1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm

24 141 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số định hớng góp phần đổi mới phơng pháp dạy học môn toán lớp 3. A - Phần mở đầu I - Lí do chọn đề tài: Toán học là môn học khó đối với học sinh, để dạy tốt môn học này không phải là việc dễ dàng, bởi vì: Hiện nay dạy Toán không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức Toán học mà phải góp phần đào tạo ra những trí thức khoa học, năng động, sáng tạo, linh hoạt trong việc vận dụng tri thức đã học để thích ứng với mọi sự thay đổi; những con ngời biết tự học suốt đời, tự rèn luyện vơn lên để khẳng định mình trong thế giới hiện đại. Toán học là khoa học t duy về số lợng, về hình thể của sự vật, hiện tợng còn phơng pháp dạy học Toán là một khoa học lựa chọn bớc đi hợp lí nhất để chuyển tải nội dung kiến thức và kĩ năng đến học sinh. Toán học đợc xây dựng dựa trên tiên đề và quy tắc lô gic, một kết luận trong Toán học phải đợc chứng minh bằng suy diễn nên kết luận mang tính chính xác; còn kết luận trong phơng pháp dạy học Toán là một khái quát quy nạp. Phơng pháp dạy học Toán là khoa học lựa chọn bớc đi hợp lí nhất để chuyển tải nội dung Toán học cần dạy tới học sinh, từ đó giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức và phát triển nhân cách. Việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc các nhà trờng nghiên cứu, triển khai thực hiện và bớc đầu đã áp dụng có hiệu quả nhất là từ khi thực hiện việc đổi mới ch- ơng trình giáo dục phổ thông và thay Sách giáo khoa. Đổi mới phơng pháp dạy học dựa trên nền tảng phát huy những kinh nghiệm dạy học quý báu ở trong nớc, kết hợp với xu thế chung trên thế giới nhằm đào tạo thế hệ trẻ đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Cốt lõi của định hớng đó là: Tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh với 4 đặc trng cơ bản sau: 1- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh, học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động để tự mình kiến tạo ra tri thức, kĩ năng, thái độ tức là dạy học sinh đến với kiến thức đồng thời với dạy học sinh cách học. - 1 - 2- Tăng cờng hoạt động của từng học sinh kết hợp với sự hợp tác cùng bạn bè trong nhóm, trong lớp học. 3- Hình thành và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đa dạng. 4- Kết hợp sự đánh giá của giáo viên với việc tự đánh giá của học sinh. Thể hiện đợc các định hớng trên sẽ mang lại các lợi ích sau: 1- Vì dạy cách học trở thành mục tiêu dạy học chứ không phải chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học nên sẽ giúp cho học sinh khả năng tự học làm cơ sở thuận lợi cho học tập suốt đời, những gì diễn ra trong qúa trình học tập cũng quan trọng nh kết quả học tập. 2- Phát triển đợc động cơ học tập bên trong chứ không phải chỉ là động cơ bên ngoài, mang lại cho học sinh khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao, phát huy đợc mọi tiềm lực của cá nhân học sinh trong quá trình nắm vững tri thức, dẫn đến tăng cờng khả năng và tiềm lực trí tuệ cho học sinh. 3- Kiến tạo và phát triển cho học sinh kĩ năng t duy, khả năng thực hiện chu trình: dự đoán, thử nghiệm, trình bày con đờng nhận thức của mình với những bằng chứng xác đáng. 4- Duy trì cho học sinh trí nhớ bền vững hơn vì luôn phải huy động vốn kiến thức đã có để vận dụng vào tình huống mới. Tuy nhiên đổi mới phơng pháp dạy học không yêu cầu giáo viên phải nghĩ ra một phơng pháp mới mà là giáo viên phải áp dụng đợc những phơng pháp phù hợp và phối hợp các phơng pháp đó một cách hợp lí cho từng bài dạy. Chính vì vậy chúng tôi tìm hiểu, nghiên cứu và đa ra Một số định hớng góp phần đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán lớp 3 với phơng châm: Đổi mới ph- ơng pháp dạy học là đổi cách dạy cũ mà học sinh tiếp thu một cách thu động bằng cách dạy mới theo hớng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh. Tức là trong một tiết học, học sinh đợc hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, đợc suy nghĩ nhiều hơn . từ đó chủ động chiếm lĩnh kiến thức một cách tự nhiên và sáng tạo. - 2 - II- Mục đích nghiên cứu : Phơng pháp dạy học các môn học nói chung và môn Toán nói riêng gồm nhiều nhóm phơng pháp khác nhau, nhng các nhóm phơng pháp đều hớng vào mục tiêu phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong học tập. Mặt khác, thiết kế phơng pháp dạy học là cơ sở để tạo ra phơng pháp dạy học, chính giáo viên là ngời dựa vào thiết kế phơng pháp dạy học để đổi mới phơng pháp dạy học của mình chứ không phải phơng pháp dạy học của ngời khác. Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông khiến cho việc đổi mới phơng pháp dạy học trở nên cấp bách hơn, vì phơng pháp luôn gắn liền với nội dung. Trong khi đó, hiện nay việc đổi mới phơng pháp dạy học vẫn diễn ra chậm chạp làm hạn chế hiệu quả của việc đổi mới nội dung chơng trình. Vì vậy, mục đích của đề tài là giúp giáo viên có thêm định hớng để đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp với khả năng của từng giáo viên và điều kiện của từng nhà trờng nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra cho từng bài học cụ thể. iiI - Ph ơng pháp nghiên cứu : Tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số phơng pháp chủ yếu sau: - Phơng pháp phân tích, tổng hợp. - Phơng pháp so sánh. - Phơng pháp mô tả. - Phơng pháp điều tra. - Nhóm phơng pháp thống kê toán học. - Phơng pháp thực hành. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm . Và một số phơng pháp khác. - 3 - học sinhGiáo viên môi trường B - phần nội dung Ch ơng I: Định hớng chung - Đổi mới phơng pháp dạy học là đổi mới cách dạy của thầy và cách học của trò nhằm hình thành và phát triển ở học sinh t duy tích cực chủ động và sáng tạo. Có thể tóm tắt qua sơ đồ sau: - Lập kế hoạch - Tổ chức - Hớng dẫn - Hợp tác - Tham gia + Tích cực + Hứng thú - Trách nhiệm + Phát hiện + Chiếm lĩnh + Vận dụng - Để đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán, giáo viên cần: 1. Tập trung vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản, giảm nhẹ kiến thức lý luận không thiết thực. 2. Thiết kế bài dạy theo hớng tập trung vào các hoạt động dạy học chủ yếu. 3. Không làm thay, nói thay, nghĩ thay . học sinh, trân trọng và khuyến khích mọi suy nghĩ của học sinh. - 4 - - ảnh hởng - Thích nghi - Hỗ trợ 4. Coi trọng đúng mức việc sử dụng đồ dùng trực quan và việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu đảm bảo chính xác, chuẩn mực và thống nhất. 5. Giúp học sinh biết cách tự đánh giá và đánh giá kết quả học tập. Ch ơng II: Đổi mới cách làm I/- Hình thức dạy học Thờng sử dụng các hình thức dạy học sau: - Dạy học cả lớp ( đồng loạt) - Dạy học theo nhóm. - Dạy học theo cá nhân ( cá thể). Lu ý: - Nên sử dụng các hình thức dạy học hợp lí theo hớng u tiên sử dụng hình thức dạy học cả lớp. - Trong mỗi tiết không nên có quá 2 lần tổ chức học theo nhóm, mỗi nhóm nên từ 2 - 6 em, cần tăng cờng lối làm việc theo cặp ( 2 học sinh) để học sinh đỡ phải di chuyển chỗ ngồi. - Cần sử dụng phơng pháp dạy học phân hoá ( cùng một lúc dạy nhiều trình độ) trong hình thức dạy học theo cá nhân. II/- Phơng pháp dạy học : Cần kết hợp một cách tổng hợp, hài hoà và linh hoạt các phơng pháp dạy học mới và phơng pháp truyền thống trong mỗi tiết dạy. 1) Các phơng pháp truyền thống: + Thuyết trình + Giảng giải + Vấn đáp . - 5 - 2) Các phơng pháp mới: a) Ph ơng pháp nêu vấn đề: - Là phơng pháp mà giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề và thông qua đó lĩnh hội tri thức, kĩ năng, phát triển t duy và đạt các mục đích học tập khác. - Phơng pháp này có các u điểm sau: + Tích cực hoá các hoạt động của học sinh nhất là hoạt động t duy và t duy sáng tạo. + Kích thích sự ham tìm tòi, ham hiểu biết của học sinh từ đó làm cho học sinh hứng thú học tập hơn. + Hầu hết học sinh đều tham gia tích cực vào hoạt động học, hoạt động nhận thức một cách chủ động và vơn lên. b) Ph ơng pháp tự phát hiện ( ph ơng pháp khám phá): - Là phơng pháp mà học sinh dựa vào vốn sống, kinh nghiệm và tri thức sẵn có để tự mình khám phá những quan niệm, ý tởng, kiến thức . những sản phẩm mới. - Có thể biểu diễn hoạt động khám phá qua sơ đồ sau: - 6 - Bát đầu Sàng lọc liên tởng, hình thành giả thuyết Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tởng Giải quyết vấn đề Kết thúc Kiểm tra giả thuyết Quá trình liên tục thử các giải pháp, h- ớng giải quyết cho đến khi tìm đợc câu trả lời đúng. - Phơng pháp này có một số đặc điểm sau: + Phát huy tính tích cực học tập của học sinh là phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức, đặc trng ở khát vọng hiểu biết, sự ham tìm tòi, phát hiện trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập bằng con đờng khám phá. + Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài ngời cha biết mà nhằm lĩnh hội tri thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc. Tuy nhiên trong học tập, học sinh cũng phải đợc khám phá ra những hiểu biết mới đối với bản thân. Khác với khám phá trong nghiên cứu khoa học, khám phá trong học tập không phải là một quá trình mò mẫm, tự phát mà là một quá trình có hớng dẫn của giáo viên, trong đó giáo viên khéo léo đặt học sinh vào địa vị ngời phát hiện lại, khám phá lại những tri thức trong di sản văn hoá của dân tộc, của loài ngời. - Phơng pháp này có các u điểm sau: + Học sinh coi việc học là của mình, phát huy đợc tính tích cực và chủ động. + Tạo ra hứng thú, đem lại nguồn vui, thúc đẩy động cơ tích cực của quá trình học tập. + Học sinh hiểu kĩ, hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức đã khám phá đợc, đồng thời biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo các kiến thức đó để giải quyết các vấn đề gặp phải, thích ứng và linh hoạt hơn trong xã hội hiện đại luôn phát triển. - Phơng pháp này chỉ đạt hiệu quả khi: + Đa số học sinh phải có những kiến thức, kĩ năng cần thiết, cơ bản để thực hiện các hoạt động khám phá. + Giáo viên phải nắm rõ khả năng học sinh của mình và có sự hớng dẫn, giúp đỡ một cách hợp lí. + Trong quá trình học sinh tự khám phá, giáo viên phải luôn theo dõi và gợi ý, định hớng để học sinh có thể đi đến đích một cách nhanh chóng và chính xác. + Phải có đủ thời gian để tổ chức các hoạt động khám phá, tránh mang tính hình thức. Giáo viên phải nắm vững nội dung bài học và có chuẩn bị chu đáo cho quá trình hớng dẫn học sinh. - 7 - c) Ph ơng pháp thảo luận nhóm: - Là phơng pháp tổ chức cho học sinh trao đỏi, tìm hiểu, bàn luận với nhau theo nhóm nhỏ về một nội dung kiến thức, kĩ năng nào đó để đa ra ý kiến chung, hớng giải quyết đối với nội dung kiến thức, kĩ năng đó. - Phơng pháp này có các u điểm sau: + Cho phép các thành viên trong nhóm chia sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm, suy nghĩ của bản thân về một vấn đề nào đó để cùng nhau xây dựng nhận thức mới, kiến thức mới nên kiến thức của học sinh giảm bớt phàn chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan, khoa học. + Do đợc giao lu học hỏi giữa các thành viểntong nhóm nên kiến thức, kĩ năng trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ lâu hơn. + Học sinh trở nên mạnh dạn hơn, hoà nhập hơn, các em đợc trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe và đánh giá ý kiến của bạn, từ đó học sinh trở nên tự tin và có hứng thú trong học tập. - Các bớc tiến hành: * Bớc 1: Xác định các mục tiêu của bài học: mục tiêu về tri thức kĩ năng và mục tiêu về kĩ năng hợp tác. * Bớc 2: Thành lập nhóm: + Xác định số lợng học sinh trong một nhóm: từ 2 - 4 em. + Lựa chọn thành viên trong nhóm: càng đa dạng càng tốt. + Xác định thời gian làm việc của nhóm: từ 2 - 7 phút. + Xác định vị trí và hình thức hoạt động của nhóm. + Phân công nhiệm vụ cho nhóm và các thành viên: ngời điều khiển, ngời ghi chép, ngời báo cáo (có thể do học sinh tự phân công). * Bớc 3: Xác định nội dung cần trao đổi trong nhóm: Các nhóm có thể khác nhau. * Bớc 4: Theo dõi, định hớng và hớng dẫn. * Bớc 5: Các nhóm báo cáo kết quả: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, quan điểm, ý kiến về vấn đề thảo luận. Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác. * Bớc 6: Giáo viên tổng kết các ý kiến, bổ sung thêm, chuẩn xác kiến thức, rút ra kết luận hoặc bài học. - 8 - d) Ph ơng pháp sử dụng trò chơi: - Là cách thức, biện pháp tổ chức cho học sinh tham gia vào các trò chơi đã đợc lựa chọn và thiết kế nhằm mục đích dạy học. Nội dung kiến thức, kĩ năng đợc cấu trúc khéo léo trong trò chơi, nằm ở ý nghĩa và hành động, thao tác của trò chơi. Qua trò chơi, học sinh từng bớc lĩnh hội đợc nội dung bài học. - Phơng pháp sử dụng trò chơi chỉ nên sử dụng 1 lần trong tiết học và cần coi trọng yếu tố học hơn yếu tố chơi. Không để học sinh hò reo, cổ vũ, hát . trong khi chơi ( vì không có thời gian để ngẫm nghĩ, nhận xét và suy luận ) III/- Phơng tiện dạy học. - Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực và nâng cao khả năng quan sát, so sánh của học sinh, cấnử dụng các phơng tiện dạy học một cách hợp lí nhất là các phơng tiện trực quan. Vì học sinh lớp 3 t duy còn nặng về cụ thể, mọi sự t duy đều lấy trực quan làm cơ sở. - Thờng sử dụng các phơng tiện dạy học sau: 1) Phiếu giao việc: Phiếu học, phiếu luyện tập, phiếu kiểm tra. 2) Bộ đồ dùng học toán và các đồ dùng trực quan khác: Đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng, dễ nhận biết. 3) Vở bài tập in sẵn: Tiết kiệm thời gian, học sinh đồng loạt làm việc, dễ kiểm tra, đánh giá. - Lu ý: + Mỗi loại phiếu chỉ sử dụng 1 lần trong 1 tiết học. + Sử dụng bộ đồ dùng học toán hợp lí tránh lấy ra, cất vào nhiều lần. + Vở bài tập in sẵn nên chỉ cho làm 1 - 2 bài hoặc làm một số cột của 1 bài. + Không đợc lạm dụng các phơng tiện trực quan, trong mỗi tiết học số lợng phơng tiện trực quan cần có một giới hạn nhất định. - 9 - IV/- Tiến trình dạy học: Trong một tiết học thờng có các bớc sau : - Kiểm tra bài cũ đồng thời tạo tiền đề ( tình huống có vấn đề ) cho bài mới: Tìm hiểu mối liên quan giữa kiến thức, kĩ năng đã học với kiến thức kĩ năng sẽ học. Đa học sinh vào suy nghĩ, nhớ lại, tìm hớng giải quyết trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng đã biết. - Bài mới: Chia thành các hoạt động cụ thể, trong mỗi hoạt động nêu rõ việc làm của giáo viên và học sinh. Nên có các hoạt động sau: 1- Tìm hiểu về kiến thức, kĩ năng mới: Qua các ví dụ, các trực quan. 2- Nhận xét, thực hành để rút ra kiến thức, kĩ năng mới. 3- Kiểm chứng, rút ra kết luận về kiến thức, kĩ năng mới: Định nghĩa, công thức, cách làm . 4- Thực hành: Vận dụng kiến thức, kĩ năng mới để làm bài tập 5- Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng 6- Tự kiểm tra: HS tự kiểm tra mình hoặc kiểm tra bạn ( qua phiếu kiểm tra hoặc bài tập nhỏ). Nhằm giúp GV nắm chắc kết quả học tập của học sinh từ đó có h- ớng ôn tập cho học sinh ở buổi thứ 2 hoặc yêu cầu học sinh về nhà tự ôn luyện. 7- Nhận xét, dặn dò. V/- Dạy học sinh cách tự học Hoạt động tự học của học sinh - trong một phạm vi hẹp - có thể coi tơng tự nh hoạt động nghiên cứu của một nhà khoa học song ở mức độ rất đơn giản. Những cái mà học sinh phát hiện đợc là cái đã có nhng là mới đối với học sinh. Dạy học sinh cách tự học gồm các bớc sau: 1- Phát hiện vấn đề: Trên cơ sở những cái học sinh đã biết để tạo tình huống có vấn đề, kích thích t duy của học sinh, làm cho học sinh có hứng thú tìm hiểu. (Thầy) 2- Giải quyết vấn đề: Tổ chức, định hớng cho học sinh hoạt động để tìm ra kiến thức, kĩ năng mới. (Trò) 3- Kiểm nghiệm: Bàn bạc, kiểm chứng lại xem đúng - sai. (Thầy - Trò) - 10 - [...]... phù hợp Bài khó, kiến thức khó thì Giáo viên hớng dẫn nhiều, học sinh làm việc ít hơn Bài dễ, kiến thức đơn giản thì học sinh làm việc nhiều hơn * Ghi chú: Trong một thời gian ngắn ( một tiết học) mà học sinh tìm ra đợc kiến thức, kĩ năng mới là nhờ có phơng tiện, có sách giáo khoa và có định hớng, hớng dẫn của Giáo viên VI/- Thiết kế bài dạy - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một kiến thức, kĩ năng... hợp lí các phơng pháp dạy học, có cái nhìn tổng thể về nội dung, yêu cầu của tiết học + Thiết kế bài dạy phải tính đến trình độ của học sinh và khả năng, kinh nghiệm của Giáo viên - Chuẩn bị: + Nghiên cứu nội dung bài sẽ dạy + Thu thập tài liệu: Kiến thức cũ có liên quan, vị trí của bài dạy trong chơng trình của lớp 3 và bậc học + Chuẩn bị các điều kiện dạy học: Đồ dùng, mô hình, vật mẫu + Định hớng... trình đổi mới phơng pháp dạy học chậm và kém hiệu quả II- ý KIếN Đề xuất: 1/ Đối với Giáo viên: - Cần có nhận thức đúng: Giáo viên là chủ thể trực tiếp đổi mới phơng pháp dạy học, không ai làm thay đợc và điều đó diễn ra thờng xuyên , liên tục trong bài học, môn học , lớp học, trờng học và quá trình dạy học - 20 - - Luôn bổ sung cho mình những kinh nghiệm còn thiếu nhng cần phải có để thực hiện tốt việc... đợc đánh giá là thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học khi đạt đợc các yêu cầu sau : 1- Dạy học thông qua việc tổ chức tốt các hoạt động tích cực của học sinh Học sinh nắm kiến thức, kĩ năng một cách chủ động và có sáng tạo 2- Phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của cá nhân với hoạt động tập thể Xây dựng và xử lí tốt mối quan hệ Trò - Trò , Thầy - Trò 3- Kết hợp đợc việc tự đánh giá của học sinh... sinh với đánh giá của giáo viên * Có thể cụ thể hoá các dấu hiệu đó biểu hiện qua tiết dạy nh sau : 1- Đối với học sinh : - Tích cực và hứng thú tham gia các hoạt động - Chủ động và sáng tạo trong việc tìm hiểu và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng - Biết cách tự học, tự đánh giá 2- Đối với giáo viên : - Tổ chức, hớng dẫn và định hớng cho học sinh hoạt động hiệu quả - Sử dụng hợp lí các phơng pháp, hình thức... môn đều xây dựng các giờ dạy thử, các giờ dạy mẫu nhằm định hình cho mình một phơng pháp dạy học phù hợp trong từng bài dạy, tiết dạy Nếu trớc kia Giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân thì nay dựa vào cơ sở khoa học và định hớng của đề tài mà Giáo viên có một cách nhìn tổng thể để đổi mới phơng pháp dạy học, nhờ đó mà thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn - Kết quả... tiêu và yêu cầu học sinh cần đạt từ đó xác định đúng kiến thức và kĩ năng trọng tâm của bài dạy + Đa ra mô hình bài soạn: Theo cột hoặc không theo cột + Xác định số lợng hoạt động, nội dung, công việc của mỗi hoạt động + Xác định nội dung khái quát cần trình bày trên bảng + Tiến hành soạn bài VII/- Trình bày bảng Có thể trình bày bảng theo mô hình sau : Kiến thức, kĩ năng trọng tâm cần ghi Các ví dụ minh... quả cao - Ngay từ đầu năm phải xây dựng đợc kế hoạch hoạt động riêng cho nội dung đổi mới phơng pháp dạy học, kế hoạch phải rõ ràng, chi tiết và dễ thực hiện Định kì, kết hợp với tổ chuyên môn để rút kinh nghiệm và định hớng cho các công việc tiếp theo - Có đầu t hợp lí cho việc mua sắm phơng tiện dạy học và các tài liệu chuyên môn phục vụ cho dạy và học Thờng xuyên tổ chức các chuyên đề, hội thảo tập... liệu về phơng pháp dạy học tích cực Đặc biệt phải có điều kiện Cơ sở vật chất tối thiểu mới đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học Trong các điều kiện trên, điều kiện chủ quan, đặc biệt là vốn kiến thức và hiểu biết của Giáo viên về phơng pháp dạy học là quan trọng nhất Tuy nhiên trong đội ngũ Giáo viên hiện nay vẫn còn một bộ phận Giáo viên có nhận thức mơ hồ về phơng pháp dạy học, do đó có... VII/ Trình bày bảng 13 VIII/ Đánh giá tiết dạy 13 IX/ Một số thiết kế bài dạy minh hoạ C/ Kết luận: I/ Kết luận chung 1, Kết quả đạt đợc 2, Điều kiện để việc đổi mới phơng pháp dạy học đạt hiệu quả II/ ý kiến đề xuất 1, Đối với giáo viên 2, Đối với nhà trờng 3, Đối với các cấp trên - 24 - 13 20 20 20 20 21 21 21 21 . sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm, suy nghĩ của bản thân về một vấn đề nào đó để cùng nhau xây dựng nhận thức mới, kiến thức mới nên kiến thức của học sinh. sinh hiểu kĩ, hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức đã khám phá đợc, đồng thời biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo các kiến thức đó để giải quyết các vấn đề

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Xem thêm: Sáng kiến kinh nghiệm

w