Đối với bài toán có lời văn ở lớp 3 có những dạng cơ bản sau: - Nhiều hơn, ít hơn đã học ở lớp 2 - Gaáp moät soá leân nhieàu laàn - Giaûm moät soá ñi nhieàu laàn - Tìm moät phaàn maáy c[r]
(1)Saùng kieán kinh nghieäm SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM PHAÀN * LYÙ LÒCH - Hoï vaø teân: Phan Vaên UÙt - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: trường tiểu học Hòa Thuận - Tên đề tài: Giúp đỡ học sinh yếu giải toán có lời văn lớp PHAÀN * NOÄI DUNG a/ Daãn nhaäp - Giải toán có lời văn chiếm vị trí quan trọng dạy học toán tiểu học Đồng thời góp phần rèn luyện tư duy, tính sáng tạo, khả phân tích, phán đoán và tính cẩn thận, chính xác công việc Điều này phải nói đến chương trình nội dung toán lớp 3, đó phần giải toán có lời văn chiếm số lượng lớn các bài tập Song dạng bài toán có lời văn đa dạng, vì học sinh dễ nhầm lẫn quá trình giải toán Do đó giáo viên phải linh hoạt phương pháp giảng dạy để giúp học sinh bước nhận dạng và nắm vững cách giải toán dạng toán khác Khi các em giải tốt các bài toán có lời văn lớp 3,thì đây là tảng giúp các em giải tốt các bài toán có lời văn lớp trên Chính vì tôi chọn đề tài: “ Giúp đỡ học sinh yếu giải toán có lời văn lớp 3” để chia sẻ vài kinh nghiệm công tác giảng dạy với đồng nghiệp nhằm giúp đỡ học sinh yếu giải đúng các bài toán giải hai phép tính chương trình toán lớp b/ Những khó khăn Qua nhiều năm dạy lớp 3, tôi nhận thấy: Trình độ giải toán có lời văn các em không đồng đều, có em cần đọc bài toán lần hai lần là đã biết yêu cầu bài toán tìm gì? và tìm cách giải Có em biết yêu cầu chính bài toán không biết cách giải để giải đáp yêu cầu đó Song có em không hiểu bài toán cho biết gì? Và bài toán yêu cầu tìm gì? Lại có số em diễn đạt câu trả lời sai tính sai kết quả, có em tính kết đúng lại ghi sai đơn vị kèm theo Chaúng haïn: Lop3.net (2) Saùng kieán kinh nghieäm Bài toán: Thùng thứ đựng 22 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều thùng thứ lít dầu Hỏi hai thùng đựng tất bao nhiêu lít dầu? Trường hợp 1: Toùm taét Baøi giaûi 22 lít daàu Số lít dầu thùng thứ 2đựng là: Thùng thứ nhất: 22 – = 15 (lít daàu) lít daàu ? lít daàu Số lít dầu thùng đựng là: Thùng thứ hai: 15 + 22 = 37 (lít daàu) Đáp số: 37 lít dầu Trường hợp sai này các em chưa nắm kiện bài toán cho là dạng nào nên chọn sai phép tính bước Trường hợp 2: Cũng bài toán trên có số học sinh giải sau: Toùm taét 22 lít daàu Thùng thứ nhất: lít daàu ? lít daàu Thùng thứ hai: Baøi giaûi Số thùng đựng là: 22 + = 29 (thuøng) Số thùng đựng là: 15 + 22 = 37 (thuøng) Đáp số: 37 thùng Trường hợp này các em không hiểu đơn vị kèm theo kiện là gì Nên dẫn đến nội dung câu lời giải chưa chính xác và đơn vị kèm theo sai Trường hợp 3: Các em không hiểu nội dung bài toán và không giải Nói chung học sinh yếu giải toán thì sợ bài toán có lời văn Do khả tư duy, phân tích tổng hợp và kĩ suy luận, phán đoán các em còn nhiều hạn chế Nói đúng các em chưa nhận bài toán đã cho thuộc dạng nào Mặc khác, các em ngại việc tóm tắt bài toán, có tóm tắt thì cho có thật các em chưa thấy tầm quan trọng việc tóm tắt là thu gọn nội dung bài toán, làm bật kiện đã cho và yêu cầu chính bài toán Vì việc dạy giải toán có lời văn tiết học để học sinh yếu có thể làm đúng trọn vẹn bài giải bài toán giải hai phép tính là vấn đề khó khăn Đây chính là điều mà giáo viên cần quan tâm, tháo gỡ quá trình dạy học toán lớp c/ Những giải pháp khắc phục khó khăn trên: Lop3.net (3) Saùng kieán kinh nghieäm Vào đầu năm học, tôi tiến hành phân loại khả giải toán có lời văn học sinh bài toán đơn mà các em đã học lớp dạng “Bài toán nhiều hơn, ít hơn”, để xác định em nào giải đúng, em nào giải sai và không giải Từ đó tôi tiến hành lập kế hoạch giúp đỡ các em yếu giải toán có lời văn theo trình tự sau: 1/ Giúp học sinh nắm dạng củ2a kiện bài toán mà chọn phép tính đúng và cách trình bày bài giải từ bài toán đơn đến bài toán hợp Trong quá trình hướng dẫn học sinh khai thác nội dung, yêu cầu và các bước giải bài toán có lời văn quan trọng Vì đòi hỏi học sinh phải tập trung cao độ, tuyệt đối lớp học giữ trật tự để theo dõi, lắng nghe bạn trả lời để có nhận xét đúng Tôi thường gọi em yếu trả lời để theo dõi hiểu nội dung bài toán các em mức độ nào mà linh hoạt phương pháp dạy cho phù hợp với các em Đối với bài toán có lời văn lớp có dạng sau: - Nhiều hơn, ít ( đã học lớp 2) - Gaáp moät soá leân nhieàu laàn - Giaûm moät soá ñi nhieàu laàn - Tìm moät phaàn maáy cuûa moät soá - Bài toán giải hai phép tính - Bài toán liên quan đến rút đơn vị Thông qua bài toán đơn đến dạng nào tôi hướng dẫn thật kĩ để các em nắm dạng kiện bài toán mà chọn đúng phép tính, tên đơn vị kèm theo, yêu cầu bài toán, câu lời giải và cách trình bày bài giải Đây là sở để các em giải đúng bài toán giải hai phép tính Vì hai loại bài toán này có liên quan chặt chẽ với Chẳng hạn: Bài toán 1: Con hái 18 cam, mẹ hái nhiều cam Hỏi mẹ hái cam? - Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán - Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán, có thể sơ đồ đoạn thẳng lời văn Toùm taét Con haùi: 18 quaû cam Meï haùi nhieàu hôn: quaû cam Meï haùi:…? quaû cam - Tìm hiểu nội dung và yêu cầu chính bài toán Yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt bài toán cho biết: Lop3.net (4) Saùng kieán kinh nghieäm + Bài toán cho biết gì? ( Con hái 18 cam, mẹ hái nhiều cam) + Bài toán hỏi gì? ( Hỏi mẹ hái cam?) Giáo viên kết luận: Vậy yêu cầu chính bài toán này là tìm số cam mẹ hái và đây chính là đáp số bài toán - Xác định dạng kiện bài toán để chọn phép tính cho phù hợp + Yêu cầu học sinh chú ý vào từ “ nhiều hơn” phần tóm tắt để nhận dạng “bài toán nhiều hơn” mà các em đã học lớp Giáo viên yêu cầu các em chọn phép tính để tính số cam mẹ hái Gọi học sinh khá nêu, sau đó giáo viên chốt lại: Ta chọn phép cộng để tính số cam mẹ hái, đơn vị kèm theo kết tính là cam Vậy với dạng “Bài toán nhiều hơn” các em phải chọn phép cộng để tính - Caùch trình baøy baøi giaûi: + Chia trang làm hai phần: Phần bên trái trình bày tóm tắt bài toán; phaàn beân phaûi ghi noäi dung baøi giaûi Toùm taét Con haùi: 18 quaû cam Meï haùi nhieàu hôn: quaû cam Meï haùi:…? quaû cam Baøi giaûi Số cam mẹ hái là: 18 + = 27 (quaû cam) Đáp số: 27 cam Như học sinh nắm dạng liệu bài toán đơn để chọn phép tính, câu lời giải đúng và cách trình bày bài giải thì chuyển qua bài toán giải hai phép tính các em làm tốt Ví dụ liệu bài toán có dạng sau: Bài toán 2: Em câu cá, anh câu gấp lần số cá em Hỏi hai anh em câu bao nhiêu cá? - Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán - Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng Toùm taét caù Em: ? caù Anh: Dựa vào tóm tắt tìm hiểu nội dung và yêu cầu bài toán: Lop3.net (5) Saùng kieán kinh nghieäm - Bài toán cho biết gì ? ( Em câu cá, anh câu gấp lần số cá em) - Bài toán hỏi gì ? ( Hỏi hai anh em câu bao nhiêu cá ?) Giáo viên nhận xét và chốt lại: Hỏi hai anh em câu bao nhiêu cá đây là yêu cầu chính bài toán mà các em phải tìm Vậy muốn tìm số cá hai anh em thì ta phải biết số cá anh và số cá em Theo bài toán số cá câu ta đã biết (em câu con), số cá câu ta chưa biết? (của anh) Bước 1: Yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ tóm tắt tìm số cá anh Giáo viên gợi ý học sinh nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng biểu thị số cá em thì có đoạn thẳng tương đương với cá, còn sơ đồ đoạn thẳng biểu thị số cá anh thì gồm đoạn thẳng là số cá anh gấp lần số cá em Từ đây học sinh xác định dạng liệu bài toán là gấp số lên nhiều lần và chọn phép tính nhân để tìm số cá anh Tức là lấy số có em (8) nhân với soá laàn (3 laàn ) Giáo viên nhấn mạnh: Gấp số lên nhiều lần thì chọn phép nhân để tính Bước 2: Giải yêu cầu chính bài toán Biết số cá em và số cá anh, học sinh tìm tổng số cá hai anh em Dựa vào “Dấu gộp” phần tóm tắt bài toán các em chọn phép cộng để tìm Bày giải trình bày sau; Toùm taét Baøi giaûi caù Số cá anh câu là: Em: x = 24 (con) ? caù Số cá hai anh em câu là: Anh: 24 + = 32 (con) Đáp số: 32 cá Như để giải bài toán hợp trên và tìm đáp số đúng thì bước là quan trọng, bước này có liên quan đến số dạng toán mà học sinh đã học và đã làm bài toán đơn Còn bước là yêu cầu chính bài toán giáo viên cần định hướng cho các em hiểu câu hỏi bài toán thường có các từ: + “ Còn lại” thì chọn phép trừ + “ Taát caû” thì choïn pheùp coäng Lop3.net (6) Saùng kieán kinh nghieäm dạng bài toán liên quan đến rút đơn vị để chọn phép tính “ chia hay nhân” thì giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích số liệu phần tóm tắt mà chọn phép tính Chẳng hạn hai bài toán sau thì bước thực phép chia để tìm giá trị phần, còn bước bài toán thực phép nhân để tìm giá trị nhiều phần, bước bài toán thì thực phép chia để tìm giá trị đã cho có bao nhiêu phần Bài toán 1: Có 30 kg gạo đựng túi Hỏi túi thì đựng bao nhieâu ki-loâ-gam gaïo? Toùm taét Baøi giaûi tuùi : 30 kg Soá kg gaïo moãi tuùi laø: tuùi : ? kg 30 : = (kg) Số kg gạo đựng túi là: 5x =15 (kg) Đáp số: 15 kg gạo Bài toán 2: Có 28 cái bánh xếp vào cái đĩa Hỏi 16 cái bánh thì xếp vào đĩa ? Toùm taét Baøi giaûi 28 caùi baùnh : caùi ñóa Số cái bánh xếp vào cái đĩa là: 14 caùi baùnh : …? caùi ñóa 28 : = (caùi baùnh) Số cái đĩa cần để xếp 14 cái bánh là: 14 : = (caùi ñóa) Đáp số: cái đĩa Trong quá trình giải toán tôi luôn gợi ý học sinh tóm tắt bài toán theo sơ đồ lời văn ( tùy thuộc vào nội dung bài toán) là học sinh yếu Vì tóm tắt bài toán là cô đọng lại nội dung cần thiết bài toán Mặc khác, thông qua tóm tắt giúp học sinh dễ tím cách giải, biết đâu là kiện bài toán đã cho, yêu cầu chính mà bài toán cần tìm (đáp số) và tên đơn vị kèm theo kết phép tính Tránh nhầm lẫn học sinh câu trả lời, dễ nhận dạng kiện bài toán để chọn phép tính tên đơn vị kèm theo kết bước tính và đáp số Tóm lại tóm tắt gần cánh cửa hé mở dẫn đến cách giải bài toán Đồng thời thông qua tóm tắt giúp học sinh chọn phép tính ngược lại cho trường hợp bài toán có dạng liệu là “Nhiều hơn” lại làm phép trừ Bài toán 3: Lan có 24 que tính, Lan nhiều Hồng que tính Hỏi hai baïn coù bao nhieâu que tính? Toùm taét Baøi giaûi Lop3.net (7) Saùng kieán kinh nghieäm 24 que tính Lan : ? que tính 5que tính Soá que tính cuûa Hoàng laø: 24 – = 19 (que tính) Soá que tính cuûa caû baïn laø: 24 + 19 = 43 (que tính) Đáp số: 43 que tính Hoàng: 2/ Rèn luyện cách thực bài giải - Rèn luyện cho các em diễn đạt nội dung câu lời giải Đây là việc làm khoâng keùm phaàn quan troïng baøi giaûi Neáu khoâng kheùo phaàn naøy seõ daãn đến kết tìm kiện chưa biết lại trả lời cho kiện đã biết Vì giáo viên cần rèn luyện các em nên suy xét cho thật kĩ câu lời giải phù hợp với kết phép tính và cần ngắn gọn, rõ ràng - Khi giúp các em chọn phép tính đúng thì giáo viên cần định hướng cho các em cách thực phép tính để tránh tình trạng tính sai kết Trong giải toán yêu cầu các em phải làm giấy nháp trước, tính toán phải cẩn thận, phép tính nào khó nhẩm thì phải đặt tính cụ thể để có kết đúng Muốn tính đúng phép tính nhân, chia phải thuộc lòng bảng nhân và bảng chia Khi học sinh làm bài tôi thường theo dõi em yếu để quan sát cách làm và có thể gợi ý thêm cho các em, tạo điều kiện bước nâng dần khả giải toán cho các em - Lưu ý các em ghi tên đơn vị kèm theo kết quả- đáp số cho chính xác 3/ Khâu chữa bài là việc làm cần thiết giải toán có lời văn Khi chữa bài, tôi thường chọn học sinh trình độ khác Mỗi em làm trên bảng nhóm Làm xong em tự trình bày lại bài giải mình Cả lớp tập trung theo dõi, nhận xét theo thứ tự từ tóm tắt- lời giải- phép tính- kết và đơn vị kèm theo kết quả- đáp số Làm thế, tạo cho các em có ý thức tập trung vào bài giải bạn để nhận xét và đề xuất ý tưởng riêng mình có cách giải khác nội dung câu lời giải hay Cuối cùng giáo viên chốt lại kết bài giải, cho điểm bài giải trên và nhắc lại nội dung cần nhớ giải toán Yêu cầu học sinh làm sai phải ghi lại cách trình bày bài giải đã chữa cách cẩn thận 4/ Khaûo saùt cuoái tieát hoïc Thường vào thời gian cuối tiết học, tôi bài toán mức độ trung bình cho các em giải để chấm điểm Khi chấm, tôi chấm lớp và chấm theo tiến các em, tức là đúng câu nào bài giải thì cho điểm câu đó, không phải đúng trọn vẹn bài giải cho điểm Với cách làm này tôi thấy có ưu điểm sau: Lop3.net (8) Saùng kieán kinh nghieäm - Khuyến khích học sinh giải toán, là học sinh ngại giải toán có lời văn - Tạo thêm động lực cho học sinh thi đua học toán - Kiểm tra xác xuất hiểu bài học sinh tiết học để có kế hoạch cho tiết học sau d/ Kết đạt được: Tôi đã áp dụng biện pháp nêu trên để giúp học sinh yếu giải toán có lời văn lớp tôi dạy, có nhiều tiến rõ rệt Từ chỗ các em ngại giải toán có lời văn đến các em thích giải toán và trình độ giải toán nâng dần Cụ thể, tổng số học sinh lớp là 25 em, đầu năm học có 10 em yếu giải toán có lời văn kể bài toán đơn và bài toán hợp thì gần cuối năm học thì khả phân tích, tổng hợp để tìm cách giải và trình bày bài giải các em có nhiều tiến đáng kể Kết đó phản ánh bảng tổng hợp sau: Toång soá 25 Gioûi khaù Trung bình Yeáu Đầu năm 10 Cuoái HKI 7 Cuoái HKII 10 Kết trên là thể tiến dần học sinh thời gian áp dụng đề tài tôi việc giúp đỡ học sinh yếu giải toán có lời văn e/ Keát luaän: Tóm lại chương trình giải toán có lời văn lớp quan trọng vì nó kế thừa cách giải bài toán đơn lớp 2, tiếp tục nâng lên bước là giải bài toán hợp hai phép tính và đây là tảng để các em tiếp tục giải bài toán hợp ba bốn phép tính lớp và lớp Vì chúng ta cần giúp học sinh yếu nắm cách giải bài toán hợp lớp nhiều biện pháp nhằm bước rèn luyện các em có khả tư duy, phân tích, tổng hợp và suy luận nội dung bài toán để tìm kết đúng theo yêu cầu bài toán Qua thời gian áp dụng đề tài tôi rút số điểm cần löu yù sau: - Cần giúp học sinh nắm các dạng toán - Khi giải bài toán cần yêu cầu các em đọc kĩ đầu bài vài lần - Từng bước hướng dẫn các em phải lập tóm tắt bài toán - Gợi ý các em nhận biết yêu cầu chính bài toán ( đáp số ) Lop3.net (9) Saùng kieán kinh nghieäm - Trong quá trình giúp đỡ học sinh yếu cần tiến hành bước và theo lộ trình dài không thể nói là ngày, tuần, tháng kì học mà có thể là năm học và có thể linh hoạt nhiều nhiều hình thức khác theo giai đoạn khác Vì mà giáo viên không nên nóng vội Đối với học sinh đã yếu lại có tính xúc cảm mạnh thì tránh tình trạng lớn tiếng quát nạt vì em này dễ xúc cảm dẫn đến tâm lí sợ hãi thì khó tiếp thu bài Vì tùy cá tính em và tùy trường hợp mà giáo viên xử lí cho phù hợp Tóm lại giáo viên phải hiểu tâm lí học sinh là học sinh yeáu - Người giáo viên phải nhiệt tình, 8hết lòng vì học sinh, tận tụy và linh hoạt công tác giảng dạy Có thì việc giúp đỡ học sinh yếu giải toán có lời văn đạt kết theo ý muốn Với nội dung nêu đề tài và đã áp dụng thực tế năm học qua, là năm học này đã mang lại kết đáng phấn khởi chưa đầy đủ Rất mong Hội đồng xét duyệt đóng góp thêm để đề tài hoàn thiện hơn./ Hoøa Thuaän, ngaøy thaùng 05 naêm 2010 Người viết Phan Vaên UÙt Lop3.net (10)