1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 2016 thcs phan đình giót

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ học Vật lý nhằm giúp học sinh có phương pháp học tập tốt, lĩnh hội được toàn bộ các kiến thức trong các giờ họ[r]

(1)

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

Phần thứ nhất: Đặt vấn đề

Phần thứ hai: Giải vấn đề

1 Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài

2 Thực trạng vấn đề

3 Các biện pháp tiến hành

4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19

Phần thứ ba: Kết luận kiến nghị 22

Tài liệu tham khảo 24

(2)

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

Dạy – Học vấn đề Đảng nhà nước quan tâm Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho hệ tương lai đất nước Mục tiêu chung đổi giáo dục giáo dục toàn diện để tạo người có trí dục, đức dục, mỹ dục, thể dục lực lượng sáng tạo động góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước.Mục tiêu cụ thể dạy học đào tạo người có lực, đặc biệt lực tư không đơn kiến thức Theo đó, vai trị thầy giáo việc xác định mục tiêu dạy học đổi phương pháp dạy học quan trọng, nhằm đào tạo người động sáng tạo sống, khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu nhân lực phát triển kinh tế, xã hội nước hội nhập quốc tế

Trong dạy học học sinh trung tâm trình dạy học, giáo viên có vai trị hướng dẫn giúp đỡ học sinh chủ động tham gia vào hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức Để khắc phục nhược điểm thụ động học tập học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập, việc đổi phương pháp dạy học quan cấp thiết Trong đó, việc vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, phương pháp dạy học truyền thống nên sử dụng theo hướng tăng cường tính chủ động, tích cực học tập học sinh Trong q trình dạy học, giáo viên dựa vào vốn tri thức, kĩ khả học tập học sinh, đề tập hay nhiệm vụ phù hợp, có nâng cao so với khả có học sinh, địi hỏi học sinh phải có cố gắng định học tập, tư học sinh phát triển, tính tích cực học tập học sinh đề cao

(3)

Nghiên cứu vấn đề có nhiều tài liệu tham khảo nhiều tác giả khác Hầu hết đáp ứng yêu cầu tích cực hoá hoạt động tư học sinh vật lý Song nhìn chung thường mang tính định hướng, chưa cụ thể dạng học

(4)

PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài:

Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực, dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào điều kiện cụ thể, dự đoán thuộc tính, tượng quan hệ Tư có đặc điểm sau đây:

+ Tư phản ánh thức khách quan vào óc Bởi tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, sử dụng tài liệu cảm tính kinh nghiệm thực tế, sở trực quan sinh động

+Tính trừu tượng khái quát tư : Tư phản ánh chất chung cho nhiều vật tượng cụ thể, đồng thời tách chung khỏi vật tượng Nhờ tính chất trừu tượng khái quát tư cho phép ta sâu vào chất mở rộng phạm vi nhận thức sang vật tượng mà trước ta chưa biết

+Tính gián tiếp : Trong trình tư duy, trình nhận thức người nhanh chóng khỏi vật cụ thể cảm tính mà sử dụng khái niệm để biểu đạt chúng, thay vật cụ thể ký hiệu từ ngữ

+Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: Ngôn ngữ phương tiện hình thức biểu đạt tư Ngơn ngữ cố định lại kết tư duy, nhờ làm khách quan hố chúng cho người khác cho thân chủ thể tư Khơng có ngơn ngữ thân q trình tư khơng thể diễn đạt được, đồng thời sản phẩm tư khơng thể sử dụng

+ Tính có vấn đề : Hoạt động tư bắt đầu người đứng rước câu hỏi có vấn đề mà quan tâm chưa giải đáp hiểu biết có mình, nghĩa gặp phải tình có vấn đề

Có nhiều cách phân biệt tư duy, dựa theo dấu hiệu khác Trong dạy học vật lý người ta quan tâm đến loại tư chủ yếu đây:

* Tư kinh nghiệm:

(5)

Kiểu tư đơn giản, không cần rèn luyện nhiều, có ích hoạt động hàng ngày để giải số vấn đề phạm vi hẹp Thí dụ đứng trước máy thu hình có nhiều nút bấm, ấn nút thứ có hình ảnh, ấn nút thứ hai có tiếng mà khơng hiểu Kinh nghiệm áp dụng cho máy thu hình khác khơng có nút bấm mà có núm xốy núm gạt

