Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém

15 49 2
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh đó cũng có một số học sinh có thói quen thụ động, nghe, ghi chép những gì giáo viên nói mà không tham gia vào tìm hiểu bài giảng, còn lơ là trong tiết học hoặc nói chuyện riêng [r]

(1)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU, KÉM A.Phần mở đầu I/ Lí chọn đề tài: Hiện nay, đất nước ta chuyển mình vươn lên cùng với các nước trên giới và đến năm 2020 trở thành nước có công nghiệp phát triển và công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ ngành giáo dục đóng vai trò quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Cho nên, là giáo viên hết tôi thấu hiểu nhiệm vụ nặng nề này Mặt khác nhà Bác học Lê Quí Đôn kỉ XVIII đã nói: “ Phi trí bất hưng ” Như vậy, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định và phát triển đất nước thì tôi thiết nghĩ trách nhiệm này không riêng mà trách nhiệm thuộc Đảng, Nhà nước, Nhà trường, gia đình và toàn xã hội Để làm nhiệm vụ đó, trước hết mình cần phải quan tâm và tìm hiểu nhiều đến học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là học sinh cá biệt và học sinh có chất lượng học tập và đạo đức yếu, kém Hơn nữa, học sinh có chất lượng học tập và đạo đức yếu, kém là nguyên nhân bỏ học chừng ảnh hưởng đến công tác trì sĩ số, phổ cập chống mù chữ và chất lượng giảng dạy nhà trường Sâu xa hơn, học sinh yếu, kém thường có đạo đức không tốt là nguyên nhân gây tệ nạn xã hội nhận thức kém, vấn đề giải việc làm và làm cho kinh tế trì trệ kém phát triển Trên địa bàn xã An Bình (trong đó có trường THCS Nguyễn Minh Trí chúng tôi) thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp có thực tế: Đa số gia đình học sinh sống nghề nông nghiệp, số khác thì không có đất sản xuất phải làm thuê, làm mướn, buôn bán nhỏ , bỏ địa phương làm ăn xa để lại cho người thân ,…Gia đình bắt các em phải lao động sớm, giữ em, làm mướn để sinh sống, số khác thì cha mẹ làm ăn xa không quan tâm kiểm tra việc học tập các em Bên cạnh đó có không ít gia đình khá giả, đủ điều kiện cho các em học tập còn tình trạng học sinh chất lượng học tập yếu kém, và chí đọc chữ không chạy Từ vấn đề nêu trên tôi suy nghĩ phải làm nào để giúp các em học sinh yếu, kém học tốt, góp phần đem lại hiệu cho giáo dục đào tạo đồng thời nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài, hạn chế tỉ lệ lưu ban bỏ học, phổ cập, giảm bớt các tệ nạn xã hội, ổn định việc làm và nhiều lợi ít Sáng kiến kinh nghiệm - 1Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (2) khác cho quốc gia Từ đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài này là “Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém " Là giáo viên chủ nhiệm tôi phải tìm hiểu lớp các học sinh yếu kém để đưa nguyên nhânđvà biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém II Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lí luận và thực trạng vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục đạo đức học sinh và để khắc phục tình trạng yếu, kém học tập học sinh, để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng học tập và đạo đức học sinh trường THCS - Đối với giáo viên chủ nhiệm: có ý thức và lưu ý việc quản lí lớp chủ nhiệm, cách chọn phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm - Đối với học sinh: giúp các em có ý thức cao việc tự học nhà và học trên lớp nhằm khắc phục tình trạng yếu, kém học sinh Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực đề tài, tôi sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp lí luận: Thu thập thông tin lí luận vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục đạo đức và học tập học sinh trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên internet * Phương pháp quan sát : Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể học sinh * Phương pháp điều tra: Trò chuyện trao đổi với giáo viên môn, học sinh, hội cha mẹ học sinh, bạn bè và hàng xóm học sinh III Giới hạn đề tài: - Đối tượng nghiên cứu là học sinh THCS - Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực các năm học 2009- 2010 lớp 6A3 và năm học 2010- 2011 lớp 6A3 -Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm năm nội dung: I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng và mâu thuẫn IV Các biện pháp giải vấn đề V Hiệu áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm - 2Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (3) IV Kế hoạch thực hiện: Thời gian thực Nội dung T9/ 2011 Chọn đề tài T10/ 2011 Lập đề cương T11/ 2011 Thu thập tư liệu T12/ 2011 Nghiên cứu các vấn đề lý luận, T01/ 2012 Thâm nhập, khảo sát thực tế T02/ 2012-> T03/ 2012 Viết và hoàn thành đề tài B.PHAÀN NOÄI DUNG I/ Cơ sở lí luận: -Là giáo viên chủ nhiệm nhận lớp, tôi tìm hiểu các em học sinh lớp mình chủ nhiệm thông qua giáo viên chủ nhiệm năm trước, giáo viên giảng dạy môn, trao đổi với số ban cán lớp để tìm hiểu sâu học sinh lớp mình Bên cạnh đó tôi gặp trực tiếp các em học sinh yếu để biết rõ nguyên nhân học yếu để có biện pháp khắc phục, để phụ đạo cho trường hợp cụ thể Sau tiến hành các bước trên, tôi đã đưa số biện pháp nhằm giúp đỡ học sinh yếu, kém II/ Cơ sở thực tiễn: - Giáo viên chủ nhiệm gặp học sinh yếu, kém, cá biệt thường lúng túng than phiền tìm cách cho các em nghỉ học để bớt gánh nặng cho mình Nếu đối tượng này vi phạm thì quở phạt thật nặng, đưa hội đồng kỷ luật từ khiển trách đến cảnh cáo và chí là buộc thôi học Hình thức này đôi lúc có mặt trái là học sinh càng chán nãn và ngày càng trở nên học yếu, kém và chí nghỉ học Để giúp học sinh yếu học tốt cần phải tìm hiểu đối Sáng kiến kinh nghiệm - 3Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (4) tượng học sinh và tạo cho học sinh thấy hứng thú và say mê ham học và nhận biết học để giúp ích gì cho thân, gia đình và xã hội và giáo viên chủ nhiệm giải thích cho học sinh thấy trường học than thiện và học sinh học tích cực và không phải là áp lực các em , phân tích kĩ, nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu và đưa giải pháp đúng đắn, thiết thực - Thông thường giáo viên chủ nhiệm chỗ ngồi cho học sinh ít quan tâm đến giới tính, số lượng, địa bàn, chất lượng tổ, nhóm theo chiều cao xếp cách ngẫu nhiên - Theo cảm nhận thân thì chất lượng học tập, tỉ lệ lưu ban bỏ học lớp, trường và toàn ngành giáo dục phụ thuộc nhiều vào vai trò giáo viên chủ nhiệm Trong đó, khắc phục học sinh yếu, kém là biện pháp hữu hiệu để hạn chế tỉ lệ lưu ban bỏ học và nâng cao chất lượng học tập học sinh ngày càng cao III Thực trạng và mâu thuẫn: Thực trạng công tác chủ nhiệm: - Đất nước ngày càng phát triển lĩnh vực, là kinh tế, văn hoá… Các phương tiện thông tin, giải trí ngày càng phong phú và đa dạng Internet, điện tử, truyền thông … Điều này chứng tỏ sống ngày càng phát triển văn minh và tiến Tuy nhiên với phát triển nhanh kéo theo thực trạng mà chúng ta, người giáo viên chủ nhiệm cần phải quan tâm đó là lơ là, ham chơi, bỏ học số học sinh Thực tế hàng ngày cho thấy người giáo viên chủ nhiệm luôn tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh (Học sinh giỏi, khá, TB chí có yếu, kém) - Trên lớp tiết học nhiều học sinh trả lời câu hỏi giáo viên cách máy móc, thiếu tư duy, suy nghĩ kỹ các em có tham khảo bài học thiếu sở, chưa hiểu cặn kẽ vấn đề Bên cạnh đó có số học sinh có thói quen thụ động, nghe, ghi chép gì giáo viên nói mà không tham gia vào tìm hiểu bài giảng, còn lơ là tiết học nói chuyện riêng dẫn đến chất lượng học tập còn yếu, kém nhiều… - Trong lớp chủ nhiệm mặt học tập các em không đồng đều.Trong tiết học có nhiều học sinh không chú ý nghe thầy cô giảng bài, từ chỗ không hiểu bài, học sinh chán nản, buông xuôi việc học Thậm chí trốn tiết chơi chơi các trò chơi ảnh hưởng đến việc học tập - Trước tình hình học tập trên, thầy cô giáo chủ nhiệm cần phải đầu tư suy nghĩ để tìm các biện pháp có hiệu giáo dục và đào tạo học sinh Đây là lý để tôi viết đề tài này Mong với kinh nghiệm thực tế công tác chủ nhiệm thân, đề tài này ít nhiều góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, khắc phục dần tình trạng học sinh yếu, kém trường THCS 2.Mâu thuẫn: Thế với thực trạng môi trường giáo dục nêu trên, đặt vấn đề khắc phục tình trạng yếu, kém thật không phải là chuyện dễ dàng Thực tế đã gặp mâu thuẫn phát sinh: Sáng kiến kinh nghiệm - 4Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (5) Thứ là ý thức học tập học sinh: Một vấn đề cộm học sinh là khả tư độc lập quá trình học tập là yếu nên thường không chịu khó tự học, tự làm bài tập nhà trên lớp, vì các em làm ồn, làm viêc riêng không chú ý nghe giảng là điều dễ hiểu chúng ta Nguyên nhân này có thể là nhiều tác nhân: a ) lý nào đó, học sinh đã để trống kiến thức từ lớp quá nhiều (có thể là cách học, cách dạy và chương trình nặng tải trước đây) Việc thi cử, kiểm tra chất lượng nặng trắc nghiệm… b)Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao và hàng loạt các trò giải trí hấp dẫn (tuy có nhiều bổ ích với chúng ta) nó không ít chi phối, cản trở việc tự học học sinh nhiều c)Phụ huynh chạy theo kinh tế thị trường, số giàu thì cố gắng làm giàu hơn, người nghèo thì cố gắng để xoá nghèo nên ít chú ý đến việc học hành cái, thiếu quan tâm theo dõi sát d)Việc dạy thêm học thêm tràn lan nhiều nơi ngày làm hao mòn khả tư sáng tạo học sinh và các em có thói quen ỷ lại, dựa dẫm … đ) Trong các dạy giáo viên phần nhiều chú trọng hỏi bài cũ vài em theo yêu cầu lấy điểm cho đủ chưa có kiểm tra nắm vững thực trạng việc học nhà tập thể học sinh lớp e)Khâu hướng dẫn học sinh nhà: cuối tiết dạy giáo viên chưa thật chú trọng, còn qua loa, không chọn lọc, gợi ý học sinh, không mở hướng tới tiết học câu hỏi nêu vấn đề bắc cầu gây kích thích học sinh tư tìm hiểu các bài tiết sau Mâu thuẫn thứ hai là hình thức nào để kiểm tra tự học học sinh: lớp, mang nhà, thời gian bao lâu ?… Khó khăn thứ ba là nội dung hướng dẫn học sinh tự học nào để các em không sợ, không ngán ngẫm và hợp tác tự nguyện với giáo viên ? Khó khăn thứ tư là làm cách nào khiến học sinh lười, yếu có ý thức tự học ? Đây là vấn đề nan giải Trước khó khăn này chúng ta làm nào để bước khắc phục ? Thiết nghĩ, vai trò giáo viên chủ nhiệm là quan trọng Sau đây là số giải pháp mà thân đã thực hiện: IV.Các biện pháp giải vấn đề; 1/ Nguyên nhân: Để đưa biện pháp hiệu ngăn chặn, khắc phục học sinh học tập yếu, kém thì trước hết, tôi tìm hiểu và phân tích nguyên nhân Qua quá trình tìm hiểu và phân tích, tôi nhận thấy có các nguyên nhân sau đây: a) Gia đình: - Gia đình không quan tâm đến các em giao hết trách nhiệm cho nhà trường , lo kiếm tiền cho học là đủ - Gia đình không nắm giấc học các em thời khóa biểu và học trái buổi Sáng kiến kinh nghiệm - 5Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (6) - Gia đình nghèo không đủ sống, ngoài học các em phải lao động thêm để kiếm tiền phụ tiếp cha mẹ - Gia đình thiếu nguồn lao động học xong các em còn phải làm việc mệt nhọc không có thời gian học bài và làm bài tập - Gia đình nghèo không trang bị đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ học tập - Phụ huynh học sinh lao động làm ăn, buôn bán…không kiểm tra việc học tập các em - Một số gia đình thuộc loại buôn bán có ruộng nhiều không muốn cho học vì tư tưởng học cho làm ruộng mà thôi - Gia đình làm ăn xa bỏ lại cho hàng tháng gởi tiền cho, có sẵn tiền các em tự sử dụng không có quản lý - Không có góc học tập riêng cho các em - Cha mẹ thường cãi hay đánh và các em là người trực tiếp chứng kiến hết các cảnh - Thưởng phạt các gia đình chưa thật công - Xem Tivi, Video làm việc gì ồn ào học tập các em - Than phiền tiền nông gia đình với - Bênh vực bị nhà trường quở phạt - Không họp phụ huynh học sinh làm các em bẽ mặt với bạn bè - Không động viên hình thức khen thưởng Thậm chí là câu khen ngợi - Không qui định rõ ràng giấc học bài cho con, ít quan tâm đến chuyện học hành mình - Các em thường cúp tiết tham gia các tệ nạn xã hội chơi game xem phim đồi trị … - Gia đình không quan tâm để các em : tự yêu đương ảnh hưởng đến việc học tập các em - Gia đình làm ăn xa gởi lại cho người thân nên quan tâm chưa chặt chẽ b) Giáo viên môn: - Một số giáo viên giảng bài không thu hút học sinh làm cho các em chán học môn đó kéo theo các môn khác - Nhiều giáo viên rầy la, quở phạt không đúng, chưa thể hết trách nhiệm với học sinh, chưa thật yêu thương học sinh - Một vài giáo viên không kiểm tra bài cũ thường xuyên nên các em không chịu học bài - Một số trường sở vật chất thiếu thốn lâu ngày hư hao chưa phụ đạo kịp thời - Một số chạy theo thành tích cho các em lên lớp ảo không đúng với lực thực - Giáo viên treû trường chưa có kinh nghiệm nên dễ dãi với học sinh - Giáo viên buồn chuyện gia đình vào lớp đỗ giận lên các em, từ đó làm lòng tin các em dẫn đến các em không thích học môn đó Sáng kiến kinh nghiệm - 6Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (7) c) Học sinh: - Do lớp - Không có ý thức học tập - Không chuẩn bị bài kĩ nhà, không ham học vì học cực khổ làm dễ có tiền - Văn hoá phẩm sách báo phim ảnh làm cho các em bắt chước hay trốn học chơi Game, đua đòi với các bạn cùng trang lứa - Hàng quán xung quanh trường phức tạp, dễ đẩy các em nhiễm tệ nạn xã hội - Do chán nản gia đình cha mẹ thường gây gỗ với chuyện tình cảm cá nhân - Nhiều sinh viên tốt nghiệp trường khơng cĩ việc làm làm cho các em chán nản không ham học - Số lao động các thành phố lớn lôi kéo các em vào thời điểm tết và nghỉ hè Khi vào vụ mùa thu hoạch học sinh thường theo gia đình cắt lúa nơi xa địa bàn để kiếm sống d) Bản thân giáo viên chủ nhiệm: - Chưa có kinh nghiệm công tác quản lí lớp Trên trường sư phạm học lý thuyết chưa có nhiều trãi nghiệm thực tiễn - Chưa hiểu hết tâm sinh lí học sinh - Chưa khai thác ưu điểm các em - Không tạo liên kết các thành viên lớp học - Không tạo phong trào học tập lớp - Chọn cán quản lí lớp chú trọng vấn đề học lực mà không quan tâm nhiều đến chức quản lí học sinh - Học sinh có lực thường không chịu làm cán lớp Bởi vì làm cán lớp tốn nhiều thì giờ, mệt mỏi nên không có nhiều thời gian đầu tư học tập - Thông thường ít có giáo viên thích làm công tác chủ nhiệm , có làm họ làm qua loa - Gíao viên chủ nhiệm xa ngòai địa bàn nên chưa quan tâm và theo sát các em để nắm rõ hòan cảnh các em để động viên, nhắc nhở, tâm để các hiểu nhiều 2/Biện pháp: a/ Đối với gia đình : - Tôi kết hợp với nhà trường làm đơn xin miễn (giảm) các khoản tiền nhà trường qui định.Tôi kết hợp thư viện cho mượn saùch cho mướn sách giáo khoa Kết hợp hội phụ huynh học sinh, các mạnh thường quân hỗ trợ học bổng, phương tiện, dụng cụ học tập cho các em - Trường hợp gia đình bắt học sinh làm tự làm để kiếm sống, tôi trực tiếp đến gặp gia đình trao đổi có hướng giải Hoặc gặp riêng trao đổi phân tích hướng dẫn các em phân bố thời gian hợp lý để giành thời gian học tập Sáng kiến kinh nghiệm - 7Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (8) - Gia đình nên họp phụ huynh học sinh đó chính là sở để giáo viên chủ nhiệm có thể: + Phân tích nguyên nhân mà học sinh dẫn tới học yếu hay gian dối cha mẹ, học sinh có phát triển tâm sinh lí không bình thường so với học sinh khác, đặc biệt là biểu giới tính + Nhắc nhở gia đình không mở âm Tivi quá lớn thời gian các em học bài + Quản lý thời khoá biểu, giấc học tập các em + Trong gia đình không gây gỗ hay cãi để các em nghe thấy vì làm các em buồn ảnh hưởng đến việc học + Không nên than phiền gia cảnh mà nên tâm sự, động viên các em phấn đấu học tập để sống sau này tốt đẹp + Tuỳ điều kiện gia đình có thể xếp cho các em góc học tập thích hợp Qua đó có thể kiểm tra việc tự học nhà học sinh + Trường hợp làm ăn xa có thể gởi tiền cho người thân lớn tuổi các em ngày, trở gặp giáo viên chủ nhiệm trao đổi việc học tập các em trao đổi qua điện thoại + Có thể động viên cho cách có giấy khen phần thưởng thì tặng quà gì đó có thể cho du lịch, mua xe mới,mua quần áo đẹp… + Thưởng phạt các gia đình rõ ràng không xem nặng trai, gái và nên biết lắng nghe ý kiến Cần động viên lúc gặp khó khăn + Yêu cầu gia đình theo dõi chất lượng học tập học sinh tháng cách kiểm tra phiếu liên lạc mà nhà trường gởi +Trong thời gian học không hiểu hay thắc mắc gì ngại không hỏi các giáo viên khác thì gặp trực tiếp giáo viên chủ nhiệm có thể giải đáp thắc mắc cho các em +Giáo viên chủ nhiệm cho cán lớp kèm em học yếu, kém, tổ chức học nhóm , đôi bạn học tập cùng tiến bộ, phân công cán lớp giải các bài tóan khó 15phút đầu buổi học b/ Đối với giáo viên môn: - Khi phát giáo viên giảng bài không thu hút, la rầy quở phạt không đúng dạy mà học sinh không hiểu, không ghi bài thì trước tiên tôi tìm hiểu nguyên nhân hình thức như: dự giờ, hỏi các học sinh khác lớp trao đổi với các học sinh lớp khác mà giáo viên đó trực tiếp giảng dạy… xem có đúng không? Nếu đúng thật thân tôi gặp riêng giáo viên đó trao đổi và tìm hướng giải - Trao đổi cùng giáo viên môn quan tâm nhiều học sinh cá biệt ( có thể nói rõ tên học sinh) đến các em như: Thường xuyên kiểm tra bài cũ, đặt các câu hỏi dễ, động viên cho các em phát biểu, khen học sinh có tiến trước c) Đối với học sinh: Sáng kiến kinh nghiệm - 8Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (9) - Tôi thường xuyên phân tích cho học sinh thấy rõ lợi ích việc học tập và tác hại việc thất học - Thành lập đội xung kích lớp để kịp thời phát học sinh tụ tập hàng quán, cúp cua chơi, chơi Game nghiện ngập các vấn đề khác… Lúc đó tôi phân tích sai trái, phải quấy với các em đồng thời mời gia đình trao đổi và yêu cầu học sinh viết kiểm điểm - Trường hợp đặc biệt tôi gặp riêng tâm tìm hiểu tâm tư nguyện vọng các em và đưa hướng giải thích hợp - Phân công học sinh giỏi kèm cặp các học sinh yếu - Tạo gần gũi và thân thiện thầy và trò d) Đối với giáo viên chủ nhiệm: Phải nói vai trò giáo viên chủ nhiệm là quan trọng vì nó định nhiều đến tiến đến các học sinh yếu, học sinh cá biệt Biết tầm quan trọng mình nên nhận lớp phải lên kế hoạch cụ thể cho lớp mình Kế hoạch tôi cụ thể sau: - Ngay từ đầu năm học, tôi cần lựa chọn cho mình ban cán lớp thật gương mẫu có khả quản lý lớp thay cho tôi và tôi luôn ưu tiên cho các em số mặt - Tổ chức nhóm học sinh, đôi bạn học tập đến cho các gia đình học sinh yếu để nắm tình hình - Tùy thuộc vào chất