1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém

15 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém

Trang 1

A.Phần mở đầu I/ Lí do chọn đề tài:

Như chúng ta đã biết, học sinh có học lực yếu, kém là nguyên nhân dẫn đến ở lại lớp, rớt tốt nghiệp, bỏ học giữa chừng, ảnh hưởng đến công tác duy trì sĩ số của lớp và đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học của nhà trường Sâu xa hơn, học sinh yếu, kém thường có đạo đức không tốt là nguyên nhân gây ra tệ nạn xã hội do nhận thức kém, vấn đề giải quyết việc làm và làm cho nền kinh tế trì trệ kém phát triển

Trường THPT Trà Cú thuộc huyện ,vùng sâu, vùng xa ,kinh tế còn khó khăn , đa

số gia đình học sinh sống bằng nghề nông nghiệp, một số khác thì không có đất sản xuất phải bỏ địa phương đi làm ăn xa gửi con em lại cho người thân , không quan tâm đến việc học tập của các em Bên cạnh đó cũng có không ít những gia đình khá giả, đủ điều kiện cho các em học tập nhưng vì mãi lo làm kinh tế mà không quan tâm đến việc học tập của các em, trong khi đó các em học sa sút mà không hay bíết

Từ những vấn đề nêu trên tôi suy nghĩ phải làm thế nào để giúp các em học sinh yếu, kém học tốt hơn , góp phần kéo giảm học sinh yếu, kém nhằm hạn chế tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, giảm bớt các tệ nạn xã hội, ổn định việc làm Từ đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài “ Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém "

II Mục đích và phương pháp nghiên cứu:

1 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác g khắc phục tình trạng yếu, kém về học tập, để từ đó đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng học tập của lớp

- Đối với giáo viên chủ nhiệm: Quan tâm hơn trong việc quản lí lớp chủ nhiệm,

cách chọn phương pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh của lớp chủ nhiệm, đặc biệt là quan tâm nhiều đến học sinh có học lực yếu, kém

- Đối với học sinh: Giúp các em có ý thức hơn trong việc tự học ở nhà và học trên

lớp nhằm khắc phục tình trạng yếu, kém ở một số học sinh của lớp

2 Phương pháp nghiên cứu:

Trang 2

Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi sử dụng một số phương pháp sau:

* Phương pháp lí luận:

Thu thập thơng tin lí luận của vai trị người giáo viên chủ nhiệm lớp trong cơng tác giáo dục đạo đức và học tập của học sinh trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên internet

* Phương pháp quan sát :

Quan sát hoạt động học tập và sinh hoạt tập thể của học sinh lớp 12/3

* Phương pháp điều tra:

Trị chuyện trao đổi với giáo viên bộ mơn, học sinh, phụ huynh học sinh, bạn

bè và hàng xĩm của học sinh

III Giới hạn của đề tài:

- Đối tượng nghiên cứu là học sinh THPT

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong các năm học 2013- 2014 của lớp 12/3

B.PHẦN NỘI DUNG I/ Cơ sở lí luận:

-Là giáo viên chủ nhiệm ngay khi nhận lớp, tơi tìm hiểu các em học sinh của lớp

mình chủ nhiệm thơng qua giáo viên chủ nhiệm năm trước, giáo viên giảng dạy bộ mơn, trao đổi với một số ban cán sự lớp để tìm hiểu sâu hơn về học sinh lớp mình Bên cạnh đĩ tơi nắm lại danh sách học sinh yếu , kém ở từng bộ mơn , tìm rõ hơn nguyên nhân yếu, kém ,từ đĩ phối hợp với giáo viên bộ mơn cĩ biện pháp nâng kém kịp thời

II/ Cơ sở thực tiễn:

- Giáo viên chủ nhiệm khi gặp học sinh yếu, kém, cá biệt thường lúng túng than phiền hoặc tìm cách cho các em nghỉ học để bớt gánh nặng cho mình Nếu những đối tượng này vi phạm thì quở phạt thật nặng, hoặc đưa ra hội đồng kỷ luật từ khiển trách đến cảnh cáo và thậm chí là buộc thơi học Hình thức này đơi lúc cĩ mặt trái là học sinh càng chán nãn và ngày càng trở nên học yếu, kém và thậm chí bỏ học Để giúp học sinh yếu, kém học tốt cần phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh và tạo cho học

Trang 3

sinh thấy sự hứng thú và say mê ham học và nhận biết được học để giúp ích gì cho bản thân, gia đình và xã hội

- Thông thường giáo viên chủ nhiệm sắp chỗ ngồi cho học sinh ít quan tâm đến giới tính, số lượng, địa bàn, chất lượng của từng tổ, từng nhóm chỉ căn cứ theo chiều cao hoặc sắp xếp một cách ngẫu nhiên

- Theo cảm nhận của bản thân thì chất lượng học tập, tỉ lệ lưu ban, bỏ học của một lớp, phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của giáo viên chủ nhiệm Trong đó, khắc phục học sinh yếu, kém là biện pháp hữu hiệu để hạn chế tỉ lệ lưu ban, bỏ học và nâng cao chất lượng học tập của học sinh ngày càng cao

III Thực trạng và những mâu thuẫn:

1 Thực trạng của công tác chủ nhiệm :

- Đất nước đang ngày càng phát triển về mọi lĩnh vực, nhất là kinh tế, văn hoá… Các phương tiện thông tin, giải trí ngày càng phong phú và đa dạng như Internet, điện tử, truyền thông … Điều này chứng tỏ cuộc sống ngày càng phát triển văn minh và tiến bộ hơn Tuy nhiên với sự phát triển nhanh sẽ kéo theo một thực trạng mà chúng ta, người giáo viên chủ nhiệm cần phải quan tâm đó là sự lơ là, ham chơi, bỏ học của một số học sinh

- Trên lớp trong một tiết học nhiều học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên một cách máy móc, thiếu tư duy, suy nghĩ kỹ tuy các em có tham khảo bài học nhưng thiếu cơ sở, chưa hiểu cặn kẽ vấn đề Bên cạnh đó cũng có một số học sinh có thói quen thụ động, nghe, ghi chép những gì giáo viên nói mà không tham gia vào tìm hiểu bài giảng, còn lơ là trong tiết học hoặc nói chuyện riêng dẫn đến chất lượng học tập còn yếu, kém nhiều…

- Trong lớp chủ nhiệm mặt bằng học tập của các em không đồng đều.Trong tiết học

có nhiều học sinh không chú ý nghe thầy cô giảng bài, từ chỗ không hiểu bài, học sinh sẽ chán nản, buông xuôi việc học Thậm chí trốn tiết đi chơi hoặc chơi các trò chơi ảnh hưởng đến việc học tập

- Trước tình hình học tập như trên, thầy cô giáo chủ nhiệm cần phải đầu tư suy nghĩ

để tìm ra các biện pháp giáo dục có hiệu quả Đây cũng là lý do để tôi viết đề tài này Mong rằng với những kinh nghiệm trong thực tế công tác chủ nhiệm của bản thân, đề tài

Trang 4

này ít nhiều góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh, khắc phục dần tình trạng học sinh yếu, kém của trường

2.Mâu thuẫn:

Tôi luôn xem công tác xóa học sinh kém, giảm học sinh yếu của lớp như là công tác xóa đói giảm nghèo mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hịện

Thế nhưng với những thực trạng ở môi trường giáo dục hiện nay, thì vấn đề khắc phục tình

trạng học sinh học yếu, kém thật không phải là chuyện dễ dàng Thực tế thường gặp những

khó khăn :

Thứ nhất là ý thức học tập của học sinh: Hiện nay một bộ phận học sinh khả năng

tư duy độc lập trong quá trình học tập là rất yếu nên thường không chịu khó tự học, tự làm bài tập ở nhà cũng như ở trên lớp, vì vậy các em làm ồn, làm việc riêng không chú ý nghe giảng cũng là điều dễ hiểu đối với chúng ta

Nguyên nhân này có thể là do nhiều tác nhân sau :

a ) Lý do nào đó, học sinh đã để trống kiến thức cơ bản từ lớp dưới quá nhiều (có thể là do cách học, cách dạy và chương trình quá tải trước đây)

b)Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao và hàng loạt các trò giải trí hấp dẫn (tuy có nhiều bổ ích với chúng ta) nhưng nó cũng không ít chi phối, cản trở việc tự học đối với học sinh rất nhiều

c) Phụ huynh chạy theo kinh tế thị trường, số giàu thì cố gắng làm giàu hơn, người nghèo thì cố gắng để xoá nghèo nên ít chú ý đến việc học hành của con cái, thiếu sự quan tâm theo dõi sát sao

d) Trong giờ dạy giáo viên chưa thật sự quan tâm nhiều đến học sinh yếu, kém mà chỉ chạy theo các em học khá, giỏi

Thứ hai là dùng hình thức nào để kiểm tra sự tự học của học sinh: Ở lớp cũng như ở nhà

Thứ ba là nội dung hướng dẫn học sinh tự học như thế nào để các em không sợ, không ngán ngẫm và hợp tác tự nguyện với giáo viên ?

Thứ tư là làm cách nào để học sinh yếu, kém có ý thức tự học ? Đây là vấn đề nan giải nhất

Trang 5

Trước những khó khăn này chúng ta làm thế nào để từng bước khắc phục ? Thiết nghĩ, vai trò của giáo viên chủ nhiệm là quan trọng nhất Sau đây là một số giải pháp mà bản thân đã thực hiện:

IV.Các biện pháp giải quyết vấn đề :

1/ Nguyên nhân:

Để đưa ra những biện pháp hiệu quả ngăn chặn, khắc phục học sinh học tập yếu, kém thì trước hết, tôi tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân Qua quá trình tìm hiểu và phân tích, tôi nhận thấy có các nguyên nhân cơ bản sau đây:

a) Gia đình:

- Gia đình không quan tâm đến các em giao hết mọi trách nhiệm cho nhà trường , chỉ lo kiếm tiền cho con đi học là đủ

- Gia đình không nắm được giờ giấc đi học của các em cũng như thời khóa biểu

và giờ học trái buổi

- Gia đình thiếu nguồn lao động học xong các em còn phải làm việc mệt nhọc không có thời gian học bài và làm bài tập

- Gia đình nghèo không trang bị đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ học tập

- Phụ huynh học sinh do lao động hoặc làm ăn, buôn bán…không kiểm tra việc học tập của các em

- Một số gia đình thuộc loại buôn bán hoặc có ruộng nhiều không muốn cho con học vì tư tưởng học cho lắm cũng về làm ruộng mà thôi

- Ở nhà không có góc học tập riêng cho các em

- Cha mẹ thường cãi nhau hay đánh nhau và các em là người bị ảnh hưởng trực tiếp

- Xem Tivi, Video hoặc làm việc gì ồn ào trong giờ học tập của các em

- Bênh vực con khi bị nhà trường quở phạt

- Không đi họp phụ huynh học sinh

- Không động viên con bằng hình thức khen thưởng khi con học tốt

Trang 6

- Không qui định rõ ràng về giờ giấc học bài cho con, ít quan tâm đến chuyện học hành của con mình

- Các em thường cúp tiết tham gia các trò chơi vô bổ

- Gia đình không quan tâm để các em tự do yêu đương ảnh hưởng đến việc học tập của các em

- Gia đình đi làm ăn xa gởi con lại cho người thân, hàng tháng chi gửi tìền về

mà không quan tâm đến chặt chẽ đến việc học hành của con cái

b) Giáo viên bộ môn:

- Một số giáo viên giảng bài không thu hút học sinh làm cho các em chán học

bộ môn đó dần dần kéo theo các bộ môn khác

- Do bị áp lực từ trên, nhiều giáo viên rầy la, quở phạt không đúng, chưa thể hiện hết trách nhiệm với học sinh, chưa thật sự yêu thương học sinh

- Một vài giáo viên không kiểm tra bài cũ thường xuyên nên các em không chịu học bài

- Một số giáo viên chạy theo thành tích cho các em lên lớp ảo không đúng với năng lực thực sự

- Giáo viên buồn chuyện gia đình vào lớp đỗ giận lên các em, từ đó làm mất lòng tin đối với các em dẫn đến các em không thích học môn đó

c) Học sinh:

- Do mất căn bản ở lớp dưới

- Không có ý thức trong học tập

- Không chuẩn bị bài kĩ ở nhà, không ham học vì học cực khổ đi làm dễ có tiền hơn

- Văn hoá phẩm sách báo phim ảnh làm cho các em bắt chước hay trốn học chơi Game, đua đòi với các bạn cùng trang lứa

- Hàng quán xung quanh trường phức tạp, đây là môi trường thuận lợi lôi kéo các em rơi vào các tệ nạn xã hội

Trang 7

- Do chán nản gia đình cha mẹ thường gây gỗ với nhau hoặc chuyện tình cảm

cá nhân

- Nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường khơng cĩ việc làm cũng làm cho các

em chán nản khơng ham học

- Số lao động ở các thành phố lớn lơi kéo các em vào thời điểm tết và nghỉ hè

d) Bản thân giáo viên chủ nhiệm:

- Chưa cĩ kinh nghiệm trong cơng tác quản lí lớp

- Chưa hiểu hết về tâm sinh lí của học sinh

- Chưa khai thác được những ưu điểm của các em

- Khơng tạo được sự liên kết giữa các thành viên trong lớp học

- Khơng tạo được phong trào học tập trong lớp

- Chọn cán bộ quản lí lớp chỉ chú trọng vấn đề học lực mà khơng quan tâm nhiều đến chức năng quản lí của học sinh

- Học sinh cĩ năng lực thường khơng chịu làm cán sự lớp Bởi vì làm cán sự lớp tốn nhiều thì giờ, mệt mỏi nên khơng cĩ nhiều thời gian đầu tư trong học tập

- Thơng thường ít cĩ giáo viên thích làm cơng tác chủ nhiệm , cĩ làm họ chỉ làm qua loa

- Gíao viên chủ nhiệm ở xa ngịai địa bàn nên chưa quan tâm và theo sát các em

để nắm rõ từng hồn cảnh của các em để động viên, nhắc nhở, tâm sự để hiểu các em nhiều hơn

2/Biện pháp:

a/ Đối với gia đình :

- Tơi kết hợp với nhà trường làm đơn xin miễn (giảm) các khoản tiền do nhà trường qui định.Tơi kết hợp thư viện cho mượn sách hoặc cho mướn sách giáo khoa Kết hợp hội phụ huynh học sinh, các mạnh thường quân hỗ trợ học bổng, phương tiện, dụng cụ học tập cho các em

- Trường hợp gia đình bắt học sinh đi làm hoặc tự đi làm để kiếm sống, tơi trực tiếp đến gặp gia đình trao đổi cĩ hướng giải quyết Hoặc gặp riêng các em trao

Trang 8

đổi phân tích hướng dẫn các em phân bố thời gian hợp lý hơn để giành thời gian học tập

- Gia đình nên đi họp phụ huynh học sinh đó cũng chính là cơ sở để giáo viên chủ nhiệm có thể :

+ Phân tích những nguyên nhân mà học sinh dẫn tới học yếu

+ Nhắc nhở gia đình như không mở âm thanh Tivi quá lớn trong thời gian các em học bài

+ Quản lý thời khoá biểu, giờ giấc học tập của các em

+ Trong gia đình không gây gỗ hay cãi nhau để các em nghe thấy vì làm như vậy các em sẽ buồn ảnh hưởng đến việc học

+ Tùy điều kiện gia đình có thể sắp xếp cho các em một góc học tập thích hợp Qua đó có thể kiểm tra việc tự học ở nhà của học sinh

+ Trường hợp đi làm ăn xa có thể gởi tiền cho người thân lớn tuổi hơn để cho các em hằng ngày, khi trở về gặp giáo viên chủ nhiệm trao đổi việc học tập của các em hoặc trao đổi qua điện thoại

+ Có thể động viên cho con bằng cách nếu có giấy khen hoặc phần thưởng thì tặng quà gì đó có thể cho đi du lịch, mua xe mới,mua quần áo đẹp…

+ Thưởng phạt các con trong gia đình rõ ràng không xem nặng trai, gái và nên biết lắng nghe ý kiến của con Cần động viên con trong lúc gặp khó khăn

+ Yêu cầu gia đình theo dõi chất lượng học tập của học sinh hằng tháng bằng cách kiểm tra phiếu liên lạc mà GVCN gởi về

+ Trong thời gian học không hiểu hay thắc mắc đều gì ngại không hỏi các giáo viên khác thì gặp trực tiếp giáo viên chủ nhiệm có thể giải đáp thắc mắc cho các em

+ Giáo viên chủ nhiệm cho cán sự lớp kèm những em học yếu, kém, tổ chức học nhóm , đôi bạn học tập cùng nhau tiến bộ, phân công cán sự lớp giải các bài tóan khó 10 phút đầu giờ mỗi buổi học

b/ Đối với giáo viên bộ môn:

Trang 9

- Khi phát hiện giáo viên giảng bài không thu hút, la rầy quở phạt không đúng hoặc dạy mà học sinh không hiểu, không ghi bài được thì trước tiên tôi sẽ tìm hiểu nguyên nhân bằng hình thức như : Hỏi các học sinh khác trong lớp hoặc trao đổi với các học sinh lớp khác mà giáo viên đó trực tiếp giảng dạy… xem có đúng như vậy không ? Nếu đúng sự thật bản thân tôi gặp riêng giáo viên đó trao đổi và tìm hướng giải quyết

- Trao đổi cùng giáo viên bộ môn quan tâm nhiều những học sinh cá biệt ( có thể nói rõ tên của từng học sinh) đến các em như: Thường xuyên kiểm tra bài cũ, đặt các câu hỏi dễ, động viên cho các em phát biểu, khen những học sinh có tiến bộ hơn trước

c) Đối với học sinh:

- Tôi thường xuyên phân tích cho học sinh thấy rõ lợi ích của việc học tập và tác hại của việc thất học

- Thành lập đội xung kích của lớp để kịp thời phát hiện học sinh tụ tập hàng quán, cúp cua đi chơi, chơi Game hoặc nghiện … Lúc đó tôi sẽ phân tích sai trái, phải quấy với các em đồng thời mời gia đình trao đổi và yêu cầu học sinh viết kiểm điểm

- Trường hợp đặc biệt tôi sẽ gặp riêng tâm sự tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng của các em và đưa ra hướng giải quyết thích hợp

- Phân công học sinh giỏi kèm cặp các học sinh yếu

- Tạo sự gần gũi và thân thiện giữa thầy và trò

d) Đối với giáo viên chủ nhiệm:

Phải nói vai trò của giáo viên chủ nhiệm là hết sức quan trọng vì nó quyết định rất nhiều đến sự tiến bộ đến các học sinh yếu, học sinh cá biệt Biết được tầm quan trọng của mình nên khi nhận lớp phải lên kế hoạch cụ thể cho lớp mình Kế hoạch của tôi cụ thể như sau:

- Ngay từ đầu năm học, tôi cần lựa chọn cho mình ban cán sự lớp thật sự gương mẫu có khả năng quản lý lớp thay cho tôi và tôi luôn ưu tiên cho các em một số mặt

Trang 10

- Tổ chức nhóm học sinh, đôi bạn học tập đến cho các gia đình của học sinh yếu để nắm tình hình

- Tùy thuộc vào chất lượng, kích thước chiều cao, giới tính (kết quả năm học trước) có thể định vị chỗ ngồi cho học sinh sao cho hợp lí Có thể phân chia và định vị chỗ như sau:

- Chia lớp thành 5 tổ, mỗi tổ có 2 bàn , từ 6 đến 7 em, trong đó có 1 học sinh giỏi hoặc khá để làm tổ trưởng, mỗi bàn 3 học sinh sắp xếp theo nguyên tắc học sinh giỏi, khá kèm học sinh yếu, khá kèm trung bình hoặc hai bạn trung bình ngồi gần với nhau Các bàn và các tổ phải thật sự đông đều và cân xứng về số lượng, chất lượng và giới tính Phân chia như vậy nhằm mục đích các em thuận tiện trong thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm, thi đua giữa các tổ trong học tập và cả trong lao động

- Tổ chức thi đua: Tổ chức thi đua theo cá nhân, theo tập thể, đều đặn cứ mỗi tháng một lần, hai học sinh yếu học tập tiến bộ nhất trong tháng thì tặng một phần quà Đến cuối học kì đều tổng kết thi đua phát thưởng cho các cá nhân xuất sắc, học sinh yếu học tập tiến bộ nhất, tổ có thành tích tốt nhất, đồng thời động viên những học sinh khác cố gắng hơn ở học kì tiếp theo

- Tạo dựng những đôi bạn học tập thân thiết và gắn bó như anh em trong gia đình

- Phân chia tổ học tập theo địa bàn, mỗi địa bàn cử ra một bạn học khá giỏi làm tổ trưởng Nếu khó khăn có thể bố chí cùng ấp một nhóm hoặc phân công nhóm theo khu vực … Hàng tháng đều kiểm tra tình hình học tập của các nhóm (Qui trách nhiệm cho tổ trưởng) nếu tổ nào có học sinh học tập chậm tiến bộ hay vi phạm nhiều lần thì tổ trưởng tổ đó sẽ bị nhắc nhở, phê bình, tổ nào làm tốt thì tuyên dương, khuyến khích.có thể được một phần quà nhỏ

- Hướng dẫn học sinh cách học tập ở nhà, cách sắp xếp thời gian biểu theo cho thuận lợi về việc học tập

- Những học sinh bỏ học 1 ngày, tôi cử những bạn học sinh gần nhà hỏi thăm,

2 ngày cử ban cán sự lớp đến động viên thăm hỏi, nếu 3 ngày tôi trực tiếp mời phụ huynh hoặc đến nhà tìm hiểu nguyên nhân

Ngày đăng: 15/09/2018, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w