* Tư lý luận:

Tư lý luận loại tư để giải nhiệm vụ đề dựa sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lý luận phép suy luận óc Đặc trưng loại tư là:

- Không dừng lại kinh nghiệm rời rạc mà hướng tới xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày sâu rộng

- Tự định hướng hành động suy nghĩ cách thức hành động trước hành động

- Luôn sử dụng tri thức khái qt có để lý giải, dự đốn vật tượng cụ thể

- Luôn lật lật lại để đạt đến quán mặt lý luận , xác định phạm vi ứng dụng lý thuyết

Tư cần thiết cho hoạt động nhận thức khoa học phải rèn luyện lâu dài có Nhờ có tư lý luận người sâu vào chất vật tượng, phát quy luật vận động chúng sử dụng tri thức khái quát để cải tạo thân làm biến đổi giới tự nhiên, phục vụ lợi ích

* Tư lơgic:

Tư lôgic tư tuân theo nguyên tắc, quy luật lơ gíc học cách chặt chẽ, xác khơng phạm phải sai lầm lập luận, biết mâu thuẫn, nhờ mà nhận thức chân lý khách quan

Lơgíc học môn khoa học nghiên cứu tư tưởng người mặt hình thức lơgic chúng xây dựng quy tắc, quy luật mà việc tuân theo chúng điều kiện cần để đạt tới chân lý trình suy luận

Con người kinh nghiệm suy nghĩ theo quy luật định lâu trước quy luật khoa học lơgíc khám phá

(6)

Bởi dù chưa biết lơgíc học, người kinh nghiệm sống trao đổi tư tưởng với nhau, thông hiểu nhau, thống với số lập luận phán đốn

Tuy nhiên điều xảy số trường hợp đơn giản, gặp trường hợp phức tạp khơng thể thơng hiểu lẫn khó phân biệt sai khơng nắm vững vận dụng quy tắc, quy luật lơgíc học

Ví dụ: Học sinh đễ dàng tin lập luận sau dù không hiểu lý vì sao:

+ Tất kim loại dẫn điện + Vật kim loại

= >Vậy : Vật dẫn điện

Nhưng họ khó biết lập luận hay sai: + Tất kim loại dẫn điện

+ Vật dẫn điện

= >Vậy: Vật kim loại

Tuy nhiên học sinh THCS, dạy cho họ lơgic học để sau họ vận dụng quy tắc quy luật lôgic để suy nghĩ lập luận

Trái lại giải nhiệm vụ cụ thể mà tích luỹ dần kinh nghiệm đến lúc tự động tổng kết thành quy tắc đơn giản thường dùng

Tư lơgíc sử dụng lĩnh vực hoạt động nhận thức khoa học, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh

* Tư vật lý:

Ta hiểu tư vật lý quan sát tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ định tính định lượng tượng đại lượng vật lý dự đoán hệ từ lý thuyết vận dụng sáng tạo kiến thức khái quát thu vào thực tiễn

Các tượng vật lý tự nhiên phức tạp, định luật chi phối chúng lại đơn giản, tượng bị nhiều yếu tố tác động chồng chéo nối tiếp mà ta quan sát kết tổng hợp cuối

(7)

Có ta xác lập mối quan hệ chất trực tiếp, phụ thuộc định lượng đại lượng vật lý dùng để đo lường tính chất vật tượng

Muốn biết kết luận khái quát thu có phản ánh thực tế khách quan không, ta phải kiểm tra lại thực tiễn Nếu thí nghiệm xác nhận chân lý

Mặt khác, việc vận dụng kiến thức vật lý khái quát vào thực tiễn tạo điều kiện cho người cải tạo thực tiễn, làm cho tượng vật lý xảy theo hướng có lợi cho người, thoả mãn nhu cầu ngày tăng người

Trong trình nhận thức vật lý trên, người sử dụng tổng hợp xen kẽ nhiều hình thức tư duy, có hình thức chung tư lý luận, tư lơgíc hình thức đặc thù vật lý học thực nghiệm, mơ hình hố

Ví dụ: Quan sát tượng vật hay chìm nước, ta thấy phức tạp Thơng thường vật nặng chìm, vật nhẹ nổi, có trường hợp vật vật nặng lại vật nhẹ lại chìm Hai vật nặng thả nước vật chìm vật lại Hình trọng lượng, hình dạng, kích thước, chất vật, chất lỏng ảnh hưởng đến tượng

Sự quan sát trực tiếp tượng đa dạng tự nhiên khó rút điều chung, khó mà phát quy luật chi phối tượng

Ta phải phân tích xem yếu tố ảnh hưởng đến tượng xem xét yếu tố Chẳng hạn vật nhúng chìm nước chịu tác dụng hai lực: Trọng lực kéo vật xuống nước đẩy vật lên Lực đẩy nước lên vật tượng phức tạp phụ thuộc vào vật chất lỏng: Phụ thuộc vào thể tích vật trọng lượng riêng chất lỏng

Cuối tượng vật nhúng chất lỏng đa dạng phức tạp lại bị chi phối loạt tính chất, quy luật đơn giản sau đây:

- Trọng lượng riêng vật: P = d.V

- Lực đẩy chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ: F = d.V

- Vật hay chìm mối quan hệ P F định: P > F Vật chìm xuống

P = F Vật lơ lửng P < F Vật lên 2 Thực trạng vấn đề

(8)

góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo

Mỗi mơn học có đặc trưng riêng Môn vật lý môn khoa học thực nghiệm Các vấn đề mà môn vật lý nghiên cứu vấn đề liên quan đến tượng, quy luật, sống, lao động Nắm khoa học kỹ thuật vừa giúp cho học sinh có sở để đạt mục đích, yêu cầu đề trên, đồng thời giúp em có điều kiện phát triển tốt hơn, hồ nhập tương lai

Thuận lợi:

- Nhà trường quan tâm, đạo ngành cấp việc đổi phương pháp dạy học

- Vật lý môn học đổi chương trình phương pháp dạy học nhiều năm, thân tơi vận dụng cách linh hoạt phương pháp trình dạy học

- Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép với thầy giáo, số em có ln có ý thức vươn lên học tập

Khó khăn:

Học sinh lớp khơng đồng đều, có chênh lệch nhận thức rõ rệt, đặc biệt nhận thức môn học tự nhiên Lý em chưa biết phương pháp học tập, rỗng kiến thức nên sinh chán học, không muốn đầu tư thời gian, tâm huyết vào việc tìm tịi khám phá Khơng mà cịn có số học sinh chưa u thích mơn học

3 Các biện pháp tiến hành

Tính tích cực hoạt động tư học sinh tượng sư phạm biểu cố gắng cao nhiều mặt hoạt động nhận thức trẻ nói chung Tính tích cực hoạt động tư phát triển mức độ cao tư duy, địi hỏi q trình hoạt động "bên trong" căng thẳng với nghị lực cao thân, nhằm đạt mục đích giải vấn đề cụ thể nêu

Tính tích cực hoạt động tư học sinh thể hoạt động trí tuệ tập trung suy nghĩ để trả lời câu hỏi nêu ra, kiên trì tìm cho lời giải hay tốn khó hoạt động chân tay say sưa lắp ráp tiến hành thí nghiệm Trong học tập hai hình thức biểu thường kèm có lúc biểu riêng lẻ Các dấu hiệu tính tích cực hoạt động tư học sinh thường biểu hiện:

(9)

– Học sinh hay thắc mắc địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề em chưa rõ

– Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ có để nhận thức vấn đề

– Học sinh mong muốn đóng góp với thầy, với bạn thơng tin nhận từ nguồn kiến thức khác vượt ngồi phạm vi học, mơn học

Chính để tích cực hóa hoạt động tư học sinh mạnh dạn đưa biện pháp sau:

3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tị mị, ham hiểu biết học sinh:

Tư trình tâm lý diễn óc học sinh Tư thực có hiệu học sinh tự giác mang để thực

Tư thực bắt đầu đầu óc học sinh xuất câu hỏi mà chưa có lời giải đáp ngay, họ gặp phải mâu thuẫn bên nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức phải giải bên trình độ kiến thức có khơng đủ để giải nhiệm vụ đó, cần phải xây dựng kiến thức mới, tìm giải pháp

Lúc học sinh vừa trạng thái tâm lý căng thẳng, vừa hưng phấn khao khát vượt qua khó khăn, giải mâu thuẫn đạt trình độ cao đường nhận thức Ta nói học sinh đặt vào “Tình có vấn đề".