lượng, kích thước chiều cao, giới tính (kết năm học trước) có thể định vị chỗ ngồi cho học sinh cho hợp lí Có thể phân chia và định vị chỗ sau: - Chia lớp thành tổ, tổ có 2, nhóm, nhóm từ đến bàn đó có học sinh giỏi để làm trưởng nhóm, bàn học sinh xếp theo nguyên tắc học sinh giỏi, khá kèm học sinh yếu, khá kèm trung bình hai bạn trung bình ngồi chung với Tuy nhiên nhóm trưởng phải ngồi hai bàn còn lại Các bàn, các nhóm và các tổ phải thật đông và cân xứng số lượng, chất lượng và giới tính Phân chia nhằm mục đích các em thuận tiện thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm, thi đua các tổ học tập và lao động - Tổ chức thi đua: Tổ chức thi đua theo cá nhân, theo tập thể, đặn tháng lần, hai học sinh yếu học tập tiến tháng thì tặng phần quà Đến cuối học kì tổng kết thi đua phát thưởng cho các cá nhân xuất sắc, học sinh yếu học tập tiến nhất, tổ có thành tích tốt nhất, đồng thời động viên học sinh khác cố gắng học kì - Tạo dựng đôi bạn học tập thân thiết và gắn bó anh em gia đình - Phân chia nhóm học tập theo địa bàn, địa bàn cử bạn học khá giỏi làm nhóm trưởng Nếu khó khăn có thể bố chí cùng ấp nhóm phân công nhóm theo khu vực … Hàng tháng kiểm tra tình hình học tập các nhóm (Qui trách nhiệm cho nhóm trưởng) nhóm nào có học sinh học tập chậm tiến hay vi phạm nhiều lần thì nhóm trưởng nhóm đó bị nhắc Sáng kiến kinh nghiệm - 9Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (10) nhở, phê bình, nhóm nào làm tốt thì tuyên dương, khuyến khích.có thể phần quà nhỏ( bịt kẹo) - Hướng dẫn học sinh cách học tập nhà, cách xếp thời gian biểu theo cho thuận lợi việc học tập - Những học sinh bỏ học ngày, tôi cử bạn học sinh gần nhà hỏi thăm, ngày cử ban cán lớp đến động viên thăm hỏi, ngày tôi trực tiếp đến nhà học sinh tìm hiểu tình hình, động viên và thăm hỏi - Duy trì 15 phút đầu giờ, yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn nhà và kiểm tra bài cũ các thành viên tổ - Trong tiết sinh hoạt cuối tuần tôi thường tổ chức sau: + Các tổ trưởng tổ: Ghi lại tình hình tổ lên bảng Sau đó báo cáo lại cho tập thể lớp cùng nghe.Tổ trưởng đề nghị phê bình, tuyên dương cá nhân theo mức độ và cho cá nhân tổ ý kiến + Các lớp phó ( phó học tập , phó lao động , phó trật tự ….) : Báo cáo mãn mà thân mình phụ trách có so sánh đối chiếu kết tuần trước và đề hướng khắc phục tuần + Lớp trưởng: Tổng kết lại toàn hoạt động tuần lớp phát biểu trước lớp và nhận xét chung lớp và đề nghị giáo viên chủ nhiệm xử lí các cá nhân, các tổ vi phạm hay tuyên dương các cá nhân, tập thể có thành tích tốt Đồng thời đề phương hướng cho tuần tới + Cuối cùng là tôi: Thông qua các báo cáo cán lớp, tôi yêu cầu học sinh vi phạm cho biết lí và đưa biện pháp xử lí thân mình Làm để các em thấy hành vi sai và có hướng khắc phục tốt Bên cạnh đó tôi thường khen ngợi học sinh yếu có tiến bộ, học sinh khác vi phạm tơi cĩ thể phạt làm vệ sinh lớp… Nếu vi phạm nhiều lần thì phê bình cờ, nặng thì yêu cầu học sinh viết kiểm điểm và cho học sinh vi phaïm hứa khắc phục trước lớp + Thư kí có trách nhiệm ghi lại toàn nội dung buổi sinh họat để làm hồ sơ lưu trữ - Thông qua các tiết ngoài lên lớp, tôi có thể tổ chức cho học sinh yếu chơi trò chơi tập thể Qua đó các em thoãi mái mặt tinh thần và ngày càng tự tin Đồng thời tạo đoàn kết cho lớp - Tìm hiểu ước mơ, sở thích, sở trường các em mà có thể phát huy Đồng thời động viên các em muốn phát huy các sở trường mình thì điều trước tiên phải hoàn thành kiến thức cấp trung học sở - Mỗi tuần tôi xếp loại hạnh kiểm các em Qua đó tôi có thể phát nhắc nhở, răn đe học sinh vi phạm và yêu cầu sửa chửa kịp thời - Khi sơ kết lớp cuối học kì I, tôi phân tích so sánh thật kĩ mặt học lực, hạnh kiểm học sinh Từ đó giúp các em phát và nhận khuyết điểm và có hướng phấn đấu học kì II tốt - Cuối các học kì tôi yêu cầu học sinh viết nhận xét cá nhân vấn đề học tập các em (có so sánh các tiêu các em đề đầu năm và hướng phấn đấu học kì II), vấn đề bạn bè lớp hay sống Sáng kiến kinh nghiệm - 10 Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (11) gia đình, cách giảng dạy giáo viên môn và cách quản lý lớp thân tôi Từ đó tôi có thể phát khuyết điểm học sinh, đồng nghiệp hay thân tôi để có hướng khắc phục Nếu là chuyện gia đình tôi mời phụ huynh đến trực tiếp trao đổi - Thời điểm nhạy cảm các em có thể buông thả việc học tập là sau thi học kì I, thời điểm trước và sau tết nguyên đán Như thời điểm này tôi phải theo sát lớp cùng ban cán kịp thời phát nhắc nhở, động viên và nghiêm khắc xử lí học sinh vi phạm nhằm răn đe học sinh khác Kết hợp đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hội phụ huynh học sinh để giáo dục đạo đức học sinh và kịp thời xử lí học sinh vi phạm V.Hiệu áp dụng đề tài: - Trước đây, chưa áp dụng cách này thường tỉ lệ học sinh yếu, kém nhiều: Năm học Lớp Sĩ số 2008-2009 6A2 32 HS lên lớp thẳng HS thi lại SL TL SL TL 30 93,8% 6,2% Nhờ thực theo hình thức trên liên tục nhiều năm liền lớp tôi chủ nhiệm có hạnh kiểm 100% tốt chất lượng học tập khá cao, học sinh khá giỏi nhiều, tỉ lệ lưu ban bỏ học các năm không còn - Chất lượng học tập: + Năm học 2009- 2010: Lớp: 6A3(Tổng số: 33 hs) đạt Giỏi:3 hs (10%); khá: 18 hs (54,5%) ; TB: 12 hs( 35,55) + Năm học 2010-2011: Lớp 6A3 (Tổng số: 33 hs) đạtGiỏi: 21 hs ( 63,6% ); Khá: 12 hs (36,4% ) Kết cụ thể lớp sau: Năm học Lớp Sĩ số 2009- 2010 6A3 33 2010-2011 6A3 33 HS lên lớp thẳng HS thi lại SL TL SL TL 33 100% 0% 100% 0% 33 Được kết là nổ lực phấn đấu thân tôi giúp đỡ đồng nghiệp đạo kịp thời BGH Khi thực sáng kiến này gặp nhiều khó khăn như: học sinh này không chịu ngồi học sinh tôi phải thay đổi học sinh khác cùng tiêu chuẩn với học sinh đã cho ngồi chỗ khác Hay học sinh ngồi gần hợp ý thường xuyên gây trật tự lớp Khi đó tôi thay đổi chỗ ngồi viết tờ tự kiểm, trừ điểm thi đua tổ… Sáng kiến kinh nghiệm - 11 Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (12) C.Phần kết luận I/ Ýnghĩa sáng kiến kinh nghiệm : - Học sinh lấy lại kiến thức bản, thích học, ngoan hơn, hạn chế học sinh yếu, có lòng thương người, biết giúp đỡ người khác, không bị kỳ thị, tự tin sống - Giáo viên chủ nhiệm nhẹ nhàng công tác quản lý lớp, thực tốt quyền trẻ em, giáo dục các em biết quản lí tập thể, hạn chế học sinh yếu, kém, tỉ lệ lưu ban bỏ học đồng thời nâng cao chất lượng học sinh, trì sĩ số lớp góp phần hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm - Nâng cao chất lượng giảng dạy cho tổ chuyên môn thuận lợi thực hành thí nghiệm trao đổi nhóm, hạn chế học sinh yếu, kém, tỉ lệ bỏ học giảm, góp phần nâng cao hiệu giáo duc và đào tạo cho nhà trường, cho ngành giáo dục và cho xã hội Đó là tiêu chí đem thân thiện nhà trường - Giúp địa phương đạt chuẩn phổ cập trung học sở Đặc biệt đạt chuẩn phổ cập tự nhiên - Nâng cao dân trí, hạn chế tệ nạn xã hội và có thể giải vấn đề lao động có trình độ cao  Khái quát lại vấn đề: - Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh - Những tồn cần khắc phục - Nêu cao tinh thần trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm - Có kế hoạch cụ thể từ đầu năm học II/ Khả ứng dụng, triển khai : - Đề tài này có thể áp dụng cho các giáo viên chủ nhiệm các lớp Đặc biệt là bậc trung học sở - Đề tài này có thể làm tư liệu cho nhà trường III/Những bài học kinh nghiệm và hướng phát triển: a) Bản thân: - Phải nhạy bén với công việc, tình huống, có cách xử lí đúng đắn, dứt khoát và khoa học - Phải có tầm nhìn sâu rộng, phải hiểu và nắm kỹ hoàn cảnh sống học sinh, có tình thương và biết chia vui, seû buồn cùng các em, coi các em là người thân mình - Phải trân trọng thành tích các em, khuyến khích động viên, đúng lúc, kịp thời Sáng kiến kinh nghiệm - 12 Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (13) - Ngoài công việc dạy chữ, người giáo viên biết cách đối xử, quan hệ học sinh và coi chúng em út, cháu mình để gần gủi các em từ đó định hướng giáo dục các em trở thành người tốt, hữu dụng cho xã hội - Phải tập cho mình có đức tính kiên trì, nhẫn nại và chịu khó Không nên bỏ gặp điều khó khăn - Luôn quan sát học hỏi, thường xuyên trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp từ đó tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân - Thường xuyên giáo dục tư tưởng, đạo đức và luôn tìm hiểu tâm tư nguyện vọng các em phát hành vi sai trái và kịp thời uốn nắn, sửa chữa giúp các em ngày càng hoàn thiện b) Nhà trường: - Cần tạo điều kiện thuận lợi người làm công tác chủ nhiệm - Phân công giáo viên chủ nhiệm xen lẫn nhau, các khối lớp có thể bố trí vài giáo viên kinh nghiệm kèm cặp các em trẻ - Phải biết kết hợp tốt nhiệt tình, mẻ giáo viên trẻ và kinh nghiệm giáo viên lâu năm - Đổi hình thức sinh hoạt cờ thi đố vui học tập cờ có thưởng cho phong phú, vui tươi thu hút học sinh c) Ngành giáo dục: - Thường xuyên mở các lớp tập huấn, chuyên đề, hội thảo công tác chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm càng ngày chủ nhiệm tốt hạn chế học sinh yếu , kém - Có chế độ động viên khen thưởng kịp thời các giáo viên chủ nhiệm có thành tích tốt - Cập nhật các thông tin mới, tình đưa vào nhà trường sư phạm để các giáo sinh trường không bị ngở ngàn  Hướng nghiên cứu đề tài này: - Tiếp tục nâng cao vai trò giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm - Đổi hình thức sinh hoạt chủ nhiệm, cách xử lí học sinh vi phạm - Xây dựng đội ngũ giáo viên kế thừa và giáo viên nồng cốt lâu dài Như giai đoạn nay, tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, chất lượng học tập yếu kém và tỉ lệ bỏ học khá cao thì với sáng kiến kinh nghiệm góp phần cải cách giáo dục thành công và nâng cao chất lượng học tập học sinh Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng học tập không là nhiệm vụ nhà trường mà còn là nhiệm vụ gia đình và toàn xã hội cùng phấn đấu hết mình có thể thực thành công nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh IV/Những đề xuất, kiến nghị: Sáng kiến kinh nghiệm - 13 Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (14) - Ban giám hiệu thường xuyên đạo nhắc nhở, động viên các giáo viên làm công tác chủ nhiệm Trước buổi sinh hoạt lớp nên họp giáo viên chủ nhiệm khoảng 15 phút nhằm mục đích đạo, tiếp thu ý kiến phản hồi - Bố trí lớp năm cần phân bố đồng số lượng, chất lượng, giới tính và địa bàn Sáng kiến kinh nghiệm - 14 Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (15) MỤC LỤC A.Phần Mở Đầu Trang I/ Lí chọn đề tài II/Mục đích và phương pháp nghiên cứu III/ Giới hạn đề tài IV/ Kế hoạch thực B.Phaàn Noäi Dung I/ Cơ sở lí luận II/ Cơ sở thực tiễn 3, III/ Thực trạng và mâu thuẫn 4, IV/ Các biện pháp giải vấn đề 5, 6, 7, 7, 8, 9, 10 V/ Hiệu áp dụng 11 C.Phần kết luận I/ Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 12 II/ Khả áp dụng 12 III/ Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển 12, 13 IV/ Những đề xuất, kiến nghị 13, 14 Sáng kiến kinh nghiệm - 15 Lop8.net Người thực hiện: Phạm Thị Cẩm Hồng (16)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan