Ngày soạn: / 10 / 2010 Tiết 37: ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM A Mục tiêu bài học Giúp Hs : 1/ Kiến thức : Giúp Hs củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí đại Việt Nam đã học; Nắm vững thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật văn 2/ kĩ : rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức,phân tích,nhận xét 3/ Thái độ : B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK ,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài , bảng phụ C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài : Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Khởi động:- GV yêu cầu HS kể tên văn truyện I/ Hệ thống hoá kí đã học từ lớp 6, 7(TĐ: mẹ hiề dạy con,con hổ có nghĩa,thầy thuốc giỏi kiến thức …; HĐ<1900-1945>: sống chết mặc bay,một thứ quà lúa non,dế mèn phiêu lưu kí) Dùng bảng phụ => GV: văn học chia làm thời kì: VH cổ, VH trung đại, VH đại… * Hoạt động :hướng dẫn HS ôn tập ( dùng phương pháp vấn đáp tái Lop8.net (6) hiện, nêu và giải vấn đề và kĩ thuật khăn phủ bàn) - Gv yêu cầu Hs đọc câu SGK/104 -Thống kê tên văn truyện kí VN đã học đầu năm (thể loại, tác giả, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật) + Nhóm 1: văn “tôi học” + Nhóm 2: Văn “trong long mẹ” + Nhóm 3: văn “tức nước vỡ bờ” + Nhóm 4: văn “Lão Hạc”  Hs thống kê, Gv nhận xét và treo bảng phụ cho Hs khắc sâu kiến thức Câu Những văn truyện kí Việt Nam đã học Văn - Tôi học (Thanh Tịnh, 1911-1988) - Trong lòng mẹ.(Nguyên Hồng, 1918-1982) - Tức nước vỡ bờ(Ngô Tất Tố, 1893-1954) - Lão Hạc(Nam Cao, 1915-1951) Thể loại -Truyện ngắn Phương thức biểu đạt Nội dung Nghệ thuật -Tự xen miêu tả và biểu cảm -Kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên tác giả -ngôn ngữ tự giàu chất thơ;có kết hợp nhuần nhuyễn TS,MT,BC -Những cay đắng và tình yêu thương mẹ bé Hồng -Lời văn viết dòng cảm xúc mơn man,ngôn ngữ kể chuyện chan tình yêu thương,kết hợp phương thức - Bộ mặt xấu xa bọn TDPK và vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ xã hội xưa -Xây dựng tình truyện có cao trào và giải hợp lí khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ và hành động, ngôn ngữ kể chuyện sinh động Hồi kí -Tự xen miêu tả và biểu cảm - Tiểu thuyết -Tự xen miêu tả và biểu cảm - Truyện ngắn -Tự xen miêu tả và biểu cảm, nghị luận Lop8.net Số phận đau thương người nông dân và phẩm chất cao quý họ - Khắc họa tâm lí nhân vật sâu sắc, cách kể chuyện linh hoạt (7) II/ Nhận xét Điểm giống và khác nội dung và nghệ thuật văn Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc là gì ? -> HS làm theo nhóm -GV cùng nhóm khác nhận xét (dùng bảng phụ) * Hoạt động :luyện tập ( dùng phương pháp vấn đáp giải thích, minh hoạ và tự bộc lộ, tự nhận thức) - Trong các văn 2, 3, 4, em thích nhân vật đoạn văn nào ? Vì ? ->Hs trả lời theo ý kiến cá nhân, Gv nhận xét Điểm giống và khác nội dung và nghệ thuật văn Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc a) Giống : - Nghệ thuật : là tự (hiện đại) - Nội dung : + Viết người và đời sống đương thời + Có tinh thần nhân đạo + Lối viết chân thực, sinh động b) Khác : - Trong lòng mẹ + Thể loại : hồi kí + Nội dung : nhớ lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên + Nghệ thuật : kết cấu theo dòng hồi tưởng - Tức nước vỡ bờ + Thể loại : tiểu thuyết + Nội dung : cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng + Nghệ thuật : miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí - Lão Hạc + Thể loại : truyện ngắn + Nội dung : số phận đau thương người nông dân xã hội cũ và phẩm chất cao quý họ III/ Luyện tập phát biểu cảm nghĩ nhân vật 2.viết lại kết thúc khác cho truyện ngắn “Lão Hạc 4.Củng cố :các văn truyện kí thường sử dụng bút pháp gì? 5.Dặn dò: chuẩn bị bài “Nói quá” + trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài + xem trước bài tập Ngày soạn: Tiết 38: NÓI QÚA Lop8.net / 10/ 2010 (8) A Mục tiêu bài học Giúp Hs : 1/ Kiến thức : Hiểu nào là nói quá và tác dụng biện pháp tu từ này văn chương sống thường ngày 2/ kĩ : Rèn kĩ nhận biết, sử dụng phép nói quá viết văn 3/ Thái độ : Gíao dục ý thức sử dụng biện pháp tu từ này B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK ,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài , bảng phụ C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : nào là từ ngữ địa phương,? Cho ví dụ từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt và từ toàn dân tương ứng? 3/ Bài : Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Khởi động: GV dẫn vào bài I/ Tìm hiểu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu ( 1.Nói quá và tác dụng phương pháp nêu và gỉai vấn đề, vấn đáp tìm nói quá tòi) Ví dụ *Gv treo bảng phụ và yêu cầu Hs đọc ví dụ - Đêm tháng chưa nằm đã - nội dung nói “chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối” có sáng Ngày tháng 10 chưa cười đã quá thật không ?nói nhằm mục đích gì? tối -> hs thảo luận / không đúng thật  Đêm tháng ngắn, ngày / mụch đích: ngụ ý tượng thời gian đêm tháng tháng 10 ngắn ngắn<trời lâu tối, mau sáng>; ngày tháng 10 ngắn <trời mau tối, lâu sáng>; người nông dân lao động vất vả - diễn đạt cách nói trên cách khác và so sánh xem cách nào hay hơn? Vì sao? 2/ Ghi nhớ :SGK ->/ “đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn” “mồ hôi ước đẫm” / cách nói câu ca dao hay vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, tăng sức biểu cảm - Vậy nào là nói quá ? Cho ví dụ ?nêu tác dụng biện pháp nói quá ?  Hs nêu tác dụng, Gv nhận xét và yêu cầu Hs đọcghi II/ Luyện tập nhớ 1)102 Tìm biện pháp nói quá * Nói quá và nói khoác có giống không? vì sao? ->/ phóng đại qui mô, tính chất a) sỏi đá thành cơm / nói quá là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh để người  ý chí tâm làm việc nghe tin vào điều có thật; nói khoác là hành động người b) có thể lên đến tận trời có tác dụng tiêu cực * Họat động 3: Luyện tập  vết thương nhẹ, không ( phương pháp vấn đáp tìm tòi, giải thích minh họa) quan trọng - BT1 Tìm biện pháp nói quá.? c) thét lửa -> HS làm cá nhân, trình bày, nhận xét  người có quyền kẻ khác Lop8.net (9) - BT2 Điền thành ngữ vào chỗ trống 2) Điền thành ngữ vào chỗ - GV cho HS chơi trò chơi cắm hoa(chọn hoa có chứa trống thành ngữ phù hợp> a) chó ăn đá gà ăn sỏi b) bầm gan tím ruột c) ruột để ngoài da - BT3 Đặt câu với các thành ngữ GV tổ chức cho HS thi đặt câu nhanh và giải nghĩa thành ngữ-> Làm trên bảng phụ -GV nhận xét sửa chữa 4.Củng cố : nhận xét nào nói đúng tác dụng biện pháp nói quá câu thơ “Bác tim Bác mênh mông thế/ Ôm cà non sông, kiếp ngừơi” a/ nhấn mạnh tài trí tuyệt vời Bác b/ nhấn mạnh dũng cảm Bác c/ nhấn mạnh tình thương yêu bao la Bác d/ nhấn mạnh hiểu biết rộng Bác 5.Dặn dò: chuẩn bị bài “Thông tin này trái đất năm 2000” + Sưu tầm hình ảnh bao ni lông + các kiến nghị, áp phích cổ động Lop8.net (10) Ngày soạn: / 10 /2010 Tiết 39: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A Mục tiêu bài học Giúp Hs : 1/ Kiến thức : - Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và cùng người thực có điều kiện - Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lông tính thích hợp kiến nghị mà văn đề xuất 2/ kĩ : rèn kĩ phân tích văn nhật dụng 3/ Thái độ : Giáo giục bảo vệ môi trường B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK ,tư liệu ô nhiễm môi trường, tranh minh họa 2/ Học sinh : chuẩn bị bài C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : nào là từ ngữ địa phương,? Cho ví dụ từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt và từ toàn dân tương ứng? 3/ Bài : Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Khởi động: Hát bài “ngôi nhà chung chúng ta” (Huỳnh Phước Liên) “điều đó tùy thuộc hành động bạn” (Trần Tiến)-> dẫn vào bài * Hoạt động :Dạy và học phần tìm hiểu chung ( phương pháp vấn đáp tái hiện, giải thích, minh họa) - Gv hướng dẫn đọc(rõ ràng, mạch lạc), chú ý các thuật ngữ chuyên môn -Gv yêu cầu Hs đọc chú thích và giải thích từ khó : ca-đi-mi, điô-xin -plaxtiac là chất gì?-> hs đọc chú thích - Cho biết kiểu loại văn ?phương thức biểu đạt?  Văn nhật dụng.-thuyết minh -Vì biết đây là văn nhật dụng?-> cập nhật vấn đề thực tế việc bảo vệ môi trường-một vấn đề thời nóng bỏng đặtt xã hội tiêu dùng đại - Cho biết bố cục văn ?  Hs tìm kiếm, phát * Hoạt động 3: dạy và học phần văn ( phương pháp tự bộc lộ, tự nhận thức; vấn đáp tái hiện, giải thích, minh hoạ và kĩ thuật động não) - Ta nên hiểu từ “nilông” thuộc lớp từ nào? -> từ mượn gốc ấn –âu - Gv liên hệ : Ngày trái đất là ngày ? Do tổ chức nào phát động ?  Ngày 22/04, tổ chức bảo vệ môi trường Mĩ phát động - VN tham gia vào tổ chức này vào năm nào ? Với thông điệp gì? Lop8.net Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung 1/ Chú thích - Thể loại : Văn nhật dụng - Từ khó : ca-đi-mi, đi-ôxin 2/ Bố cục phần II.Văn Tác hại việc dùng nhiều bao bì ni lông (11) Năm 2000, với thông điệp “Một ngày không sử dụng bao ni lông” - Tại lần đầu tiên VN tham gia ngày trái đất lại chọn chủ đề “một ngày không sử dụng bao ni lông”? vấn đề này có thiết thực không? -> gần gũi, thiết thực, dễ hiểu -GV đưa vài số liệu bao bì nilông * Tác hại việc dùng bao bì nilông nói đến mặt nào (đối tượng)? -> ảnh hưởng đến sức khỏe người và ô nhiễm môi trừơng - Hãy nguyên nhân khiến cho việc sử dụng bao ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường và cho sức khỏe người ?-> đặc tính không phân hủy plaxtic - nêu tác hại việc dùng bao bì nilông môi trường ? -bao bì nilông gây tác hại nào người? - Trong đoạn văn nói vế tác hại bao bì nilông,người viết đã thuyết minh theo phương pháp nào? -Ngoài tác hại trên, bao bì nilông còn gây tác hại nào khác? -Nilông có tác hại vì người tá sử dụng?thật chất nilông có lợi hay hại?-> vì nó nhẹ, tiện lợi, giá rẻ-> lợi ít, hại nhiều * Vậy trước vấn nạn ô nhiễm môi trường trên, hướng giải vấn đề này ntn? - Tác giả đã đưa giải pháp nào để hạn chế dùng bao bì nilông?em có nhận xét gì các giải pháp mà tác giả đưa ra? -> thực tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh VN vì không tốn kém cần thân có ý thức bảo vệ môi trường -Đối với rác thải là bao bì nilông, chúng ta có cách xử lí ntn?những cách xử lí đó đã triệt để và giải tận gốc chưa?-> chôn lập, đốt, tái chế=> chưa triệt để * nhận xét giọng điệu phần cuối văn bản?-> giọng điệu mạnh mẽ, ngân vang kêu gọi, động viên, khích lệ thiết thực -ĐoẠn văn cuối, tác giả sử dụng kiểu câu nào? -> câu cầu khiến và điệp từ -> tạo chú ý cho người tiếp nhận -Vậy nhiệm vụ và hành động chúng ta là gì?-> bảo vệ trái đất khỏi nguy bị ô nhiễm hành động “một ngày không dùng bao nilông” -Nhiệm vụ này có phải ngày là làm không?hành động đó có thực không?-> nhiệm vụ lâu dài, thường xuyên, hành động thực tế và là công việc trước mắt -Em hãy liên hệ việc sử dụng bao ni lông thân và gia đình ? Gv liên hệ và giáo dục Hs *Họat động : Tổng kết.(phương pháp vấn đáp tái hiện) - Qua văn tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì ?  Hs rút điều đã học -Viêc sử dụng bao bì ni lông quá nhiều có ảnh hưởng nào môi trường Lop8.net - Tính không phân hủy plaxtic - Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng các loài thực vật - Làm tắc các đường dẫn nước thải - Muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh - Khí độc thải bao bì ni lông bị đốt gây ung thư, dị tật bẩm sinh => nghiêm trọng, ảnh hưởng tòan diệ Những biện pháp hạn chế việc dùng bao ni lông - Giặt phơi khô để dùng lại - Không sử dụng không cần thiết - Dùng giấy, lá để gói thực vật - Tuyên truyền cho người biết tác hại việc dùng nhiều bao bì ni lông =>thực tế, phù hợp với điều kiện, hòan cảnh VN Lời kêu gọi: -bảo vệ trái đất-> to lớn,thường xuyên -“Một ngày không dùng bao bì ni lông” ->trước mắt => yêu cầu, thuyết phục III Tổng kết Ghi nhớ : SGK (12) - Gv yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ SGK * Họat động 5: Luyện tập.( phương pháp tự bộc lộ, tự nhận thức) - Gv hỏi và cho Hs phát biểu ý kiến cá nhân  Hs thảo luận nhóm và trả lời IV Luyện tập - em biết việc làm nào, phong trào nào nhằm bảo vệ môi trường địa phương em và nước ta?->Trồng cây gây rừng(cơ quan, học sinh, người dân) -em dự định làm gì để thông tin này vào đời sống?-> đóng vai tuyên truyền viên 4.Củng cố :: Nhận thức em việc sử dụng bao bì ni lông ? 5.Dặn dò: chuẩn bị bài “Nói giảm, nói tránh” +Trả lời các câu hỏi + Xem trước bài tập Ngày soạn : 10 / 10 /2010 Lop8.net (13) Tiết 40 : NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH A Mục tiêu bài học Giúp Hs : 1/ Kiến thức : Hiểu nào là nói giảm nói tránh và tác dụng nói giảm nói tránh ngôn ngữ đời thường và tác phẩm văn học 2/ kĩ : rèn kĩ vận dụng tốt và sử dụng phù hợp phép nói giảm nói tránh 3/ Thái độ : Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh giao tiếp cần thiết B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK ,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài , bảng phụ C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : nào là từ ngữ địa phương,? Cho ví dụ từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt và từ toàn dân tương ứng? 3/ Bài : Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Khởi động: GV dẫn vào bài * Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu ( phương pháp vấn đáp tìm tòi, giải thích minh hoạ, nêu và giải vấn đề) Gv treo bảng phụ và yêu cầu Hs đọc - Những từ gạch chân có nghĩa chung là gì ? Tại người nói và người viết dùng cách diễn đạt đó ?  Nghĩa là chết.; Tránh từ chết để giảm bớt đau buồn -Ngoài từ ngữ trên, còn có từ ngữ nào cái chết?-> đòan tụ ông bà, quy tiên, bên giới, mất, hi sinh, từ trần - Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ 2: Vì tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa ?  Tránh từ ngữ có thể thô và gây cười *Mục I.3, GV dùng bảng phụ: -So sánh cách nói, cách nào nhẹ nhàng, tế nhị?-> cách nói tế nhị và có tính chất nhẹ nhàng người nghe - Qua các ví dụ, em hiểu nào là nói giảm nói tránh?  Hs rút kết luận - Gv yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ SGK * Họat động 3: Luyện tập( phương pháp vấn đáp tìm tòi và giải thích minh họa,) - BT1 Điền thành ngữ Hs làm cá nhân - BT2 Tìm câu có dùng phép nói giảm nói tránh HS làm theo nhóm Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài Nói giảm nói tránh và tác dụng nói giảm nói tránh Ví dụ - Bác đã sao, Bác !  Chỉ cái chết Bác Hồ ( nói giảm nói tránh) 2/ Ghi nhớ: SGK II Luyện tập 1)108 Điền thành ngữ a) nghỉ b) chia tay c) khiếm thị d) có tuổi e) bước 2) 108 Câu có dùng cách nói giảm nói tránh a.2 b.2 c.1 d.1 e.2 4.Củng cố :: vì số trường hợp giao tiếp ta nên nói giảm nói tránh? Lop8.net (14) 5.Dặn dò: chuẩn bị bài :ôn lại các văn đã học để hôm sau kiểm tra văn + nắm nội dung và nghệ thuật + phân tích số nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung Ngày soạn: 13 / 10 / 2010 Tiết 41 KIỂM TRA VĂN Lop8.net (15) A Mục tiêu bài học Giúp Hs : 1/ Kiến thức : Ôn lại nội dung, nghệ thuật các văn truyện kí Việt Nam và nước ngòai đã học 2/ kĩ : kĩ nêu nhận xét và cảm nhận số phận các nhân vật văn 3/ Thái độ : giáo dục tính trung thực B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK ,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài , bảng phụ C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài : * Hoạt động1: khởi động: GV giới thiệu và hướng dẫn làm kiểm tra * Hoạt động : GV phát đề-> HS làm bài * Hoạt động : Gv thu bài 4.Củng cố : GV nhận xét tiết kiểm tra 5.Dặn dò: chuẩn bị bài“Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm” + tập nói trước nhà + chuẩn bị thật kĩ phần yêu cầu sách Lop8.net (16) Ngáy soạn:15 /10 / 2010 Tiết 42 LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu bài học Giúp Hs : 1/ Kiến thức : Biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ôn tập ngôi kể 2/ kĩ : kĩ nói trước tập thể 3/ Thái độ : tính mạnh dạn, tự tin trước người B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK ,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài , bảng phụ C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài : Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Khởi động: : Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên người.Khi nắm vững kĩ nói và nói theo chủ đề thì HS có công cụ sắc bén giúp mình thành công sống Kiến thức cần đạt * Hoạt động : GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức đã học (phương pháp vấn đáp tái hiện) Gv yêu cầu Hs đọc kiến thức phần SGK - Kể theo ngôi thứ là kể ntn ? Như nào là kể theo ngôi thứ ?  Kể theo ngôi thứ người kể xưng tôi, kể theo ngôi thứ người kể giấu mình đi, gọi tên các nhân vật tên gọi chúng - Nêu tác dụng loại ngôi kể ?  / Ngôi 1: người có thể vui, buồn theo cảm tính chủ quan, việc liên quan tới người kể / Ngôi 3: người kể đứng ngoài có tính khách quan hơn, có thể dùng miêu tả và biểu cảm để khắc họa tính cách nhân vật - Lấy ví dụ cách kể chuyện theo ngôi thứ và ngôi thứ vài tác phẩm đã học ? I/ Ôn tập ngôi kể - Kể theo ngôi thứ người kể xưng tôi câu chuyện - Kể theo ngôi thứ người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật tên gọi chúng Lop8.net II Luyện nói trên lớp (17)  Hs lấy ví dụ các tác phẩm, Gv nhận xét - Tại người ta phải thay đổi ngôi kể ?  Để soi chiếu vật, nhân vật các điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú - Gv yêu cầu Hs đọc văn SGK - Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ thì ta phải thay đổi gì ?->Hs suy nghĩ, trả lời -Sự việc: đối đầu kẻ thu thuế và người đóng thuế - Nhân vật chính: chị Dậu, cai lệ -Biểu cảm: thể qua lời đối thoại chị Dậu -Miêu tả: tả cảnh đánh lại người nhà Lí trưởng * Họat động 3: Luyện nói trên lớp (phương pháp vấn đáp tìm tòi, giải thích minh họa, phương páp đóng vai) -Tìm việc.nhân vật chính và ngôi kể đoạn văn? -Tìm yếu tố miê tả và biểu cảm? * Kể lại câu chuyện đoạn trích cho lớp nghe - Gv yêu cầu Hs kể lại câu chuyện đoạn trích cho lớp nghe - trình bày to rõ, hướng vể phía người - Ngôi thứ - tập thể lớp nhận xét, bổ sung - Khi kể phải biết kết hợp cử chỉ,nét mặt để miêu tả -GV nhận xét, đánh giá nhóm và cho điểm và thể tình cảm 4.Củng cố : GV nhận xét tiết luyện nói 5.Dặn dò: chuẩn bị bài“Câu ghép” + trả lời các câu hỏi sách + xem trước bài tập Lop8.net (18) Ngày soạn: 16 / 10 /2010 Tiết 43: CÂU GHÉP A Mục tiêu bài học Giúp Hs : 1/ Kiến thức : Nắm đặc điểm câu ghép Nắm hai cách nối các vế câu câu ghép 2/ kĩ : kĩ đặtt và nối các vế câu 3/ Thái độ : biết cách sử dụng câu ghép phù hợp giao tiếp B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK ,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài , bảng phụ C/ Hoạt động dạy học : 1/ ổn định : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nói giảm nói tránh ? Đặt câu có dùng phép nói giảm nói tránh 3/ Bài : Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Khởi động: GV giới thiệu bài * Hoạt động : hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu I/ Tìm hiểu bài: (phương pháp vấn đáp tìm tòi, nêu và giải Đặc điểm câu ghép vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi, ) Gv treo bảng phụ và yêu cầu Hs đọc đoạn văn a/ Ví dụ a/ Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và - Cảnh vật chung quanh tôi / CN gió lạnh,mẹ tôi / âu yếm dẫn tay tôi dắt trên đường làng dài và hẹp thay đổi, vì chính lòng tôi / có b/ Tôi //quên nào đựợc VN CN CN VN thay đổi lớn : hôm tôi / học cảm giác sáng / nảy nở VN TN CN VN CN2 VN2 long tôi  Câu ghép cành hoa tươi / mỉm cười bầu trời CN2 VN2 b/ ghi nhớ: SGK quang đãng c/ Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi CN1 VN1 vì chính lòng tôi /đang có thay đổi lớn: CN2 VN2 Hôm tôi / học CN3 VN3 -Tìm các cụm C-V câu gạch chân ?  Hs tìm kiếm, phát biểu -Phân tích cấu tạo câu có nhiều cụm CV? + Câu b: cụm C-V nào bổ nghĩa cho động từ quên ? -> “những cảm giác…” + cụm C-V nào bổ nghĩa cho động từ “nảy nở”? Lop8.net (19) -> “mấy cành hoa…” -> Gv yêu cầu Hs trình bày kết phân tích vào bảng phụ - câu nào có cụm C-V, câu nào có nhiều cụm C-V? - Các cụm C-V câu <b> có gì khác câu<c> ? -> / Câu <b> có cụm C-V bao chứa các cụm C-V nhỏ / Câu <c>: các cụm C-V không bao chứa -Xác định kiểu câu cho các ví dụ trên? - Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết câu nào câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép ? -Trình bày kết phân tích vào bảng - Vậy câu đơn khác câu ghép ntn? - Em hiểu nào là câu ghép?  Hs trả lời, Gv nhận xét và yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ SGK/112 * GV dùng bảng phụ có ghi các ví dụ -Trong các ví dụ, các vế câu đước nối với cách nào? -Vậy có cách nối các vế câu ghép? - Tìm thêm các câu ghép đoạn trích ?  Hs trả lời, Gv yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ -Tại không dùng câu đơn, cụm C-V để mở rộng câu mà dùng câu ghép?-> diễn đạt ý nhiều hơn, thể số mối quan hệ nào đó nhứ :nguyên nhânkết quả… Cách nối các vế câu a/ Ví dụ - Tôi học còn cha mẹ làm  Nối quan hệ từ - Vì trời mưa to nên đường trơn -> Nối cặp quan hệ từ - Anh đâu, tôi Nối đại từ b Ghi nhớ (Ghi nhớ SGK/112) II Luyện tập 1)113 Tìm câu ghép và nêu cách nối các vế câu a) U van Dần, u lạy Dần! - Chị con…chứ! - Nếu…đấy Nối dấu phẩy b) Cô tôi…không tiếng. Nối dấu phẩy Giá cổ tục…mới thôi. Nối QHT và dấu phẩy * Họat động 3: Luyện tập c.) Tôi lại…cay cay. Nối dấu hai (phương pháp vấn đáp tái và vấn đáp tìm tòi; chấm kĩ thuật chúng em biết 3) d) Hắn làm nghề…lương thiện - BT1 Tìm câu ghép và nêu cách nối các vế câu  Nối QHT “bởi vì” Hs làm cá nhân 2-3/113.Đặt và chuyển câu ghép - GV chia nhóm + Nhóm : đặt câu + Nhóm : chuyển câu ghép + Nhóm 3: đảo trật tự các vế câu Đặt câu -Vì trời mưa to nên đường trơn -Nếu tôi chăm -Mỗi nhóm cử đại diện lên làm -GV nhvà lớp nhận xét, đánh giá Lop8.net Bỏ quan hệ từ -Trời mưa to nên đường trơn -Tôi chăm học thì tôi Đảo trật tự các vế -Đường trơn vì trời mưa to -Tôi đạt HSG tôi (20) học thì tôi đạt đạt HSG HSG 4.Củng cố : câu sau nối cách nào: “ Nó chơi còn tôi học” ? 5.Dặn dò: - học bài và làm bài -chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung văn thuyết minh” + trả lời các ngữ liệu sách + Xem trước bài tập Ngày soạn: 18 / 10 / 2010 Tiết 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu bài học Giúp Hs : Lop8.net chăm học - (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan