Sáng kiến kinh nghiệm (xuất sắc)

21 288 0
Sáng kiến kinh nghiệm (xuất sắc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU: I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh có lời dặn người dân Việt Nam: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam “ Câu nói đó đã trải qua hơn thế kỉ nhưng ý nghĩa của câu nói đó vẫn còn in đậm trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Tuy nhiên ngày nay dưới sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì mơn lịch sử trong các trường học đã dần bị thay thế bởi các mơn học khoa học tự nhiên khác. Sở dĩ có điều đó là vì trong ý nghĩ của nhiều người thì mơn Lịch sử thực sự khơng cần thiết, mà chỉ là một mơn học phụ. Thực tế đã chứng minh điều đó: Trong những năm gần đây chất lượng thi vào đại học của khối C rất thấp mà chủ yếu là ở mơn Lịch sử. Các điểm cao trong mơn Lịch sử thì ngày càng hiếm, thậm chí số điểm liệt trong mơn này lại có xu thế gia tăng. Đặc biệt là ở khối THCS thì điểm thi mơn Lịch sử vào các trường phổ thơng lại càng thấp hơn. Vậy làm thế nào để nâng cao hơn chất lượng dạy và học của mơn này ? Đó là vấn đề được đặt ra khơng chỉ đối với mỗi thầy cơ giáo mà cả đối với các em học sinh và các ban ngành khác. Song bên cạnh đó trong hệ thống giáo dục ở trường trung học cơ sở, môn lòch sử có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng thế hệ trẻ về kiến thức văn hoá, tư tưởng chính trò, phẩm chất đạo đức và năng lực hành động. Lòch sử cũng như các môn học khác, có vai trò tác động đến con người không chỉ về trí tuệ mà còn cả về tư tưởng tình cảm. Bên cạnh đó góp pần xây dựng con người phát triển hoàn thiện về “ĐỨC- TRÍ- THỂ- MĨ” Ở những mức độ khác nhau. Nếu văn học giúp học sinh thấy được cái hay, cái đẹp trong thơ ca để càng yêu quý hơn con người, dân tộc Việt Nam thì thông qua môn học lòch sử các em không chỉ thấy được quá trình phát triển của một đất nước, một dân tộc mà rộng hơn là cả một xã hội loài người , bên cạnh đó nó góp phần quan trọng trong việc hình thành bồi dưỡng nhân sinh quan, thế giới quan khoa học. Như vậy so với các môn học khác thì môn lòch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng tình cảm đối với thế hệ trẻ, những kiến thức lòch sử không chỉ đơn thuần dạy cho các em biết yêu, ghét trong đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động, trân trọng cái đẹp mà còn góp phần đònh hình cho học sinh cách ứng xử Sáng kiến kinh nghiệm 1 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi đúng đắn trong cuộc sống bởi “Bắt nguồn từ một sự thực là trong khoa học lòch sử có những yếu tố nghệ thuật” (N.A.Erojheop). Mặt dù có vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ nhưng hiện nay việc dạy học lòch sử chưa hoàn thành tốt vai trò của mình và một thực tế đáng buồn là học sinh không thích học môn lòch sử, xem nhẹ môn lòch sử. Các em tiếp thu kiến thức một cách hời hợt, thiếu chính xác, thiếu hệ thống vì đa phần các em cho rằng học lòch sư ûphải ghi nhớ quá nhiều sự kiện khô khan, lòch sử là một môn học nghiên cứu về quá khứ mà quá khứ là những cái đã qua không thể thay đổi nên chỉ học cho qua chứ không có gì để vận dụng vào thực tế. Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân gây nên song cơ bản không phải do bản thân môn lòch sử mà do quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề ra. Giáo viên dạy lòch sử chưa phát huy được thế mạnh của bộ môn, chưa chỉ cho các em xác đònh được đây là bộ môn khoa học cần phải có sự học tập nghiên cứu nghiêm túc, chưa tái hiện được không khí của lòch sử trong giờ học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh làm cho không khí học tập mệt mỏi, làm cho giờ học trở nên khô khan nặng nề. Để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học lòch sử, để khắc sâu, để nhớ lâu các sự kiện lòch sử người giáo viên lòch sử cũng cần quan tâm các môn học lân cận hổ trợ cho bài học lòch sử. Ví như một câu thơ, một đoạn thơ hay một câu trích dẫn …để các em sống lại trong cái tinh thần lòch sử không khí của lòch sử đương thời . Để khắc sâu, để lắng động , để trở thành tri thức học sinh còn khao khác một cái gì đó chạm đến tâm linh , lắng vào tiềm thức, các em có thể tìm lại sự kiện lòch sử trong kho sách vở, có thể thấy lại thời gian qua cuốn biên niên sử. Nhưng còn cái thần thái của lòch sử, cái không khí lòch sử hào hùng, cái tâm huyết, cái tầm của thời đại … Cái mà học sinh cũng đang chờ đợi ở người giáo viên dạy môn lòch sử. Những bộ môn lân cận sẽ làm phong phú tri thức học sinh về bộ môn lòch sử và chính bộ môn lòch sử sẽ giúp để các bộ môn láng giềng khác. Người giáo viên lòch sử cần quan tâm tới sự tác động lẫn nhau của các môn học. Vì vậy trong khoá trình lòch sử phải biết kết hợp một số câu trích dẫn, một câu văn, câu thơ … để miêu tả, để tường thuật một sự kiện, một cuộc đời hoạt động của nhân vật, một cuộc cách mạng, một cuộc đấu tranh … điều đó làm cho giờ học Sáng kiến kinh nghiệm 2 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi lòch sử sống động hơn, hấp dẫn học sinh hơn , học sinh sẽ yêu thích, hứng, say mê học tập môn lòch sử và sẽ làm bớt đi sự khô khan của giờ học môn lòch sử. Từ những vấn đề trên tôi quyết đònh chọn đề tài “ VẬN DỤNG LỒNG GHÉP KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢM BỚT SỰ KHƠ KHAN TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ”. Vì vậy làm thế nào để tạo cho học sinh hứng thú học lòch sử, phát huy tích cực xây dựng bài, kích thích sự tìm hiểu khám phá về kiến thức…Thiết nghó có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề trên, vậy trong khuôn khổ bài viết nhỏ này tôi xin trình bày một vài suy nghó trong việc xây dựng hứng thú học tập lòch sử cho học sinh bằng cách vận dụng, lồng ghép kiến thức liên môn vào bài giảng. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu thực trạng trong dạy học môn lòch sử từ đó tìm ra phương pháp dạy học theo hướng tích cực để giảm bớt sự khô khan trong giờ học lòch sử. và từ đó đưa ra phương pháp hổ trợ nhằm kích thích sự hứng thú trong học tập ở các em. III. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đối tượng nghiên cứu: Là thực trạng dạy học lòch sử của giáo viên ở trường trung học cơ sở. Phạm vi nghiên cứu : Trường trung học cớ sở EaLê gồm giáo viên đã và đang giảng dạy môn lòch sử. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn lòch sử ở trường trung học cơ sở EaLê trong điều kiện giáo dục hiện nay. Tổ chức thử nghiệm biện pháp dạy học liên môn để giảm bớt sự khô khan trong giờ học lòch sử. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn lòch sử ở trường trung học cơ sở. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Phương pháp nghiên cứu tài liệu và các văn bản về lý luận có liên quan đến đề tài. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. Sáng kiến kinh nghiệm 3 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi PHẦN B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ PHÁP LY.Ù Môn lòch sử vốn có vò trí, ý nghóa quan trọng đối với giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc. Tự hào với những thành tựu dựng nước của tổ tiên, xác đònh vò trí trong hiện tại, có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật của tương lai. Trong Nghò quyết Hội nghò Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ hai khoá VIII (tháng 2/1997) đã khẳng đònh vai trò của môn lòch sử, cùng các môn khoa học xã hội khác trong công tác giáo dục. Không những ngày nay Nhà nước mới quan tâm đến giáo dục mà ngay từ năm 1998 luật giáo dục cũng đã xác đònh “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực của học sinh , bồi dưỡng năng lực học tập có lòng say mê học tập có ý thức vươn lên”. Cũng như các môn học khác đặc điểm và chức năng của mình việc học tập lòch sử lại cần phát huy năng lực tích cực của học sinh. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đã được Đảng và Nhà nước xác đònh, hoàn chỉnh, bổ sung qua các thời kì. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN. Trong thực tế, giảng dạy lòch sử là môn học có kiến thức liên môn, song có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết và bổ sung cho nhau nhiều nhất là mối quan hệ giữa lòch sử và văn học. Trước hết lòch sử đề cập đến nhiều lónh vực khác nhau của cuộc sống cho nên việc lồng ghép kiến thức văn học vào trong giờ dạy lòch sử là điều không thể thiếu được. Nếu như văn học thường mô tả những sự kiện bằng hình tượng thì lòch sử tái tạo lại quá khứ bằng những con số , sự kiện cụ thể, điều đó đã tác động rất lớn đến nhận thức của học sinh. Đã có không ít tác phẩm văn học từ bản thân nó là một tư liệu lòch sử như “HỊCH TƯỚNG SĨ”; “CÁO BÌNH NGÔ”; HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ”… là những minh chứng hùng hồn cho mối quan hệ tương đồng giữa lòch sử và văn học. Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng của việc dạy học ở tường phổ thông nói chung, môn lòch sử nói riêng. Đối với môn lòch sử mà chức năng là cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của xã hội Sáng kiến kinh nghiệm 4 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi loài người, việc nắm vững các sự kiện lòch sử liên quan chặt chẽ với hiểu biết tri thức về nhiều môn khoa khọc xã xội và nhân văn và cả khoa học tự nhiên là yêu cầu quan trọng. Việc dạy học liên môn đòi hỏi giáo viên lòch sử không chỉ có kiến thức vững vàng về bộ môn mà còn phải nắm nội dung chương trình các môn học ở trường phổ thông như: Đòa lí, giáo dục công dân, văn học đặc biệt là một số câu văn, câu thơ, câu trích dẫn…có liên quan đến sự kiện lòch sử. Việc sử dụng một số câu văn, thơ, câu trích dẫn để giảng dạy lòch sử cũng là một hình thức dạy học liên môn. III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. Hiện nay trong các nhà trường có rất nhiều học sinh thích học môn lòch sử nhưng bên cạnh đó cũng có không ít học sinh không thích học môn lòch sử, các em coi học môn lòch sử quá khô khan , cứ nói đến lòch sử là cả một khoản thời gian và sự kiện làm sao nhớ được và học không có cách nào khác là chỉ thuộc lòng những gì mà thầy, cô cho ghi và cố nhớ đã tạo nên một sự áp đặt trong học tập của các em. Do đó đã có tình trạng là sự kiện này gắn liền với thời gian kia hay nhân vật nọ gắn liền với thời điểm kia, một giờ học lòch sử buồn bả, khô khan, tinh thần học của học sinh rất ể oải. Từ nội dung và bản chất của quá trình dạy học không chỉ truyền đạt cho học sinh những kiến thức sự kiện lòch sử một cách hời hợt cảm thấy khô khan trong giờ học lòch sử mà cần phải làm cho giờ học đó sống động, học sinh hứng thu học tập hơn. Trong thực tế những giờ học lòch sử có dẫn dắt một số câu thơ, câu văn, câu trích dẫn…minh họa cho một sự kiện lòch sử, bài học lòch sử thì giờ học đó sinh động hơn, hấp dẫn học sinh hơn giờ học đạt hiệu quả cao hơn. Trong dạy học dùng thơ văn làm cho học sinh có vai trò tích cực, chủ động trong việc học tập, qua đó các em chủ động huy động những kiến thức đã học để hiểu sâu, toàn diện một sự kiện lòch sử, đồng thời học sinh còn ôn tập, cũng cố, tổng hợp các kiến thức ở mức độ cao hơn. Vì thế với trọng trách là giáo viên dạy môn lòch sử trong nhiều năm qua, bản thân tôi được phân công dạy ở các khối - lớp của bậc THCS đã thấy tình hình thực tế như vậy nên tôi thiết nghó mình phải có nhiệm vụ là làm thế nào để học sinh có hứng thú học môn lòch sử nhiều hơn. IV. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN. Sáng kiến kinh nghiệm 5 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi 1. Khái quát phạm vi. Trường trung hoc cơ sở EaLê đóng tại đòa bàn thuộc xã EaLê , huyện EaSup, tỉnh ĐăkLăk. Gồm 24 lớp với số giáo viên và công nhân viên là 59 chia làm 7 tổ. Trường THCS EaLê cơ sở vật chất còn thiếu thốn, học sinh đa số là con gia đình có hoàn cảnh khó khăn, học sinh dân tộc thiểu số chiếm hơn 30% tổng số học sinh toàn trường. Phần lớn sống rải rác ở các thôn, đường xá đi lại khó khăn phần nào cũng ảnh hưởng đến việc học tập, tuy có sự khó khăn trên thầy và trò trường THCS EaLê không ngừng phấn đấu vươn lên và đã đạt được một số thành tích nhất đònh. 2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu. Trong việc dạy học lòch sử ở trường nói chung và ở trường học cơ sở nói riêng mỗi người giáo viên dạy một môn học khác nhau và ai cũng lo lắng việc tiếp thu kiến thức của học sinh về chính bộ môn mình phụ trách. Học sinh đã nghiên cứu cái gì, đang nghiên cứu cái gì và sẽ nghiên cứu cái gì về bộ môn khác. cái đó dường như không làm cho chúng ta quan tâm tới .Nhưng thực ra thiếu bộ môn khác thì công việc của người giáo viên bộ môn sẽ không ổn , cũng như hàng loạt các bộ môn khác không thể thiếu bộ môn của chúng ta. Qua đặc điểm tình hình như vậy tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu về phía học sinh. Cụ thể tôi đã phát câu hỏi đến tận học sinh để cho các em phát biểu cảm nghó của mình thế nào. Nội dung câu hỏi: ? Em có cảm nhận như thế nào khi học môn lòch sử? p dụng cho tất cả các khối: 6 (A6) : 22 em 7 (A6) : 22 em 8 (A5) : 20 em 9 (A7) : 22 em Với số lượng 86 học sinh. Khi tổng hợp thì có kết quả như sau : + 60% học sinh cho rằng Lòch sử là môn học bổ ích nhưng khô khan, thiếu sinh động, quá nhiều mốc thời gian - khó nhớ. Sáng kiến kinh nghiệm 6 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi + 40% học sinh thích học môn lòch sử. Qua thực tế tôi nhận thấy rằng sự mâu thuẩn giữa nhận thức là môn học bổ ích cho kiến thức người học nhưng các em lại không thích học. Cụ thể theo tỉ lệ phần trăm nêu trên. Khi giảng dạy nội dung một bài học lòch sử người giáo viên không chỉ tập trung khai thác đủ nội dung kiến thức của bài một cách rập khuôn theo SGK, SGV hoặc sách hướng dẫn là thoả mãn với công việc mà đòi hỏi phải tìm tòi, cập nhật thông tin vận dụng vào nội dung bài giảng một cách sinh động để lôi cuốn học sinh vào bài học với một không khí nhẹ nhàng, thoải mái. 3. Nguyên nhân của thực trạng. Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp của trường THCS EaLê tôi nhận thấy trong tiết học lòch sử hầu như giáo viên chỉ tường thuật, nhồi nhét các sự kiện lòch sử cho học sinh làm cho giờ học trở nên cứng nhắc và khô khan, làm cho học sinh chán nản và thậm chí không yêu thích bộ môn lòch sử, dẫn đến kết quả của bộ môn không cao. Bên cạnh đó học sinh chưa đầu tư cho môn học lòch sử vì cho rằng môn học này là môn học phụ. Trong thực tế không ít giáo viên đang còn quá rập khuôn trong bài giảng nên dẫn đến sự khô khan và thiếu sinh động. Mặc khác, việc tích cực chủ động và tìm tòi tài liệu Lòch sử ở học sinh còn hạn chế, các em chưa biết vận dụng mốc thời điểm lòch sử với xu hướng chung, tình hình văn hoá xã hội. Như vậy, về chủ quan mà nói trong thực tiễn giảng dạy , sự đầu tư tìm tòi mọi nguồn tài liệu để phục vụ cho bài giảng của người giáo viên còn hạn chế và thường cho rằng trách nhiệm môn nào thì đào sâu môn đó với tính chất nguyên tắc chủ quan. Bởi thế khi dạy chỉ nghó làm sao nói và truyền tải hết nội dung, sự kiện là coi như bài giảng đã hoàn chỉnh. Nhưng xét về mặc khách quan thì: Thứ nhất: Nguồn tài liệu kể cả bộ môn này cũng như bộ môn khác tài liệu ở thư viện nhà trường còn rất hạn chế nên khi cần tài liệu để giảng dạy một bài đạt chất lượng về mọi mặc là rất khó khăn. Thứ hai: Tâm lý của học sinh ưa thích sự đơn giản, thích những gì dễ nghe, dễ hiểu, dễ nhớ. IV. GIẢI PHÁP. Sáng kiến kinh nghiệm 7 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp. Để khắc phục thực trạng nói trên, để nâng cao chất lượng dạy và học môn lòch sử người giáo viên phải biết sưu tầm tài liệu, tranh ảnh… đặc biệt những câu thơ, câu văn, những câu trích đẫn để phục vụ tiết học lòch sử không bò khô khan. 2. Các giải pháp chủ yếu. Trong giảng dạy bộ môn lòch sử, người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc làm sống lại các sự kiện lòch sử. Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào những kiến thức trong SGK thì khó có thể tạo dựng lại không khí lòch sử cần thiết. Để thu hút các em đi sâu tìm hiểu khám phá quá khứ của dân tộc tạo nên những cảm xúc thực sự trước những sự kiện thì việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lòch sử là điều cần thiết góp phần làm cho bài giảng trở nên sinh động và hấp dẫn , nâng cao hứng thú học tập của các em. Để đáp ứng những vấn đề nêu trên trong bài viết này tôi chỉ đi sâu vào gốc độ, một khía cạnh của vấn đề là việc sử dụng câu thơ, câu văn, đoạn trích dẫn để giảm bớt sự khô khan trong dạy học lòch sử ở trường trung học cơ sở, qua khoá trình lòch sử Việt Nam theo cấu tạo chương trình hiện hành. Thứ nhất: Trong chương trình lòch sử lờp 6 - Khi dạy bài 12 “ Nước Văn Lang ” Nhu cầu chống ngoại xâm đã trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sự lớn mạnh nhanh chóng của xã hội Văn Lang đương đầu với kẻ đi xâm lược, khi chống giặc thì đã “vụt lớn nhanh như thổi” “Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi con ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc n”. (Tố Hữu- Theo chân Bác) - Hay nói sự phân chia các tầng lớp trong thời kỳ nước u Lạc “Quậy ủ chủ tươi, quậy cười chủ khóc” - Khi xác đònh mục tiêu khởi nghóa Hai Bà Trưng (năm 40) khi trình bày những diễn biến cuộc khởi nghóa giáo viên đọc luôn 4 câu thơ: “Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Sáng kiến kinh nghiệm 8 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lên này” - Trong bài 19 “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế” ở phần sự phát triển kinh tế xã hội và văn hoá nước ta các thế kỉ I-VI, giáo viên có thể minh họa:ï “Trích quang nhân nghóa đạo hành Só vương mở việc học hành chữ nho Nhâm bày cho các nông gia Biết dùng cày cuốc trâu bò làm nông” - Ở Bài 20 mục 4 “Cuộc khởi nghóa Bà Triệu” (năm 248). vơi câu nói khẳng khái “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chòu khom lưng làm tì thiếp người”. Để nói lên lòng tôn kính và ủng hộ của nhân dân đối với bà Triệu với câu ca dao: “ Ru con con ngủ cho lành, Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi. Muốn coi lên núi mà coi, Có bà Triệu tướng cưỡi voi đánh chồng” Hay giặc Ngô khiếp sợ bà : “ Hoành qua đương hổ dò Đối diện Bà Vương nan” - Khi dạy bài 27 “Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” Trước khi người giáo viên tường thuật trận đánh, cần phải mô tả việc Ngô Quyền nhận đònh tình hình đòch ta và đã có chiến thuật phù hợp : “Hoàng Thao