Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi mới phơngpháp giảng dạy theo hớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh tronghoạt động học tập để đào tạo ra những co
Trang 1phần một:
đặt vấn đề
Năm học 2004 - 2005 là năm thứ ba dạy học sinh theo sách giáo khoa Ngữvăn mới trên phạm vi cả nớc, cũng là năm đầu tiên đổi mới chơng trình Ngữ vănlớp 8 Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi mới phơngpháp giảng dạy theo hớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh tronghoạt động học tập để đào tạo ra những con ngời năng động, sớm thích ứng với
đời sống xã hội đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; đòihỏi đội ngũ giáo viên chúng ta phải không ngừng đổi mới nội dung phơng pháp,
để trong mỗi tiết dạy bình thờng ở trờng phổ thông trung học, học sinh chúng ta
đợc hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là đợc suy nghĩnhiều hơn trong con đờng chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập
Xuất phát từ thực tế đó, là một giáo viên trực tiếp dạy Ngữ văn trong quátrình giảng dạy từ sự tìm tòi học hỏi của bản thân và sự giúp đỡ của đồng nghiệp,tôi nhận thấy khi tổ chức hớng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn chơng,giáo viên cần chú ý đến phơng pháp giảng dạy mới nh đảm bảo nguyên tắc tínhtích hợp, sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, đa học sinh vào tình huống có vấn đề,tình huống tự bộc lộ Vai trò của ngời thầy trong phơng pháp mới này sẽ là sứchút kỳ diệu biến giờ học văn đơn điệu trớc đây trở nên thi vị hứng thú, phongphú, sâu sắc hơn, khép lại cánh cửa chán học văn của học sinh ngày nay
Trong môn Ngữ văn phần văn bản luôn chiếm số tiết nhiều hơn cả (2 tiếtmột tuần) Phần văn bản thờng là những tiết học đầu tiên của mỗi tuần nên thực
sự có ý nghĩa Nó không chỉ là cơ sở cung cấp ngôn ngữ mới cho phân mônTiếng Việt, Tập làm văn mà còn rèn cho học sinh năng lực tổng hợp: nghe, nói,
đọc, viết Từ năm 2002 - 2003 đến nay trong nội dung thay sách đã đa vào loạivăn bản mới có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong việc giáo dục học sinh đó làvăn bản nhật dụng Vậy có cần phơng pháp dạy kiểu văn bản mới nh thế nào(đặc biệt là phần văn bản nhật dụng lớp 8) để đạt hiệu quả cao là vấn đề nhiềugiáo viên còn băn khoăn, trăn trở Từ thực tế giảng dạy tôi chọn đề tài "Phơngpháp giảng dạy phần văn bản nhật dụng lớp 8" làm vấn đề để các đồng nghiệpnghiên cứu trao đổi
phần hai:
giải quyết vấn đề
I- Cơ sở lý luận:
Nghị quyết số 02/NQ-HNTW khoá VIII của Đảng đã nêu bật yêu cầu:
"Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học" Luật giáo dục của nớccộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng nêu rõ: "phơng pháp giáo dục phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tạo t duy sáng tạo của ngời học, bồi d-ỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý thức vơn lên"
Trang 2Những năm gần đây định hớng đổi mới phơng pháp đã đợc thống nhấttheo t tởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dới sự tổ chức hớng dẫncủa giáo viên Nh thế một giáo án giờ văn bản kiểu mới không chỉ là bản đề c-
ơng nội dung chi tiết về cái hay, cái đẹp của áng văn thấy tâm đắc mà còn là bảnthiết kế việc làm của học sinh
Để có sự đổi mới về phơng pháp giảng dạy trớc hết phải nói đến cấu trúcnội dung văn bản của sách giáo khoa Qua các văn bản các em không chỉ cảmthụ nội dung nghệ thuật của những hình ảnh cao đẹp, của con ngời, cuộc sống
mà còn giúp các em đến với những vấn đề vừa hiển nhiên vừa bức thiết trongthực tiễn đời sống Kiểu văn bản nhật dụng lần đầu tiên đợc đa vào chơng trìnhNgữ văn 6, 7, 8 đã thực hiện đợc sứ mệnh của nó trong con đờng tiếp nhận trithức của học sinh Không chỉ khoán vấn đề giáo dục môi trờng cho môn sinhhọc, giáo dục truyền thống cho môn lịch sử, giáo dục pháp luật cho môn giáodục công dân môn Ngữ văn không thể đứng ngoài cuộc
II- Cơ sở thực tiễn.
Trong chuẩn học môn tiếng Anh nghệ thuật của bang Niu Oóc (Mỹ) công
bố tháng 3 năm 1996, ngời ta có nêu một hồi ký viết về vụ thảm sát Mỹ Lai ởViệt Nam ở Anh trong "Quy định mới" của chơng trình quốc gia công bố năm
1995 có ghi rõ: "yêu cầu cho học sinh tiếp xúc với các kiểu văn bản gần gũi vớithực tế cuộc sống ở Pháp chơng trình Ngữ văn chủ trơng dạy văn bản thuộc thểloại báo chí, các loại văn bản trên các phơng tiện thông tin đại chúng ở TrungQuốc, trong văn thơ cổ, có mặt cả những bài nặng màu sắc khoa học tự nhiêncủa Thẩm Quát (đời Tống); trong văn thơ hi ện đại có mặt cả những bài đề cập
đến phơng pháp toán học của Hoa La Canh Trong phần cuối của cuốn "ViệtNam văn học sử yếu" xuất bản trớc năm 1945, giáo s Dơng Quảng Hàm cũng đãdựa vào trên mời văn bản giống nh văn bản nhật dụng theo nh quan niệm hiệnnay
Nêu những dẫn chứng trên để thấy đợc việc đa văn bản nhật dụng vào
ch-ơng trình Ngữ văn quả là một việc làm cấp thiết và hợp lý không chỉ riêng đối vớinền giáo dục nớc ta mà còn đối với nền giáo dục của các nớc trên thế giới
Trở lại với thực tế giảng dạy môn Ngữ văn, nhiều giáo viên chỉ khai tháccác văn bản ở giá trị nội dung, nghệ thuật còn các giá trị về liên hệ thực tế cuộcsống thì hạn chế, hoặc bị bỏ qua Một số còn vận dụng phơng pháp giảng dạymới một cách máy móc, hoặc cha đợc thờng xuyên, hoặc trở lại với thói quendạy học cũ: thầy nói, trò nghe, ghi chép
Về phía học sinh: vẫn còn thói quen thụ động quen nghe chép ghi nhớnhững gì giáo viên nói cha có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá bài học Đa
số học sinh cha chủ động v ận dụng kiến thức kỹ năng của văn học vào thực tếcuộc sống, ít biết liên hệ giữa thực tế cuộc sống với văn học Từ đó dẫn đến việchọc sinh ít nắm bắt, quan tâm hoặc thờ ơ với những vấn đề nóng hổi bức thiếtcủa đời sống xã hội trong và ngoài nớc Từ thực tiễn trên có thể nói rằng việc tìm
ra phơng pháp tốt nhất để dạy phần văn bản nhật dụng lớp 8 nói riêng và kiểu
Trang 3văn bản khác nói chung là một việc làm cần thiết trong xu thế phát triển ở mônNgữ văn và trong nền giáo dục Việt Nam.
III- Phơng pháp nghiên cứu đề tài.
1 Thống kê, phân loại.
Với phơng pháp này tôi chia phần văn bản Ngữ văn lớp 8 thành kiểu bài tự
sự, biểu cảm nghị luận, nhật dụng từ đó có cái nhìn toàn diện về kiến thức phầnvăn lớp 8 và xác định đợc vị trí nhiệm vụ kiểu văn bản nhật dụng căn cứ vào đónghiên cứu vấn đề cụ thể của đề tài
2 Miêu tả và phân tích.
Dùng phơng pháp này để chỉ rõ những phơng pháp cơ bản, cấu trúc tiếnhành dạy kiểu văn bản nhật dụng lớp 8 Trên cơ sở miêu tả nội dung của một bàivăn bản nhật dụng lớp 8, đề xuất những nhiệm vụ, yêu cầu cùng với biện phápthực hiện cho phù hợp
IV- Phạm vi, đối tợng nghiên cứu của đề tài.
Trong đề tài này, tôi dựa trên phơng pháp dạy văn bản nói chung đểnghiên cứu phơng pháp dạy kiểu văn bản nhật dụng lớp 8 Minh hoạ cụ thể quabài 10; tiết 39 "thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000"
V- Nội dung đề tài.
* Sách giáo khoa và sách giáo viên
- Sách giáo khoa là tài liệu chính để giáo viên giảng dạy và học tập Khidạy và học giáo viên và học sinh phải biết tận dụng triệt để sách giáo khoa, chú ý
đọc thêm tài liệu để hiểu sách
- Sách giáo viên: Giáo viên dạy phải hiểu rằng, sách giáo viên không thể
áp dụng máy móc cho bất kỳ đối tợng nào Giáo viên sử dụng nh một tài liệutham khảo, hớng dẫn, cần cân nhắc, chọn lọc kiến thức cho phù hợp với học sinhcủa lớp mình dạy
B Phơng pháp dạy phần văn bản nhật dụng lớp 8.
Trang 41 Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của việc dạy và học văn bản nhật dụng.
- Trớc hết phải hiểu đợc thế nào là văn bản nhật dụng; Văn bản nhật dụngkhông phải là một khái niệm chỉ thể loại Nói đến văn bản nhật dụng trớc hết nói
đến tính chất của nội dung văn bản Đó là những bài viết có nội dung gần gũibức thiết đối với đời sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện
đại nh thiên nhiên, môi trờng, dân số v.v
- Mục đích dạy văn bản này là tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyêntắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, quan tâm đến những vấn đề xã hội có ýnghĩa lâu dài, đa học sinh trở lại với những vấn đề vừa quen thuộc, vừa gần gũihàng ngày, gắn kết với đời sống thực tế (vấn đề môi trờng, dân số, tệ nạn xã hội).Mỗi văn bản nhật dụng là một cánh cửa mở ra giúp các em có thêm hiểu biết vềthế giới xung quanh, từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm vànhận thức của các em
- Dạy văn bản nhật dụng phải từ cái trớc mắt có tính cập nhật và thời sựchỉ ra ý nghĩa lâu dài muôn thuở, từ cái của một nơi chỉ ra cái của mọi nơi, từmột phơng diện chỉ ra mối liên quan với nhiều phơng diện
Ví dụ: ở văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" Từ việc giúp các
em nhận rõ tác hại của bao bì nilông giúp các em có hành động và ý thức bảo vệmôi trờng, có suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự trong vấn đề xử lý rác thảisinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trờng
- ở văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" từ việc giúp các em nhận thức đợc tác hại
to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân, cộng đồng đến việc tạo
ra cho các em có ý thức quyết tâm phòng chống thuốc lá ở mọi nơi, mọi lúc
2 Mục giới thiệu bài.
Giới thiệu bài giảng một cách hấp dẫn, nhằm gây hứng thú học tập, thiếtlập mối quan hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới đa ra mục tiêu của bài họccho học sinh Giáo viên có thể tiến hành hoạt động này dới nhiều hình thức khácnhau nh kể một câu chuyện, trình bày sinh động một đoạn trích của bài học mới,
đa một thông tin hấp dẫn, một số tranh ảnh, giáo cụ trực quan có liên quan đếnmột phần nội dung nào đó của bài học mới
Khi dạy bài "Ôn dịch, thuốc lá" giáo viên có thể trích dẫn câu "Thuốc lácòn đe doạ tính mạng, sức khoẻ con ngời còn mạnh hơn cả AIDS" vậy vì sao lại
có thông tin đó chúng ta sẽ đi tìm hiểu tác hại của việc hút thuốc lá trong vănbản "Ôn dịch, thuốc lá"
3 Mục đọc hiểu văn bản.
Trong dạy và học văn, đọc là một khâu rất quan trọng trong hoạt động tiếpnhận văn bản, bao gồm nhiều cách đọc khác nhau: đọc đúng, đọc thần, đọcthành tiếng, cơ bản là đọc diễn cảm Trong chơng trình Ngữ văn mới đọc là mộttrong bốn kỹ năng mà học sinh phải tơng đối thành thạo, cần hớng dẫn cho họcsinh đọc có vận dụng của t duy, tình cảm, góp phần tái hiện nội dung văn bản
Điều cốt tử với mọi giờ học văn là từ đọc văn bản giúp học sinh hiểu - cảm thụ
đúng văn bản thấm thía mối liên hệ khăng khít giữa văn bản với cuộc sống Từkhâu đọc cũng có thể hình thành cho học sinh các kỹ năng phân tích, bình giá,cảm thụ và nghe tốt, nói tốt, viết tốt
Với văn bản nhật dụng khi đọc không cần nhiều ngữ điều nh các văn bản
tự sự, biểu cảm, yêu cầu đọc rõ ràng mạch lạc chính xác chú ý đến các thuật ngữchuyên môn cần phát âm chuẩn xác Nhấn mạnh, dừng lại lâu hơn ở những cấu
Trang 5tạo hình thức đặc biệt ví dụ nh là dòng chữ in đậm trong "Thông tin Ngày Trái
Đất năm 2000": Một ngày không sử dụng bao bì nilông hay ở bài "Ôn dịch,
thuốc lá" "nếu giặc đánh nh vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm nh tằm ăn dâu" những câu cảm có dấu chấm than cần đọc với giọng phù
hợp Có thể nêu các câu hỏi để học sinh tự tìm ra yêu cầu của mỗi văn bản
Ví dụ: Theo em văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" chúng tacần phải đọc với giọng nh thế nào ?
Hãy nêu yêu cầu đọc của văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" ?
ở phần chú thích, bên cạnh việc giải nghĩa, ở đây còn có những thông tinkhác về lịch sử, xã hội, chính trị cần lu ý học sinh đọc kỹ cả những phần chúthích đó mới hiểu một cách đầy đủ sâu sắc, ý nghĩa của văn bản Ngoài các từ trongphần chú thích sách giáo khoa giáo viên cần giảng thêm các từ ngữ khó khác
- Ví dụ trong văn bản "Bài toán dân số": giải thích "chàng Ađam và nàngEva" theo kinh thánh của đạo Thiên chúa, đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái
đất đợc chúa tạo ra và sai xuống trần gian để hình thành và phát triển loài ngời
- Tồn tại hay không tồn tại: là câu nói nổi tiếng của nhà văn HămLet trong
vở kịch "HămLet" của U.Sêcxpia (Anh)
Trong bài "Ôn dịch, thuốc lá" giải thích:
ở lớp 6 nội dung chính của các văn bản nhật dụng viết về các di tích lịch
sử, các danh lam thắng cảnh và thiên nhiên môi trờng
ở lớp 7 nội dung chính là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trờng, phụnữ, văn hoá, giáo dục
ở lớp 8 tập trung vào các nội dung cơ bản nh vấn đề dân số, môi truờng tệnạn xã hội
Nguyên tắc tích hợp thể hiện cụ thể ở nội dung từng bài Ví dụ: ở văn bản
"Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" thực chất là một văn bản thuyết minh vềmột vấn đề khoa học hiểu đợc nó một cách cặn kẽ lại không phải đơn giản muốndạy đạt kết quả cần tích hợp với những kiến thức đang và sẽ học về văn bảnthuyết minh ở phần tập làm văn, tích hợp với một số kiến thức khoa học tự nhiên
đang và sẽ học nh: hoá học, sinh học, địa lý, giáo dục công dân
Ví dụ: nhận xét về cách trình bày bố cục của văn bản ?
(Bố cục theo 3 phần: nêu vấn đề, phân tích trình bày cho vấn đề sáng tỏ, kêugọi mọi ngời hành động theo vấn đề đã nêu cách trình bày rõ ràng chặt chẽ hợp
lý, logíc khoa học: tích hợp với bố cục đặc điểm của kiểu văn bản thuyết minh
Trang 6- Em hiểu gì về đặc điểm tính chất của plastic ? (là chất dẻo nhựa, vật liệugồm phân tử pôlime, không tự phân huỷ đợc).
- Các chất NH2, CH4 (mêtan), H2S (sunphurơ) là những chất nh thế nào?Trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá", "Dân số thế giới", tích hợp với mônlịch sử, địa lý, giáo dục công dân, phơng pháp cách làm của văn bản thuyết minhnghị luận, tích hợp với phân môn tiếng Việt ở các yếu tố nghệ thuật
Ví dụ: - Khi nêu tác hại của thuốc lá đối với con ngời tác giả sử dụngnhững phơng pháp thuyết minh nào ? (liệt kê, phân tích, giải thích)
- Ngoài ra còn sử dụng phơng thức biểu đạt nào khác ? (biểu đạt trực tiếp,gián tiếp)
- Tác dụng của các phơng thức biểu đạt đó ?
- Trong văn bản "Bài toán dân số" có mấy luận điểm chính ?
- Vấn đề nghị luận đợc đặt ra trong văn bản này là gì ?
- Em rút ra kinh nghiệm gì về cách viết văn thuyết minh sau khi học vănbản này ?
Dù có đề cập vấn đề thời sự bức thiết đến đâu, văn bản nhật dụng đa vàosách giáo khoa phải đạt đến giá trị nghệ thuật nhất định Bởi vậy, hoàn toàn cóthể dạy văn bản ấy nh một văn bản văn học (xét về phơng diện phân tích từ ngữ,thủ pháp nghệ thuật) Một văn bản nhật dụng có thể sử dụng nhiều phơng thứcbiểu đạt khác nhau Giáo viên có thể căn cứ vào các nội dung đang học, đã học
và sẽ học ở hai phần Tiếng Việt, Tập làm văn để xác định trọng điểm phân tích
về mặt giá trị nghệ thuật cho phù hợp
Ví dụ: Trong văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000"
- Để trình bày tác hại của việc sử dụng bao bì nilông tác giả sử dụng biệnpháp nghệ thuật nào ? (liệt kê)
- Dùng biện pháp liệt kê đó có tác dụng gì ? (nêu đợc tác hại về mọi mặtcủa việc sử dụng bao bì nilông)
- Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của văn bản trên ? (ngắn gọn, rõ ràng,khoa học, chính xác, dễ nhớ dễ hiểu) Đặc điểm từ ngữ của kiểu văn bản thuyếtminh
- Các trình bày câu, trừ ở đoạn cuối của văn bản có gì đặc biệt ? (chữ in to,
sử dụng câu cầu khiến, điệp ngữ)
- Có tác dụng gì ? (nhằm khuyên bảo, yêu cầu đề nghị mọi ngời hạn chế
sử dụng bao bì nilông giữ gìn sự trong sạch của môi trờng trái đất)
Trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá"
- Cách trình bày ở tiêu đề văn bản có gì đặc biệt ? (Dấu phẩy đợc dùngtheo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm - thái độ của tác giả: rất căm ghétthuốc lá, gây đợc sự chú ý với ngời đọc thấy đợc nghiện thuốc lá là một bệnhnguy hiểm)
- Nhận xét về cách trình bày và nghệ thuật của câu: "Ôn dịch, thuốc lá đe doạ tính mạng, sức khoẻ con ngời còn mạnh hơn cả AIDS ?"
(dòng chữ in nghiêng, biện pháp nghệ thuật so sánh)
Trang 7- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này ? (nhấn mạnh hiểm hoạ to lớncủa việc hút thuốc lá).
Trên đây là một số ví dụ nhỏ về nguyên tắc tích hợp giữa các phần trongmôn Ngữ văn (Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn), trong mối quan hệ với các mônhọc khác Khi tìm hiểu văn bản phải bám sát vào các yếu tố hình thức mà trớchết là thể loại và ngôn từ nghệ thuật để làm sáng tỏ nội dung văn bản, mở rộngkhắc sâu kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn Khi áp dụng nguyên tắc tích hợpvào trong giảng dạy môn văn bản cụ thể, giáo viên cần có nghệ thuật trong việctạo tình huống để hỏi học sinh Cách thức tích hợp phụ thuộc vào nội dung, mức
độ thời điểm và năng lực s phạm của mỗi giáo viên tích hợp một cách kín đáonhuần nhuyễn và đạt hiệu quả, tránh gò bó khiên cỡng Có thể tích hợp thôngqua các câu hỏi chứa đựng những nội dung tích hợp, thông qua lời giảng bìnhcủa giáo viên, qua phần nội dung tiểu kết từng phần hay tổng kết cả giờ học.b- Sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh
Muốn phát triển trí sáng tạo của học sinh phải chú ý đặc biệt đến phơngpháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Tốt nhất là tổ chứcnhững tình huống có vấn đề, đòi hỏi dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận giữanhững ý kiến trái ngợc nhau, đa học sinh vào tình huống tự bộc lộ
Ví dụ trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" có thể sử dụng một số câu hỏi nh:
- Trớc thông tin: "Ôn dịch, thuốc lá còn nặng hơn cả AIDS" em có thái độ
nh thế nào ? (Ngạc nhiên, bất ngờ hay không ngạc nhiên? )
- Trong số những thông tin về chiến dịch chống thuốc lá, em chú ý nhấtthông tin nào ? Vì sao ? (Học sinh tự bộc lộ theo nhận thức của từng cá nhân)
- Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay?Theo tôi những câu hỏi trên sẽ đa các em vào tình huống có vấn đề, tự bộclộ.Trong tình huống này học sinh không trả lời từng ý bám sát theo câu hỏi củagiáo viên Các em bày tỏ ý kiến của mình, phản bác ý kiến của các bạn Các emtrao đổi với nhau do đó cũng chú ý theo dõi sự bình luận đánh giá ý kiến củanhau Có em cho rằng thông tin thuốc lá làm suy đồi đạo đức là đáng chú ý nhấtvì con ngời không có đạo đức sẽ là gánh nặng cho xã hội Có em dự định sẽ vềgiúp bố cai nghiện thuốc lá đầu tiên Có em dự định sẽ mang tuyên truyền bài
"Ôn dịch, thuốc lá" đến từng gia đình nơi em ở vì thực chất theo em đó có rấtnhiều ngời cứ hút mà không biết đến tác hại của nó
Không chỉ các em đợc phát biểu trớc lớp mới là tự bộc lộ, phát huy khảnăng nhận thức của mình mà ngay cả những em cha mạnh dạn xin nói trớc lớpmới chỉ dám trao đổi nhỏ với các bạn bên cạnh, ngay cả các em chỉ ngồi im,chăm chú theo dõi cuộc trao đổi nhỏ, ngay cả một cử chỉ xua tay, một tiếng cời
đồng tình, một tiếng la phản đối cũng là hình thức tự bộc lộ khác nhau của họcsinh; Giáo viên phải biết điều khiển, khơi gợi sự tự bộc lộ mình của các em đó.Ngời giáo viên phải biết tổ chức nuôi dỡng và kích thích sự phát triển tình huống
và biết cách kết thúc đúng lúc là cần thiết Giáo viên nên nói ít chỉ nên có nhữnggợi ý nhỏ thúc đẩy cuộc thảo luận, tránh không phê phán hoặc uốn nắn ngay ýkiến của các em mà khéo léo khêu gợi để các em tự nhận xét, phản bác Sau khithấy các ý kiến bắt đầu lặp lại, giáo viên cho dừng cuộc thảo luận và dẫn giải,
Trang 8bình luận các ý kiến đã phát biểu Giáo viên nên thừa nhận nhiều khả năng vàkhông áp đặt buộc học sinh theo một khả năng nào Muốn đa học sinh vào tìnhhuống có vấn đề cách thành công, giáo viên phải tạo đợc không khí thuận lợi củalớp học, làm cho học sinh thích thú, mong đợi đến giờ học, phải tạo ra sự giaotiếpcởi mở, thân mật giữa thầy với trò Bằng trình độ chuyên môn và nghiệp vụcủa mình, giáo viên tạo đợc uy tín cao Bằng tác phong gần gũi thân mật giáoviên chiếm đợc sự tin cậy của học sinh Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lýcác hoạt động của từng cá nhân và tập thể học sinh, giáo viên sẽ tạo đợc hứngthú cho cả lớp và niềm vui học tập của từng học sinh.
Để phát huy tính tích cực của học sinh theo tôi giáo viên nên sử dụng cảnhững câu trắc nghiệm trong giờ học
Ngoài những câu hỏi quen thuộc nh phát hiện, gợi tìm, suy luận việc đanhững câu hỏi trắc nghiệm trong khi giảng dạy là cần thiết (không nhất thiết cứphải giờ kiểm tra, đánh giá mới sử dụng) Câu hỏi trắc nghiệm đợc xây dựngtheo các dạng câu hỏi lựa chọn đúng sai, câu hỏi nhiều lựa chọn (thờng là 4 lựachọn) câu hỏi điền khuyết, câu hỏi đối chiếu, cặp đôi Những câu hỏi này sẽgóp phần rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, năng lực đọc hiểu văn bản, nắmvững và sử dụng các kiến thức kỹ năng từ ngữ ngữ pháp cho học sinh; hạn chế đ-
ợc thói quen học t học lệch của học sinh, học sinh phải bỏ nhiều thời gian đọc vàsuy nghĩ trớc khi trả lời
Ví dụ: ở bài "Bài toán dân số"
- Theo em nguyên nhân chính của sự gia tăng dân số là gì ?
A Do khả năng sinh con trong thực tế của ngời phụ nữ rất lớn
B Do kinh tế thấp kém
C Do không có biện pháp kế hoạch hoá gia đình
D Do con ngời, nhất là phụ nữ cha đợc hởng quyền lợi giáo dục
- Theo em trong thực tế đâu là con đờng tốt nhất để hạn chế sự gia tăngdân số ?
A Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của quốc gia châu lục
B Đẩy mạnh sự phát triển giáo dục đối với phụ nữ
C Tạo nên sự ổn định về chính trị của quốc gia, châu lục
D Đẩy mạnh sự phát triển văn hoá, xã hội của quốc gia châu lục
Tóm lại: có rất nhiều phơng pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực củahọc sinh, song giờ dạy chỉ dừng lại ở những câu hỏi gợi tìm, suy luận, khái quát
đánh giá thì cha đủ Để có không khí học tập sôi nổi, huy động đợc nhiều họcsinh tham gia theo tôi giáo viên cần đặc biệt chú ý đến cách đa học sinh vàonhững tình huống có vấn đề để học sinh tự bộc lộc
Một trong những mục tiêu giảng dạy của phần văn bản nhật dụng khôngthể thiếu đợc đó là giáo viên phải giúp học sinh soi sáng những kiến thức đã họcvào thực tiễn cuộc sống Trong văn bản: "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" nếuchỉ tập trung phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì nilông thì cha đủ Bao bìnilông chỉ là một hiện tợng có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng, nói rộnghơn liên quan đến sứ mệnh trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta Bởi vậy từ
Trang 9cách đặt vấn đề cũng nh kết thúc vấn đề cần luôn liên hệ đến những vấn đề kháccủa rác thải sinh hoạt, của bảo vệ môi trờng nâng đợc tầm suy nghĩ của học sinh,mới thể hiện đợc ý nghĩa của việc học tập văn bản nhật dụng.
Ví dụ: Em dự định sẽ làm gì để "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" đivào đời sống biến thành hành động cụ thể ?
- Chỉ sử dụng bao bì nilông khi thật cần thiết
- Đề nghị mọi ngời trong gia đình hãy hạn chế sử dụng bao bì nilông
- Gom nhặt bao bì nilông vào nơi quy định
- Vẽ những bức tranh thể hiện tác hại của việc sử dụng bao bì nlông
Đứng trớc thực trạng môi trờng đang bị huỷ hoại dần em có suy nghĩ nhthế nào ?
ở văn bản "Bài toán dân số" có thể liên hệ: Em có hiểu biết gì về sự giatăng dân số ở địa phơng em ? Nó có tác động gì tới đời sống kinh tế xã hội ?
(Vẫn còn nhiều gia đình sinh con thứ ba, có gia đình sinh con thứ năm đờisống vật chất khó khăn, nhiều ngời trong họ trong khu đân c phải trợ giúp, đếnnhà trờng phải miễn giảm học phí, không có điều kiện cho con ăn ngon mặc đẹp,nuôi dạy chúng trởng thành cũng rất khó khăn)
Theo em tại sao ở địa phơng em vẫn có ngời sinh con thứ ba ?
(Vì muốn có con trai có nhiều con cháu mới có nhiều phúc, t tởng thích
đông con nhiều cháu )
- Giả sử gia đình em bố mẹ chỉ sinh đợc 2 con gái, bây giờ có ý định sinhcon thứ ba em sẽ làm gì để khuyên bố mẹ đừng sinh đẻ nữa ?
Ví dụ: Trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá"
- Em sẽ làm gì nếu trong gia đình em có ngời nghiện hút thuốc lá ?
(Dẫn chứng những tác hại của thuốc lá mà em biết sau khi học xong vănbản, khuyên ngời đó bỏ thuốc bằng nhiều cách, có thể hút ít dần rồi bỏ hẳn, dùngkẹo cai nghiện )
- Giải thích tại sao trên bao bì thuốc lá lại ghi: "Hút thuốc lá có hại chosức khoẻ"?
Có rất nhiều cách đa ra những câu hỏi giúp học sinh liên hệ với thực tếcuộc sống, có thể đa ra những tình huống giả định hoặc những câu hỏi chứa
đựng những thông tin nhận thức về thực tế cuộc sống của các em Có liên hệ vớithực tế có đa học sinh trở về với những vấn đề bức thiết của cuộc sống, khẳng
định vai trò vị trí của các em trong hiện tại, tơng lai mới thể hiện đợc giá trị củavăn bản nhật dụng
c Sử dụng tranh ảnh minh hoạ
Trong chơng trình cải cách sách giáo khoa, nhiều văn bản có tranh ảnhminh hoạ, theo tôi điều đó rất xác thực, song trong 3 văn bản nhật dụng ở lớp 8
đều viết về những vấn đề bức thiết của cuộc sống lại không có tranh ảnh minhhoạ Mặc dù những vấn đề đợc đề cập đến các em đã đợc chứng kiến ở thực tế rấtnhiều song nếu kết hợp giữa bài dạy lý thuyết với những tranh ảnh minh hoạ sẽlàm bài dạy phong phú sâu sắc hơn rất nhiều Hiện nay không phải nhà trờng nàocũng có tranh ảnh minh hoạ cho các tiết dạy văn bản nhật dụng Vì vậy, giáoviên phải biết su tầm hoặc tự vẽ tranh minh hoạ Nếu giáo viên không vẽ đợc thìtốt nhất là xây dựng yêu cầu của bức tranh theo ý định của mình nh thế nào, sau
Trang 10đó nhờ ngời có khả năng hội hoạ vẽ giúp, không nên cố tình vẽ trong khi khảnăng mình không có (Nhất thiết không sử dụng những hình vẽ cẩu thả, tuỳ tiện,phi s phạm làm đồ dùng dạy học).
Trong văn bản có rất nhiều cảnh, chi tiết giáo viên có thể dựa vào đó mà
vẽ, su tầm tranh ảnh minh hoạ Nhng không thể minh hoạ hết những cảnh ấyt vìvô hình chung đã biến giờ dạy văn thành giờ trng bày tranh ảnh Chỉ nên sử dụngtranh ảnh minh hoạ cho những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, điển hình, mà từ đógiúp giáo viên có thể đặt ra nhiều câu hỏi gợi mở nhằm khai thác ý nghĩ, nộidung, t tởng giá trị nghệ thuật của văn bản, có thể phát huy đợc t duy, óc tởng t-ợng phong phú của học sinh, giúp các em chiếm lĩnh mọi giá trị của văn bản tốthơn Theo tôi tranh ảnh minh hoạ phải đảm bảo tính mỹ thuật, tính chính xác,tính s phạm, phải đúng cảnh, đúng ngời, đúng tình tiết phù hợp với nội dung vănbản
Ví dụ: Khi dạy bài "Ôn dịch, thuốc lá", tôi sử dụng bức tranh vẽ biểu tợngcấm hút thuốc lá, bức tranh một ngời đang cầm điếu thuốc lá hút dở và đang ho
rũ rợi kèm theo những câu hỏi nh: Bức tranh vẽ cảnh gì ? Nêu mục đích ý nghĩacủa bức tranh ?
Khi dạy bài "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" tôi su tầm những bức
ảnh minh hoạ trong báo tạp chí, tập san về khoa học môi trờng để minh hoạ chobài giảng của mình, nh ảnh chụp một góc Hồ Gơm - Hà Nội do việc vứt túinilông bừa bãi trên mặt hồ làm nhiều loài cá tôm chết nổi lên Với bức ảnh nàytôi đặt câu hỏi: Bức ảnh miêu tả cảnh gì ? ý nghĩa của bức ảnh ? Giả sử em là mộtkhách du lịch đến Hà Nội nhìn thấy cảnh đó em có suy nghĩ và hành động gì ?
Nếu nhà trờng có phòng nghe nhìn độc lập chúng ta có thể dùng nhữngbăng đĩa cho chiếu lên tivi để học sinh sẽ thấy đợc những vấn đề cụ thể sinh
động hơn
Tranh ảnh minh hoạ là công cụ cần thiết giúp giáo viên dạy có hiệu quảhơn song giáo viên phải biết sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lý để tranh ảnh minhhoạ trở nên nh một cảnh sống động thực sự
5 Mục luyện tập
Trong một tiết văn bản phần luyện tập chiếm thời gian rất ít (3 đến 5 phút),vì vậy theo tôi giáo viên nên có cách luyện tập nhẹ nhàng vừa đảm bảo thời gianvừa tạo sự thoải mái, khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh Phần kiến thức lýthuyết của văn bản nhật dụng rất phong phú và có tính chất mở rộng cao, nếu sửdụng hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi của phần luyện tập ở cuối mỗi bài sẽ mấtnhiều thời gian Vậy theo tôi ở phần luyện tập của văn bản nhật dụng nên sửdụng bài tập củng cố, phát hiện bằng cách đa ra những câu hỏi trắc nghiệm cótính chất khái quát nội dung toàn bài, hoặc dùng phiếu học tập để học sinh làmtheo từng nhóm giúp học sinh khắc sâu đợc kiến thức cơ bản của tiết học
Ví dụ: Khi dạy bài "Bài toán dân số"
- ý nào nói đúng nhất nội dung của phần kết văn bản ?
A Tác giả bất bình trớc sự gia tăng dân số quá nhanh
B Tác giả cho rằng trong một vài năm nữa, chỗ ở của mỗi ngời chỉ bằngdiện tích một hạt thóc
Trang 11C Tác giả đa ra những giải pháp để hạn chế sự gia tăng dân số trên thế giới
D Tác giả khuyến cáo loài ngời cần hạn chế sự gia tăng dân số
Ví dụ: Trong bài "Ôn dịch, thuốc lá"
- Nhất định nào nói đúng nhất nội dung của văn bản ?
A Nói đến tính chất của tệ nghiện thuốc lá: rất dễ lây lan
B Nói đến tính chất của tác hại thuốc lá gây nên: là những tác hại không
dễ kịp thời nhận biết
C Nói đến tác hại nhiều mặt của thuốc lá với gia đình xã hội
Ví dụ: ở bài "Ôn dịch, thuốc lá"
- Nếu là học sinh nam em hãy viết bản quyết tâm cụ thể xác định chomình không bao giờ hút thuốc lá ?
- Nếu là học sinh nữ em hãy viết một bài vận động thuyết phục, động viênnhững ngời thân trong gia đình mình từ bỏ thuốc lá ?
Ví dụ: ở bài "Bài toán dân số"
- Su tầm những thành ngữ, tục ngữ Việt Nam mà các em biết về sinh đẻ,dân số ?
Em suy nghĩ gì về những kinh nghiệm cổ truyền đó ?
Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau
VI- Thiết kế một giáo án cụ thể - văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000".
A Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh:
+ Thấy đợc tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì nilông
+ Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sửdụng bao bì nilông
+ Có suy nghĩ tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt
+ Tích hợp với bài tìm hiểu chung, phơng pháp làm bài văn thuyết minh,tích hợp với Tiếng Việt ở cách dùng từ ngữ, biện pháp tu từ khác, tích hợp vớimôn hoá, địa, sinh
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu và phân tích một văn bản nhật dụng dới dạng vănbản thuyết minh một vấn đề khoa học
B Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh minh hoạ, phiếu học tập
- Học sinh: bài soạn sách giáo khoa, tranh ảnh minh hoạ
Trang 12C Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1 Kiểm diện
2 Kiểm tra: Em hiểu gì
về đặc điểm tính chất của
và việc hạn chế sử dụngchúng
I Giới thiệu chung
Giáo viên bổ sung yêu
cầu, đọc mẫu một đoạn,
gọi 2 học sinh đọc tiếp, 1
từ ngữ chuyên môn, câumệnh lệnh
2 Chú thích
Trang 13học sinh tìm hiểu bố cục.
Thông báo về ngày trái
đất
- Phần 2: Tiếp Môi ờng: tác hại và biện pháptrong việc sử dụng bao bì
Hoạt động 4: Hớng dẫn
học sinh tìm hiểu phần 1
4 Phân tícha) Thông báo về ngàytrái đất
- Đã có 141 nớc tham dự
- Việt Nam tham gia năm
2000 với chủ đề "mộtngày không sử dụng baobì nilông"