Có thể tạo nhu cầu hứng thú cách kích thích bên ngồi, chẳng hạn như: khen thưởng, ngưỡng mộ bạn bè, gia đình, hứa hẹn tương lai đẹp, thực tế xây dựng quê hương đất nước …Những kích thích khơng thường xun, bền vững phụ thuộc vào nhiều hoàn cảnh học sinh Nhu cầu hứng thú nảy sinh q trình học tập, nghiên cứu mơn học, học nghĩa nội dung môn học, từ mâu thuẫn nội trình nhận thức Những tình có vấn đề điển hình dạy học vật lý là:

a Tình phát triển:

Học sinh đứng trước vấn đề giải phần, phận, phạm vi hẹp, cần phải tiếp tục phát triển, hoàn chỉnh, mở rộng sang phạm vi mới, lĩnh vực

(10)

Nhưng q trình sử dụng vốn kiến thức, kỹ phương pháp biết lúc gặp mâu thuẫn giải vốn kiến thức cũ

Ví dụ 1: Tình phát triển kiến thức : “Sự nở nhiệt chất rắn”: Sau học xong chương học lớp 6, học sinh bước sang phần chương II nhiệt học Tình dẫn dắt vào bài: GV chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh tháp epphen thủ đô nước pháp giới thiệu chiều cao tháp đo vào tháng tháng có khác Đo chiều cao tháp vào tháng kết đo cao đo tháng 10cm Tại lại có kỳ phải tháp giống người lớn lên ngày?

Ví dụ 2 : Ở lớp học “ Sự nở nhiệt chất rắn ”, sau học sinh học biết đồng hay nhôm bị nung nóng nở dài thêm ra, vấn đề cần xét thêm là: liệu đồng nhôm có nở giống khơng?

Rõ ràng kiến thức biết trả lời câu hỏi này, cần phải nghiên cứu để hoàn thiện thêm hiểu biết nở chất rắn Giáo viên giới thiệu học sinh tiếp phần sau

(11)

Ví dụ 3: Tình giới thiệu đòn bẩy : Giáo viên cho học sinh quan sát tranh giới thiệu ống bê tông nặng khoảng tạ Làm để nâng ống bê tông?

Giáo viên nhận xét đưa hình ảnh sau cho học sinh quan sát giới thiệu người ta không kéo trực tiếp vật lên mà sử dụng đòn bẩy

(12)

Vậy kiến thức phần I giải được, học sinh cần nghiên cứu phần II

Ví dụ 5: Tình giới thiệu bay ngưng tụ: GV cho học sinh quan sát tranh hỏi học sinh:

(13)(14)

ra để cướp lấy khúc xương bạn không giật mà cịn rơi khúc xương

Thế khúc xương mà Bấc nhìn thấy nước giống hệt khúc xương có phải thật không? => giới thiệu mới: “Ảnh vật tạo gương phẳng”

b Tình lựa chọn:

Học sinh biết trước vấn đề có mang dấu hiệu quen thuộc có liên quan đến kiến thức hay nhiều phương pháp giải biết chưa biết chắn dùng kiến thức hay phương pháp mang lại kết chắn Học sinh cần phải lựa chọn chí cịn phải làm thử xem cách mang lại kết mong muốn

(15)

+ Theo cách thứ ta dùng phương pháp lý thuyết, áp dụng cơng thức tính áp suất tính áp lực chất lỏng lên mặt vật, sau tìm hợp lực lực ta lực hướng lên trên, lực đẩy ácsimét

+ Theo cách thứ hai dùng phương pháp thực nghiệm, đo lực đẩy ácsimét lực kế yếu tố ảnh hưởng đến lực đẩy (thể tích vật, trọng lượng riêng chất lỏng) xác lập cơng thức tính lực đẩy

Ví dụ 2: lớp 6, sau học xong “ Đo thể tích vật rắn, khơng thấm nước ”. Giáo viên tập, đưa vật khơng thấm nước, có bình tràn bình chia độ, nước u cầu học sinh tìm thể tích vật Có thể có cách làm:

+ Cách 1: Dùng bình tràn + Cách 2: Dùng bình chia độ c Tình bế tắc:

Học sinh đứng trước tượng thường thấy khơng hiểu sao, coi điều bí mật tự nhiên Bây giao nhiệm vụ phải tìm hiểu nguyên nhân, lý giải rõ ràng điều chưa biết dựa vào đâu

Ví dụ : Trước học sinh học quang học, nhiều học sinh thường quan sát thấy que thẳng nhúng vào nước thấy bị gẫy nhìn từ xuống, lội qua suối thấy suối nông đầy nước tưởng nhầm suối nông thực lại sâu Những điều em thường thấy hàng ngày khơng hiểu

Ví dụ 2: lớp trước học phần nhiệt học, học sinh thường quan sát thấy đường ray tàu hoả, có để khe hở, hay bàn gia định lại tự động ngắt đủ nóng mà học sinh khơng hiểu sao?

Ví dụ 3: Học sinh học xong bay ngưng tụ nắm kiến thức: “Sự ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ giảm” giáo viên đưa thêm tình để thơng báo thêm phần kiến thức: Tại ngưng tụ xảy nhiệt độ cao nấu cơm, canh mở vung xoong lại thấy có giọt nước bám mặt vung xoong?

d Tình ngạc nhiên bất ngờ:

Học sinh đứng trước tượng xảy theo chiều hướng trái với suy nghĩ thơng thường ( có tính chất nghịch lý, khó tin thực), kích thích tị mị, lơi ý họ tìm cách giải thích, phải bổ xung hoàn chỉnh phải thay đổi quan niệm cũ sai lầm

(16)

gần miệng Đặt ống nghiêng hơ phần miệng ống lên lửa đèn cồn nước miệng ống sôi, cá bơi lội phần ống nghiệm ( Lưu ý không đun q lâu, khơng dùng ống kim loại)

Ví dụ 2: Học sinh biết: Cá sống nhiệt độ 00C, ao hồ đóng băng chết hết Nhưng thực tế bắc cực, xứ lạnh dù ao, hồ có đóng băng cá sống

e Tình lạ:

Học sinh đứng trước tượng lạ có nét đặc biệt lôi ý họ mà họ chưa thấy

Ví dụ 1: lớp 6, “ Sự nở nhiệt chất khí ” Giáo viên thả bóng bàn bẹp vào nước nóng, bóng tự phồng lại Hầu hết học sinh cho vỏ bóng gặp nóng nở em học xong nở nhiệt chất rắn

+ GV làm thí nghiệm: dùng kim châm thủng bóng thả bóng bẹp bị thủng vào chậu nước nóng cho học sinh quan sát nhận thấy bóng khơng phồng lên Vậy bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên khơng phải vỏ bóng nở mà đâu?=> dẫn dắt học sinh học tìm hiểu kiến thức mới.

(17)

Ví dụ 2: Giới thiệu gương cầu lõm- Vật lý giáo viên kể câu chuyện Acsimets học trị ơng gương cầu lõm để đốt cháy thuyền địch

(18)

Chú ý tượng vật lý , giáo viên tạo tình hay tình khác, tuỳ theo cách chuẩn bị học sinh, nghĩa đưa học sinh đến chỗ nhận mâu thuẫn cách

Ví dụ : Cùng trường hợp cá bơi lội ống nghiệm có nước đun sơi, nếu giáo viên đưa cho học sinh, lớp nhìn thấy cá bơi lội ống nghiệm có nước sơi sùng sục, em reo hị lạ mắt tình lạ xuất Nhưng giáo viên dẫn dắt dần câu hỏi cho học sinh tin tưởng chắn hiểu biết cá sống nước sơi, làm cho học sinh phải nghi ngờ điều mà trước phút, họ tin đúng; giáo viên đưa họ vào tình bất ngờ

3.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ thực thao tác tư duy, những hành động nhận thức phố biến học tập vật lý.

Trong q trình nhận thức vật lý, học sinh phải ln thực thao tác chân tay (như bố trí dụng cụ, sử dụng dụng cụ đo, thực phép đo), thao tư (như phân tích, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá, cụ thể hoá), hành động nhận thức (như xác định đặc tính chất vật tượng, tìm ngun nhân, xác định mối quan hệ)

Để cho học sinh tự hoạt động nhận thức có kết hoạt động với tốc độ ngày nhanh giáo viên phải ln ln có kế hoạch rèn luyện cho học sinh

Chính q trình tái tạo khái niệm, phát định luật vật lý, học sinh phải thực thao tác hành động nhận thức phổ biến

Những thao tác tư lại diễn đầu học sinh, giáo viên quan sát mà uốn nắn trực tiếp

Mặt khác học sinh quan sát hành động trí tuệ giáo viên mà bắt chước Bởi giáo viên sử dụng sở định hướng sau để giúp học sinh tự lực thực thao tác tư đó:

a Giáo viên tổ chức q trình học tập cho giai đoạn, xuất tình bắt buộc học sinh phải thực thao tác tư hành động nhận thức, giải vấn đề hồn thành nhiệm vụ học tập

b Giáo viên câu hỏi định hướng cho học sinh tìm thao tác tư hay phương pháp suy luận, hành động trí tuệ thích hợp

c Giáo viên phân tích câu trả lời học sinh rõ chỗ sai họ thực thao tác tư hướng dẫn sửa chữa

(19)

3.3 Tập dượt để học sinh giải vấn đề theo phương pháp nhận thức của vật lý:

Để rèn luyện tư học sinh tốt tập dượt cho họ giải nhiệm vụ nhận thức phương pháp nhà vật lý Việc hiểu vận dụng khoa học điều khó khăn việc tiếp thu định luật vật lý cụ thể Việc dạy cho học sinh phương pháp nhận thức khoa học tách rời khỏi q trình nghiên cứu mơn học khơng có hiệu

Chính q trình hướng dẫn học sinh tự lực hoạt động để tái tạo kiến thức vật lý, làm cho họ hiểu nội dung phương pháp vật lý sử dụng phương pháp mức độ thích hợp, tuỳ theo trình độ học sinh

Sau số lần áp dụng phương pháp nhận thức cụ thể, giáo viêncó thể giúp học sinh khái qt hố thành trình tự giai đoạn phương pháp

Những phương pháp nhận thức chủ yếu hay dừng hoạt động nhận thức vật lý THCS là: Phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình

Ví dụ: lớp 6, học sinh làm quen với phương pháp thực nghiệm, giáo viên nên giúp học sinh bước làm quen nắm vững phương pháp thực nghiệm Bài “ Máy đơn giản ”, giáo viên nên hướng dẫn học sinh bước phương pháp thực nghiệm:

- Bước 1: Đặt vấn đề: Có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng vật khơng? (Tình phát triển)

- Bước 2: Đề xuất phương án kiểm tra: Học sinh đưa nhiều phương án + Học sinh 1: Dùng dây luồn qua bê tông kéo lại theo phương thẳng đứng + Học sinh 2: Thay bê tông nâng (ở phịng thí nghiệm) dùng lực kế đo trọng lượng vật, dùng lực kế kéo vật lên từ từ đo lực kéo

-Bước 3: Tổ chức cho học sinh tự hoạt động nhóm để làm thí nghiệm

-Bước 4: Thảo luận rút kết luận, từ áp dụng giải số vấn đề thực tế

Ví dụ: lớp 6, học khái niệm lực, trọng lực, hai lực cân bằng học sinh chưa quen ngôn ngữ vật lý Do giáo viên nên cho học sinh làm thêm tập đưa khái niệm lực

( phương, chiều, độ lớn), hay khái niệm lực cân như:

Bài 1: Dùng từ thích hợp như: Lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống câu sau đây:

(20)

+ Trong cày, trâu tác dụng vào cày một………

+ Con chim đậu vào cành mềm, làm cho cành bị cong đi, chim tác dụng lên cành một………

+ Khi lực sĩ bắt đầu ném tạ, lực sĩ tác dụng vào tạ Bài 2: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

+ Một em bé giữ chặt đầu dây làm cho bóng bay khơng bay lên Quả bóng chịu tác dụng hai………Đó lực đẩy lên khơng khí lực giữ dây của………

+ Một em bé chăn trâu kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, trâu không chịu Sợi dây thừng bị căng Sợi dây thừng chịu tác dụng hai………Một lực do………tác dụng Lực do……tác dụng

+ Một bè dịng suối chảy xiết Bè khơng bị trơi, buộc chặt vào cọc sợi dây Bè chịu tác dụng hai ……….: lực dòng nước tác dụng, lực ………tác dụng

3.4 Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho học sinh:

Như ta biết, ngôn ngữ hình thức biểu tư Mỗi khái niệm vật lý đước biểu đạt từ, định nghĩa, định luật vật lý pháp biểu mệnh đề, suy luận bao gồm nhiều phán đoán liên tiếp

Tuy nhiên vật lý đa dạng cách phát biểu định nghĩa, quy tắc, định luật vật lý có nhũng hình thức chung định, giáo viên ý rèn luyện cho học sinh quen dần

Để mô tả loại tượng, cần thuật ngữ diễn tả dấu hiệu đặc trưng tượng Ví dụ: Để mơ tả chuyển động học, cần đến thuật ngữ quỹ đạo ( thẳng, cong, tròn… ), nhanh hay chậm chuyển động ( vận tốc)…

4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm

Qua việc thử nghiệm áp dụng tất lớp dạy trường, từ khó khăn, bỡ ngỡ, thao tác vụng về, lúng túng, câu trả lời không chuẩn ngôn ngữ vật lý em học sinh… Sau năm học nhận thấy chuyển biến rõ rệt học sinh theo chiều hướng tiến

(21)

Những học sinh hơn, có vốn kiến thức rộng hơn, thường xuyên đưa tập nâng cao để em tự thảo luận tư duy, tìm kết mà cần hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt Nhưng với học sinh đại trà em tiếp thu chậm tơi phải nhiều thời gian để giúp em hiểu vận dụng phương pháp thực nghiệm uốn nắn ngôn từ ngôn ngữ vật lý Tôi soạn câu hỏi gợi mở, bước giúp em tìm kiến thức mới, lời giải cho tập Để kích thích tư duy, hứng thú học tập học sinh, vận dụng sáng kiến vào việc dạy học Vật lí thu kết định Qua việc áp dụng đề tài thấy đại đa số học sinh u thích mơn Vật lí, biết đề xuất, tìm tịi làm thí nghiệm để hình thành kiểm nghiệm kiến thức Từ kết học tập em tiến rt nhiu

Kết học tập môn Vật lí (Năm học 2014 - 2015)

Lớp Sĩ số

Kết đánh giá học kì I

XÕp lo¹i giỏi Xếp loại Xếp loại Trung bình Số l-ợng % Sè l-ỵng % Sè l-ỵng %

6A7 41 10 24,4 13 31,7 18 43,9

7A2 42 13 31,0 14 33,3 15 35,7

8A1 46 12 26,1 16 34,8 18 39,1

Líp SÜ sè

Kết đánh giá học kì II

XÕp lo¹i giái Xếp loại Xếp loại Trung bình Số l-ợng % Sè l-ỵng % Sè l-ỵng %

6A7 41 14 34,1 16 39,0 11 26,9

7A2 42 15 35,7 17 40,5 10 23,8

(22)

KÕt qu¶ học tập môn Vật lí (Năm học 2015 - 2016)

Líp SÜ sè

Kết đánh giá học kỡ I

Xếp loại giỏi Xếp loại Xếp loại Trung bình Số

l-ợng % Số l-ợng % Sè l-ỵng %

7A7 40 15 37,5 15 37,5 10 25

8A2 41 15 36,6 16 39,0 10 24,4

9A1 46 16 34,8 18 39,1 12 26,1

Líp SÜ sè

Kết đánh giá nửa đầu học kì II

XÕp lo¹i giái XÕp lo¹i Xếp loại Trung bình Số

l-ợng % Số l-ỵng % Sè l-ỵng %

7A7 40 16 40,0 17 42,5 17,5

8A2 41 16 39,0 17 41,5 19,5

(23)

PHẦN THỨ BA:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận

Trong tiết dạy vật lý trường từ lớp đến lớp 9, tơi cố gắng kích thích học sinh hệ thống câu hỏi mở, đặt học sinh vào tình có vấn đề Từ câu chuyện thực tế, tạo tình lý thú, kích thích óc tị mị, say mê, u thích học Tơi tổ chức cho học sinh tự tìm kiến thức thực nghiệm, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đề, tìm kiến thức Như vậy, học, học sinh chủ động tư để chiếm lĩnh kiến thức

Tuy nhiên, số bài, số thí nghiệm khó thực lớp người giáo viên nên kết hợp sử dụng phương tiện dạy học đại ( Bằng đĩa ứng dụng số phần mềm hỗ trợ dạy học ) góp phần phát triển tư năng lực sáng tạo cho học sinh

Trong trình nghiên cứu áp dụng sáng kiến rút số học kinh nghiệm trình giảng dạy sau:

- Phải nắm vững chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí THCS

- Giáo viên phải có kĩ xác định mục tiêu dạy học lượng hoá bài, đơn vị kiến thức

- Có kĩ tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức Để làm tốt công việc giáo viên cần tổ chức tốt tình học tập, từ thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, thơng báo kết làm việc, vận dụng, ghi nhớ kiến thức Các câu hỏi cần phân loại để phù hợp với đối tượng học sinh: Câu hỏi biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi vận dụng, câu hỏi phân tích, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi đánh giá

- Sử dụng thiết bị thí nghiệm:

+ Khi làm thí nghiệm giáo viên học sinh cần phải nắm mục đích thí nghiệm

+ Nắm bước tiến hành thí nghiệm Thao tác thí nghiệm cẩn thận, xác Tránh làm làm lại thí nghiệm nhiều lần, tính thuyết phục

+ Với thí nghiệm cần cho học sinh dự đốn trước tượng, kết Từ tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán kết luận dự đoán

+ Đối với thí nghiệm giáo viên làm biểu diễn cần phải làm trước lên lớp Giải trước tình xảy Thí nghiệm phải thành cơng có tính thuyết phục

(24)

hướng dẫn kịp thời nhóm cịn lúng túng, tiến hành, quan sát ghi kết

+ Khi có kết thí nghiệm cần phải tổ chức điều khiển lớp hình thành kiến thức câu hỏi kích thích tư học sinh

+ Có kết hợp tốt nhóm (các nhóm nhận nhận xét đánh giá lẫn nhau), giáo viên thường xuyên động viên học sinh thao tác, có kết tốt, nhắc nhở học sinh chưa có ý thức học tập, chưa tích cực học

2 Kiến nghị

- Thường xuyên mở hội nghị chuyên đề phương pháp giảng dạy mơn Vật lí để giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn

- Cần mở lớp tập huấn cho giáo viên dạy Vật lí kỹ làm thí nghiệm để giúp cho họ có điều kiện giảng dạy tốt

Trên số suy nghĩ, kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn giảng dạy chương trình Vật lý THCS Nhìn chung bước đầu diện hẹp thu số kết tốt Tuy nhiên q trình thực cịn gặp số khó khăn khơng tránh khỏi thiếu sót

Trên suy nghĩ chủ quan cá nhân tơi, tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp cho viết

(25)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Vật lý, Sinh học, Cơng nghệ lớp 6,7,8, 9- Nhóm tác giả - NXB Giáo dục

2 SGK Vật lý 6, 7, 8, - NXB Giáo dục SGV Vật lý 6, 7, 8, - NXB Giáo dục SBT Vật lý , 7, 8, - NXB Giáo dục 121 Bài tập Vật Lý nâng cao 6,7,8,9 360 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý Câu hỏi ôn tập kiểm tra vật lý 999 câu hỏi

9 SGK Vật lý - Vũ Quang - NXB Giáo dục

10.Những tập định tính vật lý cấp – Nguyễn Phúc Thuần , Trần Văn Quang NXBGD 1980

11.Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông – Nguyễn Văn Đồng NXBGD 1979 – 1980

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w