là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi, lại nghe được Công Tiễn đã chết, không có ai làm nội ứng đã mất vía trước rồi. Quân ta sức mạnh đối đòch với quân mỏi mệt tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền nếu ta không phòng bò trước thì chuyện được thua chưa thể biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước vạt nhọn đầu mà bòt sắt thuyền của họ nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự. Không kế gì hơn kế ấy cả” Sáng kiến kinh nghiệm 9 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi Điều đó sẽ thu hút sự chú ý gây hứng thú cho học sinh tiếp cận bộ môn lòch sử với tư cách là một môn khoa học, giúp học sinh nhớ lại thời kì quá khứ cùng với bàø Trưng, bà Triệu, Ngô Quyền phục hưng đôïc lập cho dân tộc. Thứ hai: trong chương trình lòch sử lớp 7 Cũng bằng phương pháp trên tôi áp dụng trong bài “Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang”. Khi giảng diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang tôi trích dẫn trong bài “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi: “… Ngày 18 trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế Ngày 20 trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày 25 bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày 28 Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn … Xương Giang Bình Than máu trôi đỏ nước… Bò ta chặn ở Lê Hoa quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vở mật…” Không khí rất sôi nổi, thoải mái đầy hào hứng. Các em tỏ ra thích thú với các sự kiện trong bài và có thái độ rõ ràng khi giáo viên nêu lên dẫn chứng tiêu biểu. - Khi giảng dạy bài 11: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống” (1075-1077) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống kết thúc với thắng lợi hoàn toàn thuộc về dân tộc ta. Độc lập chủ quyền và lãnh thổ của tổ quốc được giữ vững. Mộng tưởng xâm lược của nhà Tống hoàn toàn bò tiêu tan. Trong khí thế vươn lên của dân tộc để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược. Lý Thường Kiệt đã viết lên bài thơ bất hủ: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên đònh phận tai thiên thư. Như hà nghòch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẵng hành khang thủ bại hư.” Dòch là : “ Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành đònh phận ở sách trời. Cớ sao lủ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bò đánh tơi bời.” Sáng kiến kinh nghiệm 10 Môn: Lòch sử [...]... rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của đồng nghiệp để sáng kiến của tôi được hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn trong quá trình dạy môn lòch sử ở cấp trung học cơ sở • Kiến nghò Để đạt hiệu quả tốt hơn khi sử dụng một số câu văn, thơ day học lòch sử giáo viên cần sưu tầm và có chọn lọc Thực hiện phải linh hoạt, không bắt buộc Người Viết Nguyễn Thò Hồng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm 21 Môn: Lòch sử ... bối cảnh đất nước giai đoạn này? Bằng các ý trả lời của học sinh chúng ta đi vào khái quát tình hình đất nước trên cơ sở các kiến thức lòch sử đã học Sáng kiến kinh nghiệm 13 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi Nhìn chung có rất nhiều kiến thức để vận dụng kiến thức văn học trong giảng dạy lòch sử Ta có thể đưa vào bài giảng một câu thơ, một đoạn văn hay một trích đoạn để cụ thể... sự khác biệt giữa kiến thức văn học và kiến thức lòch sử Bằng cách sử dụng câu hỏi liên hệ đã phần nào khắc phục được tình trạng trên Dùng thơ, văn, đoạn trích … dù một chút thôi vào những lúc cần thiết sẽ có tác dụng lớn lao trong dạy học lòch sử Chính một chút ấy đã đánh thức, khơi lên biết bao hoài cảm về ước mơ, góp phần cho việc hình thành nhân cách học sinh Sáng kiến kinh nghiệm 20 Môn: Lòch... chiến dòch là một đoàn tiến công liên tục, chủ động với lối đánh Sáng kiến kinh nghiệm 11 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi cực kì mưu trí, sáng tạo của nghệ thuật quân sự “Lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh “ và với khí thế dũng cảm vô song “Đánh trận đầu sạch sanh kình ngạc Đánh trận nữa tan tác chim muôn Lỗ kiến xoi, đê vỡ phá tung Gió mạnh thổi, lá khô trút sạch” Điều... vệ nền đọc dân tộc : Sáng kiến kinh nghiệm 12 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng Đánh cho nó chích luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc sơn hà chi hữu chủ”û Ngô Ngọc Du là một nhà thơ đương thời đã ghi lại không khí tưng bừng của ngày chiến thắng khi Quang Trung Hoàng đế tiến vào kinh đô Thăng Long “Đầy... giải pháp tôi tiến hành điều tra lấy ý kiến đối với những đối tượng học sinh ban đầu và kết quả đạt được như sau: + 91% học sinh thích học môn lòch sử,cho rằng lòch sử là môn học bổ ích, các em cảm thấy thích học và yêu môn lòch sử + 9 % học sinh cho rằng Lòch sử là môn học bổ ích nhưng khô khan, thiếu sinh động, quá nhiều mốc thời gian - khó nhớ Sáng kiến kinh nghiệm 18 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê... quân miền Nam trong năm 1975, người giáo viên có thể minh hoạ câu thơ sau: “Anh ra đi dặn thắng mới về Phút giây cảm động nói năng chi Lời anh là cả lời non nước Nghìn dặm trường sơn sá ngại gì” Sáng kiến kinh nghiệm 17 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi (Lê Đức Thọ) - Bài 30: “Hoàn thành giải phóng Miền Nam giải phóng đất nước” Ngày 30/4/1975 là ngày hội của cách mạng, quần... câu thơ ca ngợi: Hoặc: “Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên đòa Kiếm bạc Kiên Giang khóc quỷ thần” “Anh hùng cường cảnh phương danh thọ, Tu sát đê đầu vò tử nhân…” Dòch : ”Anh hùng cứng cổ danh còn mãi, Sáng kiến kinh nghiệm 14 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi Thẹn chết bao nhiêu lũ cúi đầu…” (Huynh Mẫn Đạt-điếu) - Mục 1, phần II, bài 25 “kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873-1884)”... 05 22,7 13 65 03 15 0 100 Lớp8A5/20 04 20 14 63,6 04 18,2 0 100 Lớp9A7/22 04 18,2 Cả năm Lớp dạy/ số lượng Lớp6A6/22 Lớp7A6/22 Lớp8A5/20 Lớp9A7/22 Giỏi SL 06 07 06 07 TL( ) 27,3 31,8 30 31,8 % Sáng kiến kinh nghiệm Khá SL 14 12 13 13 TL( ) 63,6 54,6 65 59,1 % bình SL 02 03 01 02 Trung TL(%) 9,1 13,6 5 9,1 19 Yếu SL 0 0 0 0 TL(%) Trung bình Ghi trở lên chú % SL TL( ) 100 100 100 100 Môn: Lòch sử Trường... Luân Đôn Người có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm đông” Những ngày tháng sống ở Pa ri giá lạnh “Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa đông băng giá” Thứ tư: Chương trình lòch sử lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệm 15 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi Chẳng hạn khi dạy bài “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc” sau khi khái quát về kết quả của . văn bản về lý luận có liên quan đến đề tài. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. Sáng kiến kinh nghiệm 3 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng. trên cơ sở các kiến thức lòch sử đã học. Sáng kiến kinh nghiệm 13 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi Nhìn chung có rất nhiều kiến thức để vận dụng kiến thức văn học. đoàn tiến công liên tục, chủ động với lối đánh Sáng kiến kinh nghiệm 11 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi cực kì mưu trí, sáng tạo của nghệ thuật quân sự “Lấy ít đánh

Ngày đăng: 02/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan