1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng Dẫn Viết Sáng Kiến Kinh Nghiệm Năm Học 2015 - 2016 _ www.bit.ly/taiho123

45 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Người báo cáo: Chức vụ: Tại Đại hội chiến sỹ thi đua cán gương mẫu toàn quốc ngày 01/5/1952, Bác Hồ nhấn mạnh: - “Trí khôn, sáng kiến, học hỏi, tiến tinh thần hy sinh người ta giới hạn, tiến mãi”; - “Sáng kiến kinh nghiệm quý chung dân tộc Không biết quý trọng phổ biến kinh nghiệm tức lãng phí dân tộc” Mục tiêu Chuyên đề Giúp CBQL, GV cốt cán có thêm để tổ chức hướng dẫn, tập huấn cho đội ngũ CB, GV nhân viên nhà trường cách thức thực SKKN; Nhìn nhận SKKN giáo dục cách khách quan hơn, tạo đồng thuận việc triển khai phong trào viết SKKN toàn ngành Các tài liệu tham khảo Căn để xây dựng nội dung báo cáo, trao đổi thống Hội nghị: - Tài liệu bồi dưỡng CB QLGD – Học viện Quản lý GD – Bộ GD&ĐT (Tác giả PGS.TS Hà Thế Truyền); - Tài liệu bồi dưỡng CB QLGD – Trường CĐSP Đắk Lắk biên soạn; - Các văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, ban ngành liên quan; - Các tài liệu tham khảo khác Lưu ý trình chiếu Chữ màu đỏ: Hệ thống câu hỏi để xác định nội dung tiểu mục; Chữ in thường: Là nội dung cô đọng; Chữ in nghiêng, xanh: Những VD, minh hoạ I Khái niệm Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN Ý kiến mới, làm cho công việc tiến hành tốt KINH NGHIỆM Hiểu biết có tiếp xúc với thực tế, trải Những điều hiểu biết mới, ý kiến có trải, tiếp xúc với tài liệu thực tế,…làm cho công việc tiến hành tốt II Một số lưu ý xác định đề tài Chọn đề tài phù hợp (cá nhân, đơn vị, đặc thù công việc, yêu cầu xã hội ); Phạm vi đề tài hẹp, dễ đối chiếu, so sánh, khảo nghiệm; Đặt tên trọng tâm, dễ hiểu (tránh người hiểu cách) III Những yêu cầu SKKN - Tính mục đích - Tính thực tiễn - Tính sáng tạo khoa học - Khả vận dụng mở rộng SKKN IV Lộ trình thực SKKN - Bước 1: Chọn đặt tên đề tài SKKN - Bước 2: Viết đề cương chi tiết - Bước 3: Tiến hành thực đề tài - Bước 4: Viết thảo SKKN - Bước 5: Hoàn chỉnh SKKN - Bước 6: Nhân rộng SKKN I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Tại chọn đề tài này? SKKN nhằm giải vấn đề gì? Được xuất phát từ yêu cầu thực tế nào? Đề tài có nghiên cứu chưa? Điểm chỗ nào? Việc nghiên cứu lần có khác so với tác giả khác? Khả tác giả thực đến đâu? II Phần nội dung Giải pháp, biện pháp: 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Phải được, điều kiện phổ biến người khác áp dụng SKKN mang lại hiệu 3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Nêu rõ trình tự định thực giải pháp, biện pháp II Phần nội dung Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Đã áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp cho đối tượng cụ thể nào? Những kết cụ thể đạt áp dụng SKKN (có đối chiếu so sánh với kết tiến hành công việc trước áp dụng SKKN) Có thể dùng bảng biểu đồ, phân tích số liệu kết quả; có ảnh phải ghi thích ảnh II Phần nội dung Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Khảo sát nhiều nhóm đối tượng; Nếu kết yếu cần rõ biểu hiện, nguyên nhân phương hướng tiếp tục Một SKKN hiệu có khả vận dụng tốt có hướng phát triển Kết thu phải khách quan, không phụ thuộc vào tác động ngoại cảnh kết tự nhiên II Phần nội dung Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu VD: Kết khảo nghiệm đề tài “Biện pháp phát triển tố chất HS THCS” sau: “HS đến trường sau HK tăng thêm chiều cao từ 10 đến 15cm” (kết có không phụ thuộc (hoặc phụ thuộc) vào tác động phương pháp, biện pháp) III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Nêu nhận định chung có tính bao quát toàn SKKN, khẳng định giá trị SKKN công tác Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp, hướng phát triển đề tài Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp thân III Phần kết luận, kiến nghị 2.Kiến nghị Với cấp nào? Nội dung gì? Nhằm đạt mục đích gì? Hình thức trình bày - cỡ chữ: 14; giãn dòng đơn; giãn đoạn: 6pt - Lề trái: cm; lề phải, lề trên, lề dưới: cm - Mục lớn nên đầu trang, mục không cuối trang; - Tên chương, mục không viết tắt - Tối kị: Sai quan điểm; sai kiến thức lỗi tả Phân biệt SKKN SPƯD Phân biệt SKKN SPƯD Phân biệt Mục tiêu Mục đích Mục tiêu: làm gì? Là thực hoạt động cụ thể mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch Mục tiêu đo lường hay định lượng Mục đích: Nghiên cứu để làm gì? Nhằm vào việc gì? Để phục vụ cho điều gì? Là đích mà việc nghiên cứu hướng đến, vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài Mục đích khó đo lường hay định lượng Bảng so sánh giống khác giữ SKKN NCKHSPƯD Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm NC KHSPƯD Mục đích Cải tiến/tạo nhằm thay đổi trạng, mang lại hiệu cao Cải tiến/tạo nhằm thay đổi trạng, mang lại hiệu cao Căn Xuất phát từ thực tiễn, lý giải lý lẽ mang tính chủ quan cá nhân Xuất phát từ thực tiễn, lý giải dựa mang tính khoa học Quy trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm cá nhân Quy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQL Kết Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính/ định lượng khách quan MỘT SỐ GỢI Ý NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đối với Cán quản lí trường học Quản lí đội ngũ giáo viên; Quản lí đổi dạy học: đổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn; sinh hoạt tổ chủ nhiệm; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp v.v Quản lí, đầu tư cho dạy học: CSVC trường sở, đồ dùng giảng dạy giáo dục Công tác xã hội hoá nghiệp giáo dục v.v Quản lí, xây dựng môi trường sư phạm: xây dựng khung cảnh sư phạm môi trường giáo dục (mối quan hệ Thầy – Trò ; quan hệ Gia đình – Nhà trường – Xã hội ) v.v Đối với giáo viên Chú trọng vấn đề đổi dạy học, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Đổi nội dung, phương pháp, cách đánh giá; Đổi hoạt động thầy: thiết kế giảng thông qua phương tiện dạy học đại, Đổi hoạt động trò: tổ chức hướng dẫn học chia nhóm nhỏ, nhóm vừa, đóng vai, v.v Tự làm đồ dùng dạy học: sáng tạo có hiệu sử dụng sử dụng thường xuyên giảng v.v Đối với giáo viên Tổng phụ trách Tổ chức số hoạt động kỉ niệm ngày lễ lớn năm học theo chủ đề; Kinh nghiệm bồi dưỡng Ban huy chi đội, liên đội , phụ trách sao; cải tiến sinh hoạt chi đội, cải tiến hồ sơ, sổ sách chi đội, liên đội; hoạt động tự quản “Đội Sao đỏ”; tổ chức bồi dưỡng niên vào Đoàn Kinh nghiệm phối kết hợp hoạt động giaó viên chủ nhiệm với giáo viên Tổng phụ trách; giáo viên Tổng phụ trách với Ban giám hiệu nhà trường v.v Đối với giáo viên chủ nhiệm Tổ chức xây dựng đội ngũ cán lớp, xây dựng tập thể tự quản Cải tiến nội dung, hình thức sinh hoạt lớp Giáo viên CN với chuyên đề kỉ niệm ngày lễ lớn Phối hợp với giáo viên môn, với BGH, … việc tổ chức quản lí học sinh Giáo viên CN với công tác xã hội hóa nghiệp giáo dục,… Kết Đối với nhân viên Những nội dung, lĩnh vực công việc cá nhân nhà nước quy định Hiệu trưởng nhà trường phân công

Ngày đăng: 05/12/2016, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w